giáo án địa lí 9- học kì 1

96 1.1K 6
giáo án địa lí 9- học kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: Ngày giảng: địa lý dân c Bài 1 Cộng đồng các dân tộc Việt nam I: Mục tiêu bài học Học sinh cần biết: - Nớc ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đông nhất, các dân tộc nớc ta đoàn kết vơí nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Trình bày tình hình phân bố các dân tộc ở nớc ta. - Xác định đợc trên bản đồ sự phân bố một số dân tộc và có tính tôn trọng và đoàn kết các dân tộc. II: Chuẩn bị - Bản đồ dân c Việt Nam - Bản đồ câm, biểu đồ cơ cấu dân tộc, bảng phụ - Một số ảnh các dân tộc ít ngời III: tiết trình dạy học 1, Giới thiệu bài Cho học sinh quan sát ảnh một số dân tộc 2, các hoạt động dạy học Hoạt động 1: tìm hiểu các dân tộc Việt Nam Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung H: em hiểu nh thế nào về cộng đòng dân tộc ? BS: Tập thể, nhóm ngời, chung ngôn ngữ, văn hoá, phong tục H: Dân tộc theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp nh thế nào? H: Việt Nam có bao nhiêu dân tộc, hiểu theo nghĩa nào? H: Cộng đồng dân tộc sống nh thế nào trong lịc sử? H: kể tên một số dân tộc mà em biết? Quan sát bảng 1.1 H: dân tộc nào có dân số đông nhất? Tỷ lệ? H: Mối quan hệ của cá dân tộc và so sánh sự giống và khác nhau giữa các dân tộc? Nói về cách mạng Việt Nam lớn lên ở dân tộc ít ngời. Suy nghĩ, trả lời Trả lời Dựa vào kiến thức đã học, thực tế cho biêt và nêu ví dụ cụ thể So sánh. Ghi bảng I-Các dân tộc Việt Nam * Khái niệm Là một cộng đồng ngời ổ định đợc hình thành trong lịch sử, trên một lãnh thổ nhất định, có chung mối quan hệ về kinh tế, chung ngôn ngữ và văn hoá. - Việt Nam có 54 dân tộc Chung sống gắn bó với nhau - Dân tộc kinh chiếm đa số, nắm phần lớn chính trị, văn hoá, kinh tế Kinh Dân tộc ít ngời Giống Cùng sống trên một lãnh thổ nhất định Khác Tiếng nói, phong tục, trình độ kinh tế Liên hệ thống nhất Hoạt động 2: tìm hiểu sự phân bố dân c Treo bản đồ dân c, bản đồ Quan sát II- phân bố cá dân tộc. 1 câm. H: một bạn lên chỉ các vùng trong nớc, dới nhận diện các vùng. H: Sự phân bố các dân tộc? H: Dựa vào yếu tố nào để nhận biết dân tộc? Quan sát tranh. Tìm những dân tộc sống ở bắc bộ, nam bộ và trung bộ? H: Điều kiện c trú của các dân tộc? Các dân tộc ít ngời có lối sống nh thế nào? Bây giờ tình trạng đó còn phổ biến không? Vì sao? H: các dân tộc ít ngời và dân tộc kinh có sự khác biệt lớn về văn hoá khinh tế, chúng ta làm gì để hạn chế hiện trạng đó? - Tìm các biên pháp mà nhà nớc ta đã làm. Xác định trên bản đồ Tar lời Tìm theo tranh ảnh và theo bản đồ Quan sát Trả lời Trả lời Hoạt đọng theo nhóm và trả lời 1, Dân tộc kinh Chiếm 86,2% Sống ở đồng bằng trung du và duyên hải 2, Dân tộc ít ngời Chiếm 13,8% Sống ở miền núi, Trung du Tày, Nùng: Tả sông Hồng Thái , Mờng: Hữu ngạn sông Hồng.Dao sống trên cao: 700-1000m, mông cao hơn nữa. Tây nguyên hơn 20 dân tộc:êđê (ĐL) gia rai(kT,GL) cơ ho(LĐ) Nam bộ: chăm, khơ me, hoa Nhà nớc có những chính sách phù hợp rút ngắn khoảng cách miền ngợc miền xuôi. 3, củng cố - Gắn tên các dân tộc lên bản đồ câm Hai đội cử đại diện lên chơi trò chơi đội thua phải hát một bài iv: hớng dẫn về nhà -su tầm một số tranh ảnh các dân tộc Làm bài tập SGK, đọc trớc bài 2 V: phụ lục Hình ảnh một số dân tộc Gia rai Mông -------------------------------------------------------- 2 Tuần 2 Tiết 2 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 2 Dân số và gia tăng dân số I: Mục tiêu bài học Học sinh cần biết: - Dân số Nớc ta trong một thời điểm nhất định, trình bày đợc tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả - Biết đợc cơ cấu dân số( theo độ tuổi, giới tính) và xu hớng thay đổi cơ cấu dân số, nguyên nhân của sự thay đổi đó - Có năng phân tích một số bảng thống kê. II: Chuẩn bị - Bản đồ dân c Việt Nam - Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam - Một số ảnh hậu quả của gia tăng dân số, môi trờng và chất lợng cuộc sống. III: tiết trình dạy học 1, Giới thiệu bài Năm 2004 DSVN 81,07 triệu ngời, trên S 330.991 km 2 , nh vậy MDDS là 207 ng/km 2 , điều đó nối lên rằng dân số của Việt nam là rất đông, những năm gần đây tình trạng sinh con thứ 3 bắt đầu gia tăng. chúng ta cùng đi tìm hiểu. 2, các hoạt động dạy học Hoạt động 1: tìm hiểu số dân Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung H: khái niệm dân số? Mật độ dân số? H: Năm 2003 dân số là bao nhiêu? so với năm 2004 tăng bao nhiêu? H: nớc ta đứng hàng bao nhiêu về S và DS trên thế giới? Điều đó nói lên đặc điểm gì? Nêu khái niệm Trả lời Trả lời I-số dân Khái niệm dân số: Tổng số ngời dân sinh sống trên một lãnh thổ nhất định, đợc tính ở một thời điểm nhất định. 2002 79,7 2003 80,9 2004 81,07 S: thứ 58 trên thế giới DS: Thứ 14 trên thế giới Hoạt động 2: tìm hiểu gia tăng dân số Chia nhóm theo bàn. Quan sát H2.1 kết hợp tranh ảnh và vốn hiểu biết, trả lời: - nhận xét tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam? - Thế nào là gia tăng tự nhiên? - Vì sao gia tăng dân tự nhiên giảm mà dân số vẫn tăng? Hình thành nhóm Quan sát Thảo luận trả lời 2, Gia tăng dân số DS gia tăng nhanh và liên tục GTTN giảm: Thoát khỏi tình trạng bùng nổ dân số Quy mô dân số vẫn tăng ( Số ng sinh ra trừ số ng mất đi) Quy mô DS lúc trớc lớn, ng trong độ tuổi sinh vẫn còn 3 ( MQH giữa tăng dân số và GTTN) - Hậu quả của GTDS?, lợi ích của giảm GTDS? Quan sát bảng 2.1 Nhận xét.nguyên nhân của sự khác nhau? Biện pháp khắc phục? Quan sát Nhận xát và nêu nguyên nhân. biện pháp cao. Mất ổn xh Tỷ lệ GTDSTN khác nhau giữa các vùng: Trình độ khác hau. Biện pháp: nâng cao dân trí, tuyên truyền. Hoạt động 3: tìm hiểu cơ cấu dân số H: nhắc lại htế nào là cơ cấu dân số ? H: phân tích bảng 2.2 Nớc ta có cơ cấu dâm số nh thế nào? thuận lợi và khó khăn của cơ cấu này? Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số ? nguyên nhân? H: tại sao có sự khác nhau giữa cá địa phơng? H: nguyên nhân nà khiến cho tỷ lệ nhập c của cá tỉnh trung du bắc bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ tăng?( nhất là Quảng Ninh, Bình Phớc) Trả lời Phân tích bảng Nhận xét Trả lời 3, Cơ cấu dân số Cơ cấu dân số trẻ đang thay đỏi theo chiều h- ớng tích cực Khác nhau giữa các địa ph- ơng 3, củng cố và bài tập Làm câu hỏi trong bộ câu hỏi và trắc nghiệm DL 9 Làm bài tập trong vở bài tập IV: bài tập về nhà Làm bài 3 trang 10 Xem lại các loại hình quần c(lớp 7) đọc bài 3 Mang theo át lát VN -------------------------------------------------------- Tuần 3 Tiết 3 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 3 Phân bố Dân c và các loại hình quần c I: Mục tiêu bài học Học sinh cần biết: - Hiểu và trình bày đợc ạ htay đổi mật độ dân số nớc ta gắn với sự gia tăng dân số, đặc điểm phân bố dân c 4 trình bày đợc đặc điểm các loại hình quần c. Quá trình đô thị hoá ở VN - Có năng phân tích một số bảng thống kê, số liệu - í thức đợc việc cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trờng, chấp hành chính sách của đảng và nhà nớc về phân bố dân c. II: Chuẩn bị - Bản đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam - Bảng thống kê MĐ DS - Một số ảnh hậu quả của gia tăng dân số đô thị ảnh hởng: môi trờng, việc làm và chất lợng cuộc sống. - Tranh ảnh nông thôn và thành thị III: tiết trình dạy học 1, Giới thiệu bài Nhắc lại khái niệm quần c, sựu phân bố dân c có khác nhau nh thế nào? phân tích sự khác nhau về mức độ tập trung dân c? 2, các hoạt động dạy học Hoạt động 1: tìm hiểu mật độ dân số và phân bố dân c Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung H: Nhắc lại thế nào là MĐ DS? Quan sát bảng thống kê(PL) H: So sánh MĐ DS nớc ta với một số nớc trong khu vực và trên thế giới? Nhận xét về MĐ DS? Quan sát hình 3.1 H: Nhận xét về phân bố dân c ở nớc ta? H: tìm cá khu vực có MĐ DS: - đến 100 ng/km 2 -từ 101-500 ng/km 2 -501-1000 ng/km 2 -1trên 1000 ng/km 2 Chúng thuộc khu vực nào? giải thích nguyên nhân sự phân bố không đều đó? H: So sánh tỷ lệ dân c nông thôn và thành thị. Trả lời Quan sát So sánh Quan sát Nhận xét Tìm trên bản đồ và trả lời I, mật độ dân số và phân bố dân c. 1, mật độ dân số Số dân Tỷ số : Diện tích VN là nớc có mật độ dân số cao trên thế giới 1, phân bố dân c Dân c phân bố không đều Nguyên nhân: Điều kiện sống, giao thông, khí hậu. Tỷ lệ dân thành thị còn ít: 26% Dân nông thôn: 74% Hoạt động 2: phân biệt các loại hình quần c Nhắc lại thế nào là quần c? Có mấy loại hình quần c? Chia lớp thành các nhóm: làm bài tập theo nội dung bảng phụ(PL) H: Trình bày các hình thức quần c nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá đất n- ớc,lấy ví dụ ở địa phơng em? H: nhận xét và giải thích sự Nhắc lại bài cũ (Lớp 7) Hình thành nhóm Thảo luận và trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung Trả lời- mở rộng II: Các loại hình quần c 1, quần c nông thôn 2, quần c đô thị * Đặc điểm : ( bảng phụ-phụ lục) QCNT đã tiến gần với QCĐT do cuộc sống ngày càng phát triển. 5 phân bố các đô thị ở nớc ta? Quy mô các đô thị và nếp sống đô thị so với thế giới? Giải thích Trả lời - đô thị chủ yếu ở đồng bằng, ven biển. - Đô thị Việt Nam còn có quy mô nhỏ, bố trí còn cha thực hiện đại nh các đô thị trên thế giới . Hoạt động 3: tìm hiểu quá trình đô thị hoá ở nớc ta Em hiwur nh thế nào là đô thị hoá? H: đặc điểm đô thị hoá ở Việt Nam? - nguyên nhân - quy mô - tỷ lệ đô thị - vấn đề tồn tại Thảo luận theo bàn, cặp đôi Trả lời III: Đô thị hoá *KH: quá trình phát triển các thành phố trong 1 quốc gia hay QT làm cho các điểm quần c có tính chất các đô thị: QT thực hiện toàn bộ các biện pháp: thuật, hành chính, kinh tế, xã hội làm cho các thành phố đợc phát triểnmột cáh hài hoà, hợp lý, phục vụ tốt cho dân c sống trong đô thị. Nguyên nhân: phát triển kinh tế xã hội, CNH- HĐH đất nớc. - quy mô : vừa và nhỏ - tỷ lệ còn tha thớt - nhiều vấn đề tồn tại: giao thông, nhà ở, môi trờng 3, củng cố Làm bài tập vở bài tập ( còn lại) Làm câu hỏi trong bộ câu hỏi trắc nghiệm lớp 9 IV: bài tập về nhà Làm bài tập trang 14/SGK Xem trớc bài 4 V: phụ lục Bảng thống kê- hoạt động 1 Bảng mđds của một số nớc trong khu vc và thế giới Stt Nớc MĐDS Stt Nớc MĐDS 1 Toàn thế giới 47 7 Phi lip pin 272 2 Bru Nây 69 8 Thái Lan 123 3 Cam pu chia 70 9 Trung Quốc 134 4 Lào 24 10 Nhật bản 337 5 In đô nê xia 115 11 Hoa 31 6 Ma lai si a 76 12 Việt Nam 246 Bảng phụ hoạt động 2 Các loại hình quần c 6 Nd Quần c nông thôn Quần c đô thị đơn vị hành chính Làng , xã, bản buôn sóc. Phờng, quận, Không gian Nhà tha, làng xen kẽ ruộng đồng, núi non Nhà san sát, chia thành luồng. Khu, có quy hoạch Hoạt động kinh tế chính Nông , lâm nghiệp, ng nghiệp Công nghiệp, thơng mại Nếp sống Phong tục Tự do hơn -------------------------------------------------------- Tuần 4 Tiết 4 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 4 Lao động, việc làm và chất lợng cuộc sống I: Mục tiêu bài học Học sinh cần hiểu và trình bày đợc: - đặc điểm của nguồn lao động và vấn đề sử dụng lao động ở Việt Nam - Hiểu sơ lợc về chsát lợng cuộc sống và vấn đề cần thiết phải năng cao chất lợng cuộc sống. - Phân tích đợc mối quan hệ giữa chúng. - Có năng phân tích một số bảng thống kê. II: Chuẩn bị - Biếu đồ cơ cấu lao động Việt Nam - Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam - Một số ảnh về chất lợng cuộc sống. III: tiết trình dạy học 1, Giới thiệu bài Năm 2004 DSVN 81,07 triệu ngời, so với năm2003 80,9 triệu là tăng lên hơn 1 triệu ngời, nh vậy điều đó nói lên rằng mỗi năm Việt nam tăng lên 1 triệu lao động điều đó có những hạn chế và tích cực gì với cuộc sống? Ta cùng tìm hiểu. 2, các hoạt động dạy học Hoạt động 1: tìm hiểu Nguồn lao động và sử dụng lao động ở Việt Nam Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Quan sát hình 4.1 SGK H: nguồn lao động bao gồm những ngời trong độ tuổi nào? H: Quan sát BĐ 4.1 Giải thích cơ cấu sử dụng lao động giữa nộng thôn và thành thị? đào tạo và cha đào tạo? H: Vì sao nói nớc ta có lực l- ợng lao động dồi dào? những thuận lợi mà nó đem lại cho C/S ? Quan sát Trả lời Quan sát Giải thích Trả lời Nêu biện pháp I: nguồnlao động và sử dụng lao động 1, nguồn lao động Nớc ta có nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh nhng chất lợng không cao Chủ yếu là lao động nông thôn, cha qua đào tạo: Năm 2003 NT: 75,8% TT: 24,2% Cha ĐT: 78,8% Qua ĐT: 21,2% -Giải pháp: Đào tạo nghề, 7 H: Chất lợng lao động của n- ớc ta?để nâng cao chất lợng lao động chúng ta phải làm gì? ( nêu thêm các giải pháp) H: đặc điểm của ngời lao động Việt Nam? Quan sát hình 4.2 Nhận xét tỷ lệ lao động giữa các ngành kinh tế nam 89- 2003? Sự thay đổi cơ cấu trong sử dụng lao động ở n- ớc ta? H: Giải thích sự thay đổi đó? H: Cơ cấu đó cho biết điều gì? Qun sát Nhận xét Giải thích Rút ra kết luận Giải thích Nhận xét nâng cao chất lợng cuộc sống. -Ngời lao động VN cần cù, có khả năng tiếp thu KHKT, có kinh nghiệm trong sản xuất Nông, lâm, ng, thủ công nghiệp. 2, Sử dụng lao động Cơ cấu sử dụng lao động đang thay đổi theo hớng tích cực. Từ KV1 sang KV2 và KV3 Hoạt động 2: tìm hiểu Vấn đề việc làm ở Việt Nam H: tại sao nói nớc ta có lao động dồi dào? điều đó ảnh hởng nh thế nào trong vấn đề việc làm ở điều kiện hiện nay? H:Tình trạng thiếu việc làm đặc biệt ở khu vực nông thôn vì sao? H:Lao động thành thị có vấp phải vấn đề việc làm không? cụ thể nh thế nào? H:điều đó ảnh hởng đến vấn đề gì?biện pháp giải quyết? Liên hệ : Việc xuất hiện rầm rộ các công ty giầy da, tích cực va fhạn chế của nó? Trả lời Nhận xét biểu đồ và kiến thức thực tế. Trả lời II: Vấn đề việc Làm -Thiếu việc làm -tỷ lệ thời gian làm việc đợc sử dụng của lao động nông thôn là 77.7% ( T/c mùa vụ) -lao đông thành thị thất nghiệp là 6% - biện pháp: +Giảm tỷ lệ sinh +Phát triển kinh tế +đa dạng hoá các ngành nghề +Mở rộng hớng nghiệp đào tạo. Hoạt động 3: tìm hiểu Vấn đề chất lợng cuộc sống ở Việt Nam H:Em hiểu nh thế nào về chất lợng cuộc sống? H: Chất lợng cuộc sống liên quan chặt chẽ đến vấn đề gì? H: hiện nay chất lợng cuộc sống cuả nớc ta thay đổi nh thế nào? H: nhận xét chất lợng cuộc sống của các vùng miền và giải thích nguyên nhân? Trả lời Nêu mối liên hệ và giải thích Nhận xét III- Chất lợng cuộc sống. - Liên quan đến việc làm và thu nhập của ngời dân Nâng cao dần lên -tỷ lệ ngời lớn biết chữ đạt 90,3% - Thu nhập bình quân đầu ngời : 600 U S D - tuổi thọ trung bình cao trên 8 H: giải pháp nâng cao CLCS? Nó đợc coi trọng nh thế nào trong phát triển đất nớc? Nêu giải pháp Và tầm quan trọng của vấn đề 70 tuổi - tỷ lệ trẻ em tử vong và suy dinh dỡng giảm - dịch bệnh đợc đẩy lùi * chênh lệch gữa cá vùng * hiện nay nang cao chất l- ợng cuộc sống là nhiệm vụ hàng đầu trong chiến lợc phát triển con ngời của thời CNH-HĐH 3, củng cố Làm bài tập vở bài tập Làm câu hỏi trong bộ câu hỏi trắc nghiệm lớp 9 IV: bài tập về nhà Làm bài tập trang 3/17SGK Xem trớc bài 5 Xem lại sách lớp 7 về cơ cấu dân số ( Tháp tuổi) Liên hệ kiến thức ở Hải Phòng. -------------------------------------------------------- Tuần 5 Tiết 5 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 5 Thực hành Phân tích và so sánh tháp dân số Năm 1989 và năm 1999 I: Mục tiêu bài học - học sinh có năng phân tích và so sánh tháp dân số - thấy đợc sự thay đổi theo hớng ngày càng già đi - thiết lập mối quan hệ giũa tăng dân số và cơ cấu dân số theo tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế. II: Chuẩn bị - Tháp dân số Việt Nam - Bảng phụ III: tiết trình dạy học Kiểm tra đồ dùng thực hành, vbt 1, kiểm tra bài cũ Tại sao vấn dề việc làm lại là vấn đề xã hội gay gắt ở nớc ta? Nó liên quan mật thiết đến vấn đề gì? nguyên nhân? 2, bài thực hành * y/c đọc nhiệm vụ thực hành H:phân tích nhiệm vụ G: giao nhiệm vụ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Chia nhóm Quan sát Bài tập 1 9 - Làm ra vở bài tập - Hàn thành các bài tập - Giải đáp thắc mắc Hình thành nhóm Thảo luận Báo cáo kết quả Thông qua KQ bài 1 tự nhận xét và giải thích về sựu thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi Tự trao đổi kết quả, bổ sung những thiếu sót đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.liên hệ ở địa phơng, gia đình đánh gia sthuận lọi và khó khăn của cơ cấu dân số theo tuổi- đề ra giải pháp khắc phục. -Hình dạng tháp Thay đổi- đáy thu hẹp dần - cơ cấu dân số theo tuổi Có sự chênh lệch nam- nữ - tỷ lệ phụ thuộc gỉam dần Bài tập 2 - dân số nớc ta có xu hớng già đi - nguyên nhân thực hiện tốt KHHGĐ - dân trí tăng - chất lợng cuộc sống nâng cao. Bài tập 3 -Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào -Khó khăn: thiếu việc làm, chất lợng cuộc sống chậm cải thiện Giải pháp: 3, củng cố -chọn câu đúng sai A: tháp dân số năm 1999 của nớc ta thuộc tháp dân số già B: Giảm tỷ lệ sinh là nguyên nhân chủ yếu của phát triển KTXH - Làm câu hỏi trong bộ câu hỏi trắc nghiệm lớp 9 IV: bài tập về nhà Xem trớc bài 6 ------------------------------------------------------ Tuần 6 Tiết 6 Ngày soạn: Ngày giảng: địa lý kinh tế Bài 6 sự phát triển nền kinh tế VIệt nam I: Mục tiêu bài học Học sinh cần : - Trình bày tóm tắt sự phát triển kinh tế trong những thập kỉ gần đây ở nớc ta. - Hiểu và trình bày xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu, khó khăn, thách thức trong thời đổi mới. - Nhận biết các vùng kinh tế và cá vùng kinh tế trịng điểm của đất nớc. II: Chuẩn bị - Bản đồ các vùng kinh tế VN - các biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình SGK phóng to - bảng phụ - Một số ảnh các thành tựu phát triển kinh tế. III: tiết trình dạy học 1, Giới thiệu bài Cho học sinh quan sát ảnh một số dân tộc 10 [...]... 5 B 6 D 7 A 8 A 9 A 10 D 11 A 12 C Hải Phòng, Sài Gòn, Đà Nẵng TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội Bắc Nam( thống nhất) TP.Hồ Chí Minh Phần II: Tự luận 1, - Nêu khái niệm -1 Đ - nêu một số ngành CN trọng điểm- 1 Đ - chứng minh nó ảnh hởng đến các ngành khác 2 Đ 2, - vẽ biểu đồ tròn- 1, 5 Đ - Nhận xét 0,5 Đ Tuần 19 Tiết 19 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 15 Thơng mại và du lịch I: Mục tiêu bài học Học sinh cần : - Hiểu... tập trang 1, 3/50 SGK- VBT Xem trớc bài 14 Tìm hiểu t liệu địa phơng V: phụ lục Bảng tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu gdp-2002 Stt Quốc gia Tỷ trọng DV trong Stt Quốc gia Tỷ trọng DV cơ cấu GDP(% ) trong cơ cấu GDP(% ) 1 Việt Nam 38,6 6 Malai si a 41, 9 2 Hoa 72,0 7 Trung quốc 33,0 3 Pháp 76,0 8 Lào 24,3 4 Nhật 66,4 9 Cô oét 41, 8 5 Hàn Quốc 54 ,1 Tuần 16 Tiết 16 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 14 Giao thông... thế nào? phiếu học tập số 6 *kể tên các mặt hàng xuất khẩu, thị trờng chủ yếu? *Nêu dẫn chứng thể hiện tiềm năng to lớn của du lịch Việt Nam? Phiếu học tập số7 *Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP 19 91- 2002 theo bảng số liệu SGK 3,đánh giá HS tự đánh giá phần làm việc của tổ mình và tổ bạn VI: hớng dẫn về nhà: ôn tập nội dung đã học Tuần 18 Tiết 18 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài kiểm tra học i I: Mục tiêu... dạy học Hoạt động 1: kinh tế Việt Nam trớc thời đổi mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Dựa vào SGK đọc SGK 1, nền khinh tế nớc ta trớc thời H: trình bày tốm tắt quá Trả lời đổi mới trình phát triển khinh tế đất nớc trớc thời đổi mới? Trải qua nhiều giai đoạn phát triển: Những mốc quan trọng nào? 19 45- 19 54 MB:2 nv H: Nguyên nhân của những 19 54- 19 75: khó khăn trớc thời đổi... tiêu bài kiểm tra kiểm tra kiến thức của học sinh, nhận đợc thông tin ngợc từ phía học sinh thông qua bài kiểm tra để G điều chỉnh quá trình dạy, HS điều chỉnh quá trình học cơ sở để đánh giá định II: Chuẩn bị đề kiểm tra đáp án đề kiểm tra III: đề kiểm tra Phần 1- trắc nghiệm( 4 điểm) 31 Mỗi ý đúng 0,25 điểm Chọn ý đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau: 1, địa bàn c trú của các dân tộc ít ngời... bài học cũ chuẩn bị tốt cho kiểm tra 1 tiết 29 II: chẩn bị - bảng phụ - phiếu học tập - một số bản đồ: công nghiệp chung, nông nghiệp chung, dân tộc III: tiến trình bài ôn tập 1, yêu cầu Tất cả học sinh phải đợc làm việc Học sinh đọc câu hỏi bảng phụ theo hệ thống bài, đa ra đáp án 2, các hoạt động G: đa ra các phiếu học tập- chuẩn kiến thức HS hoàn thành phiếu- báo cáo, nhận xét 3, các phiếu học tập... về nhà Xem trớc bài 11 - Tuần 13 Tiết 13 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 11 Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp Mục tiêu bài học Học sinh cần : - hiểu đợc các nhân tố tự nhiên, KTXH đối với sự phát triển kinh tế công nghiệp ở nớc ta - Phân tích đợc những ảnh hởng của các nhân tố đến sự hình thành và phát triển công nghiệp - Có năng đánh giá giá trị kinh... trớc bài 16 Tuần19 Tiết 20 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 16 Thực hành vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế I: Mục tiêu bài học Học sinh cần : - vẽ đợc biểu đồ để thể hiện sự thay đổi cơ cấu kinh tế - có năng phân tích biểu đồ miền - củng cố kiến thức bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành II: Chuẩn bị Biểu đồ cơ cấu GDP thời kì 19 91- 2000 Giấy , màu Bản đồ kinh tế Việt Nam III: tiến trình dạy học *,... và đề xuất biện phát khắc phục IV: bài tập về nhà Làm bài tập: hoàn thành bài thực hành Xem trớc bài 16 đọc lại từ bài 1- bài 16 chuẩn bị ôn tập Tuần 20 Tiết 21 Bài 17 Ngày soạn: Ngày giảng: Sự phân hoá kãnh thổ Trung du và miền núi bắc bộ I: Mục tiêu bài học Học sinh cần biết: - ý nghĩa của vị trí địa lí, một số thế mạnh và khó khăn về điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân c xã hội của mỗi vùng - Hiểu rõ... hình 11 .1 đọc và Quan sát nêu vai trò của các tài Trả lời nguyên đối với các ngành Sự phân bố tài nguyên sẽ công nghiệp ảnh hởng đến thế mạnh Mỗi vùng trên lãnh thổ có khác nhau về công nghiệp thế mạnh sản xuất công từng vùng nghiệp khác nhau nhân tố VD:Trung du bắc bộ công nào tạo nên thế mạnh đó? nghiệp khai khoáng Dựa vào bản đồ địa chất chứng minh qua phiếu học Làm vào phiếu học tập tập số 1 Hoạt . Bru Nây 69 8 Thái Lan 12 3 3 Cam pu chia 70 9 Trung Quốc 13 4 4 Lào 24 10 Nhật bản 337 5 In đô nê xia 11 5 11 Hoa Kì 31 6 Ma lai si a 76 12 Việt Nam 246 Bảng. 10 0 ng/km 2 -từ 10 1-500 ng/km 2 -5 01- 1000 ng/km 2 -1trên 10 00 ng/km 2 Chúng thuộc khu vực nào? giải thích nguyên nhân sự phân bố không đều đó? H: So sánh

Ngày đăng: 11/11/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

H:Lao ợéng thÌnh thẺ cã vÊp phội vÊn ợồ viơc lÌm khỡng? cô thố nh thỏ nÌo? - giáo án địa lí 9- học kì 1

ao.

ợéng thÌnh thẺ cã vÊp phội vÊn ợồ viơc lÌm khỡng? cô thố nh thỏ nÌo? Xem tại trang 8 của tài liệu.
HÈnh thÌnh nhãm Thộo luẹn - giáo án địa lí 9- học kì 1

nh.

thÌnh nhãm Thộo luẹn Xem tại trang 10 của tài liệu.
HoÌn thÌnh ợậc ợiốm nhờn tè tù nhiởn vÌ KTXH Chuẻn kiỏn thục - giáo án địa lí 9- học kì 1

o.

Ìn thÌnh ợậc ợiốm nhờn tè tù nhiởn vÌ KTXH Chuẻn kiỏn thục Xem tại trang 12 của tài liệu.
ThÌnh tùu Mải chừ tiởu dồu tÙng, ợĐ Ùn, xuÊt khẻu gÓo  ợụng thụ 2 thỏ giắi  - giáo án địa lí 9- học kì 1

h.

Ình tùu Mải chừ tiởu dồu tÙng, ợĐ Ùn, xuÊt khẻu gÓo ợụng thụ 2 thỏ giắi Xem tại trang 15 của tài liệu.
HÈnh thÌnh nhãm Thộo luẹn - giáo án địa lí 9- học kì 1

nh.

thÌnh nhãm Thộo luẹn Xem tại trang 18 của tài liệu.
Thùc hÌnh - giáo án địa lí 9- học kì 1

h.

ùc hÌnh Xem tại trang 20 của tài liệu.
H: ợảc tởn cĨ nghÌnh cỡng nghiơp trảng ợiốm thuéc cĨc vĩng? - giáo án địa lí 9- học kì 1

c.

tởn cĨ nghÌnh cỡng nghiơp trảng ợiốm thuéc cĨc vĩng? Xem tại trang 24 của tài liệu.
Chia lắp thÌnh cĨc nhãm LÌm theo cĨ nhãm ợêng( 5  loÓi hÈnh) theo néi dung: - giáo án địa lí 9- học kì 1

hia.

lắp thÌnh cĨc nhãm LÌm theo cĨ nhãm ợêng( 5 loÓi hÈnh) theo néi dung: Xem tại trang 28 của tài liệu.
HÈnh thÌnh nhãm - giáo án địa lí 9- học kì 1

nh.

thÌnh nhãm Xem tại trang 35 của tài liệu.
H: Sù phĨt triốn cĐa thÌnh phè CN nh HÓ Long, mét sè  thÌnh phè vĩng biởn trong  thêi gian gđn ợờy? - giáo án địa lí 9- học kì 1

ph.

Ĩt triốn cĐa thÌnh phè CN nh HÓ Long, mét sè thÌnh phè vĩng biởn trong thêi gian gđn ợờy? Xem tại trang 39 của tài liệu.
Thùc hÌnh - giáo án địa lí 9- học kì 1

h.

ùc hÌnh Xem tại trang 45 của tài liệu.
1, Giắi thiơu bÌi(SGK) 2, cĨc hoÓt ợéng dÓy hảc - giáo án địa lí 9- học kì 1

1.

Giắi thiơu bÌi(SGK) 2, cĨc hoÓt ợéng dÓy hảc Xem tại trang 51 của tài liệu.
HÈnh thÌnh nhãm Thộo luẹn - giáo án địa lí 9- học kì 1

nh.

thÌnh nhãm Thộo luẹn Xem tại trang 51 của tài liệu.
b.HoÌn thÌnh néi dung vÌo bộng sau: - giáo án địa lí 9- học kì 1

b..

HoÌn thÌnh néi dung vÌo bộng sau: Xem tại trang 56 của tài liệu.
HÈnh thÌnh nhãm - giáo án địa lí 9- học kì 1

nh.

thÌnh nhãm Xem tại trang 65 của tài liệu.
HÈnh thÌnh nhãm Thộo luẹn - giáo án địa lí 9- học kì 1

nh.

thÌnh nhãm Thộo luẹn Xem tại trang 66 của tài liệu.
A. CĨc từnh, thÌnh phè B. Vĩng - giáo án địa lí 9- học kì 1

c.

từnh, thÌnh phè B. Vĩng Xem tại trang 71 của tài liệu.
D. Vẹn tội hÌnh khĨch IV:Hắng dÉn vồ nhÌ: - giáo án địa lí 9- học kì 1

n.

tội hÌnh khĨch IV:Hắng dÉn vồ nhÌ: Xem tại trang 71 của tài liệu.
GV chia lắp thÌnh 4 nhãm, mçi nhãm trộ lêi mét cờu - Hs   cĨc nhãmlđn lît trộ lêi cờu hái - giáo án địa lí 9- học kì 1

chia.

lắp thÌnh 4 nhãm, mçi nhãm trộ lêi mét cờu - Hs cĨc nhãmlđn lît trộ lêi cờu hái Xem tại trang 72 của tài liệu.
- HoÌn thiơn bÌi thùc hÌnh. - giáo án địa lí 9- học kì 1

o.

Ìn thiơn bÌi thùc hÌnh Xem tại trang 73 của tài liệu.
HÈnh thÌnh nhãm Thộo luẹn - giáo án địa lí 9- học kì 1

nh.

thÌnh nhãm Thộo luẹn Xem tại trang 74 của tài liệu.
-ớảc bÌi thùc hÌnh:Chuẻn bẺ bót chÈ, thắc kị, mĨy tÝnh, vẽ bÌi tẹp.             Phờn tÝch bộng sè liơu. - giáo án địa lí 9- học kì 1

c.

bÌi thùc hÌnh:Chuẻn bẺ bót chÈ, thắc kị, mĨy tÝnh, vẽ bÌi tẹp. Phờn tÝch bộng sè liơu Xem tại trang 77 của tài liệu.
Thùc hÌnh - giáo án địa lí 9- học kì 1

h.

ùc hÌnh Xem tại trang 78 của tài liệu.
? HP cã bao nhiởu ợŨn vi hÌnh chÝnh quẹn, huyơn thẺ xỈ ? XĨc ợẺnh vẺ trÝ cĐa An LÌo trởn bộn ợạ - giáo án địa lí 9- học kì 1

c.

ã bao nhiởu ợŨn vi hÌnh chÝnh quẹn, huyơn thẺ xỈ ? XĨc ợẺnh vẺ trÝ cĐa An LÌo trởn bộn ợạ Xem tại trang 87 của tài liệu.
hơ giƠa cĨc thÌnh phđn tù nhiởn cĐa Hội Phßng? +N1: ớẺa hÈnh ộnh hẽng ợỏn khÝ hẹu, sỡng ngßi +N2:   KhÝ   hẹu   ộnh   hẽng ợỏn sỡng ngßi - giáo án địa lí 9- học kì 1

h.

ơ giƠa cĨc thÌnh phđn tù nhiởn cĐa Hội Phßng? +N1: ớẺa hÈnh ộnh hẽng ợỏn khÝ hẹu, sỡng ngßi +N2: KhÝ hẹu ộnh hẽng ợỏn sỡng ngßi Xem tại trang 93 của tài liệu.
HoÌn thÌnh néi dung - giáo án địa lí 9- học kì 1

o.

Ìn thÌnh néi dung Xem tại trang 95 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan