Thực trạng và giải pháp thực hiện công tác chi trả các chế độ ở cơ quan BHXH huyện Cẩm Xuyên

22 833 4
Thực trạng và giải pháp thực hiện công tác chi trả các chế độ ở cơ quan BHXH huyện Cẩm Xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Bảo hiểm xã hội có vị trí quan trọng đối với công tác An sinh xã hội của mỗi quốc gia. Xác định được tầm quan trọng đó, ngay sau khi cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công giành được chính quyền, chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 54/SL ngày 01/11/1945 quy định một số chế độ ốm đau, tai nạn, hưu trí cho công nhân viên chức Nhà nước. Trải qua hơn nửa thế kỷ đấu tranh, xây dựng và phát triển, Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm để ban hành nhiều văn bản quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, như Nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961 của Chính phủ Quy định Điều lệ tạm thời về các chế độ Bảo hiểm xã hội; Nghị định số 12/CP ngaỳ 26/01/1995 ban hành điều lệ Bảo hiểm xã hội áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước, người lao động ở các thành phần kinh tế … Cùng với sự phát triển đi lên của đất nước, thực hiện sự nghiệp đổi mới của Đảng với mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Đảng và Nhà nước ta đã lãnh đạo tuyệt đối toàn diện trên nhiều lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội và an ninh quốc phòng. Trong đó công tác Bảo hiểm xã hội là một trong những lĩnh vực để đảm bảo an sinh xã hội góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu Nghị quyết đại hội Đảng đề ra. Tháng 2 năm 1995 Bảo hiểm xã hội Việt Nam được thành lập, hình thành 3 cấp từ Trung ương đến địa phương, một hệ thống chuyên trách tổ chức thực hiện chính sách và quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội. Bảo hiểm xã hội là sự thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp. thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng góp vào quỹ Bả hiểm xã hội. Đối với Nhà nước ta, bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, vừa mang tính xã hội, vừa mang tính nhân văn sâu sắc, nhằm ổn định tình hình kinh tế, chính trị và an sinh xã hội cho hàng triệu người lao động. Kể từ ngày thành lập đến nay, ngành Bảo hiểm xã hội không ngừng được xây dựng, phát triển và trưởng thành về mặt tổ chức cán bộ, các chế độ chính sách về Bảo hiểm xã hội ngày càng được xây dựng, bổ sung, hoàn thiện và đến ngày 29/06/2006 Luật Bảo hiểm xã hội chính thức được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007. Luật Bảo hiểm xã hội là hành lang pháp lý cao nhất để mọi tổ chức, cá nhân chấp hành quy định về chế độ chính sách Bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật.

Lời mở đầu Bảo hiểm xã hội vị trí quan trọng đối với công tác An sinh xã hội của mỗi quốc gia. Xác định được tầm quan trọng đó, ngay sau khi cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công giành được chính quyền, chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 54/SL ngày 01/11/1945 quy định một số chế độ ốm đau, tai nạn, hưu trí cho công nhân viên chức Nhà nước. Trải qua hơn nửa thế kỷ đấu tranh, xây dựng phát triển, Đảng Nhà nước ta đã rất quan tâm để ban hành nhiều văn bản quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, như Nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961 của Chính phủ Quy định Điều lệ tạm thời về các chế độ Bảo hiểm xã hội; Nghị định số 12/CP ngaỳ 26/01/1995 ban hành điều lệ Bảo hiểm xã hội áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước, người lao động các thành phần kinh tế … Cùng với sự phát triển đi lên của đất nước, thực hiện sự nghiệp đổi mới của Đảng với mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Đảng Nhà nước ta đã lãnh đạo tuyệt đối toàn diện trên nhiều lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội an ninh quốc phòng. Trong đó công tác Bảo hiểm xã hội là một trong những lĩnh vực để đảm bảo an sinh xã hội góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu Nghị quyết đại hội Đảng đề ra. Tháng 2 năm 1995 Bảo hiểm xã hội Việt Nam được thành lập, hình thành 3 cấp từ Trung ương đến địa phương, một hệ thống chuyên trách tổ chức thực hiện chính sách quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội. Bảo hiểm xã hội là sự thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp. thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên sở đóng góp vào quỹ Bả hiểm xã hội. Đối với Nhà nước ta, bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của Đảng Nhà nước, vừa mang tính xã hội, vừa mang tính nhân văn sâu sắc, nhằm ổn định tình hình kinh tế, chính trị an sinh xã hội cho hàng triệu người lao động. Kể từ ngày thành lập đến nay, ngành Bảo hiểm xã hội không ngừng được xây dựng, phát triển trưởng thành về mặt tổ chức cán bộ, các chế độ chính sách về Bảo hiểm xã hội ngày càng được xây dựng, bổ sung, hoàn thiện đến ngày 29/06/2006 Luật Bảo hiểm xã hội chính thức được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007. Luật Bảo hiểm xã hội là hành lang pháp lý cao nhất để mọi tổ chức, cá nhân chấp hành quy định về chế độ chính sách Bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật. 1 Là một sinh viên của trường Đại học Lao động – Xã hội, đã được học những kiến thức về BHXH kết hợp với thời gian thực tế thực tập quan BHXH huyện Cẩm Xuyên, theo yêu cầu nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp trong giới hạn thời gian cho phép em chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp thực hiện công tác chi trả các chế độ quan BHXH huyện Cẩm Xuyên” Báo cáo này chỉ là những nhận thức lý luận thực tiễn rút ra trong quá trình thực tập quan BHXH huyện Cẩm Xuyên. Do kiến thức thời gian hạn nên báo cáo thể những thiếu sót, em rất mong sự góp ý chỉ bảo của thầy trường Đại học Lao động - Xã hội cùng ban lãnh đạo trong quan BHXH huyện Cẩm Xuyên để em thể hoàn thiện, nâng cao kiến thức của mình hơn nữa. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thâỳ giáo Phạm Đức Trọng - giáo viên hướng dẫn - trường Đại học Lao động - Xã hội cùng ban Giám đốc toàn thể chú trong quan BHXH huyện Cẩm Xuyên đã tận tình giúp đỡ, góp ý, bổ sung để em thể thêm kiến thức hoàn thiện báo cáo cũng như học thêm từ thực tế để phục vụ cho công việc của mình sau này. 2 PHẦN I : Đặc điểm tình hình quá trình hình thành phát triển BHXH huyện Cẩm Xuyên 1.1 Giới thiệu chung Huyện Cẩm Xuyên nằm về phía đông của Tỉnh Hà Tĩnh. Toàn huyện 25 xã 2 thị trấn. Diện tích tự nhiên 63.554,37 ha; Trong đó đất nông nghiệp chiếm 12.985,53ha. Dân số trong huyện có: 153.518 người với 38.455 hộ bao gồm 12.921 người sống khu vực đô thị chiếm 8,64% 136.597 người sống khu vực nông thôn chiếm 91,36%. Mật độ trung bình: 239 người/km2. Dân số vùng giáo: 14.068 người chiếm 9,4%. Số người trong độ tuổi lao động 68.765 người chiếm 45,99%, trong đó lao động nông thôn chiếm 76,27% còn lại 23,73% là lao động tham gia các lĩnh vực khác. Nguồn lao động của huyện khá dồi dào, nhưng cấu lao động chưa cân đối, chủ yếu sản xuất lĩnh vực Nông nghiệp, còn các lĩnh vực khác như: Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, Thương mại- Du lịch- Dịch vụ chưa phát triển. Trên địa bàn huyện quốc lộ 1A đi qua 11 xã 1 thị trấn với chiều dài 25 Km. 5 xã vùng ven biển với chiều dài 18Km. 1.2 Quá trình hình thành phát triển của BHXH huyện Cẩm Xuyên Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của Đảng Nhà nước ta. Ngay từ những ngày đầu vừa mới giành độc lập, Bác Hồ cũng hết sức quan tâm đến chính sách BHXH cho người lao động. Ngày 03/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký ban hành sắc lệnh số 54, đặt tiền đề cho việc thực hiện các chính sách về BHXH sau này. Trong bối cảnh nền kinh tế nước nhà chuyển đổi từ chế quản lý tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, mô hình quản lý Nhà nước trên lĩnh vực BHXH đòi hỏi phải biến chuyển cho phù hợp. Ngày 16/02/1995, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 19/CP/1995 về việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo hệ thống từ Trung ương đến địa phương, thể hiện một bước ngoặt phát triển mới về cả tổ chức, bộ máy cũng như về qui chế quản hoạt động. Trên sở đó, ngày 15/06/1995, BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN CẨM XUYÊN được thành lập theo Quyết định số 14b QĐ/TC-CB của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, theo quy chế quản lý của một đơn vị hành chính sự nghiệp là đơn vị dự toán cấp 3 trực thuộc BHXH tỉnh Hà Tĩnh, được chính thức đi vào hoạt động với tư cách là một ngành độc lập từ tháng 8 năm 1995. 3 Bước đầu ra đời trên sở tiếp nhận con người nhiệm vụ từ phòng Lao Động Thương Binh Xã Hội huyện, một phần nhiệm vụ thu BHXH từ ngành tài chính- thuế công tác thanh toán chế độ ngắn từ ngành công đoàn. Toàn đơn vị khi đó chỉ 05 người, với điều kiện trang bị làm việc, quản lý hết sức thô sơ, thủ công, trụ sở làm việc phải thuê mướn. Đến nay, quan BHXH huyện Cẩm xuyên đã một trụ sở làm việc khang trang với 14 đồng chí cùng trang thiết bị làm việc hiện đại. 1.3 Chức năng , nhiệm vụ quyền hạn của BHXH huyện Cẩm Xuyên 1.3.1.Chức năng BHXH huyện quan trực thuộc BHXH tỉnh đặt tại huyện, chức năng giúp giám đốc BHXH tỉnh tổ chức thực hiện chế độ chính sách BHXH, BHYT, quản lý thu, chi BHXH, BHYT trên địa bàn huyện theo phân cấp quản lý của BHXH Việt Nam quy định của pháp luật. BHXH huyện chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của giám đốc BHXH tỉnh chịu sự quản lý hành chính Nhà nước của Ủy ban nhân dân huyện. BHXH huyện tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản trụ sở riêng. 1.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn Xây dựng trình giám đốc BHXH tỉnh kế hoạch phát triển BHXH huyện dài hạn, ngắn hạn chương trình công tác hàng năm; tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê duyệt. Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền phổ biến các chế độ, chính sách, pháp luật về BHXH, BHYT; tổ chức khai thác, đăng ký, quảncác đối tượng tham gia hưởng chế độ BHXH, BHYT theo phân cấp. Tổ chức cấp sổ BHXH, thẻ BHYT cho những người tham gia bảo hiểm theo phân cấp. Tổ chức thu các khoản đóng BHXH,BHYT đối với các tổ chức cá nhân theo phân cấp. Hướng dẫn tổ chức tiếp nhận hồ sơ, giải quyết các chế độ BHXH, BHYT theo phân cấp. Tổ chức chi trả các chế độ BHXH, BHYT theo phân cấp; từ chối việc đóng hoặc chi trả các chế độ BHXH, BHYt không đúng quy định. Quản sử dụng các nguồn kinh phí tài sản theo phân cấp. 4 Tổ chức ký hợp đồng với các sở khám chữa bệnh đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật theo phân cấp; giám sát thực hiện hợp đồng giám sát việc cung cấp dịch vụ khám chưã bênh, bảo vệ quyền lợi người thẻ BHYT chống lạm dụng quỹ BHYT. Tổ chức ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân làm đại lý do Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn giới thiệu bảo lãnh để thực hiện chế độ, chính sách BHXH, BHYT xã, phường, thị trấn theo chỉ đaọ, hướng dẫn của BHXH tỉnh. Kiểm tra, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo về việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH, BHYT đối với các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm, sở khám chữa bệnh BHYT theo quy định của pháp luật. Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch cải cách hành chính theo chỉ đaọ, hướng dẫn của BHXH tỉnh; tổ chức bộ phận tiếp nhận, trả kết quả giải quyết chế độ BHXH, BHYT theo chế “một cửa” tại quan BHXH huyện. Tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ các đối tượng tham gia hưởng các chế độ BHXH, BHYT theo quy định. Tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ BHXH,BHYT cho các tổ chức cá nhân tham gia bảo hiểm. Chủ trì, phối hợp với các quan Nhà nước, các tổ chức chính trị- xã hội huyện với các tổ chức, cá nhân tham gia BHXH, BHYT để giải quyết các vấn đề liên quan đến việc thực hiện các chế độ BHXH,BHYT theo quy định của pháp luật. Đề xuất, kiến nghị với quan Nhà nước thẩm quyền thanh tra, kiểm tra các tổ chức cá nhân trong việc thực hiện BHXH, BHYT. Cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin về việc đóng, quyền được hưởng các chế độ bảo hiểm, thủ tục thực hiện các chế độ BHXH,BHYT khi tổ chức cá nhân tham gia baỏ hiểm hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu.Cung cấp đâỳ đủ kịp thời tài liệu thông tin liên quan theo yêu cầu của quan Nhà nước thẩm quyền. Quản sử dụng công chức, viên chức, tài chính, tài sản của BHXH huyện. Thực hiện chế độ thông tin, thống kê, báo cáo theo quy định. 1.4 cấu tổ chức bộ máy 5 1.4.1 cấu tổ chức - Đội ngũ cán bộ, công nhân , viên chức gồm 14 đồng chí: + Ban giám đốc gồm 2 đồng chí: 1 Giám đốc, 1 Phó Giám đốc. + Văn phòng + quỹ: 1 đồng chí. + Giám định y tế: 2 đồng chí. + Chế độ BHXH: 1 đồng chí. + Kế toán tài chính: 2 đồng chí. + Thu: 2 đồng chí. + Giao dịch Một cửa: 3 đồng chí. + Công nghệ thông tin: 1 đồng chí. BHXH huyện do Giám đốc BHXH huyện điều hành quản lý theo chế độ thủ trưởng. Giám đốc nhiệm vụ quản lý toàn bộ quan, chịu trách nhiệm về mọi mặt trước pháp luật, trước giám đốc BHXH tỉnh về những nhiệm vụ được giao cho BHXH huyện Cẩm xuyên theo quy định của BHXH Việt Nam tại quyết định số 4857/QĐ- BHXH ngày 21 tháng 10 năm 2008 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của BHXH địa phương. Đề ra nội quy làm việc, thống nhất sự quản lý, điều hành công việc trôi chảy nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả. Giúp việc cho Giám đốc phó giám đốc, phó giám đốc phân công, chỉ đạo một số lĩnh vực công tác chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được phân công (phụ trách thu BHXH bắt buộc). Khi giám đốc đi vắng phó giám đốc được uỷ quyền phụ trách công tác của BHXH huyện. Các bộ phận nghiệp vụ thuộc BHXH huyện chịu trách nhiệm trước giám đốc thực hiện các chức năng nhiệm vụ đã được giao. Bộ phận chế độ BHXH: + Trưc tiếp giải quyết các chế độ ngắn hạn, dài hạn. + Thanh toán chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe. + Thụ lý hồ sơ hưu, một lần chuyển lên tỉnh. + Cắt giảm trường hợp chết, tăng mới, chuyển đi, chuyển đến. 6 Bộ phận Kế toán – tài chính: nhiệm vụ hạch toán kế toán, kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động của quan. Tổng hợp số liệu thu, chi BHXH, BHYT các khoản thu, chi khác để báo cáo cho Giám đốc hàng tháng, hàng quý. Phụ trách mảng chi KCB, chi lương hưu hàng tháng, chi 1 lần, tử tuất. Ngoài ra bộ phận này còn đảm nhận thêm công tác thu BHXH tự nguyện, BHYT tự nguyện nhân dân, học sinh. Bộ phận Thu: thực hiện công tác thu BHXH, BHYT bắt buộc, thất nghiệp. Tổng hợp số liệu thu hàng tháng để báo cáo cho phòng Kế toán-Tài chính. Tăng, giảm, in thẻ đối tượng bắt buộc( đơn vị lao động ). Bộ phận Quỹ-Văn phòng: + quỹ: thanh thoán tiền cho đối tượng được hưởng chế độ. + văn phòng: quản lý giờ giấc, làm công tác văn phòng tại quan. Bộ phận Giám định y tế: thống kê, nhập giữ liệu KCB, làm báo cáo chi tiết về đối tượng tham gia BHYT. Giám điịnh, kiểm tra thẻ BHYT ( xác định đúng người, đúng thẻ ) ; thẩm định hồ sơ KCB để thanh toán với sở KCB ( xuất toán trường hợp sai). Cán bộ công viên chức trách nhiệm thực hiện đầy đủ các quy định của pháp lệnh Công chức viên chức, các quy định của BHXH cấp trên BHXH huyện. Sơ đồ hệ thống BHXH huyện Cẩm Xuyên 7 Giám đốc Phó Giám đốc Bộ Phận Kế toán Bộ Phận VP - Quỹ Bộ Phận Chế độ Bộ Phận Thu BB - TN Bộ Phận Gi ám định YT Bộ Phận Một cửa Bộ Phận CNTT 1.4.2 Đội ngũ cán bộ công viên chức Đội ngũ cán bộ công chức tăng lên, trình độ cán bộ được nâng cao, nhiều cán bộ công chức đã phát triển được đảm đương trọng trách cao hơn. Trình độ cán bộ, công chức, viên chức tương đối cao: Hiện nay số cán bộ trình độ là Đại học, cao đẳng là 50% (7 người); Trung cấp 43% (6 người); Lao động hợp đồng theo Nghị định 68: 0,7% (1 người). Tuy đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong quan tương đối trẻ nhưng với tâm huyết nghề nghiệp, sự nhiệt tình thường xuyên tham gia các kế hoạch nâng cao ý thức phục vụ đối tượng thụ hưởng các chế độ BHXH, BHYT, các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn một cách nhanh nhất, tốt nhất nên được mọi người yêu mến, tin cậy. Bên cạnh đó sự phát triển của các Tổ chức Đảng, Đoàn thể: Từ buổi đầu cả quan chỉ 02 Đảng viên, sinh hoạt theo chi bộ ghép, đến nay đã tổ chức Công đoàn chi bộ độc lập trực thuộc cấp huyện. Với những kết quả đạt được, BHXH huyện Cẩm Xuyên đã nhiều lần được BHXH Việt Nam UBND tỉnh Hà Tĩnh tặng bằng khen, Giám đốc BHXH tỉnh Hà Tĩnh tặng giấy khen cho tập thể nhiều cá nhân trong đơn vị. 1.5 Điều kiện sở vật chất So với trước đây, khi mới thành lập với điều kiện trang thiết bị thô sơ, thủ công, trụ sở làm việc phải thuê mướn thì hiện tại quan BHXH huyện Cẩm Xuyên đã chỗ làm việc khang trang với tòa nhà làm việc 2 tầng trên quốc lộ 1A với 7 phòng làm việc chính thuận lợi cho mọi người đến làm việc. Trong các phòng làm việc mỗi cán bộ, công chức, viên chức được trang bị một máy vi tính để thuận lợi cho công tác. Mỗi máy được nối với nhau bằng mạng nội bộ thông với máy chủ phòng Giám đốc để tiện theo dõi. Ngoài ra còn thêm 6 máy in, tiện cho việc in ấn các báo cáo, chứng từ. 1.6 Những thuận lợi khó khăn về thực hiện BHXH 8 1.6.1 Thuận lợi BHXH huyện Cẩm Xuyên được thành lập vào ngày 15/6/1995 trực thuộc BHXH tỉnh, được tổ chức, quản lý theo hệ thống ngành dọc tập trung thống nhất từ trung ương đến địa phương. Huyện Cẩm Xuyên 25 xã 2 thị trấn. Hiện nay đã 2 văn bản Luật điều chỉnh, đó là Luật BHXH Luật BHYT, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng Nhà nước đối với quá trình thực thi chính sách BHXH BHYT. Được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của bảo hiểm xã hội Hà Tĩnh cấp ủy, chính quyền các cấp trong huyện về thực hiện công tác BHXH, BHYT, Bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn toàn huyện.Bên cạnh đó BHXH huyện Cẩm Xuyên đã chủ động tích cực phối hợp thực hiện công tác với các nghành như Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng nông nghiệp, Giáo dục đào tạo, các phòng nghiệp vụ của UBND huyện . Được BHXH tỉnh trang cấp đầy đủ hệ thống máy móc thiết bị các chương trình phần mềm, bên cạnh đó cán bộ công chức BHXH huyện Cẩm Xuyên ứng dụng tốt các chương trình , đặc biệt đơn vị đã áp dụng việc thực hiện giao nhận hồ sơ qua bộ phận một cửa tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị, cá nhân khi đến giải quyết chế độ BHXH, BHYT. Đồng thời hỗ trợ tích cực trong việc nâng cao tính kiểm soát quản lý cũng như sự phối hợp của các bộ phận nghiệp vụ. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trẻ, nhiệt tình, tâm huyết, ứng dụng CNTT nhanh nhạy thuận lợi cho công việc.việc chuyển đổi tác phong từ hành chính sang phục vụ đã được cán bộ, công chức, viên chức tự giác thực hiện tốt. Do vậy việc giải quyết cho đối tượng được nhanh chóng, kịp thời gây được thiện cảm với mọi người. Công tác tuyên truyền được tăng cường trên mọi phương diện, góp phần nâng cao nhận thức của mọi công dân về BHXH, BHYT. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện việc mở rộng đối tượng tham gia theo Nghị định 01/2003/NĐ-CP của chính phủ. Người lao động cũng như chủ sử dụng lao động bản đã nhận thức đúng đắn về trách nhiệm quyền lợi khi tham gia BHXH, BHYT. 1.6.2 Khó khăn Luật BHXH, BHYT ra đời đã tạo hành lang phápquan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ của nghành đề ra, bên cạnh những yếu tố thuận lợi thì quá trình triển khai, thực hiện còn gặp nhiều khó khăn do các văn bản dưới Luật ban hành còn chậm, không đồng nhất thiếu tính cụ thể, một 9 số văn bản còn mang tính chung chung. Do đó quá trình triển khai thực hiện chính sách BHXH, BHYT, Bảo hiểm thất nghiệp còn nhiều bất cập. Do hoàn cảnh đặc thù của địa phương nên nhiều đơn vị gặp khó khăn trong hoạt động SXKD ảnh hưởng đến tiến độ khả năng hoàn thành nhiệm vụ chính trị của đơn vị. Còn nhiều đơn vị chưa tham gia BHXH, BHYT, Bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn mặc dù đã nhiều lần BHXH huyện trực tiếp làm việc hoặc thông qua hội nghị triển khai. Một số doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh đã phải xin dừng đóng BHXH do nợ trên 6 tháng. Một số xã, thị trấn còn gặp khó khăn về tình hình tài chính vì vậy còn chậm nộp BHXH,BHYT. Thậm chí những đơn vị nợ của những năm trước chuyển sang đến nay vẫn chưa đóng nộp đủ BHXH cho người lao động theo quy định của Pháp luật. Mặc dù số dư nợ đọng BHXH,BHYT thấp hơn số bình quân chung của cả tỉnh nhưng vẫn còn hiện tượng nợ đọng, chậm đóng một số đơn vị. Tính đến 31/12/2009, tổng số nợ BHXH, BHYT của toàn huyện gần 350 triệu đồng. Đối tượng tham gia BHXH, BHYT, Bảo hiểm thất nghiệp ngày càng tăng đa dạng, do đó khối lượng công việc của ngành ngày càng phát triển phức tạp đòi hỏi mỗi cán bộ của bảo hiểm phải luôn trau dồi, học hỏi để nâng cao năng lực quản chuyên môn nghiệp vụ. Để chính sách BHXH, BHYT thực hiện hiệu quả, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ, sự quan tâm chỉ đạo của hệ thống các quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực BHXH, BHYT, Bảo hiểm thất nghiêp. Bên cạnh đó phải sự phối hợp của tổ chức đoàn thể, các xã, thị trấn…Đặc biệt là thực thi chính sách khám chữa bệnh BHYT, đây là một chính sách rất nhạy cảm được người dân rất quan tâm, hiệu quả của việc thực thi chính sách này phụ thuộc rất lớn vào nghành y tế. quan quản lý Nhà nước quản lý về lao động trên địa bàn còn chưa quản lý tốt về việc sử dụng lao động trong các đơn vị doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các hợp tácdo đó còn nhiều đơn vị còn trốn đóng BHXH, BHYT, Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động. Đối tượng tham gia BHYT trên địa bàn bị sai lệch thông tin về nhân thân ( do cá nhân sai) hoặc sửa đổi quyền lợi hưởng theo chế độ của Nhà nước còn nhiều do đó cũng phần nào ảnh hưởng đến nhiệm vụ của đơn vị. 10 . huyện đang quản lý chi trả, với phương châm tất cả các đối tượng có tên trong danh sách chi trả phải có hồ sơ lưu trữ và quản lý. 15 PHẦN III : Nhận xét. nhiều nên còn nhiều sai sót trong 1 số công việc như: L àm thẻ BHYT, kê khai danh sách đối tượng . Vì thế cần tăng số lượng cán bộ BHXH huyện nói chung

Ngày đăng: 11/11/2013, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan