tu nhien xa hoi tuan 15 - 18

62 290 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tu nhien xa hoi tuan 15 - 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ tư, ngày HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I. MỤC TIÊU: _Các hoạt động học tập ở lớp học _Mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập _Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp học _Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp II. CHUẨN BỊ Đồ dùng học tập, SGk, SGV, các phương pháp giảng dạy, III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ỏn định - kiểm tra bài - Vào lớp các em có làm vệ sinh lớp không? - Ngoài vệ sinh lớp ra em còn làm gì? - GV nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: Bài mới * Quan sát tranh. _GV hướng dẫn HS quan sát và nói với bạn về các hoạt động được thể hiện ở từng hình trong bài 16 SGK. - GV gọi một số HS trả lời trước lớp. GV nêu câu hỏi: + Trong các hoạt động vừa nêu, hoạt động nào được tổ chức trong lớp? Hoạt động nào được tổ chức ở ngoài sân trường? +Trong từng hoạt động trên, GV làm gì? HS làm gì? Kết luận: Ở lớp học có nhiều hoạt động học tập khác nhau. Trong đó có những hoạt động được tổ chức trong lớp học và có những hoạt động được tổ chức ở sân trường. Hoạt động 3 : Thảo luận theo cặp. - Cho HS thảo luận trong lớp + Các hoạt động ở lớp học của mình. +Những hoạt động có trong từng hình trong bài 16 SGK mà không có ở lớp học của mình (hoặc ngược lại). - Trả lời _HS (theo cặp ) làm việc theo hướng dẫn của GV. - HS thảo luận +Hoạt động mình thích nhất + Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt - GV gọi một số HS lên nói trước lớp. Kết luận: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp. Hoạt động 4 .Củng cố - Dặn dò: - GV tuyên dương các tổ trả lời tốt. - Nhận xét tiết học - Dặn dò: học bài, Chuẩn bị bài 17 “Giữ gìn lớp học sạch đẹp” - Trả lời - Cả lớp hát: “ Lớp chúng mình”. Thứ ,ngày tháng năm 2010 GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH,ĐẸP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp -Tác dụng của việc giữ lớp học sạch, đẹp đối với sức khoẻ và học tập - Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp như: Lau bảng, bàn, quét lớp; trang trí lớp học… - Có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch, đẹp II. CHUẨN BỊ Đồ dùng học tập, SGk, SGV, các phương pháp giảng dạy, Một số đồ dùng và dụnh cụ như: Chổi có cán, khẩu trang, khăn lau, hốt rác III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra bài - Em có yêu quý lớp học của mình không? - Yêu quý lớp học ta phải làm gì? - GV nhận xét và đánh giá. Hoạt động 2: Bài mới * Giới thiệu bài: - GV : các em có yêu quý lớp học của mình không? Yêu quý lớp học thì các em phải làm gì? - GV nói hôm nay chúng ta học bài: “ Giữ gìn lớp học sạch, đẹp” * Quan sát theo cặp. _GV hướng dẫn HS quan sát tranh ở trang 36 SGK và trả lời với các bạn câu hỏi sau: + Trong bức tranh thứ nhất, các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? + Trong bức tranh thứ hai, các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? - GV gọi một số HS trả lời trước lớp. _GV và HS thảo luận các câu hỏi: + Lớp học của em đã sạch, đẹp chưa? + Lớp em có những góc trang trí như trong tranh trang 37 SGK không? + Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn không? -- Giữ lớp học sạch và đẹp. _HS làm việc theo hướng dẫn của GV. _Một số HS trả lời + Cặp, mũ, nón đã để đúng nơi quy định chưa? + Em có viết, vẽ bẩn lên bàn, ghế, bảng, tường không? + Em có vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi ra lớp không? + Em nên làm gì để giữ cho lớp sạch, đẹp? Kết luận: Để lớp học sạch, đẹp mỗi HS phải luôn có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch, đẹp. Hoạt động 3: Thực hành. _Phát cho mỗi tổ một, hai dụng cụ (đồ dùng) (tuỳ thuộc vào số tổ và số dụng cụ (đồ dùng) mà GV đã chuẩn bị). _ GV nêu câu hỏi gợi ý: + Những dụng cụ (đồ dùng) này được dùng vào việc gì? + Cách sử dụng từng loại như thế nào? (Nếu nhóm nào không biết, GV sẽ hướng dẫn cách sử dụng). GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày và thực hành. Kết luận: Phải biết sử dụng dụng cụ (đồ dùng) hợp lí, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể. Tổng kết bài học: Lớp học sạch, đẹp sẽ giúp các em khỏe mạnh và học tập tốt hơn. Vì vậy, các em phải luôn có ý thức giữ cho lớp học sạch, đẹp. Hoạt động 4.Nhận xét- dặn dò: _Nhận xét tiết học _Dặn dò: về nhà học bài, chuẩn bị bài 18, 19 “Cuộc sống xung quanh” _Mỗi tổ sẽ thảo luận theo các câu hỏi. - Ghi bài - HS theo dõi. Thứ tư,ngày tháng năm 2010 CUỘC SỐNG XUNG QUANH I. MỤC TIÊU: _Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương _HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương II. CHUẨN BỊ Đồ dùng học tập, SGk, SGV, các phương pháp giảng dạy, III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra bài - Lớp học sạch sẽ giúp ta điều gì? - GV nhận xét và đánh giá Hoạt động 2: Bài mới * Giới thiệu bài: Trong tiết học này và tiết học sau chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cuộc sống ở xung quanh chúng ta * Quan sát và trả lời _GV giao nhiệm vụ quan sát: + Nhận xét về quang cảnh trên đường (người qua lại động hay vắng, học đi bằng phương tiện gì…) + Nhận xét về quang cảnh hai bên đường: Có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất, cây cối, ruộng vườn… hay không? Người dân địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu? Hoạt động 3 : Thảo luận _GV yêu cầu đại diện các nhóm lên nói với cả lớp xem các em đã phát hiện được những công việc chủ yếu nào mà đa số người dân ở đây thường làm _GV cũng yêu cầu các em liên hệ đến những công việc mà bố mẹ hoặc những người khác trong gia đình em làm hằng ngày để nuôi sống gia đình - Trả lời Quan sát theo hướng dẫn của GV _Thảo luận theo nhóm _Thảo luận cả lớp Hoạt động 4: Luyện tập thực hành _GV gọi một số HS trả lời câu hỏi: + Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? + Bức tranh ở trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? Kết luận: _Bức tranh ở bài 18 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và _Bức tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sống ở thành phố Hoạt động 5. Củng cố - dặn dò: - Liên hệ thực tế ý thức giáo dục tôn trọng lao động bảo vệ môi trường cuộc sống _Nhận xét tiết học _Dặn dò: về nhà học bài, Chuẩn bị bài tiếp theo. - Thảo luận theo nhóm, - Đại diện nhóm trả lời - Lớp bổ sung. - Hs theo dõi Thứ tư, ngày tháng năm 2010 AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I. MỤC TIÊU: _Xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học _Quy định về đi bộ trên đường _Tránh một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học _Đi bộ trên vỉa hè (đường có vỉa hè). Đi bộ sát lề đường bên phải của mình (đường không có vỉa hè) _Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông II. CHUẨN BỊ _Các hình trong bài 20 SGK _Chuẩn bị những tình huống cụ thể có thể xảy ra trên đường phù hợp với địa phương _Các tấm bìa tròn màu đỏ, xanh và các tấm bìa vẽ hình xe máy, ô tô… III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động - Các em có thấy tai nạn giao thông bao giờ chưa? Tại sao xảy ra tai nan? - Gv nhận xét. Hoạt động 2: Bài mới * Giới thiệu bài: - GV: Tai nạn xảy ra vì họ không chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một số quy định nhằm đảm bảo an toàn trên đường Hoạt động 1: Thảo luận tình huống _Mục tiêu: biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. _Cách tiến hành: *Bước 1: Chia nhóm (số nhóm bằng số lượng tình huống: 5 tình huống trong SGK trang 42 và tình huống GV chuẩn bị) *Bước 2: _Mỗi nhóm thảo luận một tình huống và trả lời theo câu hỏi gợi ý: + Điều gì có thể xảy ra? +Đã có khi nào em có những hành động như _HS có thể trả lời theo từng trường hợp cụ thể mà các em đã gặp _Chia lớp thành 5 nhóm _Các nhóm thảo luận trong tình huống đó không? +Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? *Bước 3: _GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày _Các nhóm khác có thể bổ sung hoặc đưa ra suy luận riêng. Kết luận: Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. Chẳng hạn như: không được chạy lao ra ngoài đường, không được bám bên ngoài ô tô, không được thò tay, chân đầu ra ngoài khi đang ở trên phương tiện giao thông… Hoạt động 2: Quan sát tranh _Mục tiêu: Biết quy định về đi bộ trên đường _Cách tiến hành: *Bước 1: _GV hướng dẫn HS quan sát tranh: +Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường ở tranh thứ hai (trang 43 SGK)? + Người đi bộ ở tranh thứ nhất (trang 43 SGK) đi ở vị trí nào trên đường? + Người đi bộ ở tranh thứ hai (trang 43 SGK) đi ở vị trí nào trên đường? *Bước 2: GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trước lớp Kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn trên đường có vỉa hè, thì người đi bộ phải đi trên vỉa hè. Hoạt động 3: Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” _Mục tiêu: Biết thực hiện theo những quy theo câu hỏi gợi ý của GV _Đại diện các nhóm lean trình bày _Các nhóm khác bổ sung _Quan sát tranh, hỏi và trả lời câu hỏi với bạn _HS từng cặp quan sát tranh theo hướng dẫn của GV định về trật tự an toàn giao thông _Cách tiến hành *Bước 1: _GV cho HS biết các quy tắc đèn hiệu: + Khi đèn đỏ sáng: tất cả các xe cộ và người đi lại đều phải dừng lại đúng vạch quy định + Khi đèn xanh sáng: xe cộ và người đi lại được phép đi *Bước 2: _GV dùng phấn kẻ một ngã đường phố ở sân trường hoặc trong lớp (nếu lớp rộng) _Cho HS thực hiện đi lại trên đường theo đèn hiệu *Bước 3: Ai vi phạm luật sẽ bị “phạt” bằng cách nhắc lại những quy tắc đèn hiệu hoặc quy định về đi bộ trên đường. 2.Nhận xét- dặn dò: _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 21 “Ôn tập: hội” _Một HS đóng vai đèn hiệu (có 2 tấm bìa tròn màu đỏ, xanh) _Một HS đóng vai người đi bộ _Một số khác đóng vai xe máy, ô tô (đeo trước ngực tấm bìa vẽ xe máy, ô tô) Thứ ,ngày tháng năm 200 BÀI 21: ÔN TẬP: HỘI I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết: _Hệ thống hóa các kiến thức đã học về hội _Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh _Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống _Có ý thức giữ cho nhà ở, lớp học và nơi các em sống sạch, đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: _Sưu tầm tranh, ảnh về chủ đề hội III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T hời gia n Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đ DDH 1 ’ 2 8’ 1.giới thiệu bài: Có thể tiến hành theo các cách sau: Cách 1: tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” *Câu hỏi gợi ý: _Kể về các thành viên trong gia đình bạn _Nói về những người bạn yêu quý _Kể về ngôi nhà của bạn _Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ _Kể về cô giáo (thầy giáo) của bạn _Kể về một người bạn của bạn - Các câu hỏi+ hoa giấy [...]... và trả lời _Đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp Kết luận: -Có rất nhiều loại rau -Các cây rau đều có: rễ, thân, lá ’ -Có loại rau ăn lá như: bắp cải, lách … -Có loại rau ăn lá và thân như: rau cải, rau muống … -Có loại rau ăn thân như: su hào … 9 -Có loại rau ăn củ như: củ cải, cà rốt … -Có loại rau ăn hoa như: thiên lí … -Có loại rau ăn quả như: cá chua, bí … Hoạt động 2: Làm việc với SGK... cả lớp thảo luận: -Người ta nuôi mèo để làm gì? -Nhắc lại một số đặc điểm giúp mèo săn mồi -Tìm trong số những hình ảnh trong bài, hình nào mô tả con mèo đang ở thế săn mồi? Hình nào cho thấy kết quả săn mồi của con mèo? -Tại sao em không nên trêu trọc và làm con mèo tức giận? -Em cho con mèo ăn gì và chăm sóc nó như thế nào? Kết luận: -Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh -Móng chân mèo có... 2.Nhận xét- dặn dò: _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 24 “Cây gỗ” Thứ ,ngày tháng năm 200 BÀI 24: CÂY GỖ I - MỤC TIÊU: Giúp HS biết: _Kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng _Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ _Nói được ích lợi việc trồng cây gỗ _HS có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá II - ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Hình ảnh các cây gỗ trong bài 24 SGK III - HOẠT... nhớ) -Toàn thân mèo được phủ bằng một lớp lông mềm và mượt (GV có thể giảng thêm về sự khác nhau của lông gà và lông mèo nếu HS hỏi) -Mèo có đầu, mình, đuôi và bốn chân Mắt mèo to tròn và sáng, con ngươi dãn nở to trong bóng tối (giúp mèo nhìn rỏ con mồi) và thu lại vào ban ngày khi có nắng Mèo có mũi và tai thính giúp mèo đánh hơi và nghe được trong khoảng 8 cách xa Răng mèo sắc để xé thức ăn -Mèo... cây rau _Nói được ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn _HS có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC _GV và HS đem các cây rau đến lớp _Hình ảnh các cây rau trong bài 22 SGK _Khăn bịt mắt III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC T Hoạt động của giáo viên hời gia n 1 ’ ’ 1.Giới thiệu bài: _GV và HS giới thiệu cây rau của mình _GV hỏi: +Cây rau của em... nói tên cây đó +Quan sát và trả là gì? lời câu hỏi Đ DDH Hình ảnh các cây gỗ +GV cho HS dừng lại bên một cây gỗ và cho các em quan sát, để trả lời các câu hỏi sau: -Cây gỗ này tên gì? -Hãy chỉ thân, lá của cây Em có nhìn thấy rễ cây không? -Thân cây này có đặc điểm gì (cao hay thấp, to hay nhỏ, cứng hay mềm so với cây rau, cây hoa đã học)? Kết luận: Giống như các cây đã học, cây gỗ cũng có rễ, thân,... số cách bắt cá _Ăn cá giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt _HS cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC _Các hình ảnh trong bài 25 SGK _GV và HS đem đến lớp lọ (bình) đựng cá (mỗi nhóm một lọ) và cá _Phiếu học tập (Vở bài tập TN – XH 1 bài 25, nếu có) _Bút chì III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC T Hoạt động của giáo viên hời gia n 2 ’ ’ Hoạt học sinh động của Đ DDH 1.Giới thiệu bài:... nhóm lên trình bày … *Bước 3: Lưu ý: Mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung Kết luận: (GV giảng, không yêu cầu HS phải nhớ) -Con cá có đầu, mình, đuôi, các vây -Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển Cá sử dụng các vây để giữ thăng bằng -Cá thở bằng mang (cá há 8 miệng để cho nước chảy vào, khi SGK cá ngậm miệng nước chảy qua các lá mang cá, ôxi tan trong nước được đưa vào... sản phẩm của mình 3.Nhận xét- dặn dò: _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 27 “Con mèo” Thứ ,ngày tháng năm 20 BÀI 26: CON GÀ I - MỤC TIÊU: Giúp HS biết: _Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà; phân biệt gà trống, gà mái, gà con _Nêu ích của việc nuôi gà _Thịt gà và trứng là những thức ăn bổ dưỡng _HS có ý thức chăm sóc gà (nếu nhà em nuôi gà) II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: _Các... trứng gà có lợi gì? Kết luận: -Trong tranh 54 SGK, hình ’ ’ trên là gà trống, hình dưới là gà mái Con gà nào cũng có: Đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh; toàn thân gà có lông che phủ; đầu gà nhỏ có mào; mỏ gà nhọn, ngắn và 5 cứng; chân gà có móng sắt Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắt để đào đất -Gà trống, gà mái và gà con khác nhau ở kích thước, màu lông và tiếng kêu -Thịt gà và trứng cung cấp nhiều . .Củng cố - Dặn dò: - GV tuyên dương các tổ trả lời tốt. - Nhận xét tiết học - Dặn dò: học bài, Chuẩn bị bài 17 “Giữ gìn lớp học sạch đẹp” - Trả lời - Cả lớp. lên trình bày - Cây rau 9 ’ Kết luận: -Có rất nhiều loại rau -Các cây rau đều có: rễ, thân, lá -Có loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách … -Có loại rau

Ngày đăng: 11/11/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

- Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp như: Lau bảng, bàn, quét lớp; trang trí lớp học… - tu nhien xa hoi tuan 15 - 18

m.

một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp như: Lau bảng, bàn, quét lớp; trang trí lớp học… Xem tại trang 3 của tài liệu.
+Em có viết, vẽ bẩn lên bàn, ghế, bảng, tường không? - tu nhien xa hoi tuan 15 - 18

m.

có viết, vẽ bẩn lên bàn, ghế, bảng, tường không? Xem tại trang 4 của tài liệu.
_Các hình trong bài 20 SGK - tu nhien xa hoi tuan 15 - 18

c.

hình trong bài 20 SGK Xem tại trang 7 của tài liệu.
BÀI 24: CÂY GỖ I - MỤC  TIÊU: - tu nhien xa hoi tuan 15 - 18

24.

CÂY GỖ I - MỤC TIÊU: Xem tại trang 21 của tài liệu.
_Các hình ảnh trong bài 25 SGK - tu nhien xa hoi tuan 15 - 18

c.

hình ảnh trong bài 25 SGK Xem tại trang 24 của tài liệu.
_Các hình trong bài 26 SGK - tu nhien xa hoi tuan 15 - 18

c.

hình trong bài 26 SGK Xem tại trang 28 của tài liệu.
+Mô tả con gà trong hình thứ nhất ở trang 54 SGK. Đó là con gà trống hay con gà mái? - tu nhien xa hoi tuan 15 - 18

t.

ả con gà trong hình thứ nhất ở trang 54 SGK. Đó là con gà trống hay con gà mái? Xem tại trang 29 của tài liệu.
trên là gà trống, hình dưới là gà mái. Con gà nào cũng có: Đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh; toàn thân gà có lông che phủ; đầu gà nhỏ có mào; mỏ gà nhọn, ngắn và cứng; chân  gà  có móng  sắt - tu nhien xa hoi tuan 15 - 18

tr.

ên là gà trống, hình dưới là gà mái. Con gà nào cũng có: Đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh; toàn thân gà có lông che phủ; đầu gà nhỏ có mào; mỏ gà nhọn, ngắn và cứng; chân gà có móng sắt Xem tại trang 30 của tài liệu.
_Các hình trong bài 26 SGK _Một con mèo thật (nếu có thể) - tu nhien xa hoi tuan 15 - 18

c.

hình trong bài 26 SGK _Một con mèo thật (nếu có thể) Xem tại trang 31 của tài liệu.
_Các hình ảnh trong bài 29 SGK - tu nhien xa hoi tuan 15 - 18

c.

hình ảnh trong bài 29 SGK Xem tại trang 39 của tài liệu.
_HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi (đúng / sai) để đoán xem đó là gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai - tu nhien xa hoi tuan 15 - 18

eo.

hình vẽ được đặt câu hỏi (đúng / sai) để đoán xem đó là gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai Xem tại trang 41 của tài liệu.
_Các hình ảnh trong bài 30 SGK - tu nhien xa hoi tuan 15 - 18

c.

hình ảnh trong bài 30 SGK Xem tại trang 43 của tài liệu.
+Hình nào cho biết trời nắng?   Hình   nào   cho   biết   trời mưa? Tại sao bạn biết? - tu nhien xa hoi tuan 15 - 18

Hình n.

ào cho biết trời nắng? Hình nào cho biết trời mưa? Tại sao bạn biết? Xem tại trang 44 của tài liệu.
_Mục tiêu: HS biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh - tu nhien xa hoi tuan 15 - 18

c.

tiêu: HS biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh Xem tại trang 48 của tài liệu.
_Các hình ảnh trong bài 33 SGK - tu nhien xa hoi tuan 15 - 18

c.

hình ảnh trong bài 33 SGK Xem tại trang 52 của tài liệu.
_Mục tiêu: HS hình thành thói quen ăn mặc phù hợp với thời tiết.   - tu nhien xa hoi tuan 15 - 18

c.

tiêu: HS hình thành thói quen ăn mặc phù hợp với thời tiết. Xem tại trang 54 của tài liệu.
BÀI 34: THỜI TIẾT - tu nhien xa hoi tuan 15 - 18

34.

THỜI TIẾT Xem tại trang 56 của tài liệu.
_Các hình ảnh trong bài 34 SGK - tu nhien xa hoi tuan 15 - 18

c.

hình ảnh trong bài 34 SGK Xem tại trang 56 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan