Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế tại Việt Nam

98 1.2K 9
 Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế tại Việt Nam

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -----------o0o----------- NGUYỄN THỊ TỨ PHÁT TRIỂN HỒN THIỆN HỆ THỐNG BẢO HIỂM Y TẾ TẠI VIỆT NAM Chun ngành : KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. PHAN THỊ NHI HIẾU TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2007 Trang 2 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU . 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ 3 1.1 KHÁI NIỆM, TÍNH CHẤT SỰ CẦN THIẾT CỦA BẢO HIỂM Y TẾ 1.1.1 Khái niệm . 3 1.1.2 Tính chất 4 1.1.3 Sự cần thiết . 4 1.2 VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM Y TẾ . 6 1.2.1 Phục vụ xã hội 6 1.2.1 Phục vụ xã hội 7 1.2.3 Góp phần thực hiện chính sách an sinh . 7 1.2.4 Góp phần thực hiện chủ trương xã hội hóa lĩnh vực y tế . 8 1.2.5 Điều tiết thu nhập . 8 1.2.6 BHYT là một trong những nguồn cung cấp tài chính ổn định cho các cơ sở y tế 9 1.3 CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM Y TẾ 9 1.3.1 BHYT bắt buộc 9 1.3.2 BHYT tự nguyện 11 1.4 BẢO HIỂM Y TẾ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI . 12 1.4.1 Bảo hiểm y tế tại Anh 12 1.4.2 Bảo hiểm y tế tại Mỹ 13 1.4.3 Bảo hiểm y tế tại Thái Lan . 13 Trang 3 1.4.4 Bảo hiểm y tế tại Canada . 14 1.4.5 Bảo hiểm y tế tại Inđơnêxia . 16 1.4.6 Bảo hiểm y tại Cộng hòa Liên bang Đức . 18 Nhận xét rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam . 20 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BHYT TẠI VIỆT NAM 22 2.1 SƠ LƯỢC VỀ BHYT TẠI VIỆT NAM . 22 2.2 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI BHYT TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 23 2.2.1 Các giai đoạn phát triển của BHYT ở Việt Nam . 23 2.2.2 Cơ cấu chi phí các dịch vụ y tế trong khám chữa bệnh 28 2.2.3 Phương thức quản lý sử dụng thuốc cho bệnh nhân BHYT . 32 2.2.4 Các phương thức thanh tốn khám chữa bệnh BHYT . 33 2.2.5 Cơng tác giám định BHYT 37 2.2.6 Quy trình khám chữa bệnh . 39 2.2.7 Tình hình thực hiện BHYT tự nguyện . 41 2.2.8 BHYT tại các đơn vị bên ngồi . 44 2.2.9 Mối quan hệ giữa người mua, người bán cơ sở khám chữa bệnh. 48 2.2.10 Ảnh hưởng tình hình tài chính của các chủ thể tham gia BHYT . 52 2.3 THÀNH TỰU KHĨ KHĂN . 57 2.3.1 Thành tựu . 57 2.3.2 Khó khăn 59 2.4 NGUN NHÂN TỒN TẠI . 60 2 4.1 Tồn tại . 60 2.4.2 Ngun nhân 62 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỒN THIỆN BẢO HIỂM Y TẾVIỆT NAM . 64 3.1 MỤC TIÊU . 64 3.2 GIẢI PHÁP . 67 3.2.1 Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa ba nhân tố chủ chốt . 67 3.2.2 Mở rộng phương thức thanh tốn chi phí khám chữa bệnh, phương thức tham gia 73 Trang 4 3.2.3 Điều chỉnh mức phí Bảo hiểm y tế cho phù hợp . 74 3.2.4 Quyền lợi của người tham gia Bảo hiểm y tế phải bình đẳng . 74 3.2.5 Đổi mới cơ chế tài chính bệnh viện . 75 3.2.6 Nâng cao năng lực của hệ thống Bảo hiểm xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý thực hiện . 76 3.2.7 Các cơ sở khám chữa bệnh không đặt trọng tâm là lợi nhuận . 77 3.2.8 Sớm xây dựng Luật Bảo hiểm y tế 78 3.2.9 Đổi mới công tác giám định chi . 80 3.2.10 Quản lý giá thuốc . 80 3.2.11 Thực hiện BHYT bắt buộc với học sinh, sinh viên . 81 KẾT LUẬN . 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Mức đóng BHYT tự nguyện Bảng 2.2 : Công tác Giám định viên Bảng 2.3 : Số liệu thực hiện BHYT tự nguyện của nhân dân tại một số tỉnh, thành phố năm 2006. Bảng 2.4 : Đối tượng học sinh sinh viên tham gia BHYT tự nguyện năm học 2005-2006 tại thành phố Hồ Chí Minh. Bảng 2.5 : Tình hình thu chi qua các năm Bảng 2.6 : Bảo hiểm sức khỏe tại công ty cổ phẩn Bảo Minh Bảng 2.7 : Tình hình khai thác (thu) bồi thường (chi) tại công ty cổ phần Bảo Minh năm 2006. Bảng 2.8 : Tổng hợp mức lương đóng BHYT từ năm 2004 đến năm 2006 Bảng 2.9 : Tỷ trọng các nguồn kinh phí trong tổng chi của bệnh viện Bảng 2.10 : Tình hình thu chi quỹ KCB từ năm 1998 đến năm 2003 Bảng 2.11 : Quỹ KCB số chi thực tế của Quỹ tại Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh. Bảng 2.12 : Mức chi khám chữa bệnh BHYT bình quân hàng năm từ năm 2001 đến năm 2004 Bảng 2.13 : Tình hình sử dụng quỹ KCB người nghèo năm 2003 Trang 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BH : Bảo hiểm DNĐTNN : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNNQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh ĐH-CĐ : Đại học, cao đẳng HCSN-ĐĐT : Hành chính sự nghiệp – Đảng đoàn thể HSSV : Học sinh sinh viên KCB : Khám chữa bệnh. LBQ : Lương bình quân Trang 7 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Sức khỏe là vốn quý của con người, là nguồn nhân lực tài sản đặc biệt của quốc gia. Chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng để tạo nhiều năng lượng phục vụ cuộc sống, công việc tốt hơn đang là vấn đề bức thiết của mọi xã hội. Từ xã hội phong kiến đến xã hội hiện đại, từ quốc gia nghèo khó đến các nước hùng mạnh. Đất nước Việt Nam ta cũng không ngoại lệ, chính sách Bảo hiểm y tế (BHYT) đã khẳng định được đường lối đúng đắn của Đảng Nhà nước trong chăm sóc sức khỏe nhân dân. Là một trong những chính sách trong chiến lược phát triển chung về kinh tế, xã hội, chính trị, giáo dục, y học, các lĩnh vực khác của quốc gia. Bước đầu chính sách BHYT đã mang lại những thành tựu đáng khích lệ, đặc biệt đã làm được bản chất cơ bản là chăm sóc sức khỏe người dân trên nguyên tắc san sẻ, lá lành đùm lá rách, mang lại quyền lợi cho những người tham gia. Tuy nhiên, song song những thành tựu đó thì những khiếm khuyết cũng dần bộc lộ, không phải ít mà ngày càng nhiều hơn, sự không tin tưởng của người dân vào chính sách BHYT, cơ quan bán BHYT (cơ quan Bảo hiểm xã hội) cũng chưa có giải pháp khả thi nào thúc đẩy BHYT còn ở phía các Cơ sở khám chữa bệnh (KCB) cũng chưa là người trung gian hoàn hảo trong cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh đến người mua. Hướng đến BHYT toàn dân là mục tiêu lớn nhất của chính sách BHYT. Vì vậy, việc nghiên cứu “ PHÁT TRIỂN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BẢO HIỂM Y TẾ TẠI VIỆT NAM” là yêu cầu cần thực hiện tức thời để ngày càng hoàn thiện chính sách BHYT 2. Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu với mục đích làm rõ sự cần thiết, bản chất, vai trò của BHYT, tìm hiểu kinh nghiệm của các nước trên thế giới từ đó xây dựng tốt hơn chính sách BHYT tại Việt Nam, đánh giá thực trạng thực hiện BHYT tại Việt Nam thời gian qua cuối cùng là rút ra những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách BHYT. Trang 8 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu chọn các đối tượng tham gia vào hoạt động BHYT tại Việt Nam như: Cơ quan Bảo hiểm xã hội, cơ sở khám chữa bệnh BHYT những người tham gia hoặc chưa tham gia BHYT. 4. Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu trong đề tài bao gồm: - Phương pháp duy vật biện chứng hệ thống hóa lý luận; Các phương pháp kinh tế học trong phân tích tổng hợp dữ liệu, chọn mẫu khảo sát thống kê làm cơ sở đưa ra kết luận. - 5. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài: Đề tài làm rõ bản chất của BHYT so với các loại hình bảo hiểm khác - Tìm hiểu kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. - - Từ việc phân tích thực trạng thực hiện BHYT hiện nay dựa vào đó nêu ra những thành tựu hạn chế, tồn tại nguyên nhân qua thời gian thực hiện BHYT thí điểm chính thức Đề xuất những giải pháp khả thi nhằm xây dựng hoàn thiện chính sách BHYT tại Việt Nam. - 6. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về BHYT Chương 2: Tình hình thực hiện BHYT tại Việt Nam Chương 3: Phương hướng phát triển hoàn thiện BHYT ở Việt Nam. Trang 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ 1. Khái niệm, tính chất, sự cần thiết của BHYT: 1.1.1 Khái niệm: Bảo hiểm BHYT đã hình thành từ rất sớm trong lòch sử phát triển của xã hội loài người đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu sâu sắc dưới nhiều góc độ khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên cho đến nay, chưa có một đònh nghóa thống nhất về BHYT. Bởi lẽ, BHYT là đối tượng nghiên cứu của nhiều môn khoa học khác nhau như kinh tế, xã hội, pháp lý, …Do đó, hiện nay còn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về BHYT, tùy thuộc vào góc độ nghiên cứu của các nhà khoa học. Theo từ điển Bách khoa Việt Nam 1 xuất bản năm 1995: “BHYT: loại bảo hiểm do Nhà nước tổ chức, quản lý nhằm huy động sự đóng góp của cá nhân, tập thể cộng đồng xã hội để chăm lo sức khỏe, khám bệnh chữa bệnh cho nhân dân” Các nước công nghiệp phát triển: BHYT trước hết là một tổ chức cộng đồng đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, nó có nhiệm vụ giữ gìn sức khỏe, khôi phục lại sức khỏe hoặc cải thiện tình trạng sức khỏe của người tham gia BHYT” Nếu nhìn nhận dưới giác độ kinh tế thì BHYT trước hết là được hiểu là sự hợp nhất kinh tế của số lượng lớn những người trước cùng một loại hiểm nguy do bệnh tật gây nên mà trong từng trường hợp cá biệt không thể tính toán trước lo liệu được. Bảo hiểm y tế toàn dân được hiểu là toàn bộ mọi người dân của một quốc gia đều được tham gia vào hệ thống Bảo hiểm xã hội về y tế của một quốc gia đó hoặc là mạng lưới BHYT quốc gia bao trùm toàn bộ dân cư của quốc gia. Trang 10 Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam: BHYT là một loại hình bảo hiểm mà cơ quan bảo hiểm chi trả các chi phí y tế do các nguyên nhân hoặc tai nạn đã được bảo hiểm cho người được BHYT khi người được BHYT bò ốm đau. 1.1.2 Tính chất: BHYT ra đời trên cơ sở chia sẻ rủi ro. Do vậy, tính chất cộng đồng xã hội tương ái tương thân, đùm bọc lẫn nhau được đặt lên hàng đầu. Ngồi ra để phát triển hệ thống y tế, chia bớt gánh nặng về bệnh tật của bản thân mỗi người xã hội thì sự ra đời của chính sách BHYT là bức thiết. Nhưng nhìn từ góc độ sản phẩm BHYT thì BHYT có những tính chất sau: + BHYT là một loại hàng hóa: dưới góc độ kinh tế học thì BHYT là một loại hàng hóa có giá trị sử dụng giúp con người bảo vệ sức khỏe, giảm gánh nặng tài chính. Mặt khác BHYT cũng có tính cạnh tranh + Về mặt kinh tế, xã hội: các quốc gia trên thế giới phải cơng nhận rằng sự nghèo khổ của người dân do ốm đau, tai nạn rủi ro,…gây ra khơng chỉ là trách nhiệm của bản thân cá nhân, gia đình của họ mà còn là trách nhiệm của Nhà nước, của cộng đồng xã hội. Vì vậy, BHYT là cơng cụ quan trọng để quản lý xã hội là kênh phân phối thu nhập hiệu quả nếu xét trên phương diện kinh tế. 1.1.3 Sự cần thiết: Trong quá trình sinh tồn trưởng thành của mỗi con người, nhằm thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu nhất là ăn, ở, mặc, sinh hoạt…, con người phải lao động để làm ra những của cải, vật chất cần thiết. Nhưng trong thực tế, không phải lúc nào con người cũng gặp may mắn, thuận lợi, có đầy đủ thu nhập mọi điều kiện sinh sống bình thường. Trái lại, có rất nhiều trường hợp khó khăn , trắc trở, rủi ro xảy ra do điều kiện tự nhiên, môi trường sống, hoặc điều kiện xã hội làm con người bò giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sống khác nhau như ốm đau, tai nạn, mất việc làm, mất người nuôi dưỡng, già yếu, tử vong…Khi rơi vào các trường hợp này , các nhu cầu cần thiết của cuộc sống không những không giảm đi mà còn tăng thêm, thậm chí còn phát sinh nhu [...]... vụ y tế leo thang vì sự trì trệ của hệ thống y tế Anh Thủ tướng Margaret Thatcher đưa ra giải pháp khuyến khích y tế tư nhân BHYT tư nhân Song người dân Anh đã quen với hệ thống y tế cũ nên không chấp nhận tư nhân hóa Cuối cùng, một hệ thống y tế kết hợp giữa một bên là y tế công một bên là cung ứng dòch vụ y tế tư trong cùng một tổ chức hệ thống y tế quốc gia Anh đã được áp dụng 1.4.2 BHYT tại. .. viên đang tham gia BHYT bắt buộc hay BHYT tự nguyện theo các nhóm đối tượng khác) 1.4 BHYT một số nước trên thế giới: 1.4.1 BHYT tại Anh: Hệ thống y tế tại nước Anh là hệ thống y tế toàn diện dựa trên thuế thu nhập, còn gọi là hệ thống y tế kiểu Beveridge Hệ thống n y dựa trên nguyên tắc người dân phải đóng thuế thu nhập Nhà nước sử dụng thuế thu nhập n y cho các mục đích y tế giáo dục Năm 1911,... hoạt động BHYT ở một số quốc gia trên thế giới giúp chúng ta những bài học kinh nghiệm cho việc hồn thiện hệ thống BHYT ở Việt Nam Trang 28 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM Y TẾ TẠI VIỆT NAM 2.1 Sơ lược về BHYT tại Việt Nam: Trong mọi mục tiêu về phát triển đất nước, Đảng ta ln gắn liền phát triển kinh tế đi đơi với ổn định đời sống xã hội của nhân dân Do v y, chính sách BHYT đóng vai... quan niệm là BHYT đối với người lao động Như v y, BHYT ra đời phát triển là một tất y u khách quan ng y càng phát triển cùng sự phát triển của mỗi quốc gia, mọi thành viên trong xã hội đều th y sự cần thiết phải tham gia BHYT vì nhu cầu quyền lợi của bản thân nói riêng sự ổn đònh của đất nước nói chung 1.2 Vai trò của BHYT: BHYT là một phạm trù kinh tế tất y u của xã hội phát triển đóng vai... tốn thiết kế một cách kỹ càng nhằm đảm bảo quyền lợi cho người tham gia, khả năng cân đối của quỹ, khả năng quản lý của cơ quan Bảo hiểm xã hội Kết luận chương 1 : Thơng qua việc phân tích một cách có hệ thống sự ra đời phát triển của BHYT ; tính chất, sự cần thiết vai trò của BHYT trong nền kinh tế, giúp chúng ta nhận thức rõ sự cần thiết phải phát triển hồn thiện chính sách BHYT ở Việt Nam. .. dòch vụ y tế tại Mỹ lại rất cao Mỹ đã thành công trong việc tổ chức BHXH cho người già trên 65 tuổi Mỹ cũng tổ chức BHYT cho người nghèo, nhưng chỉ những người nghèo đạt tiêu chuẩn nào đó mới nhận được BHYT 1.4.3 BHYT tại Thái Lan: Là nước có hệ thống y tế đại diện cho hệ thống y tế thò trường; đương đầu với nguy cơ thong mại hóa chăm sóc sức khỏe Biện pháp là phát triển các loại BHYT để bảo đảm an... tham gia BHYT bắt buộc 1.3.2 BHYT tự nguyện: BHYT tự nguyện là loại hình BHYT áp dụng với mọi đối tượng có nhu cầu tự nguyện tham gia BHYT, kể cả đối tượng đã tham gia BHYT bắt buộc nhưng muốn tham gia BHYT tự nguyện để hưởng mức dịch vụ BHYT cao hơn đối với người tham gia BHYT bắt buộc Theo Thơng tư số 06/2007/TTLT-BYT-BTC ng y 30/03/2007 thì đối tượng áp dụng BHYT tự nguyện là cơng dân Việt Nam trừ... BHYT tự nguyện ln song hành trong chính sách BHYT từng bước được cải tiến để phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước 2.2 Tình hình triển khai BHYT tại Việt Nam trong thời gian qua: 2.2.1 Các giai đoạn phát triển của BHYT ở Việt Nam: Giai đoạn thí điểm: Sau ng y miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất 30/04/1975, đất nước ta gặp nhiều khó khăn trên mọi phương diện từ kinh tế, giáo dục,... thanh tốn với mức cố định hàng tháng Chính quyền địa phương : Thúc đ y cạnh tranh bằng cách cải thiện cơ sở hạ tầng dịch vụ của trung tâm y tế 1.4.6 BHYT tại Cộng hòa Liên bang Đức : Cộng hòa Liên bang Đức là quốc gia có thành cơng nhất định trong lĩnh vực BHYT Có hai loại hình BHYT gồm cơng tư nhân đang tồn tại phát triển BHYT cơng là hình thức bảo hiểm mang tính chất nghĩa vụ bắt buộc, họat... hợp đồng với cơ quan BHYT, còn cả các cở sở y tế dân lập cũng tham gia 1.3 Các loại hình BHYT: 1.3.1 BHYT bắt buộc: BHYT bắt buộc là loại hình Bảo hiểm y tế mà người tham gia, tỷ lệ phải tham gia quyền lợi do pháp luật quy định Loại hình n y bắt buộc với một số đối tượng cụ thể cũng ràng buộc sự đóng góp của người chủ sử dụng lao động với người lao động làm việc Ở Việt Nam BHYT bắt buộc cho những . BHYT toàn dân là mục tiêu lớn nhất của chính sách BHYT. Vì v y, việc nghiên cứu “ PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BẢO HIỂM Y TẾ TẠI VIỆT NAM là y u. là y tế công và một bên là cung ứng dòch vụ y tế tư trong cùng một tổ chức hệ thống y tế quốc gia Anh đã được áp dụng. 1.4.2 BHYT tại Mỹ: Hệ thống y tế tại

Ngày đăng: 06/11/2012, 16:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Mức đĩng BHYT tự nguyện: -  Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế tại Việt Nam

Bảng 2.1.

Mức đĩng BHYT tự nguyện: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Đối chiếu việc áp giá các chi phí cho bệnh nhân BHYT theo bảng giá quy định của bệnh viện. -  Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế tại Việt Nam

i.

chiếu việc áp giá các chi phí cho bệnh nhân BHYT theo bảng giá quy định của bệnh viện Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.2.7 Tình hình thực hiện BHYT tự nguyện: -  Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế tại Việt Nam

2.2.7.

Tình hình thực hiện BHYT tự nguyện: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.4: Đối tượng học sinh, sinh viên tham gia BHYT tự nguyện năm học 2005-2006 tại thành phố Hồ Chí Minh  -  Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế tại Việt Nam

Bảng 2.4.

Đối tượng học sinh, sinh viên tham gia BHYT tự nguyện năm học 2005-2006 tại thành phố Hồ Chí Minh Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tình hình thu chi qua các năm -  Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế tại Việt Nam

Bảng 2.5.

Tình hình thu chi qua các năm Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.6: Bảo hiểm sức khỏe tại Cơng ty cổ phần Bảo Minh -  Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế tại Việt Nam

Bảng 2.6.

Bảo hiểm sức khỏe tại Cơng ty cổ phần Bảo Minh Xem tại trang 51 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu trên dễ nhận thấy lượng giáo viên tham gia bảo hiểm sức khỏe rất đơng, thành phần này cĩ thu nhập ổn định và bảo hiểm chăm sĩc sức khỏ e  cũng chiếm tỷ lệ cao nghĩa là nhu cầu chăm sĩc sức khỏe đang được ngườ i dân  xem trọng -  Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế tại Việt Nam

h.

ìn vào bảng số liệu trên dễ nhận thấy lượng giáo viên tham gia bảo hiểm sức khỏe rất đơng, thành phần này cĩ thu nhập ổn định và bảo hiểm chăm sĩc sức khỏ e cũng chiếm tỷ lệ cao nghĩa là nhu cầu chăm sĩc sức khỏe đang được ngườ i dân xem trọng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.7 : Tình hình khai thác (thu) và bồi thường (chi) tại Cơng ty cổ phần Bảo Minh năm 2006  -  Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế tại Việt Nam

Bảng 2.7.

Tình hình khai thác (thu) và bồi thường (chi) tại Cơng ty cổ phần Bảo Minh năm 2006 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tỷ trọng các nguồn kinh phí trong tổng chi của bệnh viện (%) -  Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế tại Việt Nam

Bảng 2.9.

Tỷ trọng các nguồn kinh phí trong tổng chi của bệnh viện (%) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Phi ếu thăm dị tình hình BHYT ở Việt Nam: ( Tham khảo mẫu ở phụ lục) Qua phiếu thăm dị điều tra ngẫu nhiên 500 đối tượng, phát ra 500 phiếu, thu hồi lại  -  Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế tại Việt Nam

hi.

ếu thăm dị tình hình BHYT ở Việt Nam: ( Tham khảo mẫu ở phụ lục) Qua phiếu thăm dị điều tra ngẫu nhiên 500 đối tượng, phát ra 500 phiếu, thu hồi lại Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.10 : Tình hình thu chi quỹ KCB từn ăm 1998 đến 2003 -  Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế tại Việt Nam

Bảng 2.10.

Tình hình thu chi quỹ KCB từn ăm 1998 đến 2003 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Tình hình thu chi sau khi thực hiệ nN 63/2005/NĐ-CP: -  Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế tại Việt Nam

nh.

hình thu chi sau khi thực hiệ nN 63/2005/NĐ-CP: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.12: Mức chi khám chữa bệnh BHYT bình quân hàng năm từn ăm 2001 đến 2004  -  Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế tại Việt Nam

Bảng 2.12.

Mức chi khám chữa bệnh BHYT bình quân hàng năm từn ăm 2001 đến 2004 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.13: Tình hình sử dụng quỹ KCB người nghèo năm 2003 -  Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế tại Việt Nam

Bảng 2.13.

Tình hình sử dụng quỹ KCB người nghèo năm 2003 Xem tại trang 68 của tài liệu.
PHỤ LỤC 02: Tình hình thu BHYT từn ăm 1997 đến năm 2004          Đơn vị: ngàn đồng -  Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế tại Việt Nam

02.

Tình hình thu BHYT từn ăm 1997 đến năm 2004 Đơn vị: ngàn đồng Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan