de kt hk1 vat li 12

4 329 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
de kt hk1 vat li 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Së GD & §T NghÖ An §Ò kiÓm tra häc kú I N¨m häc 2009 – 2010 Trêng THPT Nghi Léc II M«n VËt lý : Thêi gian 60 phót ----------------&----------------- 1. Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần 2. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. 3. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s 2 , chiều dài của con lắc là : A. l=24,8m B. l=24,8cm C. l=1,56m D. l=2,45m 4. Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kì 2s) có độ dài 1m, thì con lắc đơn có độ dài 3m ở sẽ dao động với chu kì là : A. T=6s B. T=4,24s C. T=3,46s D. T=1,5s 5.* Một con lắc đơn có độ dài l 1 dao động với chu kì T 1 =0,8s. Một con lắc đơn khác có độ dài l 2 dao động với chu kì T 2 =0,6s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l 1 +l 2 là : A. T=0,7s B. T=0,8s C. T=1,0s D. T=1,4s 6* Một con lắc đơn có độ dài l trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian ∆t như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là : A. l=25m B. l=25cm C. l=9m D. l=9cm 7. Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền được 6m. Vận tốc truyền sóng trên dây là bao nhiêu? A. v=1m B. v=6m C. v=100cm/s D. v=200cm/s 8. Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo phương trình u=3,6sin(πt) cm, vận tốc sóng bằng 1m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2m là : A. u M =3,6cos(πt) (cm) B. u M =3,6cos(πt - 2) (cm) C. u M =3,6cosπ(t - 2) (cm) D. u M =3,6cos(πt + 2π) (cm) 9. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4 C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4 10. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4 C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4 11. Khi gắn quả nặng m 1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 1 =1,2s. Khi gắn quả nặng m 2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 2 =1,6s. Khi gắn đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng là : A. T=1,4s B. T=2,0s C. T=2,8s D. T=4,0s 12. * Khi mắc vật m vào lò xo k 1 thì vật m dao động với chu kì T 1 =0,6s, khi mắc vật m vào lò xo k 2 thì vật m dao động với chu kì T 2 =0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k 1 song song với k 2 thì chu kì dao động của m là : A. T=0,48s B. T=0,70s C. T=1,00s D. T=1,40s 1.3. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hòa với chu kì T phụ thuộc vào. A. l và g B. m và l C. m và g D. m, l và g 14 . Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hòa với chu kì. A. T=2π m k B. T=2π k m C. T=2π l g D. T=2π g l 15. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/π(H) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100πt) V. Cảm kháng của cuộn cảm là : A. Z L =200Ω B. Z L =100Ω C. Z L =50Ω D. Z L =25Ω 16. Đặt vào hai đầu tụ điện C= -4 10 π (F) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100πt) V. Cường độ dòng điện qua tụ điện là : A. I=1,41A B. I=1,00A C. I=2,00A D. I=100A 17. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/π(H) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100πt) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là : A. I=1,41A B. I=1,00A C. I=2,00A D. I=100A 18. Trong dao động điều hòa x=Acos(ωt+ϕ), gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình: A. a=Acos(ωt+ϕ) B. a=Aω 2 cos(ωt+ϕ) C. a= -Aω 2 cos(ωt+ϕ) D. a= -Aωcos(ωt+ϕ) 19. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là : A. v max =ωA B. v max =ω 2 A C. v max = -ωA D. v max = -ω 2 A 20. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là : A. a max =ωA B. a max =ω 2 A C. a max = -ωA D. a max = -ω 2 A 21. Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực phục hồi: A. đổi chiều B. bằng không C. có độ lớn cực đại D. có độ lớn cực tiểu 22. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. B. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. C. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kì lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. D. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. 23 . Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của dao động riêng. D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức. 24. Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là : A. λ=20cm B.λ=40cm C. λ=80cm D. λ=160cm 25. Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là : A. v=60cm/s B. v=75cm/s C. v=12m/s D. v=15m/s 26.Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2 A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm 27. Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là : A. Z C =2πfC B. Z C =πfC C. Z C = 1 2 fC π D. Z C = 1 fC π 25 Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là : A. Z C =2πfL B. Z C =πfL C. Z C = 1 2 fL π D. Z C = 1 fL π 28. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần 29. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần 30. > Chọn câu trả lời đúng Sự cộng hưởng dao động xảy ra khi : A.Hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực lớn nhất B.Dao động trong điều kiện không có ma sát C.Ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn D.Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng 31.> Chọn câu trả lời sai A.Sóng cơ học là những dao động truyền theo thời gian và trong không gian B.Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất C.Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là T D. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn trong không gian với chu kì là 32 > Chọn câu trả lời đúng Sóng ngang A.Chỉ truyền được trong chất rắn và trên mặt chất lỏng B.Truyền được trong chất rắn và chất lỏng C. Truyền được trong chất rắn , chất lỏng và chất khí D. Không truyền được trong chất rắn 33.> Chọn câu trả lời đúng Vận tốc truyền sóng cơ trong một môi trường : A.Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và chu kì sóng B. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và năng lượng sóng C.Chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường như mật độ vật chất ,độ đàn hồi và nhiệt độ môi trường D. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường vàcường độ sóng 34.> Chọn câu trả lời đúng Sóng dọc là sóng A.Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường luôn hướng theo phương thẳng đứng B. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng C. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng D. Cả A, B,C đều sai 35.> Chọn câu trả lời đúng Sóng dọc : A. Chỉ truyền được trong chất rắn B.Truyền được trong chất rắn ,chất lỏng và chất khí C. Truyền được trong chất rắn , chất lỏng ,chất khí và cả chân không D. Không truyền được trong chất rắn 34> Chọn câu trả lời đúng Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi A.Vận tốc B.Tần số C.Bước sóng D.năng lượng 36.> Chọn câu trả lời đúng Bước sóng được định nghĩa A.Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha B.Là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì C.Là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng D.Cả A và B đều đúng 37.> Chọn câu trả lời sai A.Tai người cản nhận được sóng âm có tần số từ 16Hz đến 20000Hz B.Sóng âm có tần số lớn hơn 20.000Hz gọi là sóng siêu âm C.Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm D.Sóng âm truyền được trong môi trường chân không nên chúng ta mới nghe được các đài phát thanh trên thế giới 38.> Chọn câu trả lời đúng Độ cao của âm là một đặc tính sinh phụ thuộc vào A.Vận tốc truyền âm B.Biên độ âm C.Tần số âm D.Năng lượng âm 39.> Chọn câu trả lời đúng Âm sắc là một đặc tính sinh của âm phụ thuộc vào A.Vân tốc âm B.Tần số và biên độ âm C.Bước sóng D.Bước sóng và năng lượng âm 40> Chọn câu trả lời đúng Độ to của âm là một đặc tính sinh phụ thuộc vào: A.Vận tốc âm B.Bước sóng và năng lượng âm C.Tần số và mức cường độ âm D. Vận tốc và bước sóng 41> Chọn câu trả lời đúng Nguồn sóng kết hợp là các nguồn có : A.Cùng tần số B.Cùng biên độ C.Độ lệch pha không đổi theo thời gian D.Cả A và C đều đúng 42> Chọn câu trả lời đúng Trong hiện tượng giao thoa sóng , những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp là A. d 2 – d 1 =k 2 λ B. d 2 – d 1 = (2k+1) 2 λ C. d 2 – d 1 = k D. d 2 – d 1 = (2k +1 ) 4 λ 43> Chọn câu trả lời đúng Trong hiện tượng giao thoa sóng , những điểm trong môi trường truyền sóng là cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp là A. d 2 – d 1 =k 2 λ B. d 2 – d 1 = (2k+1) 2 λ C. d 2 – d 1 = k D. d 2 – d 1 = (2k +1 ) 4 λ 44> Chọn câu trả lời đúng :Sóng dừng là A.Sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại B.Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong môi trường C.Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa hai sóng kết hợp truyền ngược nhau trên cùng một phương truyền sóng D.Cả A,B,C đều đúng 45: Trong dao động điều hòa A.gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với vận tốc B.gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với vận tốc C.gia tốc biến đổi đều hòa sớm pha 2 π so với vận tốc D.gia tốc biến đổi đều hòa chậm pha 2 π so với vận tốc 46. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=6cos4 t π (cm),biên độ dao động của vật là A.A=4cm B.A=6cm C.A=4m D.A=6m 47. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=5cos2 t π (cm), chu kì do động của chất điểm là : A.T=1s B.T=2s C.T=0,5s D.T=1Hz 48. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=6cos4πt(cm). Tần số dao động của vật là A.f=6Hz B.f=4Hz C.f=2Hz D.f=0,5Hz 49.:Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=3cos( 2 π π + t )cm, pha dao động tại thời điểm t=1s là A.π (rad) B.2π(rad) C.1,5π(rad) D.0,5π(rad) 50. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=6cos4 t π (cm), tọa độ của vật tại thời điểm t=10s là A.x=3cm B.x=6cm C.x=-3cm D.x=-6cm 51.: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=5cos2 π t (cm), tọa độ của chất điểm tại thời điểm t=1,5s là A.x=1,5cm B.x=-5cm C.x=5cm D.x=0cm . thì chu kì dao động của chúng là : A. T=1,4s B. T=2,0s C. T=2,8s D. T=4,0s 12. * Khi mắc vật m vào lò xo k 1 thì vật m dao động với chu kì T 1 =0,6s, khi. đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là : A. v=60cm/s B. v=75cm/s C. v=12m/s D. v=15m/s 26.Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số

Ngày đăng: 10/11/2013, 07:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan