giáo án phù đạo hoá 8

55 1K 16
giáo án phù đạo hoá 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án phụ đạo hsyk môn Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thị Huyền Ngày 12 tháng 1 năm 2010 Tiết3 Tóm tắt kiến thức (Tiếp theo) I-mục tiêu HS củng cố các khái niệm về mol và thể tích mol chất khí II-Nội dung ôn tập Mol: là lợng chất có chứa 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. Số 6.10 23 đợc gọi là số avôgađrô,kí hiệu là: N 1. Khối lợng mol (M ) của một chất là khối lợng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Ví dụ: M H 2 SO 4 =1. 2 + 32 +16 . 4 = 98( g ) 2. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. a. ở cùng điều kiện(Nhiệt độ và áp suất nh nhau) 1mol của mọi khí đều có thể tích bằng nhau b. ở điều kiện tiêu chuẩn: (t 0 = 0 0 C và P= 1atm hay = 760mm Hg) 1mol của mọi khí đều chiếm thể tích bằng 22,4l. c. ở điều kiện thờng: (t 0 = 20 0 C và P= 1atm) 1mol của mọi khí của mọi khí đều chiếm thể tíhc bằng 24l. 4. Một số công thức biến đổi: * m n = (1) Trong đó : n : số mol chất M m : khối lợng chất M : khối lợng mol của chất Từ CT (1) suy ra: m = n . M m M = n V n = (2) Trong đó: n : số mol chất khí 22,4 V : thể tích chất khí (lít) Từ CT (2) suy ra: V = n . 22,4 M A M A d A/B = M A = d A/B .M B hoặc : M B = M B d A/B M A d A/ 2 H = M A = d A/ 2 H . M 2 H = d A/ 2 H . 2 M 2 H M A M A d A/KK = = M A = d A/KK . 29 M KK 29 * H: là hiệu suất p H = mlt mtt .100% mtt: là khối lợng thực tế thu đợc mlt: là khối lợng tính theo lí thuyết. III-Hớng dẫn HS học bài ở nhà - HS làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập 1 Giáo án phụ đạo hsyk môn Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thị Huyền Ngày 28 tháng 1 năm 2010 Tiết 4 B Các dạng bài tập cơ bản dạng bài tập tính theo công thức hóa học I-mục tiêu HS củng cố kiến thức và kĩ năng về dạng bài tập tính theo công thức hóa học II-Nội dung ôn tập 1. Xác định thành phần phần trăm khối lợng các nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH: * Các bớc: Từ CTHH của hợp chất: - Tính khối lợng mol (M) của hợp chất. - Tìm số mol nguyên tử của nguyên tố A (n A ) và tính khối lợng của nguyên tố A (m A ) có trong 1 mol hợp chất m A = n A . M A (g) - Tính % khối lợng của A theo công thức: %m A = A A M M .100 Hoặc: Giả sử có CTHH đã biết A x B y ta tính đợc %A , %B. x . M A m A %A = . 100% = . 100% M AxBy M AxBy y . M B m B %B = . 100% = . 100% M AxBy M AxBy Hay : %B = 100% - % A. ( Nếu là hợp chất có nhiều nguyên tố , cách tính tơng tự nh trên ) . Ví dụ : Tính % khối lợng các nguyên tố có trong H 2 SO 4 . Giải: Ta có : 2 4 H SO M = 1. 2 + 32 +16 . 4 = 98(g) m H = 1.2 = 2(g) ; m S = 32.1 = 32(g) ; m O = 16.4 = 64(g). 2 32 %m H = . 100% = 2,04(%); %m S = . 100% = 32,65(%) 98 98 Suy ra : %m O = 100% - ( %m H + %m S ) = 100% - ( 2,04% + 32,65%) =65,31% 2.Tính khối lợng mỗi nguyên tố có trong một khối lợng hợp chất bất kì : Các bớc : Từ CTHH của hợp chất : - Tính khối lợng mol (M) của hợp chất . - Tính khối lợng nguyên tố A có trong 1 mol hợp chất. m A = n A . M A (g) - Nhân tỉ lệ m A / M A với khối lợng chất đã cho (m) đợc khối lợng nguyên tố m A . M A = . ( ) A m m g M Hoặc: Giả sử có a gam hợp chất A x B Y . Trong M A xB y gam htì có m A gam nguyên tố A hay x . M A . Vậy trong a gam A x B y thì có b gam nguyên tố A. a . m A a . x. M A b = = M AxBy M AxBy Ví dụ : Tính khối lợng Cu có trong 8g CuSO 4 . 2 Giáo án phụ đạo hsyk môn Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thị Huyền Giải: Ta có : 4 CuSO M = 160 g. Trong đó m Cu = 64g. m Cu 64 2 = = M A 160 5 Khối lợng Cu có trong 8g CuSO 4 : m Cu = 2 5 .8 = 3,2 (g) III-Hớng dẫn HS học bài ở nhà - HS làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập Ngày 28 tháng 1 năm 2010 3 Giáo án phụ đạo hsyk môn Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thị Huyền Tiết 5 B Các dạng bài tập cơ bản dạng bài tập tính theo công thức hóa học (Tiếp theo) I-mục tiêu HS củng cố kiến thức và kĩ năng về dạng bài tập tính theo công thức hóa học II-Nội dung ôn tập 3.Lập công thức hóa học: a.Lập công thức hợp chất khi biết tỉ lệ về khối lợng của các nguyên tố trong hợp chất: VD1: Tìm CTHH của hợp chất khi phân tích đợc kết quả sau: Hiđrô chiếm 1 phần về khối lợng , ôxi chiếm 8 phần về khối lợng. Giải: Cách 1: Giả sử CTPT hợp chất là H x O y . Ta có tỉ lệ: x 1 x 16 2 = = = CTHH của hợp chất là: H 2 O 16y 8 y 8 1 Cách 2: Giả sử khối lợng chất đem phân tích là a gam. m H chiếm a a n H = 9 9.1 m O chiếm 8a 8a a n O = = 9 9.16 18 n H 2 = CTHH là : H 2 O n O 1 m Fe 7 VD2 : Tìm CTHH của 1 ôxit của sắt biết PTK là 160, tỉ số khối lợng = m 0 3 Giải: Giả sử CTHH của ôxit là Fe x O y . Lập tỉ lệ khối lợng: m Fe 56x 7 = = y = 1,5x m O 16y 3 Ta có: 56x + 16y = 160 x = 2 ; y = 3 CTHH: Fe 2 O 3 . ( Nếu đề bài không cho biết PTK , ta dựa vào tỉ lệ: x 1 2 = = x = 2; y = 3 ) Y 1,5 3 b. Lập công thức hợp chất khi biết thành phần % các nguyên tố trong hợp chất: TH1: Khi biết thành phần % khối lợng các nguyên tố và PTK: Các bớc: - Tìm khối lợng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất. - Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất. - Suy ra CTHH của hợp chất. III-Hớng dẫn HS học bài ở nhà - HS làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập 4 Giáo án phụ đạo hsyk môn Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thị Huyền Ngày 18 tháng 2 năm 2010 Tiết 6 B Các dạng bài tập cơ bản dạng bài tập tính theo công thức hóa học (Tiếp theo) I-mục tiêu HS củng cố kiến thức và kĩ năng về dạng bài tập tính theo công thức hóa học II-Nội dung ôn tập VD1: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40% Cu , 20%S và 40%O. Biết hợp chất có khối lợng mol là 160g. hãy xác định CTHH của hợp chất . Giải: m Cu = 160.40 100 = 64 (g) n Cu = 64 64 = 1 (mol) m S = 160.20 100 = 32 (g) n S = 32 32 = 1 (mol) m O = 160 (64 + 32 ) = 64 (g) n O = 64 16 = 4 (mol) Vì tỉ lệ số mol cũng là tỉ lệ số nguyên tử trong hợp chất , nên trong 1 phân tử hợp chất có 1 ntử Cu, 1 ntử S và 4 ntử O. CTHH của hợp chất là : CuSO 4 . VD2: Xác định công thức ôxit của lu huỳnh biết PTK là 80 và thành phần của nguyên tố S là 40%. Giải: Cách 1: Lập tỉ số về khối lợng để tính các chỉ số x và y. Giả sử CTHH của ôxit có dạng: S x O y . 32 80 x = 40 100 x = 1 SO 3 . 60 80 y = 60 100 y = 3 Cách 2: Tìm tỉ lệ khối lợng các nguyên tố. Vì khối lợng mỗi ntố trong phân tử tỉ lệ với thành phần % nên ta có: 32 40 x = 16 60 y = 80 100 32 40 x = 80 100 3200x = 3200 x = 1 y = 3 16 60 y = 80 100 1600y = 4800 L u ý: Gặp bài toán tìm CTHH của hợp chất ta nên giải theo cách này. Vdụ: Tìm công thức của hợp chất C x H y O z . Vì khối lợng mỗi nguyên tố trong phân tử tỉ lệ với thành phần % nên ta có: 12 % x C = % y H = 16 % z O = 14 % t N = 12 16 14 100% x y y t+ + + = 100% M Từ đó ta có: x = .% 12.100% M C ; y = .% 100% M H ; z = .% 16.100% M O ; t = .% 14.100% M N Cách 3: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất . Trong 1 mol hợp chất ta có: m S = 80.40 100 = 32(g) n S = 32 32 = 1 mol 5 Giáo án phụ đạo hsyk môn Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thị Huyền m O = 80.60 100 = 48 (g) n O = 48 16 = 3 mol Suy ra 1 phân tử hợp chất có 1 mol nguyên tử S kết hợp với 3 mol nguyên tử O CTHH là : SO 3 . TH2 : Khi biết thành phần % về khối lợng các nguyên tố mà đề bài không cho biết PTK ( hoặc khối lợng mol ). Giả sử 1 hợp chất có 3 nguyên tố : A, B và C, biết : _ % khối lợng các nguyên tố là % m A ; %m B ; %m C . _ Hoặc khối lợng các nguyên tố là m A, , m B , m C . Các bớc: + Đặt công thức hợp chất A x B y C Z . + Lập tỉ lệ: x: y : z = % A A m M : % B B m M : % C C m M Hoặc: x: y : z = A A m M : B B m M : C C m M + Chia tất cả các số hạng của tỉ số cho số hạng nhỏ nhất để đợc tỉ lệ tối giản sau đó biến thành tỉ lệ nguyên ( nếu cha nguyên ) . Tỉ lệ nguyên , tối giản của x : y : z cho biết CTHH của hợp chất . VD1: Tìm CTHH của các chất có thành phần : a. Chất X có: %m Cu = 40% ; %m S = 20% ; %m O = 40%. b. Chất Y có: m Al = 9g ; m O = 8g . Giải: a. Đặt CTHH của X là Cu x S y O z , ta có: x : y : z = % 64 Cu m : % 32 S m : % 16 O m = 40 64 : 20 32 : 40 16 = 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1: 1: 4. Vậy CTHH của X là : CuSO 4 . b. Đặt CTHH của Y là Al x O y , ta có: x : y = 9 27 : 8 16 = 1 3 : 1 2 = 2: 3 CTHH của Y là : Al 2 O 3 . VD2: Hợp chất A chứa 3 nguyên tố : Ca , C , O với tỉ lệ Ca chiếm 40%; C: 20% ; O:48% về khối lợng . Tìm CTPT của A. Giải: Giả sử lợng chất đem phân tích là a gam. m Ca = 40 100 a n Ca = 40 100.40 a = 100 a m C = 12 100 a n C = 12 100.12 a = 100 a n Ca : n C : n O = 100 a : 100 a : 3 100 a = 1:1:3. m O = 48 100 a n O = 48 100.16 a = 3 100 a CTPT của A là: CaCO 3 . L u ý: Những công thức tìm đợc ở trên thực ra mới chỉ là công thức đơn giản , tuy nhiên với phần lớn các chất vô cơ thông dụng thì công thức đơn giản cũng là công thức phân tử. III-Hớng dẫn HS học bài ở nhà - HS làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập Ngày 18 tháng 2 năm 2010 6 Giáo án phụ đạo hsyk môn Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thị Huyền Tiết 7 B Các dạng bài tập cơ bản dạng bài tập tính theo phơng trình hóa học I-mục tiêu HS củng cố kiến thức và kĩ năng về dạng bài tập tính theo phơng trình hóa học II-Nội dung ôn tập 1.Những điểm cần lu ý khi giải bài tập tính theo PTHH: _ Lập PTHH: + Viết đúng CTHH của các chất tham gia và chất tạo thành . + Chọn hệ số phân tử sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế bằng nhau. _ Từ PTHH rút ra tỉ lệ số mol của chất cho biết và chất cần tìm . a.TH1: Biết lợng của 1 trong các chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng , tính l- ợng chất còn lại. - Các chất có thể tính theo số mol , theo khối lợng là ( g , kg , tấn, ) hoặc theo thể tích ( ml , lit , m 3 , ) - Tất cả các bài toán này đều có thể tính theo qui tắc tỉ lệ thuận (qui tắc tam suất ). * Bài toán tính theo số mol: VD: Cho 32,5g Zn tác dụng vừa đủ với dd HCl , tính thể tích khí hiđrô sinh ra (đktc). Giải: n Zn = 32,5 65 = 0,5 (mol) PT: Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 Theo pt: 1mol 2mol 1mol 1mol Theo bài ra: 0,5mol 0,5mol V 2 H = 0,5 . 22,4 = 11,2 (lit) Chú ý: _ Nếu đề bài yêu cầu tính khối lợng hoặc thể tích của chất thì nên tính theo số mol , sau đó đổi từ số mol ra khối lợng hoặc thể tích. _ Nếu đề bài cho dữ kiện là khối lợng hoặc thể tích của chất mà hỏi lợng chất thì nên đổi khối lợng hoặc thể tích ra lợng chất (số mol ) rồi tính. * Bài toán tính theo đơn vị khối l ợng là kg , tấn và thể tích là m 3 : VD1: Để khử độ chua của đất bằng CaO ( vôi sống ) , ngời ta nung 10 tấn đá vôi trong lò vôi. Tính khối lợng CaO tạo thành , coi hiệu suất phản ứng là 100%. Giải: PTHH: CaCO 3 CaO + CO 2 Theo PT: 100g 56g Theo bài ra: 10tấn xtấn x = 10.56 100 = 5,6 (tấn) VD2: Cho 10m 3 khí ôxi nguyên chất cháy hết với cacbon. Tính thể tích khí CO 2 thu đợc (các khí đo ở đktc). Giải: PTHH: C + O 2 CO 2 Theo PT: 22,4lit 22,4lit Theo bài ra: 10m 3 xlit x = 10.22,4 22,4 = 10m 3 7 Giáo án phụ đạo hsyk môn Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thị Huyền b.TH2: Trờng hợp gặp bài toán cho biết lợng của 2 chất tham gia , yêu cầu tính lợng chất tạo thành. Trong số 2 chất tham gia phản ứng sẽ có 1 chất phản ứng hết , chất kia có thể phản ứng hết hoặc d . Lợng chất tạo thành tính theo lợng chất nào phản ứng hết , do đó phải tìm xem trong 2 chất cho biết , chất nào phản ứng hết . VD: PT: A + B C + D Lập tỉ số : số mol ( hoặc khối lợng ) chất A ( theo đề bài ) Số mol ( hoặc khối lợng ) chất A ( theo phơng trình ) Số mol ( hoặc khối lợng ) chất B ( theo đề bài ) Số mol ( hoặc khối lợng ) chất B ( theo phơng trình ) So sánh 2 tỉ số , tỉ số nào lớn hơn thì chất đó d, chất kia phản ứng hết. Tính lợng các chất theo chất phản ứng hết. VD: Cho 50g dd NaOH tác dụng với 36,5g dd HCl. Tính khối lợng muối tạo thành sau phản ứng. Giải: Ta có : n NaOH = 50 40 = 1,25 (mol) ; n HCl = 36,5 36,5 = 1 (mol) PTHH: NaOH + HCl NaCl + H 2 O Theo ptp: 1mol 1mol 1mol Theo bài ra: 1,25mol 1mol 1mol Tỉ số: 1, 25 1 > 1 1 NaOH d , HCl hết . Vậy khối lợng NaCl đợc tính theo HCl. Theo ptp , ta thấy: n NaCl = n HCl = 1mol m NaCl = n . M = 1 . 58,5 = 58,5(g). c.TH3: Bài toán có nhiều phản ứng nối tiếp nhau: _ Các phản ứng đợc gọi là nối tiếp nhau nếu nh chất tạo thành ở phản ứng này lại là chất tham gia ở phản ứng kế tiếp. _ Đối với loại này có thể tính lần lợt theo từng phản ứng cho đến sản phẩm cuối cùng . Ngoài ra có thể giải nhanh theo sơ đồ hợp thức. VD: Đốt cháy hoàn toàn 2,65g Cu, để nguội sản phẩm , rồi hòa tan hoàn toàn trong lợng vừa đủ dd HCl đợc dd A, cho NaOH vào dd A đến d thu đợc kết tủa B. Tính khối lợng kết tủa B. Giải: Ta có: n Cu = 2,56 64 = 0,04 (mol) Các ptp: 2Cu + O 2 2CuO CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O CuCl 2 + 2NaOH Cu(OH) 2 + 2NaCl Dựa vào tỉ lệ biến đổi từ Cu Cu(OH) 2 ( kết tủa B ) ta có sơ đồ hợp thức : Cu CuCl 2 Cu(OH) 2 Tỉ lệ: 1mol 1mol Vậy: 0,04mol 0,04mol m 2 ( )Cu OH = 0,04 . 98 = 3.92(g) III-Hớng dẫn HS học bài ở nhà - HS làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập 8 Giáo án phụ đạo hsyk môn Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thị Huyền Ngày 5 tháng 3 năm 2010 Tiết 8 B Các dạng bài tập cơ bản dạng bài tập tính theo phơng trình hóa học (Tiếp theo) I-mục tiêu HS củng cố kiến thức và kĩ năng về dạng bài tập tính theo phơng trình hóa học II-Nội dung ôn tập 2.Trờng hợp gặp bài toán cho thanh kim loại mạnh đẩy thanh kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng ( kim loại tác dụng đợc với H 2 O nh : K , Ca , Na, Ba,) Nếu đề bài cho khối lợng thanh kim loại tăng hoặc giảm so với khối lợng ban đầu thì thiết lập mối quan hệ ẩn số với giả thiết đề bài cho. - Nếu đề bài cho khối lợng thanh kim loại tăng , thì lập phơng trình đại số sau : m kim loại gải phóng _ m kim loại tan = m kim loại tăng - Nếu đề bài cho khối lợng thanh kim loại giảm , thì lập phơng trình đại số sau: m kim loại tan _ m kim loại giải phóng = m kim loại giảm - Nếu đề bài cho thanh kim loại tăng a% hay giảm b% thì nên đặt thanh kim loại ban đầu là m(g) . Vậy thanh kim loại tăng a%. m hay giảm b%. m. VD: cho 1 lá đồng có khối lợng là 6g vào dung dịch bạc nitrat. Phản ứng xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân đợc 13,6g. a. Viết phơng trình hóa học. b. Tính khối lợng đồng đã phản ứng. Giải: Cách 1: PT: Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag 64g 2. 108g xg x g x = 2.108 64 x = 216 64 x ( 6 x ) + ( 216 64 x ) = 13,6 x = 3,2g Cách 2: Khối lợng kim loại tăng : 13,6 6 = 7,6 (g) PT: Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag 1mol 2mol xmol 2xmol (2x.108) 64x = 7,6 152x = 7,6 x = 0,05 m Cu = 3,2g 3.Dạng bài tập : Phản ứng của ôxit axit với dung dịch kiềm: Đây là loại phản ứng tạo ra 2 muối: Muối trung hòa , muối axit. Giả sử ôxit axit là: CO 2 .Gọi 2 CO n : amol ; n bazơ kiềm : bmol a. Phản ứng của CO 2 với kiềm của kim loại hóa trị II ( Ca, Ba,) PT: CO 2 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + H 2 O 2CO 2 + Ba(OH) 2 Ba(HCO 3 ) 2 Có 3 trờng hợp xảy ra: Th1: Nếu 1 < a b < 2 tạo ra 2 muối. Th2 : Nếu a b tạo muối trung hòa: BaCO 3 Th3 : Nếu a 2b tạo ra muối axit : Ba(HCO 3 ) 2 . b.Phản ứng của CO 2 với kiềm của kim loại hóa trị I ( Na , K, ). PT: CO 2 + NaOH NaHCO 3 9 Giáo án phụ đạo hsyk môn Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thị Huyền CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O Có 3 trờng hợp xảy ra: Th1 : Nếu 1 2 < a b < 1 tạo ra 2 muối. Th2 : Nếu a 1 2 b tạo muối trung hòa : Na 2 CO 3 Th3 : Nếu a b tạo muối axit: NaHCO 3 VD: Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO 2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4g NaOH. a. Hãy xác định khối lợng muối thu đợc sau phản ứng. b. Chất nào đã lấy d và d bao nhiêu ( lít hoặc gam). 4.Tính hiệu suất phản ứng : Thực tế do 1 số nguyên nhân chất tham gia phản ứng không tác dụng hết , nghĩa là hiệu suất dới 100%. Ngời ta có thể tính hiệu suất phản ứng nh sau: a.Dựa vào 1 trong các chất tham gia phản ứng , công thức tính: Lợng thực tế đã phản ứng H% = . 100% Lợng tổng số đã lấy b.Dựa vào 1 trong các chất tạo thành , công thức tính : Lợng thực tế thu đợc.100% H% = Lợng thu theo lý thuyết ( theo phơng trình phản ứng ) III-Hớng dẫn HS học bài ở nhà - HS làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập 10 [...]... 0,1 | 1,26-1,16 | 15 Giáo án phụ đạo hsyk môn Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thị Huyền Mặt khác, V1 + V2 = 500ml Vậy phải dùng 250ml mỗi dung dịch VD2: Cần pha bao nhiêu lít nớc cất ( D = 1g/ml ) với dung dịch H2SO4 ( D= 1 ,84 g/ml ) để đợc 33lít dung dịch H2SO4 ( D= 1, 28 g/ml ) Giải: áp dụng phơng pháp đờng chéo, ta có: 1 | 1 ,84 - 1, 28 | 1, 28 V1 0,56 = = 2 hay V1 = 2V2 V2 0, 28 1 ,84 | 1-1, 28 | Mặt khác: V1 +... áp dụng phơng pháp đờng chéo ta có: 100 | 10-20 | 20 m1 10 1 m 80 0 = = m1 = 2 = = 100g m2 80 8 8 8 10 | 100-20 | Vậy, phải thêm 100g muối ăn # Trộn V1 ml dung dịch có nồng độ C1 mol với V2 ml dung dịch có nồng độ C2 mol thì thu đợc dung dịch mới có nồng độ C mol và giả sử có thể tích V1 + V2 ml: 14 Giáo án phụ đạo hsyk môn Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thị Huyền V1 ml dung dịch C1 | C2 C | V1 | C2 C... ôxi chiếm 8 phần về khối lợng Giải: Cách 1: Giả sử CTPT hợp chất là HxOy Ta có tỉ lệ: 30 Giáo án phụ đạo hsyk môn Hoá học 8 x 1 = Giáo viên: Đỗ Thị Huyền x 16 = 2 = CTHH của hợp chất là: H2O 16y 8 y 8 1 Cách 2: Giả sử khối lợng chất đem phân tích là a gam mH chiếm a a nH = 9 9.1 mO chiếm 8a 8a a nO = = 9 9.16 18 nH 2 CTHH là : H2O = nO 1 mFe VD2: Tìm CTHH của 1 ôxit của sắt biết PTK là 160, tỉ số... 24,5% (d = 1,2g/ml) để hoà tan vừa đủ 8 g oxit trên Giải: 28 Giáo án phụ đạo hsyk môn Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thị Huyền Gọi x là hoá trị cuă kim loại -> công thức oxit là A2Ox 2A/2A + 16x = 0,7 -> A = 11,2x/0,6 Với x = 1 -> A=11,2/0,6 (loại) Với x= 2 -> A= 11,2.2/0,6 (loại) Với x= 3 -> A= 56 (là Fe) -> CT oxit Fe2O3 PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O nFe2O3 = 8/ 160 = 0,05 mol Theo PTHH nH2SO4 =... mct 100% 4 100% = 2% = mdd 200 200 m b Thể tích dung dịch thu đợc là: Vdd = dd = = 185 ml 1, 08 D C% = Vậy nồng độ mol của dung dịch thu dợc là: CM = 0,1 n = = 0,54M 0, 185 V III-Hớng dẫn HS học bài ở nhà - HS làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập Ngày 5 tháng 4 năm 2010 12 Giáo án phụ đạo hsyk môn Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thị Huyền III- Dung dịch và nồng độ Dung dịch Tiết 10 mục tiêu HS củng... 1mol mNaCl = n M = 1 58, 5 = 58, 5(g) Tỉ số: c.TH3: Bài toán có nhiều phản ứng nối tiếp nhau: _ Các phản ứng đợc gọi là nối tiếp nhau nếu nh chất tạo thành ở phản ứng này lại là chất tham gia ở phản ứng kế tiếp _ Đối với loại này có thể tính lần lợt theo từng phản ứng cho đến sản phẩm cuối cùng Ngoài ra có thể giải nhanh theo sơ đồ hợp thức 34 Giáo án phụ đạo hsyk môn Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thị Huyền... Giải: Theo đề bài ta có: n NH4NO3 = a/ 80 (mol) -> nN = 2.a /80 = a/40 (mol) Tơng tự ta có: nCO(NH2)2 = b/60 -> nN = 2.b/60 = b/30 (mol) -> số nguyên tử N có trong hh là: (a/40 + b/30) 6,023.1023 = (3a + 4b).6.1023/120 b Để số nguyên tử N thu đợc là nhỏ nhất thì b = 0 -> a = 10 thay vào biểu thức ta có: (3.10 + 0) 6,023.1023/120 27 Giáo án phụ đạo hsyk môn Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thị Huyền -Để số nguyên... 245g 100% 100 245 Số mol H2SO4 có chứa trong 1 lít dd H2SO4 là: nH 2 SO 4 = 98 = 2,5mol Vậy nồng độ mol của dung dịch là : CM = b Ta có: CM = n 2,5 = = 2,5M V 1 C %.10.D 19, 6.10.1, 25 = = 2,5M M 98 III-Hớng dẫn HS học bài ở nhà - HS làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập 13 Giáo án phụ đạo hsyk môn Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thị Huyền Tiết 7 3 Pha trộn dung dịch : a Phơng pháp đờng chéo:... bột Thuốc thử Quỳ tím Na dd brôm Dấu hiệu nhận biết Màu quỳ tím hóa đỏ Sủi bọt khí không màu Mất màu nâu đỏ của dd brôm dd AgNO3 trong môi Gơng bạc (phản ứng tráng bạc ) trờng amôniac ( NH3) dd Iốt Hóa xanh 18 Giáo án phụ đạo hsyk môn Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thị Huyền Ví dụ: Bằng phơng pháp hóa học , hãy phân biệt các dung dịch sau : Axit axêtic , rợu êtylic , glucôzơ , saccarôzơ Giải: - Lấy mỗi chất... hợp chất 32 Giáo án phụ đạo hsyk môn Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thị Huyền VD1: Tìm CTHH của các chất có thành phần : a Chất X có: %mCu = 40% ; %mS = 20% ; %mO = 40% b Chất Y có: mAl= 9g ; mO = 8g Giải: c Đặt CTHH của X là CuxSyOz , ta có: x:y:z= %mCu %mS %mO 40 20 40 : : = : : = 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1: 1: 4 64 32 16 64 32 16 Vậy CTHH của X là : CuSO4 d Đặt CTHH của Y là AlxOy, ta có: 9 8 1 1 x:y= : . có: m S = 80 .40 100 = 32(g) n S = 32 32 = 1 mol 5 Giáo án phụ đạo hsyk môn Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thị Huyền m O = 80 .60 100 = 48 (g) n O = 48 16 = 3. tập có liên quan có trong sách bài tập 4 Giáo án phụ đạo hsyk môn Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thị Huyền Ngày 18 tháng 2 năm 2010 Tiết 6 B Các dạng bài tập

Ngày đăng: 10/11/2013, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan