QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA VĂN NGHỆ

21 36 0
QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận cuối kỳ môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh, đề tài quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa văn nghệ. đề tài “Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hoá văn nghệ” nhằm muốn tiềm hiểu sâu hơn về văn hoá văn nghệ của Việt Nam nói chung và của trường đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  Tiểu luận cuối kỳ Tên đề tài: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA VĂN NGHỆ (Mơn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh) BUỔI: SÁNG THỨ TIẾT: 1-2 NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 10 HỌC KỲ: – NĂM HỌC: 2017-2018 GVHD: TS THÁI NGỌC TĂNG TP.HỒ CHÍ MINH – 05/2018 Họ tên SV thực đề tài: Trương Phúc Thạnh (NT) - 17126056 Vũ Thị Ngọc Loan - 17126031 Lê Thị Trà My - 17126036 Nguyễn Thị Huỳnh Mai - 17126034 Nguyễn Thị Hoài Nhi - 17126043 - SĐT: 01674035721 Giảng viên hướng dẫn: TS Thái Ngọc Tăng ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA GV: GV ký tên MỤC LỤC MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG KHÁI NIỆM VĂN HÓA THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA 1.2 QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG MỘT NỀN VĂN HÓA MỚI QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VĂN HÓA 2.1 VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 2.2 QUAN ĐIỂM VỀ TÍNH CHẤT CỦA NỀN VĂN HĨA MỚI 2.3 QUAN ĐIỂM VỀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA VĂN HOÁ-VĂN HOÁ VĂN NGHỆ Trang 3.1 VĂN HOÁ GIÁO DỤC 3.2 VĂN HỌC NGHỆ THUẬT 3.3 VĂN HOÁ ĐỜI SỐNG 10 KIẾN THỨC VẬN DỤNG 11 4.1 THỰC TRẠNG NỀN VĂN HÓA VĂN NGHỆ VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP 11 4.2 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA TRONG TÌNH HÌNH VĂN HÓA VĂN NGHỆ HIỆN NAY 14 4.3 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA VĂN NGHỆ VÀO VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VĂN NGHỆ ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP QUỐC TẾ, CÁCH MẠNG CƠNG NGHỆ 4.0 TRONG TẦNG LỚP HỌC SINH, SINH VIÊN 15 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố văn nghệ di sản quý báu dân tộc Việt Nam Tư tưởng khơng nói, viết Người mà thể đời hoạt động cách mạng Người Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt ý đến vai trò nghệ sĩ Theo Người, mặt trận này, người làm công tác văn hóa, văn nghệ phải thấm nhuần quan điểm: Nghệ thuật - vũ khí, nghệ sĩ - chiến sĩ Muốn nghệ thuật trở thành vũ khí người nghệ sĩ đồng thời chiến sĩ Người nghệ sĩ phải thực tế, phải “ba cùng” với nhân dân Trong Thư gửi họa sĩ triển lãm hội họa năm 1951, Người dặn: “Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận Cũng chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ định, tức phụng kháng chiến, phụng Tổ quốc, phụng nhân dân, trước hết công, nông, binh Văn hóa, nghệ thuật hoạt động khác khơng thể đứng ngồi, mà phải kinh tế trị” Vì vậy, nhóm chúng em chọn đề tài “Quan điểm Hồ Chí Minh văn hoá văn nghệ” nhằm muốn tiềm hiểu sâu văn hố văn nghệ Việt Nam nói chung trường đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Bằng kiến thức tìm hiểu sách báo nguồn tài liệu khác, chúng em hy vọng tiểu luận nói rõ văn hố văn nghệ việt nam Chúng em xin chân thành cảm ơn Trang PHẦN NỘI DUNG KHÁI NIỆM VĂN HÓA THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HĨA Khái niệm văn hóa có nội hàm phong phú ngoại diện rộng Chính mà có nhiều định nghĩa khác văn hóa Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm văn hóa hiểu theo nghĩa rộng, hẹp hẹp - Theo nghĩa rộng, Hồ Chí Minh nêu văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời mục đích sống lồi người Tháng 8/1943, cịn nhà tù Tưởng Giới Thạch, lần Hồ Chí Minh đưa định nghĩa văn hóa, Người viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn hóa, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Định nghĩa Hồ Chí Minh khắc phục quan điểm phiến diện văn hóa lịch sử - Theo nghĩa hẹp, văn hóa giá trị tinh thần Người viết: “Trong công kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần ý đến, phải coi quan trọng ngang nhau: trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Nhưng văn hóa kiến trúc thượng tầng” - Theo nghĩa hẹp, văn hóa đơn giản trình độ học vấn người, thể việc Hồ Chí Minh yêu cầu người học văn hóa, xóa mù chữ 1.2 QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG MỘT NỀN VĂN HÓA MỚI Cùng với định nghĩa văn hóa Hồ Chí Minh cịn đưa Năm điểm lớn định hướng cho việc xây dựng văn hóa dân tộc: “1 Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng Xây dựng xã hội: nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội Trang 4 Xây dựng trị: dân quyền Xây dựng kinh tế” Như vậy, từ sớm, Hồ Chí Minh quan tâm đến văn hóa, thấy rõ vai trị, vị trí văn hóa đời sống xã hội Điều cắt nghĩa sau giành độc lập, Hồ Chí Minh bắt tay vào việc xây dựng, kiến tạo văn hóa Việt Nam tất lĩnh vực, từ kinh tế, trị, xã hội, đạo đức đến tâm lý người, sớm đưa văn hóa vào chiến lược phát triển đất nước QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VĂN HĨA 2.1 VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA VĂN HÓA TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Một là, văn hóa đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng - Văn hóa tảng tinh thần đời sống xã hội Hồ Chí Minh khẳng định đời sống xã hội bao gồm bốn mặt phải xây dựng đồng thời bốn mặt là: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội - Trong quan hệ với kinh tế: kinh tế thuộc sở hạ tầng, tảng việc xây dựng văn hóa, phải trọng xây dựng kinh tế, xây dựng sở hạ tầng để có điều kiện xây dựng phát triển văn hóa Văn hóa kiến trúc thượng tầng; sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa kiến thiết có đủ điều kiện phát triển Như vậy, kinh tế phải trước bước Người viết: “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải phát triển kinh tế văn hóa Vì khơng nói phát triển văn hóa kinh tế Tục ngữ ta có câu: có thực vực đạo, kinh tế phải trước” - Trong quan hệ với trị, xã hội: trị, xã hội giải phóng văn hóa giải phóng Chính trị mở đường cho văn hóa phát triển Người nói: “xã hội nào, văn nghệ ấy… Dưới chế độ thực dân phong kiến, nhân dân ta bị nơ lệ, văn nghệ bị nơ lệ, bị tồi tàn, phát triển được” Để văn hóa phát triển tự do, phải làm cách mạng trị trước Ở Việt Nam, tiến hành cách mạng trị thực chất tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc để giành quyền, giải phóng trị, giải phóng xã hội, từ giải phóng văn hóa, mở đường cho văn hóa phát triển Hai là, văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị, phải phục vụ nhiệm vụ trị thúc đẩy phát triển kinh tế Trang - Đứng lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh khơng nhấn mạnh chiều phụ thuộc “thụ động” văn hóa vào kinh tế, chờ cho kinh tế phát triển xong phát triển văn hóa Văn hóa có tính tích cực, chủ động, đóng vai trị to lớn động lực, thúc đẩy phát triển kinh tế trị Người nói: “Trình độ văn hóa nhân dân nâng cao giúp cho đẩy mạnh công khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ Nâng cao trình độ văn hóa nhân dân việc cần thiết để xây dựng nước ta thành nước hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh” - Văn hóa phải kinh tế trị có nghĩa là: + Kinh tế trị phải có tính văn hóa Điều mà chủ nghĩa xã hội thời đại đòi hỏi Ngày nay, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta chủ trương gắn văn hóa với phát triển, chủ trương đưa giá trị văn hóa thấm sâu vào kinh tế trị, làm cho văn hóa thực vừa mục tiêu, vừa động lực công xây dựng phát triển đất nước + Văn hóa phải tham gia thực nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế Quan điểm định hướng cho việc xây dựng văn hóa Việt Nam, định hướng cho hoạt động văn hóa Văn hóa khơng đứng ngồi mà kháng chiến thần thánh dân tộc kháng chiến trở thành kháng chiến có văn hóa 2.2 QUAN ĐIỂM VỀ TÍNH CHẤT CỦA NỀN VĂN HÓA MỚI Ngay sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời, Hồ Chí Minh bắt tay vào việc xây dựng văn hóa Nhiều vấn đề văn hóa đặt giải từ ngày đầu cách mạng giải nạn dốt, giáo dục tinh thần cần, kiệm, liêm, chính; cấm hút thuốc phiện, lương giáo đồn kết tự tín ngưỡng… Như vậy, văn hóa đời gắn liền với nước Việt Nam Nền văn hóa Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp văn hóa kháng chiến, kiến quốc, văn hóa dân chủ Khi miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, văn hóa xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa Mặc dù có nhiều cách diễn đạt khác nhau, song văn hóa mà xây dựng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bao hàm ba tính chất: dân tộc, đại chúng, khoa học Trang - Tính dân tộc: đặc tính dân tộc, cốt cách dân tộc, tinh tuý bên trong, đặc trưng văn hoá, nhằm nhấn mạnh đến chiều sâu chất đặc trưng văn hóa dân tộc, giúp phân biệt, khơng thể nhầm lẫn với văn hóa dân tộc khác Tính dân tộc văn hóa khơng thể chỗ biết giữ gìn, kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc mà phải phát triển truyền thống tốt đẹp cho phù hợp với điều kiện lịch sử đất nước - Tính khoa học: tính đại, tiên tiến, thuận theo trào lưu tiến hoá tư tưởng đại Tính khoa học địi hỏi văn hóa phải đấu tranh chống lại trái với khoa học, phản tiến bộ, phải truyền bá tư tưởng triết học mácxít, đấu tranh chống lại chủ nghĩa tâm, mê tín, dị đoan, phải biết gạn đục khơi trong, kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Tính đại chúng: văn hóa phải phục vụ nhân dân, nhân dân xây dựng nên Hồ Chí Minh nói: “văn hóa phục vụ ai? Cố nhiên phải nói phục vụ công nông binh, tức phục vụ đại đa số nhân dân” ; “Quần chúng người sáng tạo, công nông người sáng tạo Nhưng quần chúng không sáng tạo cải vật chất cho xã hội Quần chúng người sáng tác nữa…” 2.3 QUAN ĐIỂM VỀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA Chức văn hóa phong phú, đa dạng Theo Hồ Chí Minh văn hóa có ba chức chủ yếu sau: Một là, bồi dưỡng lý tưởng, tư tưởng đắn, tình cảm cao đẹp - Tư tưởng, tình cảm hai vấn đề chủ yếu đời sống tinh thần người Tư tưởng đắn sai lầm, tình cảm thấp hèn cao đẹp Chức cao quý văn hóalà phải bồi dưỡng, nêu cao tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp cho nhân dân, loại bỏ sai lầm thấp hèn có tư tưởng, tình cảm người Vì vậy, phải đặc biệt quan tâm đến tư tưởng tình cảm lớn chi phối đời sống tinh thần người dân tộc - Lý tưởng điểm hội tụ tư tưởng lớn Đảng, dân tộc Đối với nhân dân Việt Nam, lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh chức hàng đầu văn hóa phải làm cho có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do; phải làm cho “có tinh thần nước qn mình, lợi ích chung qn lợi ích riêng” Trang - Tình cảm lớn lịng u nước, thương dân, thương yêu người, yêu tính trung thực, chân thành, thủy chung, ghét thói hư, tật xấu… Tình cảm thể nhiều mối quan hệ: với gia đình, quê hương, bạn bè, anh em, đồng chí Thơng qua đó, văn hóa góp phần xây đắp niềm tin cho người, tin vào thân, vào lý tưởng, vào nhân dân, vào tiền đồ cách mạng Hai là, bồi dưỡng phẩm chất, phong cách lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hướng người tới chân, thiện, mỹ để hoàn thiện thân Phẩm chất phong cách hình thành từ đạo đức, lối sống, thói quen cá nhân phong tục tập quán cộng đồng Phẩm chất phong cách thường có mối quan hệ gắn bó với Mỗi người thường có nhiều phẩm chất, có phẩm chất chung phẩm chất riêng, tùy theo nghề nghiệp, vị trí cơng tác Các phẩm chất thường thể qua phong cách, lối sinh hoạt, làm việc, lối ứng xử đời sống Căn vào yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, Hồ Chí Minh đề phẩm chất phong cách cần thiết để người tự tu dưỡng Đối với cán bộ, Đảng viên, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến phẩm chất đạo đức - trị khơng có phẩm chất họ khơng thể hồn thành nhiệm vụ cách mạng, biến lý tưởng thành thực Những phẩm chất phong cách tốt đẹp làm nên giá trị người Văn hóa giúp người hình thành phẩm chất, phong cách lối sống tốt đẹp, lành mạnh, thông qua phân biệt đẹp với xấu, hư hỏng, tiến với lạc hậu, bảo thủ Giúp người vươn tới chân, thiện, mỹ để hồn thiện thân Với ý nghĩa đó, Hồ Chí Minh rõ: phải làm cho văn hóa thấm sâu vào tâm lý quốc dân, nghĩa văn hóa phải sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa xa xỉ; văn hóa phải soi đường cho quốc dân Ba là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí Nói đến văn hóa phải nói đến dân trí Đó trình độ hiểu biết, vốn kiến thức người dân Nâng cao dân trí phải chỗ biết đọc, biết viết để hiểu biết lĩnh vực khác đời sống xã hội như: kinh tế, trị, lịch sử, khoa học kỹ thuật, thực tiễn Việt Nam giới Vấn đề nâng cao dân trí thực sau trị giải phóng, tồn quyền tay nhân dân Mục tiêu nâng cao dân trí văn hóa giai đoạn cách mạng có điểm chung riêng Song, tất hướng vào mục tiêu chung độc lập dân Trang tộc chủ nghĩa xã hội Nâng cao dân trí để nhân dân tham gia sáng tạo hưởng thụ văn hóa, góp phần Đảng “… biến nước dốt nát, cực khổ thành nước văn hóa cao đời sống tươi vui hạnh phúc” Đó mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” mà Đảng ta vạch công đổi QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA VĂN HOÁ-VĂN HOÁ VĂN NGHỆ 3.1 VĂN HỐ GIÁO DỤC Những quan điểm Hồ Chí Minh văn hoá giáo dục tập trung điểm sau: - Mục tiêu văn hoá giáo dục thực ba chức văn hoá giáo dục, có nghĩa dạy học Đó đào tạo người tồn diện vừa có đức vừa có tài, cơng dân biết làm đủ điều kiện làm chủ để xây dựng bảo vệ đất nước Đó cải tạo trí thức cũ, đào tạo trí thức mới, thực cơng nơng trí thức hố, trí thức cơng nơng hố, xây dựng đội ngũ trí thức ngày đơng đảo, trình độ ngày cao - Chương trình, nội dung dạy học thật khoa học, thật hợp lý, phù hợp với bước phát triển nước ta, phản ánh mục tiêu không dạy học chữ mà phải dạy học làm người - Học đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế, học tập phải kết hợp với lao động, phải luôn gắn nội dung giáo dục với thực tiễn Việt Nam Có vậy, văn hố giáo dục có tính hướng đích đắn, rõ ràng, thiết thực - Phải tạo mơi trưịng giáo dục lành mạnh, dân chủ trường phải trường, lớp phải lớp, thầy thầy, trò trò Đồng thời phải phối hợp ba khâu nhà trường, gia đình xã hội giáo dục - Học nơi, lúc, học người: học suốt đời; phải coi trọng việc tự học, tự đào tạo đào tạo lại 3.2 VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT Văn học, nghệ thuật gọi chung văn nghệ Văn nghệ biểu tập trung văn hoá đỉnh cao đời sống tinh thần, hình ảnh tâm hồn dân tộc Trong lịch sử phát triển, dân tộc Việt Nam dân tộc quý trọng văn nghệ văn nghệ trở thành nhu cầu thiếu nhân dân ta Tiếp nối truyền thống Trang dân tộc, Hồ Chí Minh chiến sĩ tiên phong sáng tạo văn nghệ người khai sinh văn nghệ cách mạng Việt Nam Cống hiến Hồ Chí Minh văn nghệ phận đặc sắc nghiệp Người để lại cho Đảng, cho dân tộc Quan điểm Hồ Chí Minh văn nghệ tóm tắt sau: 3.2.1 Văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén đấu tranh cách mạng, xây dựng xã hội mới, người - Quan điểm đặc biệt có ý nghĩa to lớn việc tập hợp ngày đông đảo văn nghệ sĩ vào mặt trận chiến đấu vũ khí sắc bén tinh thần: thơ nên có thép, nhà thơ phải biết xung phong Và hướng vào việc “phị trừ tà”, “phụng kháng chiến, phụng Tổ quốc, phụng nhân dân”, đặc biệt việc xây dựng người mới, xã hội - Quan điểm Hồ Chí Minh tạo nên văn nghệ cách mạng đội ngũ nghệ sĩ cách mạng Nó đặt văn nghệ cách mạng ta vào vị trí tiên phịng chống đế quốc thực dân kỷ XX 3.2.2 Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân - Thực tiễn đời sống nhân dân lao động, chiến đấu, sinh hoạt xây dựng xã hội Văn nghệ phản ánh hướng thực tiễn phát triển theo quy luật đẹp Cái đẹp sống vận động biến đổi, người tạo ra, đồng thời tạo hoàn thiện người đẹp siêu thực, vĩnh Theo tinh thần đó, Hồ Chí Minh u cầu chiến sĩ văn nghệ phải thật hồ với quần chúng, nguồn nhựa sống sáng tác nhà văn từ nhân dân Nhà văn qn điều nhân dân quên nhà văn - Quan điểm Hồ Chí Minh mang lại cho văn nghệ cách mạng ta tính dân tộc, tính nhân dân, tính thực sâu sắc 3.2.3 Phải có tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại đất nước, dân tộc Phải phản ánh cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn nghiệp cách mạng nhân dân - Hồ Chí Minh nói với văn nghệ sĩ: “Quần chúng chờ đợi tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại vẻ vang chúng ta” “Quần chúng mong muốn tác phẩm có nội dung chân thật phong phú, có hình thức sáng vui tươi Khi chưa xem muốn xem, xem có bổ ích” Và theo Người, “một tác Trang 10 phẩm văn chương không dài hay Khi tác phẩm diễn đạt vừa đủ điều đáng nói, trình bày cho người hiểu được, đọc xong độc giả phải suy ngẫm, tác phẩm xem tác phẩm hay biên soạn tốt” - Tính chân thực khơng đối lập với hư cấu Hư cấu từ thực, hướng người đọc vươn tới cần có, lý tưởng Đó tính hướng đích văn nghệ Sự phong phú khơng phải địi hỏi nội dung mà thể loại tác phẩm văn nghệ Hồ Chí Minh nêu: “cần làm cho ăn tinh thần phong phú, không nên bắt người ăn thơi Cũng vào vườn hoa, cần cho người thấy nhiều loại hoa đẹp” - Định hướng mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội đề tài bao trùm Hồ Chí Minh Người nói: “Về nội dung viết, mà gọi “đề tài”, tất Bác viết có “đề tài” là: chống thực dân đế quốc, chống phong kiến địa chủ, tuyên truyền độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội” Đó đề tài bao trùm giới văn nghệ sĩ nước nhà, thể nhiều thể loại, nhiều tác phẩm Chính điều mở đường sáng tạo không giới hạn văn nghệ sĩ 3.3 VĂN HỐ ĐỜI SỐNG - Hồ Chí Minh phát động phong trào xây dựng đời sống viết tác phẩm Đời sống để hướng dẫn thực xã hội - Khái niệm “Đời sống mới” mà Hồ Chí Minh đưa bao hàm đạo đức mới, lối sống nếp sống Đạo đức đề cập phần tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, trình bày lối sống nếp sống - Lối sống lối sống văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hoà truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại Xây dựng lối sống mới, Hồ Chí Minh địi hỏi phải: “sửa đổi việc cần thiết, phổ thông, đời sống người, tức sửa đổi cách ăn, cách mặc, cách ở, cách lại, cách làm việc” Đó cách phải sửa đổi khơng với người mà cho tập thể, cộng đồng - Xây dựng lối sống khơng hồn tồn phụ thuộc vào phương tiện sống nhiều hay ít, giản đơn hay sang trọng mức sống cao hay thấp mà chất văn hố lối sống Theo Hồ Chí Minh phải xây dựng cách sống khiêm tốn, giản dị, chừng mực, điều độ, ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao động, biết q trọng thời gian, lịng ham muốn Trang 11 vật chất, chức quyền, danh lợi Trong quan hệ với nhân dân, bạn bè đồng chí cởi mở chân tình, ân cần tế nhị, giàu lòng yêu thương quý mến người, trân trọng người; chặt chẽ người khoan dung, độ lượng Làm việc quần chúng, tập thể, dân chủ khoa học - Nếp sống Quá trình làm cho lối sống thành nếp, thói quen, ổn định người, thành phong tục tập quán tập thể hay cộng đồng, khu vực hay nước, thường gọi nếp sống hay nếp sống văn hoá - Hồ Chí Minh dạy phải biết kế thừa, mà phải phát triển phong mỹ tục, đồng thời phải biết cải tạo phong tục tập quán cũ lạc hậu Việc sửa đổi thói quen, phong tục tập qn khơng cịn phù hợp, loại bỏ xấu, xây dựng tốt cơng việc khó khăn, phức tạp Hồ Chí Minh khuyến cáo: “Thói quen khó đổi Cái tốt mà lạ, người ta cho xấu Cái xấu mà quen, người ta cho thường” Vì vậy, phải nâng cao nhận thức, phải phấn đấu kiên trì xây dựng thói quen, phong tục tập quán mới, thực đời sống - Hồ Chí Minh cho rằng: “Đời sống khơng phải cũ bỏ hết, khơng phải làm Cái cũ mà xấu, phải bỏ Cái cũ mà khơng xấu, phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý Cái cũ mà tốt, phải phát triển thêm Cái mà hay ta phải làm” - Như vậy, phải xây dựng phong mỹ tục mới, đồng thời đấu tranh khắc phục nhiều vấn đề, thơng qua việc rà sốt, đánh giá để xây, để chống cho đúng, qua việc làm gương nêu gương Bắt đầu từ người, gia đình xây dựng đời sống tập thể, đơn vị, làng xã, phố phường nước Có xây dựng nếp sống có văn hố, xây dựng đời sống thể chất chủ nghĩa xã hội KIẾN THỨC VẬN DỤNG 4.1 THỰC TRẠNG NỀN VĂN HÓA VĂN NGHỆ VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP  Hạn chế Q trình xây dựng phát triển văn hóa văn nghệ nước ta đứng trước nguy cơ, thách thức không nhỏ Với tiến trình tồn cầu hóa, nước ta chịu tác động tiêu cực mặt mà nước giới gặp phải Trang 12 Nhờ công nghệ thông tin, kết nối, mở rộng tầm giao lưu, giao tiếp người với người qua mạng internet có xu hướng xóa nhịa ranh giới dân tộc văn hóa Văn hóa có tính địa, tính dân tộc sâu sắc có nguy bị phai nhạt lớn Cùng với nước lớn muốn thể vai trò, thực tham vọng lợi ích, mục đích trị ảnh hưởng văn hóa ngày tăng Các nước lớn sử dụng thành tựu cách mạng 4.0 cơng cụ hữu hiệu quảng bá văn hóa phục vụ cho mục đích trị Việc bảo vệ, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc quốc gia phải đối mặt với xu hướng cách toàn diện, trực tiếp gay cấn từ trước đến Cách mạng 4.0 khiến quốc gia, dân tộc cá nhân người khơng thể thờ ơ, đứng ngồi “vịng xốy” Tác động cách mạng 4.0 khơng tạo hội mà đặt nhiều thách thức Trong thời đại công nghệ 4.0 thông tin truyền thơng ngày phát triển, tác phẩm văn hóa văn nghệ truyền bá rộng rãi nhanh chóng thời để lực thù địch phản động lợi dụng truyền bá thông tin sai lệch tình hình trị Đảng ta Các lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh âm mưu “Diễn biến hịa bình”, “Xâm lăng văn hóa” trực tiếp lĩnh vực văn hóa, văn nghệ Lợi dụng thiếu hiểu biết người dân để kêu gọi phản động Nhu cầu giải trí qua hoạt động văn hóa văn nghệ ngày tăng, xu hướng kiếm lợi nhuận qua hoạt động văn hóa văn nghệ ngày phát triển, khiến cho văn hóa văn nghệ bng lơi vai trị giáo dục, định hướng thẩm mỹ Quan hệ văn hóa văn nghệ trị có nguy bị giãn cách ngày xa, tác động tích cực vốn có văn hóa văn nghệ vào đời sống xã hội có nguy bị xem nhẹ, giảm sút Các tác phẩm văn hóa nghệ thuật ngày đa phần chạy theo xu hướng trào lưu, chạy theo giá trị vật chất đồng tiền Một số sáng tác văn nghệ có nội dung chưa trau chốt, chưa phù hợp gây tiếng vang ý chưa có chiều sâu tư tưởng nghệ thuật, chưa đạt tới giá trị nghệ thuật cao, lâu bền, thân việc gây xúc động công chúng số sáng tác nói lên phần thành cơng mặt nghệ thuật Lý luận phê bình văn nghệ chưa có phát triển phù hợp với thời đại Một loạt vấn đề lý luận đặt ra, chưa vấn đề giải quyết, kết luận cách sáng tỏ, đủ sức tác động có hiệu đến sáng tác thưởng thức Bên cạnh ý Trang 13 kiến mạnh dạn tìm tịi đóng góp tích cực cho đổi mới, cịn ý kiến bảo thủ, cũ kỹ ý kiến biểu phiến diện, cực đoan đánh giá tình hình trước đổi quan niệm liên quan đến văn hóa văn nghệ Có khơng vấn đề văn học, nghệ thuật nảy sinh trình đổi mới, lý luận phê bình chưa phát nhanh, đánh giá, lý giải cách thuyết phục, góp phần tích cực, kịp thời tạo nên trí cao giới văn hóa văn nghệ xã hội, đặng thúc đẩy nhanh trình đổi văn nghệ  Tích cực Bên cạnh mặt tiêu cực hạn chế, văn hóa văn nghệ nước ta thời kỳ hội nhập quốc tế, cách mạng 4.0 đạt mặt tích cực Văn hóa văn nghệ trở thành nội dung quan trọng hoạt động cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể cấp, bước gắn bó chặt chẽ với nhiệm vụ kinh tế, xã hội - Di sản văn hóa văn nghệ dân tộc khơng giữ gìn phát huy mà quảng bá đến bạn bè quốc tế - Nhiều giá trị văn hóa sản phẩm văn hóa hình thành, mang tính đại hóa tồn cầu hóa góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, hiểu biết nhân dân - Hoạt động văn học văn nghệ mở rộng, có nhiều thành tựu đóng góp tích cực cho nghiệp đổi - Đời sống văn hóa nhân dân vùng dân tộc thiểu số, vùng gặp khó khăn miền núi, hải đảo, biên giới cải thiện - Giao lưu quốc tế văn hóa mở rộng, việc quảng bá hình ảnh dân tộc văn hóa Việt Nam nước ngồi ý Việc thể chế hóa nghị Đảng coi trọng, tạo hành lang pháp lý phù hợp thơng thống cho nhân dân đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ hoạt động sáng tạo văn hóa Nhìn chung, xu hướng hội nhập quốc tế tạo thời thách thức đan xen phát triển đất nước tương lai Cũng vậy, bình diện văn hóa, phát triển mạnh lên, phong phú, đa dạng, đại xu hướng tất yếu, đan xen mặt tích cực mặt tiêu cực Có thể xảy khả xu vận động phát triển văn hóa văn nghệ Việt Nam thời gian tới Trang 14 4.2 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA TRONG TÌNH HÌNH VĂN HĨA VĂN NGHỆ HIỆN NAY Sự lãnh đạo Đảng văn hóa, văn nghệ thơng qua hệ thống tổ chức Đảng, thông qua quan tham mưu Đảng cấp, thông qua việc phát huy vai trị tổ chức quần chúng thơng qua tồn Đảng viên Đảng cơng tác, hoạt động hệ thống trị tổ chức khác Ớ quan tham mưu Đảng lĩnh vực tư tưởng - văn hóa ln ln giữ vai trị nịng cốt, có nhiệm vụ liên kết, phối hợp chặt chẽ lực lượng tham mưu giúp Đảng đạo, kiểm tra hoạt động văn hóa, văn nghệ Đứng trước tình hình nhiệm vụ nặng nề, phức tạp khó khăn, lãnh đạo Đảng lĩnh vực cần phải “nâng cao trình độ” Vì việc phải nâng cao trình độ lãnh đạo văn hóa văn nghệ tất yếu, điều tự nhiên Nâng cao trình độ lãnh đạo trước hết phải nâng cao hiểu biết Ở hiểu biết lĩnh vực văn hóa văn nghệ địi hỏi nhiều mặt: phải hiểu biết quan điểm triết học Mác-Lênin văn hóa văn nghệ, phải hiểu biết điều mỹ học, lý luận văn hóa, văn học, nghệ thuật Phải theo dõi thông tin phát triển lý luận giới, phải hiểu biết đặc trưng ngôn ngữ môn nghệ thuật, phải rèn luyện để nâng cao không ngừng khả cảm thụ nghệ thuật, từ mà nâng cao lực đánh giá xác tượng văn hóa văn nghệ tác phẩm nghệ thuật Người quản lý lãnh đạo khơng thể có kiến thức sâu kỹ người nghệ sĩ sáng tạo, phải nắm vững đến chất vấn đề: chất văn hóa, chất nghệ thuật Chỉ có lãnh đạo bảo đảm sâu sát đắn Trình độ lãnh đạo cịn gồm trình độ tổ chức, thực kế hoạch Đặc biệt quan trọng trình độ đánh giá tài năng, người hoạt động văn hóa văn nghệ Tất phải nâng cao Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII rõ: “Nền văn hóa mà Đảng ta lãnh đạo tồn dân xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Hiện ta phải xây dựng văn hóa văn nghệ xã hội chủ nghĩa Chúng ta chưa dự đốn văn hóa văn nghệ giai đoạn cộng sản chủ nghĩa giới đại đồng Nhưng rõ ràng thời gian dài nữa, văn hóa văn nghệ xã hội chủ nghĩa cịn phải gắn với dân tộc, dân tộc Màu sắc dân tộc khác văn hóa làm cho văn hóa giới phong phú Trang 15 tốt đẹp Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nghị riêng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng tiếp tục khẳng định: “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Đảng ta cho nhiệm vụ công tác văn hóa văn nghệ khơng nhiều, có câu ngắn gọn, bao hàm nhiều ý mẻ quan trọng Cơng tác văn hóa văn nghệ phải nâng cao chất lượng Mỗi hoạt động văn hóa văn nghệ phải tính đến hiệu xã hội, tác động tốt đến tư tưởng tâm lý tình cảm, nâng cao trình độ giác ngộ xã hội chủ nghĩa trình độ thẩm mỹ nhân dân Quan tâm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu lành mạnh tầng lớp xã hội lứa tuổi Ta thấy rõ quan niệm cơng tác văn hóa văn nghệ cách xác, khoa học Quan niệm u cầu hoạt động văn hóa văn nghệ phải tính đến, phải có hiệu xã hội, hiệu xã hội tác động tốt đến tư tưởng, tâm lý tình cảm nhân dân, hiệu nâng cao giác ngộ xã hội chủ nghĩa trình độ thẩm mỹ nhân dân Như công tác văn hóa văn nghệ khơng phải hạn chế bó hẹp ý nghĩa “bị động”, “cơng cụ”, “theo sau” Không phải tập trung vào cổ động nhiệm vụ trị, kinh tế, cổ động người thực nhiệm vụ hàng ngày sản xuất, công tác Không phải động tác “cờ, đèn, kèn, trống”, “đóng đinh leo thang” v.v Không phải giúp vui, giải trí Cơng tác văn hóa văn nghệ phải loại hoạt động có hiệu xã hội, phải ý đến hiệu xã hội 4.3 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA VĂN NGHỆ VÀO VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VĂN NGHỆ ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP QUỐC TẾ, CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 TRONG TẦNG LỚP HỌC SINH, SINH VIÊN Là hệ công dân trẻ đất nước niên nói chung học sinh, sinh viên nói riêng cần phát huy truyền thống văn hóa văn nghệ nước nhà Tích cực xây dựng tác phẩm văn hóa văn nghệ mang tính nhân văn, hướng đến cộng đồng Bài trừ loại hình văn hóa văn nghệ đồi trụy, sai lệch làm ảnh hưởng đến văn hóa trị Trang 16 Bảo tồn loại hình văn hóa văn nghệ đặc sắc, đậm đà sắc dân tộc Đồng thời quảng bá hình ảnh văn hóa văn nghệ Việt Nam nước khu vực giới Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Đấu tranh chống lại lực thù địch lợi dụng phát triển công nghệ thông tin đưa thông tin sai lệch sách Đảng Nhà nước Tham gia họat động đoàn hội, tuyên truyền cho người dân sách Đảng Nhà nước Tổ chức hoạt động thi đua sinh viên văn hóa văn nghệ thời kì hội nhập quốc tế Trang 17 PHẦN KẾT LUẬN Lời dạy văn nghệ sỹ Bác Hồ nhằm nâng cao tinh thần cảnh giác, mài sắc ý chí chiến đấu cho người cầm bút kẻ thù ln tìm cách tiến cơng mặt trận văn hóa, gieo rắc nọc độc tư tưởng, làm lung lay tinh thần mặt trận khơng có tiếng súng Với tư cách người đặt móng cho văn nghệ cách mạng, Bác Hồ kính u có cơng gây dựng văn nghệ mới, đồng thời có lời bảo tận tình, cần thiết cho đội ngũ người làm cơng tác văn hóa văn nghệ, đặc biệt anh chị em nghệ sĩ Tư tưởng Người ánh sáng soi đường cho phát triển văn hóa nghệ thuật nước ta Hơn 60 năm trôi qua, đội ngũ văn nghệ sĩ khắc nhớ, đinh ninh lời Bắc dặn ngày nào: “Văn hóa, văn nghệ hoạt động khác, khơng thể ngồi, mà phải kinh tế trị”; “Văn hóa, nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy”… HẾT Trang 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Minh Đức - Tác phẩm văn Chủ tịch Hồ Chí Minh - NXB Khoa học xã hội - Hà Nội - 1985 Hồ Chí Minh - Về cơng tác văn hóa văn nghệ - NXB Sự thật - Hà Nội - 1971 Hồ Chí Minh - Văn hóa văn nghệ mặt trận - NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh - 2005 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh - Về văn hóa văn nghệ - NXB Văn hóa - Hà Nội - 1976 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh - NXB Khoa học xã hội - Hà Nội - 1979 Trang 19 ... 2.2 QUAN ĐIỂM VỀ TÍNH CHẤT CỦA NỀN VĂN HĨA MỚI 2.3 QUAN ĐIỂM VỀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA VĂN HOÁ-VĂN HOÁ VĂN NGHỆ... tịch Hồ Chí Minh - NXB Khoa học xã hội - Hà Nội - 1985 Hồ Chí Minh - Về cơng tác văn hóa văn nghệ - NXB Sự thật - Hà Nội - 1971 Hồ Chí Minh - Văn hóa văn nghệ mặt trận - NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh. .. NGHĨA VỀ VĂN HÓA 1.2 QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG MỘT NỀN VĂN HÓA MỚI QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VĂN HÓA 2.1 VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA VĂN

Ngày đăng: 29/03/2021, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan