LUẬN VĂN BS.CKII: Thực trạng và nhu cầu đào tạo liên tục của bác sĩ, điều dưỡng tại Bệnh viện

102 252 6
LUẬN VĂN BS.CKII: Thực trạng và nhu cầu đào tạo liên tục của bác sĩ, điều dưỡng tại Bệnh viện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tại Việt Nam, các hoạt động đào tạo liên tục đối với cán bộ y tế được đặc biệt quan tâm và là một trong những yêu cầu để cấp chứng chỉ hành nghề. Luật Khám bệnh, chữa bệnh đã quy định nghĩa vụ học tập của cán bộ y tế và chỉ rõ những người không tham gia cập nhật kiến thức y khoa liên tục trong 2 năm sẽ bị thu hồi chứng chỉ hành nghề. Để hướng dẫn thực hiện Luật khám bệnh, chữa bệnh, Bộ y tế cũng đã ban hành Thông tư số 222013TTBYT ngày 0982013 về Hướng dẫn đào tạo liên tục trong lĩnh vực y tế trong đó quy định “Cán bộ y tế làm việc trong các cơ sở y tế phải có nghĩa vụ tham gia các khóa đào tạo liên tục nhằm đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ đang đảm nhiệm”.

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG TRẦN ĐỨC TRỌNG THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CỦA BÁC SỸ, ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2020 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HẢI PHÒNG – 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG LỜI CAM ĐOAN  -Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Hùng TS.BS Tăng Xuân Hải Các nội dung nghiên TRẦN ĐỨC TRỌNG cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng, biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO LIÊN TỤC Ngoài luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu CỦA BÁC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH ĐAgốc tác giả khác,SỸ, quan tổ chức khác cóTẠI trích dẫn chúVIỆN thích nguồn Nếu phát có THÀNH gian lận nào, tơi xinNĂM hồn tồn chịu trách nhiệm KHOA PHỐ VINH 2020 nội dung luận văn Trường Đại học Y Dược Hải Phịng khơng liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây q trình thực Hải Phịng, ngày tháng 12 năm 2020 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Tác giả Chuyên ngành: Quản lý y tế Mã số: 62.72.76.05 CK Trần Đức Trọng Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hùng LỜI CẢM ƠN Tăng Xuân Hải TS.BS Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, thầy cô giáo Khoa Y tế Công Cộng Trường Đại học Y Dược Hải Phịng tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi tồn khóa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Hùng; TS.BS Tăng Xuân Hải nhiệt tình giúp đỡ, bảo để tơi hồn thành luận văn HẢI PHÒNG - 2020 Kiến thức học thuật, tận tình giảng dạy, hướng dẫn thầy giúp tơi có kiến thức, kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Sở Y tế, Lãnh đạo bệnh viện bạn bè đồng nghiệp Khoa Ngoại tổng hợp Phòng Đào tạo & Chỉ đạo tuyến tạo điều kiện cho học lớp Bác sĩ chuyên khoa cấp Quản lý Y Tế tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình triển khai nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo khoa/phòng Bác sĩ, điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành tình cảm, động viên, giúp đỡ tơi sống trình học tập vừa qua Mặc dù cố gắng, song đề tài không tránh khỏi mặt hạn chế, mong nhận góp ý q thầy hội đồng, để tơi rút kinh nghiệm q trình nghiên cứu sau Xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng Tác giả Trần Đức Trọng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACCME Accreditation Council for Continuing Medical Education (Hội đồng kiểm định đào tạo y khoa liên tục) BVĐK Bệnh viện đa khoa BS Bác sĩ năm 2020 CME Continuing Medical Education (Đào tạo y khoa liên tục) CBYT Cán y tế CCHN Chứng hành nghề CPD Continuing Professional Development (Phát triển nghề nghiệp liên tục) CSSK Chăm sóc sức khỏe ĐD Điều dưỡng ĐTLT Đào tạo liên tục GDSK Giáo dục sức khỏe HPC Hospice and Palliative Care (Chăm sóc an dưỡng cuối đời chăm sóc giảm nhẹ) JSPLL Jefferson Scale of Physician Lifelong Learning (Thang Jefferson học tập suốt đời bác sĩ) KQ Kết NCKH Nghiên cứu khoa học NV Nhân viên PBL Problem Based Learning (Học tập dựa vấn đề) UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG Trang HÌNH Trang Hình 1.1 Chu trình đào tạo ………………………………………………… 5 ĐẶT VẤN ĐỀ Đào tạo liên tục khóa đào tạo ngắn hạn, bao gồm: đào tạo bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ; cập nhật kiến thức y khoa liên tục (CME); phát triển nghề nghiệp liên tục (CPD); đào tạo chuyển giao kỹ thuật; đào tạo theo nhiệm vụ đạo tuyến khóa đào tạo chun mơn nghiệp vụ khác cho cán y tế mà không thuộc hệ thống văn giáo dục quốc dân[12] Hiện nay, với phát triển cách nhanh chóng ngành khoa học kỹ thuật nhu cầu đào tạo cập nhật, bổ sung chuyên môn kỹ làm việc cho lực lượng lao động ngày trở nên quan trọng Đặc biệt lĩnh vực y tế ngành có đặc thù riêng, liên quan trực tiếp đến sức khỏe người, vậy, việc đào tạo liên tục cho cán y tế nhận nhiều quan tâm trọng đẩy mạnh Trên giới, vấn đề đào tạo liên tục nguồn nhân lực y tế gắn với lịch sử đời phát triển ngành y Trong bối cảnh nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật nhu cầu ngày cao chất lượng dịch vụ y tế nên việc đào tạo liên tục trở nên cấp thiết Phần lớn nước có quy định bắt buộc bác sĩ phải bổ sung kiến thức liên tục, cập nhật thông tin kỹ lâm sàng, kiến thức chuyên môn, tổ chức quản lý công việc, đạo đức y học, giảng dạy lâm sàng nghiên cứu khoa học nhằm không ngừng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ Tại Việt Nam, hoạt động đào tạo liên tục cán y tế đặc biệt quan tâm yêu cầu để cấp chứng hành nghề Luật Khám bệnh, chữa bệnh quy định nghĩa vụ học tập cán y tế rõ người không tham gia cập nhật kiến thức y khoa liên tục năm bị thu hồi chứng hành nghề Để hướng dẫn thực Luật khám bệnh, chữa bệnh, Bộ y tế ban hành Thông tư số 22/2013/TT-BYT ngày 09/8/2013 Hướng dẫn đào tạo liên tục lĩnh vực y tế quy định “Cán y tế làm việc sở y tế phải có nghĩa vụ tham gia khóa đào tạo liên tục nhằm đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ đảm nhiệm” Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh bệnh viện hạng tuyến huyện với quy mô 450 giường bệnh kế hoạch, nhân lực 490 người, với 133 Bác sỹ, 266 điều dưỡng, trung bình ngày bệnh viện phải tiếp trung bình khoảng 1800 lượt khám bệnh ngoại trú 650 người bệnh nội trú Để đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu khám chữa bệnh ngày tăng người dân, giúp người bệnh chẩn đốn điều trị tốt nhất, địi hỏi Bác sỹ, Điều dưỡng phải cập nhật kiến thức đầy đủ kịp thời Trong năm 2019, bệnh viện có 36 đề tài NCKH sáng kiến cải tiến được nghiệm thu, có đề tài cấp tỉnh triển khai năm 2018 nghiệm thu, đồng thời bệnh viện cử 20 Bác sỹ, Điều dưỡng đào tạo dài hạn tháng trở lên…Tuy nhiên việc tham gia đào tạo liên tục, khóa học ngắn hạn nhiều hạn chế bác sĩ, điều dưỡng chưa quan tâm đến công tác đào tạo liên tục Công tác tổ chức, quản lý đào tạo liên tục cịn nhiều khó khăn, bất cập Để cung cấp liệu quan trọng cho lãnh đạo bệnh viện công tác hoạch định chiến lược đạo tạo liên tục bác sỹ, điều dưỡng bệnh viện, nghiên cứu đề tài: “Thực trạng nhu cầu đào tạo liên tục bác sĩ, điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2020” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến đào tạo liên tục bác sĩ, điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2020 Xác định nhu cầu đào tạo liên tục bác sĩ, điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm nhiệm vụ người bác sĩ, điều dưỡng sở y tế 1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực “Nguồn nhân lực” khái niệm hình thành trình nghiên cứu, phát triển xem người với tư cách nguồn lực, động lực đóng góp vào phát triển xã hội Hiện có nhiều khái niệm khác nguồn nhân lực, theo định nghĩa Liên Hợp Quốc:"Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng"[77] Theo Phạm Minh Hạc: “Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động nước địa phương, tức nguồn lao động chuẩn bị (ở mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia cơng việc lao động đó, đáp ứng yêu cầu chế chuyển đổi cấu lao động, cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa”[31] Như vậy, nguồn nhân lực tổng thể số lượng chất lượng người với tổng hịa tiêu chí trí lực, thể lực phẩm chất đạo đức – tinh thần tạo nên lực mà thân người đã, huy động vào trình lao động sáng tạo phát triển xã hội 1.1.1.2 Nguồn nhân lực y tế Tổ chức y tế giới (WHO) đưa định nghĩa nguồn nhân lực y tế vào năm 2006: “Nhân lực y tế bao gồm tất người tham gia chủ yếu vào hoạt động nhằm nâng cao sức khoẻ” Như vậy, nguồn nhân lực y tế bao gồm cán y tế thức khơng thức (như tình nguyện viên xã hội, người chăm sóc sức khỏe gia đình, lương y ); người công tác ngành y tế ngành khác (như quân đội, trường học hay doanh nghiệp)[87] Nguồn nhân lực không cán chun mơn y, dược mà cịn bao gồm đội ngũ kĩ sư, cử nhân, kĩ thuật viên, người làm công tác quản lý nhân viên… tham gia hoạt động phục vụ y tế khắp sở y tế từ trung ương đến sở Nguồn nhân lực bao gồm nhân viên y tế thuộc biên chế hợp đồng làm khu vực y tế công lập (bao gồm quân y) khu vực y tế tư nhân Nguồn nhân lực y tế vừa phần nguồn nhân lực quốc gia, lại vừa yếu tố hệ thống tổ chức y tế Khi đề cập tới nguồn nhân lực này, cần đặt khái niệm bản: - Khái niệm phát triển nguồn nhân lực: Tập trung phát triển kỹ cần thiết nguồn nhân lực y tế nhằm hồn thành tốt cơng việc chuyên môn lẫn khả tổ chức công việc Phát triền nguồn nhân lực y tế đặc biệt phải trước nhu cầu xã hội dựa dự báo nhu cầu khả tài kỹ thuật cung ứng cho dịch vụ CSSK cộng đồng [73] 1.1.1.3 Các loại hình nhân lực y tế Cần nhiều loại nguồn nhân lực khác để CSSK cộng đồng, quan trọng nguồn lực người Nguồn lực người định toàn số lượng chất lượng hoạt động, dịch vụ CSSK Nhân lực y tế chủ yếu bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng, y sĩ, cử nhân y tế công cộng, loại kỹ thuật viên từ bậc đại học trở xuống[90] 1.1.2 Khái niệm học tập, đào tạo Học tập trình cập nhật, bổ sung, củng cố kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị, nhận thức để tổng hợp loại thông tin khác cho phép người thích ứng tích cực với thay đổi môi trường “Học tập 10 liên tục suốt đời phát triển tiềm người thơng qua q trình hỗ trợ liên tục trao quyền cho cá nhân có kiến thức, giá trị, kỹ hiểu biết Con người ln có nhu cầu học tập áp dụng chúng với tự tin, sáng tạo thụ hưởng vai trị, hồn cảnh mơi trường” [89] Đào tạo: đề cập đến việc dạy kỹ thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội nắm vững tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp cách có hệ thống để chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả đảm nhận cơng việc định Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo [51] Chu trình đào tạo: Đào tạo xem chu trình liên tục Chu trình gồm sáu bước, bước nối tiếp tác động tới cách logic Sáu bước là: B1 Phân tích nhu cầu đào tạo B2 Thiết kế chuẩn bị đào tạo B3 Chuẩn bị tài liệu đào tạo B4 Tiến hành đào tạo B5 Đánh giá đào tạo B6 Hỗ trợ sau đào tạo (1) (6) (2) CHU TRÌNH ĐÀO TẠO (5) (3) (4) Hình 1.1: Chu trình đào tạo Nhu cầu đào tạo: kiến thức, kỹ năng, phương pháp quan điểm mà học viên cần học để đáp ứng nguyện vọng công việc sống họ[26] 1.1.3 Nhiệm vụ người bác sĩ sở y tế 12.Bộ Y tế (2013), "Thông tư 22/2013/TT- BYT ngày 09/8/2013 Hướng dẫn việc đào tạo liên tục cho cán y tế" 13.Bộ Y tế (2014), Tài liệu đào tạo quản lý đào tạo liên tục bệnh viện, Nhà xuất y học, Hà Nội 14.Bộ Y tế (2015), "Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BYT-BNV, ngày 27/5/2015 Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm, xếp lương theo chức danh nghề nghiệp bác sĩ " 15.Bộ y tế (2016), "Tăng cường y tế sở hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân" 16.Bộ Y tế (2018), "Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2016-Hướng tới mục tiêu già hóa khỏe mạnh Việt Nam" 17.Bộ Y tế (2018), Niêm giám “Bộ máy quản lý ngành Y tế nhiệm kì 2016-2021” 18.Bộ Y tế (2018), "Thơng tư số 36/2018/TT- BTC ngày 30/3/2018 Hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức" 19.Bộ Y tế Bộ Nội vụ (2007), "Thông tư 08/TTLT-BYTBNV ngày 15/6/2007 Bộ Nội vụ Bộ Y tế hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước " 20.Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (2019), “Công văn số 563/BVTPĐT Bản công bố Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng yêu cầu sở thực hành đào tạo khối ngành sức khỏe” 21.Cục quản lý khám chữa bệnh (2014), "Các chương trình tài liệu đào tạo liên tục JICA hỗ trợ" 22.Cục Quản lý khám chữa bệnh (2014), Tài liệu đào tạo quản lý đào tạo liên tục bệnh viện 23.Cục khoa học công nghệ đào tạo (2014), “Quyết định số 64/QĐK2ĐT ngày 20/5/2014 việc ban hành chương trình tài liệu Quản lý đào tạo liên tục bệnh viện” 24.Chính Phủ (2016), "Nghị số 01/NQ-CP/2016 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội dự tốn ngân sách nhà nước năm 2018" 25.Chính Phủ (2017), "Nghị định 111/2017/NĐ-CP ban hành ngày 05/10/2017 Quy định tổ chức đào tạo thực hành đào tạo khối ngành sức khỏe " 26.Dự án giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn (2015), Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo 27.Phạm Xuân Định (2015), "Cơng tác biên soạn giáo trình, tài liệu dạy học phục vụ hoạt động đào tạo theo tín Học viện Cảnh sát nhân dân", Tạp chí Cảnh sát nhân dân Số +6/2015 28.Đỗ Hoàng Đức (2015), Hồn thiện cơng tác đào tạo bồi dưỡng cơng chức viên chức Bệnh viện Mắt Trung ương, Luận văn thạc sỹ quản trị nhân lực, Đại học Lao động - Xã hội 29.Nguyễn Bích Hà (2012), "Khảo sát bước đầu mức độ khối lượng áp lực công việc, tình trạng đào tạo liên tục chun mơn y y sĩ, bác sĩ, mộ số bệnh viện huyện", Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh Tập 16(Số 3) 30.Nguyễn Hải Hà (2017), Thực trạng đào tạo liên tục cho cán dược sĩ bệnh viện thành phố Hải Dương, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành dược học, Đại học Dược Hà Nội 31.Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32.Lê Thanh Hải, Đỗ Mạnh Hùng Nguyễn Xuân Bái (2012), "Một số yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức thực công tác chuyên môn, nghiệp vụ điều dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương", Tạp chí y học thực hành 905(Số 2/2014) 33.Phạm Quang Huy (2016), Thực trạng cung cấp dịch vụ nhu cầu đào tạo cán điều dưỡng Bệnh viện Nhi Hải Dương, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Y Dược Thái Bình 34.Lê Thúy Hường (2015), Xác định nhu cầu đào tạo liên tục nhân lực y tế địa bàn tỉnh Hải Dương đề xuất mơ hình Trung tâm Giáo dục sức khỏe Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương, Tạp chí khoa học cơng nghệ Hải Dương 5/2015 35.Trần Quốc Kham (2011), "Thực trạng nhu cầu đào tạo điều dưỡng trung học tuyến sở ngành y tế tỉnh Điện Biên năm 2009", Tạp chí y học thực hành 760(Số 4/2011), tr 111-113 36.Đào Xuân Lân (2015), Đánh giá hoạt động đào tạo liên tục Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội 37.Phạm Thanh Liêm (2018), Thực trạng nguồn nhân lực điều dưỡng nhu cầu đào tạo liên tục trung tâm y tế huyện tỉnh Hà Nam năm 2017, Luận văn Thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Y Dược Thái Bình, Thái Bình 38.Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), "Tài liệu tập huấn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo theo chuẩn quốc tế " 39.Nguyễn Dung Nghi (2017), Thực trạng thực nhiệm vụ nhu cầu đào tạo liên tục bác sỹ, điều dưỡng lâm sàng hai khoa Cấp cứu, Hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2017, Luận văn Thạc sĩ quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 40.Tổng cục Thống kê Việt Nam (2019), Kết toàn Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009 41.Chính Phủ (2008), "Quyết định số 47/2008/QĐ-TTg phê duyệt đề án đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp bệnh viện đa khoa huyện bệnh viện đa khoa khu vực liên huyện sử dụng vốn trái phiếu phủ nguồn vốn hợp pháp khác giai đoạn 2008-2010" 42.La Đức Phương (2017), Đánh giá nhu cầu đào tạo liên tục cho Điều dưỡng lâm sàng khối Nội khối Ngoại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Kiên Giang năm 2017, Luận văn Thạc sĩ quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng 43 Quốc Hội (2009), "Luật khám bệnh, chữa bệnh" 44.Vũ Văn Sử (2016), Thực trạng nguồn lực khám chữa bệnh hài lòng người bệnh phịng khám hàm mặt tư nhân tỉnh Thái Bình, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Dược Thái Bình 45.Cục khoa học cơng nghệ đào tạo (2018), "Công văn số 376/K2ĐTĐH ngày 26/4/2018 hướng dẫn thực công bố sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng yêu cầu Nghị định số 111/NĐ-CP ngày 05/10/2017" 46.Trần Văn Tiến (2011), "Nguồn nhân lực bệnh viện Da liễu Trung ương", Tạp chí y học thực hành Số 815 (số 5/2012) 47.Tổng cục thống kê (2012), "Y tế Việt Nam qua Tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp 2012"", tr tr 52-54 48.Đinh Danh Tuân (2009), Đánh giá thực trạng nhu cầu đào tạo cán điều dưỡng trung cấp tuyến y tế sở tỉnh Điện Biên năm 2009 49.Trần Thị Hồng Thắm (2017), Thực trạng nhu cầu đào tạo liên tục điều dưỡng Viện chấn thương chỉnh hình Bệnh viện hữu nghị Việt Đức năm 2017, Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 50.Phạm Văn Thắng (2017 ), Thực trạng thực nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật nhu cầu đào tạo liên tục điều dưỡng lâm sàng Bệnh viện nhi Hải Dương năm 2016-2017 Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 51 UNESCO (2003), "Giáo dục giới đa ngôn ngữ" 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2019), “Quyết định số 1465/QĐ-UBND ngày 12/5/2020 UBND tỉnh Nghệ An việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, nhân tài giai đoạn 2020 – 2021 cho Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh; 53 Ủy ban thường vụ quốc hội (2019), Nghị việc xếp đơn vị hành cấp xã thuộc tỉnh Nghệ An 54.Ngô Tuấn Việt (2012), Đánh giá thực trạng kiến thức, kỹ nhu cầu đào tạo liên tục nhân viên y tế thôn huyện tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ y tế cơng cộng, Đại học Y Dược Thái Bình 55 Vụ Kế hoạch tài (2008), Niên giám thống kê 2008, Hà Nội 56 Vụ Kế hoạch tài (2017), Niên giám thống kê 2017, Hà Nội TIẾNG ANH 57 WHO (2009), World Health Statistics 58 American Medical Association (2015), CME Basics pp 59.W.J Bicknell, A.C Beggs, P.V Tham (2001), Determining the full costs of medical education in Thai Binh, Vietnam: a generalizable model Health Policy Plan, 16 (4), pp 412-20 60.M Boranic (2016), How to Compose, Write and Publish a Scientific or Professional Communication Acta informatica medica : AIM : journal of the Society for Medical Informatics of Bosnia & Herzegovina : casopis Drustva za medicinsku informatiku BiH, 24 (6), pp 416-418 61.W.F.M Education (2015), Continuing professional development of medical doctors, Denmark 62.ESC Board (2018), The future of continuing medical education: the roles of medical professional societies and the health care industry: Position paper prepared with contributions from the European Society of Cardiology Committees for Advocacy, Education and Industry Relations, Endorsed by the Board of the European Society of Cardiology Eur Heart J, pp 63.C Feldacker, S Jacob, M.H Chung et al (2017), Experiences and perceptions of online continuing professional development among clinicians in sub-Saharan Africa Hum Resour Health, 15 (1), pp 89 64.L Gercenshtein, Y Fogelman, J Yaphe (2002), Increasing the satisfaction of general practitioners with continuing medical education programs: a method for quality improvement through increasing teacher- learner interaction BMC family practice, 3, pp 15-15 65.M Hojat, J Veloski, T.J Nasca et al (2006), Assessing physicians' orientation toward lifelong learning J Gen Intern Med, 21 (9), pp 931-6 66.M Hojat, T.J Nasca, J.B Erdmann et al (2003), An operational measure of physician lifelong learning: its development, components and preliminary psychometric data Med Teach, 25 (4), pp 433-7 67.S.T Hong (2014), Ten tips for authors of scientific articles J Korean Med Sci, 29 (8), pp 1035-7 68 B.J Hoogenboom, R.C Manske (2012), How to write a scientific article 69 International journal of sports physical therapy, (5), pp 512-517 70.S Kimura, H Onishi, M Kawamata (2018), Characteristics and perceptions of twice-weekly webinars for primary care physicians in Japan: a qualitative study Int J Med Educ, 9, pp 229-238 71.H Li, Z Wang, N Jiang et al (2015), Lifelong learning of Chinese rural physicians: preliminary psychometrics and influencing factors BMC Med Educ, 15, pp 192 72.M Nylenna, O.G Aasland (2007), Doctors' learning habits: CME activities among Norwegian physicians over the last decade BMC Med Educ, 7, pp 10 73 OECD (2015), Policy Framework for Investment, Paris, pp 83-85 74.C Peck, M McCall, B McLaren et al (2000), Continuing medical education and continuing professional development: international comparisons Bmj, 320 (7232), pp 432-5 75.A Saha, E Poddar, M Mankad (2005), Effectiveness of different methods of health education: a comparative assessment in a scientific conference BMC Public Health, 5, pp 88 76.H Sandelowsky, I Krakau, S Modin et al (2018), Effectiveness of traditional lectures and case methods in Swedish general practitioners' continuing medical education about COPD: a cluster randomised controlled trial BMJ Open, (8), pp e021982 77.H Schutze, A Shell, H Brodaty (2018), Development, implementation and evaluation of Australia's first national continuing medical education program for the timely diagnosis and management of dementia in general practice BMC Med Educ, 18 (1), pp 194 78.M.D Shah, V Goyal, V Singh et al (2017), Preferences and attitudes of physicians in India towards continuing medical education J Eur CME, (1), pp 1332940 79.G.D Stewart, M.H Khadra (2009), The continuing medical education activities and attitudes of Australian doctors working in different clinical specialties and practice locations Aust Health Rev, 33 (1), pp 47-56 80.L Taatz, V Wenzel, G.J Peiseler (2017), CIS (change impact score) a novel outcome measurement tool to quantify the relevance of medical a.education interventions on professional performance J Eur CME, (1), pp 1375377 81 UnitedNations(2018),Humanresource, 82.H.C Vollmar, M.A Rieger, M.E Butzlaff et al (2009), General Practitioners' preferences and use of educational media: a German perspective BMC health services research, 9, pp 31-31 83.J Wiecha, N Barrie (2002), Collaborative online learning: a new approach to distance CME Acad Med, 77 (9), pp 928-9 84.B Wong, K.K Connolly, S Izutsu (2018), Medical School Hotline: Continuing Medical Education at the John A Burns School of Medicine Pharm Pract (Granada), 77 (7), pp 166-168 85.N Ge, X Qu, X.H Ning et al (2018), [Needs of Continuing Education on Hospice and Palliative Care in China: A Questionnaire-based Survey] Zhongguo Yi Xue Ke Xue Yuan Xue Bao, 40 (3), pp 390-394 86 JICA (2009), Manual on Training Needs Assessment 87 WHO (2006), Working together for health 88 AMA (2016), Principles of medical thics 89 StateUniversity (2018), Lifelong Learning - Evolution of the Lifelong Learning Movement, Implementation of Lifelong Learning, Ongoing IssuesinLifelongLearning,, access on 10 sep 2018 90 WHO(2018),Healthworkforce,, accessed on 07 Sep 2018 PHỤ LỤC Mã số phiếu:…… THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CỦA BÁC SĨ, ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2020 Để đánh giá thực trạng nhu cầu đào tạo liên tục bác sĩ, điều dưỡng làm sở xây dựng kế hoạch nhằm cải tiến nâng cao chất lượng ĐTLT, chúng tơi tiến hành điều tra Kính mong anh/chị vui lịng hợp tác cung cấp thơng tin liên quan Mọi thông tin mà anh/chị cung cấp sử dụng để nghiên cứu xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo liên tục cho nhân viên y tế bệnh viện Bộ phiếu không ghi tên người điền phiếu Vì anh/chị tự điền vào phiếu, không cần hỏi ý kiến hay xem phần trả lời người khác Xin trân trọng cảm ơn! Tên khoa/phịng: …………… Ngày điều tra:……/… /20… THƠNG TIN NGƯỜI ĐIỀN PHIẾU Anh/chị khoanh tròn vào số tương ứng với ý trả lời (một số câu hỏi chọn nhiều câu trả lời) A1 Giới tính: Nam Nữ A2 Tuổi: ……………… A3 Trình độ chuyên môn: Bác sĩ đa khoa Bác sĩ YHDP Bác sĩ YHCT Bác sĩ RMH Điều dưỡng A4 Văn cao anh/chị là: Trung cấp Cao đẳng Thạc sĩ Đại học Bác sĩ nội trú Chuyên khoa cấp I Chuyên khoa cấp II Tiến sĩ A5 Vị trí cơng tác anh/chị? Lãnh đạo bệnh viện Trưởng khoa/phịng 3.Phó trưởng khoa/phòng Viên chức Hợp đồng lao động Khác………… A6 Lĩnh vực anh/chị công tác bệnh viện? Khối Ngoại (ngoại, sản) Chuyên khoa lẻ Khối Nội (nội,nhi, truyền nhiễm, ) Khối cận lâm sàng Khối Hành A7 Thời gian công tác Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh? Dưới năm Từ – năm Từ 5-10 năm Trên 10 năm ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THAM GIA ĐÀO TẠO LIÊN TỤC C1 Anh/chị nghe nhắc đến hoạt động Đào tào liên tục (ĐTLT) chưa? Đã nghe Chưa nghe C2 Nếu đươc nghe tới, Anh,chị nghe từ nguồn nào? BV phổ biến Phương tiện truyền thông (báo chí, tivi, đài phát ) Tự tìm hiểu khóa đào tạo trường, bệnh viện Khác, (ghi rõ…………………………………………………… ) C3 Anh/chị hiểu đào tạo liên tục? Lớp tập huấn, đào tạo, chuyển giao kĩ thuật, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ có cấp chứng chỉ/ chứng nhận Hội thảo, hội nghị, tọa đàm khoa học Thực nghiên cứu khoa học Biên soạn giáo trình chuyên môn ĐT dài hạn cấp sau đại học Khác…………………………………………………………………… C4 Trong năm 2020, Anh/chị tham gia tiết ĐTLT bệnh viện? Không tham gia Tham gia, 12 tiết 12-24 tiết Trên 24 tiết C5 Thời lượng anh/chị tham dự tập huấn/đào tào/chuyển giao kĩ thuật, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ngắn hạn theo hình thức tập trung trực tuyến năm 2020 là? (có chứng nhận/chứng chỉ) Không tham gia Từ 1-5 buổi Trên buổi C6 Thời lượng anh/chị tham dự Hội thảo/hội nghị, tọa đàm khoa học lĩnh vực y tế có xác nhận đơn vị tổ chức năm 2019 là? Không tham gia Từ 1-5 buổi Trên buổi C7 Nếu không tham dự nội dung (Câu C4, C5, C6) xin anh/chị vui lịng cho biết lý do? Khơng có thời gian Khoa,phịng khơng có người làm Phải đóng kinh phí nhiều Xin bệnh viện chưa cho Nội dung không hấp dẫn Thấy không cần thiết Bận việc riêng khác Khác,……………………………………………………………… C8 Năm 2020, anh/chị có thực đề tài nghiên cứu khoa học hay sáng kiến khoa học không? (chủ nhiệm tham gia cộng sự) Khơng Có – đề tài Có đề tài NCKH C8.1 Nếu không thực NCKH, lý anh/chị gì? Khơng có thời gian Khơng có kinh phí Thấy khơng cần thiết Chưa biết cách làm Khác………………………………… C9 Trong năm 2020, anh/chị có tham gia biên soạn tài liệu chun mơn theo trình độ khơng? Khơng tham gia 1-2 tài liệu 3 tài liệu C9.1 Nếu không tham gia, anh/chị cho biết lý do? Không tham gia giảng dạy Khơng phân cơng Khơng có thời gian Không thấy cần thiết Khác…………………………………………………………… C10 Trong năm 2020, anh/chị có tham gia giảng dạy cho sinh viên y khoa bệnh viện trường y khoa hay sở y tế khác không? Không Có tham gia, lĩnh vực:…………………………… C11 Năm 2020, anh/chị nhận lời mời tham dự hình thức ĐTLT( hội thảo, hội nghị, sinh hoạt khoa học,….) từ bệnh viện đơn vị, tổ chức khác Không 1-5 buổi 6-10 buổi Trên 10 buổi C12 Yếu tố quan tâm đến anh/chị tham gia chương trình ĐTLT ? Nội dung chương trình Tầm cỡ giảng viên Thời lượng ĐTLT Giấy chứng nhận/chứng Kinh phí Đơn vị tổ chức Khác………………………………………………………………… C13 Anh/chị dành tuần cho hoạt động cập nhật kiến thức (đọc sách, tạp chí, tài liệu chuyên ngành,… ) Không 6-10 giờ/tuần 1-5 giờ/tuần Trên 10 giờ/tuần C14 Anh/chị có làm thành viên hội chun ngành khơng? (Ví dụ: Hội ngoại khoa, Hội Hô hấp VN, Hội Nhãn khoa, Hội TMH,….) Khơng Có (ghi rõ) …………………………… ………………………………………………… ………………… NHU CẦU ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CỦA BÁC SĨ, ĐIỀU DƯỠNG Anh/chị vui lịng khoanh trịn vào tương ứng với mức độ cần thiết nhu cầu chủ đề ĐTLT đây: là: Rất không cần thiết là: Không cần thiết là: Cần thiết là: Rất cần thiết là: Rất cần thiết C15 Các chủ đề chuyên môn mà anh,chị cần đào tạo thêm là? Chủ đề cần đào tạo Mức độ cần thiết Chủ đề theo chuyên ngành vị trí cơng tác Chuyên đề cấp cứu (ngừng tuần hoàn, sốc phản vệ,….) Chuyên đề cận lâm sàng (đọc kết sinh hoạt, huyết học, Xquang, Cắt lớp vi tính, điện tim,… Khác (ghi rõ): C16 Với anh/chị nội dung cần cập nhật đào tạo chủ đề chuyên môn là? Hướng dẫn chẩn đoán/điều trị Các loại thuốc mới/phương pháp điều trị thuốc Kỹ thuật Trang thiết bị y tế Khác (ghi rõ): C17 Theo anh/chị kỹ mong muốn cần đào tạo thêm là? Kỹ giao tiếp, ứng xử Kỹ thuyết trình Kỹ truyền thông, tư vấn GDSK Kỹ năng, phương pháp giảng dạy lâm sàng Kỹ lập kế hoạch Kỹ quản lý bệnh viện (tài chính, nhân sự,….) Quản lý yếu tố nguy (an toàn phẫu thuật, an toàn người bệnh,….) Nghiệp vụ, hành (mã ICD, PCCC,…) Khác (ghi rõ): C18 Anh/chị nhận thấy hình thức đào tạo liên tục phù hợp? Tự học (qua mạng Internet, video, sách/tạp chí y tế ) Các lớp đào tạo ngắn hạn BV trường y khoa Tập huấn/ chuyển giao kĩ thuật Hội thảo/hội nghị khu vực Hội thảo/hội nghị địa phương Hội thảo trực tuyến (Internet) Học tập dựa tình Trao đổi với chuyên gia Khác (ghi rõ): C19 Anh/chị có u cầu với tài liệu/giáo trình đào tạo tập huấn/hội thảo? Cung cấp đầy đủ tài liệu cho người tham gia Nội dung phù hợp, cập nhật Phù hợp với mục tiêu chung Khối lượng kiến thức đáp ứng số tiết học Bài học có mục tiêu cụ thể Có câu hỏi lượng giá Khác (ghi rõ): C20 Anh/chị có yêu cầu giảng viên tham gia giảng dạy ? Tầm cỡ giảng viên Có phương pháp giảng dạy phù hợp Sử dụng giáo vụ trực quan Nhận mạnh, lưu ý điểm quan trọng Khác (ghi rõ): C21 Anh/chi có nhu cầu, mong muốn mơi trường học dạy học, sở vật chất cho lớp đào tạo? Phịng học sẽ, thống mát, diện tích phù hợp Đầy đủ trang thiết bị phục vụ đào tạo Địa điểm tổ chức bệnh viện Địa điểm tổ chức sở khác Được hỗ trợ kinh phí học tập Khác (ghi rõ): C22 Theo anh/chị thời lượng thích hợp cho chương trình đào tạo là? Thời lượng ngày Thời lượng vòng 2-5 ngày Thời lượng ngày Tổ chức hành Tổ chức ngồi hành Khác (ghi rõ): C23 Nhu cầu anh/chị hoạt động nghiên cứu khoa học Được tham gia lớp phương pháp nghiên cứu Được hưỡng dẫn viết báo khoa học Được hỗ trợ kinh phí NCKH Được hỗ trợ gặp khó khăn Khác (ghi rõ): C24 Anh/chị có nguyện vọng đào tạo ngắn hạn nâng cao chuyên mơn khơng? Có Khơng C25 Nếu có nhu cầu đào tạo, tập huấn ngắn hạn, anh/chị trình bày nguyên vọng nội dung đào tạo vào bảng đây: Độ dài khóa học Tên nội dung khóa học TT (số ngày, tuần,tháng) mong muốn học Địa điểm nên tổ thêm chức đâu Lý muốn đào tạo ngắn hạn khóa học Xin trân trọng cảm ơn anh/chị ! PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Đối tượng lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo khoa/phòng bệnh viện) Họ tên người vấn: ………… Trình độ chun mơn: ………… Vị trí cơng tác: ………………… Câu 1: Xin anh/chị cho biết tầm quan trọng công tác Đào tạo liên tục (ĐTLT) phát triển nguồn nhân lực bệnh viện, khoa/phòng nâng cao lực chuyên môn bác sĩ (BS), điều dưỡng (ĐD) công tác bệnh viện? Câu Anh/chị cho biết quan điểm, chủ trương đơn vị công tác ĐTLT cho BS, ĐD Đơn vị anh/chị có hỗ trợ chế tài cơng tác ĐTLT cho BS, ĐD? Câu Anh/chị đánh thái độ quan tâm BS, ĐD hoạt động ĐTLT? Việc giám sát hoạt động ĐTLT BS, ĐD đơn vị anh/chị nào? Câu Xin anh/chị cho biết công tác ĐTLT bệnh viện năm 2019 nào? Đánh giá anh/chị việc tham gia hình thức ĐTLT BS, ĐD đơn vị? Câu Định hướng công tác ĐTLT BS ĐD đơn vị thời gian tới nào? Các hỗ trợ giám sát công tác ĐTLT cho BS, ĐD nào? Câu Xin anh/chị cho biết đơn vị có giải pháp để cơng tác ĐTLT cho BS, ĐD tốt giai đoạn tới (“Đơn vị”: Bệnh viện khoa/phòng tùy đối tượng vấn) Xin chân thành cảm ơn Anh/chị dành thời gian trả lời câu hỏi! ... tố liên quan đến đào tạo liên tục bác sĩ, điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2020 Xác định nhu cầu đào tạo liên tục bác sĩ, điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh 8 Chương TỔNG... sỹ, điều dưỡng bệnh viện, nghiên cứu đề tài: ? ?Thực trạng nhu cầu đào tạo liên tục bác sĩ, điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2020” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng số yếu tố liên. .. định Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo [51] Chu trình đào tạo: Đào tạo xem chu trình liên tục Chu trình gồm

Ngày đăng: 26/03/2021, 08:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

  • LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

  • LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

  • LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

  • LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

  • TRẦN ĐỨC TRỌNG

  • LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II

  • Chuyên ngành: Quản lý y tế

  • Mã số: 62.72.76.05 CK

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tác giả

  • Trần Đức Trọng

  • LỜI CẢM ƠN

  • Tác giả

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan