Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 26 - Bài 14: Luyện tập

3 21 0
Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 26 - Bài 14: Luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Học sinh biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học.. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng hợp lí các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để gi[r]

(1)GIÁO ÁN SỐ HỌC Ngày soạn: 22/10/2010 Ngày giảng: 6A: 25/10/2010 6B: 25/10/2010 Tiết 26 § 14 LUYỆN TẬP Mục tiêu: a Kiến thức: Học sinh củng cố, khắc sâu định nghĩa số nguyên tố, hợp số Học sinh biết nhận số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức phép chia hết đã học b Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng hợp lí các kiến thức số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế c Thái độ: Học sinh có lòng yêu thích môn học Chuẩn bị GV và HS: a Chuẩn bị GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu b Chuẩn bị HS: Học và làm bài theo quy định Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ : (7') */ Câu hỏi: Thế nào là số nguyên tố? Hợp số? Thay chữ số nào vào dấu * để 1* là hợp số? 3* là số nguyên tố? */ Đáp án: + Số nguyên tố là số tự nhiên lớn có ước là và chính nó (3đ) + Hợp số là số tự nhiên lớn 1, có nhiều ước (3đ) + Muốn 1* là hợp số ta có thể thay * các chữ số: 0; 2; 4; 5; 6; 8; (2đ) + Muốn 3* là số nguyên tố ta có thể thay * các số 1; (2đ) */ ĐVĐ: Để giúp các em nhận biết biết số nguyên tố hay hợp số hôm chúng ta luyện tập vấn đề đó b Dạy nội dung bài mới: (36’) Gv Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung bài 118(Sgk – 47) ? Xác định yêu cầu bài 118 (Sgk – 47) Tb? Muốn biết số là số nguyên tố hay hợp số ta làm nào? Hs Xét các ước số đó: Nếu số đó có ước là và chính nó thì số đó là số nguyên tố Nếu 106 Bài 118 (Sgk – 47) Giải a) 3.4.5 + 6.7 = 2(3.2.5 + 3.7 )   Vậy tổng 3.4.5 + 6.7 là hợp số vì ngoài ước là và chính nó thì còn có ước là b) 7.9.11.13 – 2.3.4.7=7(9.11.13 – 2.3.4)   Vậy hiệu ) 7.9.11.13 – 2.3.4.7 là hợp số vì ngoài ước là và chính nó thì còn có ước là Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net (2) GIÁO ÁN SỐ HỌC Gv ? Hs Hs Gv Gv Tb? Gv Hs K? Hs Gv ngoài ước là và chính nó còn ước thứ thì số đó là hợp số Cũng tương tự xét tổng hay hiệu có là số nguyên tố hay hợp số không Em có nhận xét gì các số hạng tổng Từ đó có kết luận nào số ước tổng? Các phần còn lại làm tương tự học sinh lên bảng làm phần b, c, d Dưới lớp làm trên Nhận xét bài bạn Chốt lại: Để xét xem tổng là số nguyên tố hay hợp số ta cần xét xem tổng đó có hai ước hay nhiều hai ước mà kết luận Cho học sinh làm bài tập 122 (Sgk – 47) Nêu yêu cầu bài? (Treo bảng phụ) Cho học sinh hoạt động nhóm (theo nhóm bàn) Đại diện nhóm trình bày bài nhóm mình (Mỗi nhóm trình bày ý) Hãy sửa lại câu sai thành câu đúng Mỗi câu cho ví dụ minh hoạ c, Mọi số nguyên tố lớn là số lẻ (VD: số là số nguyên tố chẵn) d, Mọi số nguyên tố lớn tận cùng các chữ số 1; ; 7; (VD: 5) Yêu cầu học sinh nghiên c) 3.5.7 + 11.13.17 là hợp số vì tổng số lẻ là số chẵn mà số chẵn chia hết cho d) 16354 + 67541 là hợp số vì tổng số có chữ số tận cùng là thì chia hết cho Bài 122 (Sgk – 47) Điền dấu "x" vào ô thích hợp: Câu a) Có hai số tự nhiên liên tiếp là số nguyên tố b) Có ba số lẻ liên tiếp là số nguyên tố c) Mọi số nguyên tố là số lẻ d) Mọi số nguyên tố có chữ số tận cùng là các chữ số 1; 3; 7; Đúng Sai x x x x Bài 121 (Sgk – 47) Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net 107 (3) GIÁO ÁN SỐ HỌC cứu nội dung bài tập 121 Giải: (Sgk – 47) Tb? Bài 121 cho biết gì? Yêu a) Thay k = 0; 1; 2; để kiểm tra 3k Với k =  3k = không là nguyên tố, không cầu gì? K? Muốn tìm số tự nhiên k là hợp số để 3k là số nguyên tố em Với k =  3k = 3.1 = là số nguyên tố Với k   3k  3.2 = là hợp số vì ngoài làm nào? Hs Lần lượt thay k = 0; 1; ước là và chính nó còn có ước khác và khác để kiểm tra 3k kết chính nó Vậy với k = thì 3k là số nguyên tố luận K? Tương tự em lên bảng tìm số tự nhiên k để 7.k là số nguyên tố? Hs Lên bảng làm b) Thay k = 0; 1; để kiểm tra 7k Gv Yêu cầu học sinh nghiên Với k =  7k = = không là nguyên tố, cứu nội dung bài tập 123 không là hợp số (Sgk – 48) Tb? Bài 123 cho biết gì? Yêu Với k =  7k = 7.1 = là số nguyên tố cầu gì? Hs Điền vào bảng sau Với k   7k  7.2 = 14 là hợp số vì còn có số nguyên tố mà bình ước khác và khác chính nó phương nó không Vậy với k = thì 7k là số nguyên tố vượt quá a tức là P2  a Gv (Treo bảng phụ) Bài 123 (Sgk – 48) Hs học sinh lên bảng làm Giải 67 49 127 173 253 với cặp số 29 và 67; 49 a 29 2;3;5 2;3; 2;3; 2;3;5; 2;3;5; 2;3;5;7; và 127; 173 và 253 Học p 5;7 5;7 7;11 7;11; 13 11;13 sinh lớp làm vào Nhận xét c Củng cố - Luyện tập ( giáo viên kết hợp tiết luyện tập) d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2') - Nắm vững khái niệm số nguyên tố, hợp số Xem lại các bài tập đã chữa.- BTVN: 155, 157, 158 (SBT – 21) - Đọc trước bài: “Phân tích số thừa số nguyên tố” 108 Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan