Slide bài giảng phương pháp luận và nghiên cứu khoa học (chuong 3 thu thập và xử lý thông tin)

55 3.2K 31
Slide bài giảng phương pháp luận và nghiên cứu khoa học (chuong 3 thu thập và xử lý thông tin)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide bài giảng phương pháp luận và nghiên cứu khoa học (chuong 3_ thu thập và xử lý thông tin)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NCKH CHƯƠNG III THU THẬP XỬ THÔNG TIN Bộ môn: Phát triển kỹ năng Học kỳ: I, năm học 2012-2013    !"#$%&'( #)(* (!+,-%!.)!/,0à1á#ì!! !2à,!34356708! ( ! (9)0à”(:+0;”<9)0à “=>!?”,@)(!+,-%!.)!/,    !"#$%&'( #)( Học gì, nhớ gì: Chương 2? TRÌNH TỰ LOGIC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC3 thao tác trong NCKHAXĐVD; XDLĐ; CMLĐ.  7 bước thực hiện NCKHA  Phát hiện vấn đề, lựa chọn đề tài  Xác định mục tiêu nghiên cứu/Đặt tên đề tài;  Nhận dạng/Đặt câu hỏi nghiên cứu;  Đưa luận điểm/Xây dựng giả thuyết nghiên cứu  Lựa chọn các phương pháp chứng minh giả thuyết  Tìm kiếm các luận cứ để chứng minh luận điểm  Báo cáo/công bố kết quả nghiên cứu    !"#$%&'( #)(B NỘI DUNG  Một số khái niệm;  Phương pháp tiếp cận;  Phương pháp nghiên cứu tài liệu;  Phương pháp phi thực nghiệm;  Phương pháp thực nghiệm;  Phương pháp trắc nghiệm;  Phương pháp xử thông tin.    !"#$%&'( #)(C Mục đíchA  Tìm kiếm chủ đề nghiên cứu;  Xác nhận do nghiên cứu;  Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu;  Xác định mục tiêu nghiên cứu;  Nhận dạng vấn đề nghiên cứu;  Đặt giả thuyết nghiên cứu  Tìm kiến luận cứ để chứng minh giả thuyết. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THU THẬP, XỬ TT Không có một nghiên cứu nào mà không cần thông tin; không có một khâu nào trong toàn bộ quá trình nghiên cứu mà không cần thông tin    !"#$%&'( #)(D  Chọn phương pháp tiếp cận;  Thu thập thông tin;  Xử thông tin  Thực hiện các phép suy luận logic QUÁ TRÌNH THU THẬP XỬ TT    !"#$%&'( #)(E  Nghiên cứu tài liệu hoặc phỏng vấnAF$%3!9)!G(!H!I H,",FJ((!;FKFLFMN,#.((!+,-O  Tiến hành các hoạt động thực nghiệm #I,3#+FPMN( %!>.="!.Q, !R!MS(I,",1"#R!T#)#+FP MN((!+,-O  Thực hiện trắc nghiệm #+FPMN(%!>.="F$!!2! ( !>-(9!U)FPMN(%!>.="O  Sử dụng các phương pháp phi thực nghiệmA quan sát V#+ FPMN(%!>.="():LST#)!G(1"#R!H(MW (!+,-,X!$=7Y(0H02,-ZHchuyên gia V![( \<(7!3F]#)O^,!-,!(!_%!.)!/,Z CÓ NHIỀU PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN    !"#$%&'( #)(` CÓ NHIỀU PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN Các phương pháp a:43F^ trạng thái a:43F^ môi trường Nghiên cứu tài liệu b! ( b! ( Phi thực nghiệm b! ( b! ( Thực nghiệm X X Trắc nghiệm b! ( X    !"#$%&'( #)(c  Thông tin?  Dữ liệu?  Số liệu?  Tiếp cận? 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM    !"#$%&'( #)(de Thông tinA  ! (,X(!f)0H! (4".-,VF(9Z  ! (VZ0Hsự hiểu biết,@),.(MW]=I%;<!; MN(H.FX!!2FMN,1)(!+,-<#).F^<!26g<!/,2< #:]!Y<,>!2h  .(MW!$FMN,! (1)0WX<,!G3hHT>! ( !H!( (GF$#:]FL,!.!)O  ! (FMN,,!:$>1),", #MW(208%!",!)!M"! ="(<=X(a<=X(F;9h  ! (FMN,(!#+,",!MS(;!G!R!!M'4>#+(\:< 4'((!aO 1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM [...]... Nghiên cứu tài liệu là để thu thập những thông tin sau:  Cơ sở thuyết liên quan tới chủ đề nghiên cứu;  Thành tựu thuyết đã đạt được liên quan tới chủ đề;  Kết quả nghiên cứu của đồng nghiệp đã công bố;  Chủ trương chinh sách liên quan tới nội dung nghiên cứu  Số liệu thống kê www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 24 C3 THU THẬP XỬ THÔNG TIN 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI... kỹ năng Trang 17 C3 THU THẬP XỬ THÔNG TIN 2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 2 Tiếp cận quan sát thực nghiệm:  Có thể tiến hành quan sát hoặc tiến hành thực nghiệp để thu thập thông tin  Tiếp cận quan sát: được sử dụng nhiều đối với nghiên cứu mô tả, nghiên cứu giải thích nghiên cứu giải pháp  Tiếp cận thực nghiệm: thường áp dụng đối với nghiên cứu giải pháp, thậm chí với nghiên cứu giải thích www.ptit.edu.vn... Phát triển kỹ năng Trang 33 C3 THU THẬP XỬ THÔNG TIN 4 PHƯƠNG PHÁP PHI THỰC NGHIỆM Khái niệm; Phân loại; Các phương pháp phi thực nghiệm (3) Phương pháp hội nghị:  Phương pháp hội nghị: là phương pháp nêu ra câu hỏi trước một nhóm chuyên gia để nghe họ tranh luận, phân tích  Các loại hội nghị: - Bàn tròn (roundtable); - Hội thảo khoa học (seminar); - Hội nghị khoa học (conference); - Lớp huấn... thái của đối tượng nghiên cứu  Các phương pháp phi thực nghiệm: - Quan sát; - Phỏng vấn; - Hội nghị; - Điều tra www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 29 C3 THU THẬP XỬ THÔNG TIN 4 PHƯƠNG PHÁP PHI THỰC NGHIỆM Khái niệm; Phân loại; Các phương pháp phi thực nghiệm Phương pháp quan sát:  Phương pháp quan sát: là phương pháp mà người nghiên cứu chỉ quan sát những gì đã đang tồn tại, không... sát, là bước đầu của quá trình thu thập thông tin;  “Tiếp cận” là một công cụ của phương pháp luận;  Có nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau “Tiếp cận là sự lựa chọn đỗ đứng để quan sát đối tượng khảo sát, xem xét đối tượng nghiên cứu www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 14 C3 THU THẬP XỬ THÔNG TIN 2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN Phương pháp tiếp cận:  Phương pháp tiếp cận: là cách xem xét... Trang 35 C3 THU THẬP XỬ THÔNG TIN 4 PHƯƠNG PHÁP PHI THỰC NGHIỆM Khái niệm; Phân loại; Các phương pháp phi thực nghiệm (4) Phương pháp điều tra:  Phương pháp điều tra: là P2 dùng những câu hỏi (hoặc bài toán) nhất loạt đặt ra cho một số lớn đối tượng/hoặc việc khảo sát trên một diện rộng đối tượng nhằm thu được ý kiến hoặc các thông số về mặt định tính định lượng của đối tượng cần nghiên cứu. .. Trang 18 C3 THU THẬP XỬ THÔNG TIN 2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 3 Tiếp cận cá biệt so sánh:  Tiếp cận cá biệt: cho phép quan sát sự vật một cách cô lập với các sự vật khác  Tiếp cận so sánh: cho phép quan sát sự vật trong mối tương quan với sự vật khác (sự vật đối chứng) www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 19 C3 THU THẬP XỬ THÔNG TIN 2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 4 Tiếp cận lịch sử logic:... đích nắm bắt) - Quan sát nghe/nhìn/ghi âm/ghi hình, (theo phương tiện quan sát) www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 31 C3 THU THẬP XỬ THÔNG TIN 4 PHƯƠNG PHÁP PHI THỰC NGHIỆM Khái niệm; Phân loại; Các phương pháp phi thực nghiệm Phương pháp phỏng vấn:  Phương pháp phỏng vấn: là đưa ra những câu hỏi với người đối thoại để thu thập thông tin Trong đó, người đối thoại có thể là: - Người... được tổ chức xử www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 11 C3 THU THẬP XỬ THÔNG TIN 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Số liệu: là dữ liệu ở dạng số hoặc đôi khi được hiểu chung là dữ liệu  Số liệu sơ cấp: Những số liệu được quan sát hay thu thập lần đầu tiên bởi người nghiên cứu Số liệu dạng này thường được người nghiên cứu tự thu thập từ: bản câu hỏi, phỏng vấn, quan sát, nghiên cứu tình huống,... được phân tích Có thể thu thập thông tin từ tiếp cận phân tích trước, song cũng có thể thu thập thông tin từ tiếp cận lịch sử trước Tuy nhiên, cuối cùng vấn phải đưa ra đánh giá tổng hợp www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 21 C3 THU THẬP XỬ THÔNG TIN 2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 6 Tiếp cận định tính định lượng:  Tiếp cận định tính: là việc thu thập thông tin, khảo sát thông tin về SVHT

Ngày đăng: 15/11/2013, 09:16

Hình ảnh liên quan

 Số và tựa/tiêu đề bảng - Slide bài giảng phương pháp luận và nghiên cứu khoa học (chuong 3 thu thập và xử lý thông tin)

v.

à tựa/tiêu đề bảng Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan