Công nghiệp hóa hiện đại hóa và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay

24 330 0
Công nghiệp hóa  hiện đại hóa và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, chuyên đề, đề tài

Tiu lun Trit hc MC LC LI M U Công cuộc xây dựng xã hội mới phải đợc tiến hành toàn diện trên các mặt: quan hệ sản xuất, lực lợng sản xuất, nền văn hoá những con ngời của xã hội. Công nghiệp hóa chính là con đờng bớc đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất, kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại. 1 Tiu lun Trit hc Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại là một quy luật chung, phổ biến đối với tất cả các nớc. Tuy nhiên, tuỳ từng nớc khác nhau, do điểm xuất phát tiến lên không giống nhau cách thức tiến hành xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại sẽ không giống nhau. Nớc ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủ công là phổ biến. Cái thiếu thốn nhất của chúng ta là một nền đại công nghiệp. Chính vì vậy chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá. Công nghiệp hoá nớc ta là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quỏ . Bài viết đã đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn tận tình của thầy cô giáo hớng dẫn, đồng thời đợc sự giúp đỡ của Th viện trờng về nhiều tài liệu tham khảo bổ ích. Bài viết này đợc chia thành 3 phn, bao gồm: I. Ni dung cụng nghip húa, hin i húa l nhim v trung tõm trong sut thi kỡ quỏ lờn ch ngha xó hi Vit Nam II. Cỏch mng khoa hc v cụng ngh hin i vi vn cụng nghip húa, hin i húa Vit Nam III. Ni dung ng li cụng nghip húa, hin i húa Vit Nam trong thi kỡ quỏ lờn ch ngha xó hi IV. Thc trng s nghip cụng nghip húa, hin i húa Vit Nam trong thi kỡ quỏ lờn ch ngha xó hi Chớnh tm quan trng to ln ú ca CNH- HH l lý do em chn ni dung Cụng nghip húa- hin i húa v vai trũ ca nú trong s nghip xõy dng CNXH nc ta hin nay lm ti cho bi tiu lun ca mỡnh. Thụng qua bi vit ny em hy vng cú thờm hiu bit kin thc v CNH- HH. 2 Tiểu luận Triết học Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đoàn Quang Thọ đã hướng dẫn em hoàn thành bài tiểu luận này. 3 Tiu lun Trit hc NI DUNG I. NI DUNG CễNG NGHIP HểA, HIN I HểA L NHIM V TRUNG TM TRONG SUT THI Kè QU LấN CH NGHA X HI VIT NAM 1. Khỏi nim cụng nghip húa, hin i húa Cụng nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các nền hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện phơng pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp tiến bộ khoa học- công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Cụng nghip húa khụng ch n gin l tng thờm tc v t trng ca sn xut cụng nghip trong nn kinh t m l quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t, xó hi gn lin vi i mi c bn v cụng ngh, to nn tng cho s tng trng nhanh, hiu qu kinh t cao, v bn vng ca ton b nn kinh t quc dõn. Nh vậy, cụng nghip húa l mt giai on phỏt trin cú tớnh tt yu i mi cỏc quc gia mun tin lờn t mt nn kinh t nụng nghip tr thnh mt nc cụng nghip, phự hp vi xu th chung ca lch s phỏt trin nhõn loi. Cng lnh xõy dng t nc trong thi kỡ quỏ lờn ch ngha xó hi do i hi ng ln th VII thụng qua ó xỏc nh mt trong nhng phng hng c bn trong quỏ trỡnh xõy dng CNXH v bo v t quc l phỏt trin lc lng sn xut, CNH t nc theo hng HH Hi ngh i biu ton quc gia nhim kỡ khúa 7 ó nờu rừ mc dự cũn nhiu yu kộm phi khc phc nhiu thnh tu quan trng t c ó v ang to dn tin cha a t nc chuyn dn sang mt thi k phỏt trin mi, 4 Tiu lun Trit hc thi k y ti mt bc cụng nghip húa hin i húa t nc coi ú l nhim v trung tõm trong thi gian ti 2. Tớnh tt yu khỏch quan ca công nghiệp hóa, hiên đại hóa Việt Nam Trong những năm 1986-1988, cuộc khủng hoảng kinh tế- xã hội nớc ta đã trở nên gay gắt nhất, khi lạm phát lên tới mức phi mã(3 con số), những cơ sở sản xuất kinh doanh của nhà nớc bị đình đốn, thua lỗ, sản xuất cầm chừng, thậm chí phải đóng cửa; bội chi ngân sách lớn; giá cả thì tăng vọt; tiền lơng thực tế giảm khiến cho đời sống nhân dân giảm sút nghiêm trọng, khó khăn chồng chất khó khăn, có lúc tởng chừng không thể vợt qua. Trong khi đó, công cuộc cải tổ Liên Xô- ngời anh của chủ nghĩa xã hội trên thế giới- đang ngày càng đi vào con đờng bế tắc. Điều này có ảnh hởng không nhỏ tới công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nớc ta. Bên cạnh đó, nớc ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất- kỹ thuật thấp kém, trình độ của lực lợng sản xuất cha phát triển, cha đợc hoàn thiện, sản xuất nhỏ lẻ, lao động thủ công là chủ yếu. Vì vậy, quá trình công nghiệp hoá chính là con đờng duy nhất để đất nớc ta có thể thoát ra khỏi cảnh đói nghèo, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại. Có tiến hành công nghiệp hóa thì chúng ta mới: xây dựng đợc cơ sở vật- chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội nớc ta; tiến hành tái sản xuất mở rộng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân; tăng cờng phát triển lực lợng giai cấp công nhân; củng cố quốc phòng giữ vững an ninh chính trị, trật tự xã hội; góp phần xây dựng phát triển nền văn hoá dân tộc, xây dựng con ngời mới Việt Nam. Mỗi bớc tiến của quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa là một bớc tăng cờng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực l- ợng sản xuất góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa để nớc ta có thể tiến lên chủ nghĩa xã hội một cách nhanh chóng thành công. 5 Tiểu luận Triết học Trong xu thế khu vực hóa toàn cầu hóa về kinh tế đang phát triển mạnh mẽ, trong điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật công nghệ hiện đại phát triển rất nhanh chóng, những thuận lợi khó khăn về khách quan chủ quan, có nhiều thời cơ cũng có nhiều nguy cơ, vừa tạo ra vận hội mới, vừa cản trở , thách thức nền kinh tế của chúng ta, đan xen với nhau, tác động lẫn nhau. Vì vậy, đất nước chúng ta phải chủ động ság tạo nắm lấy thời cơ và, phát huy những thuận lợi để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, tạo ra thế lực mới để vượt qua những khó khăn, đẩy lùi nguy cơ, đưa nền kinh tế tăng trưởng, phát triển bền vững. C.Mác đã từng khẳng định một cách đúng đắn rằng, một xã hội chỉ có thể phát triển cao với một nền đại công nghiệp. Lý tưởng cao đẹp của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân taxây dựng Việt Nam thành một nước xã hội chủ nghĩa giàu mạnh văn minh. Để thực hiện lý tưởng đó, Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra: từ nay đến năm 2020 chúng ta phải phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hiện đại. II. CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI VỚI VẤN ĐỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VIỆT NAM 1. Đặc điểm cơ bản của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại sự hình thành nền kinh tế tri thức a. Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại : Khoa học - công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp do con người tạo ra thông qua con người tác động trở lại đời sống kinh tế xã hội.Vì vậy đòi hỏi cần phải có chính sách đầu tư cho khoa học - công nghệ một cách thích ứng. - Thời gian cho một phát minh mới của khoa học-công nghệ đời thay thế cho phát minh cũ rút ngắn lại phạm vi ứng dụng vào sản xuất đời sống 6 Tiểu luận Triết học ngày càng mở rộng. Vì vậy, đòi hỏi cần được kết hợp chặt chẽ giữa chiến lược khoa học - công nghệ với chiến lược kinh tế - xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, khoa học công nghệ luôn gắn bó chặt chẽ với nhau: khoa học là tiền đề trực tiếp của công nghệ công nghệ lại là kết quả trực tiếp của khoa học. Vì vậy, nước ta hiện nay nâng cao năng lực hiệu quả lao động của khoa học công nghệ là từng bước tạo tiền đề cho kinh tế tri thức ra đời. b. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Kinh tế tri thức bắt đầu xuất hiện vào những năm 60 - 70 của thế kỷ trước tại các nước công nghiệp phát triển cao. Lúc đó tại những nước này công nghiệp hiện đại công nghệ cao đã chiếm tỷ trọng với số lao động tri thức đã vượt trên 50% tổng số lao động. Trong bối cảnh toàn cầu hóa thế giới, một số nước đang phát triển, tuy chưa có công nghiệp hiện đại, công nghệ cao nhưng biết chủ động hội nhập kinh tế, tranh thủ tiếp thu công nghệ cao trên cơ sở nguồn nhân lực thích hợp, thì vẫn có thể bước đầu phát triển kinh tế tri thức. Nước ta, tuy còn trong nền kinh tế nông nghiệp nước đang phát triển thu nhập thấp, nhưng biết phát huy đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ có năng lực tiếp thu ứng dụng các công nghệ cao, qua chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, vẫn có thể có cơ hội rút ngắn thời gian để tiến nhanh hơn. Muốn vậy, phải đồng thời tiếp thu công nghệ cao của phát triển kinh tế tri thức vận dụng ngay vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong các lĩnh vực cần thiết. Ví dụ phát triển các phần mềm hệ điều hành máy, có thể đem ứng dụng với sự điều chỉnh hợp lý, vào các máy trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 7 Tiểu luận Triết học Thực tế cho thấy khi chúng ta phát triển công nghệ thông tin truyền thông, internet, mạng viễn thông kỹ thuật số, điện thoại di động ., tức là phát triển một số bộ phận của kinh tế tri thức thì mặc nhiên thúc đẩy hiện đại hóa, trình độ cao, nhiều lĩnh vực của công nghiệp xây dựng, nông nghiệp, dịch vụ. Do đó việc kết hợp công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức vừa là cơ hội, vừa là yêu cầu trong đổi mới. Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ: Tranh thủ thời cơ thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức của người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại. Như vậy, lý luận thực tiễn là căn cứ vững chắc để xây dựng đường lối đúng đắn, tranh thủ thời cơ, rút ngắn thời gian công nghiệp hóa, hiện đại hóa sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Căn cứ vào các chỉ số đánh giá về mức phát triển kinh tế tri thức của Ngân hàng thế giới, nếu so sánh nước ta với nhóm các nước công nghiệp phát triển cao (OECD) thì nước ta có một số ít chỉ số đạt khá như tăng trưởng GDP hằng năm, chỉ số phát triển con người (HDI), vốn đầu tư từ nước ngoài (FDI). Nhưng nhìn chung vẫn còn thấp kém so với nhiều nước trên thế giới khu vực, nhất là chỉ số phát triển nguồn nhân lực, phát triển đổi mới công nghệ, ứng dụng công nghệ cao, tăng sức cạnh tranh, phát triển công nghệ thông tin truyền thông . Bảng dưới đây trình bày một số chỉ số công nghệ thông tin truyền thông trong một số năm qua. Bảng các chỉ số công nghệ thông tin truyền thông (ICT) Năm 2001 2003 2005 2007 Tháng 5 8 Tiu lun Trit hc Cỏc ch s ICT (d kin) nm 2007 S vi tớnh/1000 dõn 8.9 9.85 >11 . . S in thoi/100 dõn 4.18 9.19 19 43 42 Trong ú s thd/100 dõn 0.99 2.34 9.5 32 30 S TV/100 dõn 180 185 190 >200 . T l s ngi s dng In-ter-net . . 4.3 12.9 22.0 18.96 Nhng s liu trờn õy cho thy, tuy cũn trỡnh thp, kinh t tri thc nc ta ó phỏt trin tng i khỏ. T cui 2006 sang 2007 bt u thc hin ng li y mnh cụng nghip húa, hin i húa gn vi phỏt trin kinh t tri thc, cỏc thnh phn ca kinh t tri thc ó phỏt trin khỏ. Theo kt qu ỏnh giỏ ch s kinh t tri thc ca Ngõn hng th gii nm 2006 nc ta t mc 2.69/10, sang nm 2007 tng thờm 15% v t 3.10/10, ngha l nn kinh t nc ta ó hũa quyn cỏc yu t ca kinh t tri thc ti 31%. Vi phỏt trin nh hin nay v cao hn, ti nm 2020 kinh t tri thc vi cụng nghip cụng ngh cao hin i s tr thnh ch yu. 2. Mục tiờu ca cụng nghip húa, hin i húa Mục tiêu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá nớc ta hiện nay nh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định là: Xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại. Cơ cấu kinh tế lập hiến, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh, nớc ta đã chuyển sang một thời kỳ phát triển mới thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đây là những nhận định rất quan trọng đối với những bớc đi tiếp theo trong sự nghiệp đổi mới. Công nghiệp hoá là một quá trình nhằm đa nớc ta từ một nền công nghiệp lạc hậu thành một nớc công nghiệp hiện đại. 9 Tiu lun Trit hc Hiện đại hoá là một mục tiêu cơ bản của văn minh hiện đại, thể hiện xu hớng lịch sử tiến bộ phát triển. Đó là nhiệm vụ quan trọng có tầm cỡ to lớn, đòi hỏi phải đi từ cái cụ thể đến cái tổng thể. Trớc hết cần hiểu rõ thực trạng những định hớng trung của Việt Nam trình độ lực lợng sản xuất mức thấp, quá độ lên chủ nghĩa xã hội lại không phải từ chủ nghĩa t bản mà từ bớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa t bản với t cách là một chế độ xã hội. Vì vậy cần phải nhận thức đầy đủ sáng tạo các quy luật khách quan, trong đó quy luật sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất là quy luật cơ bản nhất nhằm cải tạo các thành phần kinh tế khai thác mọi tiềm năng sản xuất. Phát huy tính chủ động sáng tạo của chủ thể các thành phần kinh tế trong nền kinh tế nhiều thành phần kinh tế quốc doanh phải phát triển mạnh mẽ có hiệu quả để thực sự có tác dụng chủ đạo với các thành phần kinh tế khác. Chúng ta phải khắc phục quan niệm bỏ qua chủ nghĩa t bản một cách giản đơn. Phải khai thác sử dụng tối đa chủ nghĩa t bản làm khâu "trung gian" để chuyển nền sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội nh Lênin đã chỉ ra. Chủ trơng phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần việc sử dụng các hình thức kinh tế trung gian quá độ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nớc taĐại hội VI vạch ra là đúng đắn. Đại hội VII của Đảng cũng đã chỉ rõ " . phù hợp với sự phát triển lực lợng sản xuất thiết lập từng bớc quan hệ sản xuất từ xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng sản xuất chủ nghĩa tiên hành theo cơ chế thị trờngsự quản lý Nhà nớc". Kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của kinh tế quốc doanh. Thực hiện nhiều hình thức phân phối theo kết quả lao động hiệu quả kinh tế là chủ yếu. Đó là một trong những phơng hớng cơ bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ đất nớc ta. Hơn nữa sự vận dụng đúng đắn của các quy luật quan hệ sản xuất, phải phù hợp 10

Ngày đăng: 11/11/2013, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan