lop 2 tuan 19 chuan

32 212 0
lop 2 tuan 19 chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG :Tuần 19 (Từ ngày 14/ 1 đến 18/1 / 2008) Thứ ngày T Môn học T Tên bài dạy Thứ hai Ngày 14/1/2008 1 2 3 4 5 Tập đọc Tập đọc Mó thuật Toán Chào cờ 55 56 19 91 19 Bài : Chuyện bốn mùa (T1) Bài : Chuyện bốn mùa (T2) Bài : Vẽ tranh : Đề tài sân trường trong giờ chơi Bài : Tổng của nhiều số Chào cờ Thứ ba Ngày 15/1 /2008 1 2 3 4 5 Thể dục Toán Kể chuyện Âm nhạc Chính tả 37 92 19 19 37 Bài : Trò chơi: Bòt mắt bắt dê và nhanh lên bạn ơi Bài : Phép nhân Bài : Chuyện bốn mùa Bài : Học hát bài :Trên con đường đến trường Bài : Chuyện bốn mùa :Tập chép Thứ tư Ngày 16 /1 /2008 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán LTVC Tập viết Đạo đức 57 93 19 19 19 Bài : Thư trung thu Bài : Thừa số- Tích Bài : Từ ngữ về các mùa.Đặt và trả lơì câu hỏi khi nào? Bài : Chữ hoa P Bài : Trả lại của rơi (t1) Thứ năm Ngày 17/1 /2008 1 2 3 4 Thể dục Chính tả Toán Thủ công 38 38 94 19 Bài :Trò chơi: Bòt mắt bắt dê và nhóm ba nhóm bảy Bài : (Nghe viết):Trung thu độc lập Bài : Bảng nhân 2 Bài : Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng (t1) Thứ sáu Ngày 18/ 1/ 2008 1 2 3 4 TLVăn Toán TNXH SHTT 19 95 19 19 Bài : Đáp lời chào ,lời tự giới thiệu Bài :Luyện tập Bài : Đường giao thông. SH :Tuần 19 1 Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2008 TIẾT 1+2:TẬP ĐỌC CHUYỆN BỐN MÙA I.Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : -Đọc trơn cả bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, vàgiữa các cụm từ . •-Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật : Bà Đất, 4 nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông. •-Hiểu nghóa các từ ngữ ; đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường. Hiểu ý nghóa câu chuyện: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. 2. Kó năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ : Giáo dục HS biết vẻ đẹp của mỗi mùa trong năm. II.Chuẩn bò 1.Giáo viên : Tranh : Chuyện bốn mùa. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt-Tập2. III.Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Bài cũ : -Nhận xét bài kiểm tra đọc Học kì I. 2. Bài mới : -Giới thiệu bài.Gv ghi đề Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu lần 1, phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật. Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó Đọc từng đoạn trước lớp. -Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu các câu dài cần chú ý cách đọc. -Hướng dẫn đọc chú giải -Chuyện bốn mùa. -Theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc các từ :vườn bưởi, rước, tựu trường, sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, bếp lửa.bập bùng.nhất, tinh nghòch, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -Luyện đọc câu dài : -Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn/ có giấc ngủ ấm trong chăn.// -Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.// -2HS đọc chú giải. 2 -Giảng thêm từ : Thiếu nhi : Trẻ em dưới 16 tuổi. - Hoạt động2: Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc theo nhóm. -Bình chọn nhóm đọc hay nhất - Đồng thanh -Nhận xét cho điểm. TIẾT 2: Hoạt động 3 : Tìm hiểu đoạn 1-2. -Gọi 1 em đọc. -Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? -Tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói đặc điểm của từng người ? -Gọi 1 em đọc. -Em hãy cho biết mùa Xuân có gì hay theo lời nàng Đông ? -Vì sao Xuân về vườn cây lại đâm chồi nảy lộc ? -Mùa Xuân có gì hay theo lời Bà Đất ? -Theo em lời Bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa Xuân có khác nhau không ? -Nêu ý nghóa bài văn ? Hoạt động 4 : Luyện đọc lại. -Chia nhóm đọc theo phân vai : -Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố -Dặn dò : -Câu chuyện nói lên điều gì? -Giáo dục hs yêu thích cuộc sống của mỗi mùa trong năm. – Đọc bài và chuẩn bò bài. -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). - Cả lớp đọc 1 lần . -1 em đọc cả bài. -1 em đọc đoạn 1 . Lớp đọc thầm . Xuân , Hạ,Thu, Đông +Xuân : cài vòng hoa. +Hạ : cầm quạt. +Thu : nâng mâm hoa quả. +Đông : đội mũ, quàng khăn. -1 em đọc đoạn 2. Lớp đọc thầm -Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. -Vì vào Xuân thời tiết ấm áp, mùa Xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc. -Xuân làm cho cây lá tươi tốt. -Không khác nhau vì cả hai đều nói về điều hay của mùa xuân, xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc. -Ý nghóa: Bài văn ca ngợi bốn mùa xuân, hạ, thu, đông . Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. -Chia nhóm đọc theo phân vai : Xuân, Hạ, Thu, Đông. -Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. 3 TIẾT 3:MĨ THUẬT TIẾT 4: TOÁN TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I.Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : Giúp học sinh : •-Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. -Chuẩn bò học phép nhân. 2. Kó năng : Làm tính đúng, chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II.Chuẩn bò 1. Giáo viên : Bảng cài, bộ đồ dùng . 2. Học sinh : Sách, vở , bảng con, bộ đồ dùng. III.Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Bài cũ : -Nhận xét bài kiểm tra học kì I. 2. Bài mới : -Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. -GV viết bảng :2 + 3 + 4 = ? -Đây là tổng các số 2,3,4. Đọc là tổng của 2.3.4 hay “Hai cộng ba cộng bốn” -Yêu cầu học sinh tính tổng rồi đọc ? -Hướng dẫn học sinh cách tính theo cột dọc. 2 +3 4 9 -Viết số này dưới số kia sao cho sao cho đơn vò thẳng cột với đơn vò , chục thẳng cột vơí chục, viết dấu + và kẻ gạch ngang. -Tính theo cột dọc bài :12 + 34 + 40 =? 15 + 46 + 29 + 8 = ? -Tổng của nhiều số. -HS tính tổng rồi đọc :”2 cộng 3 cộng 4 bằng 9” hay “Tổng của 2,3,4 bằng 9” -Làm nháp. -1 em lên bảng thực hiện và nêu cách đặt tính. -Làm nháp : 12 15 +34 46 40 29 86 8 98 4 -Nhận xét. Hoạt động2:Thực hành tính tổng của nhiều số. Bài 1 : -Vài em nhắc lại cách đặt tính và tính. -Vài em nêu cách nhẩm : -Cho học sinh làm bài trong vở. -Hướng dẫn học sinh nhẩm và nêu nhận xét ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề. -Gọi HS nêu cách tính ? -2 em lên bảng làm và nêu cách tính. -Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : -GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số còn thiếu vào chỗ chấm. -Em hãy đọc từng tổng phép tính trên ? - Em có nhận xét gì về phép tính trên ? -Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố -Dặn dò : -Gọi HS nêu cách đặt tính và tính tổng của nhiều số ? -Nhận xét tiết học. -Học bài.Xem lại cách tính tổng của nhiều số. -Bài 1 :Tính 3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 = 20 3 + 7 + 8 = 18 6 + 6 + 6 + 6 = 24 -Nhận xét : các số hạng đều bằng 6. -Bài 2 : Tính 15 24 36 15 24 20 15 24 9 15 24 65 60 96 -Các tổng có số hạng bằng nhau. - Bài 3 :Số -HS làm vở. -Vài em đọc từng tổng: 12kg+12kg+12kg=36kg 5 l + 5 l + 5 l +5 l = 20 l . -Tổng này có các số hạng bằng nhau, 4 số hạng đều bằng 5 lít, hoặc “Tổng 5l+5l+5l+5l có 4 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng bằng 5l” Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2008 TIẾT 1: THỂ DỤC. TRÒ CHƠI BỊT MẮT BẮT DÊ VÀ NHANH LÊN BẠN ƠI I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức : Ôn 2 trò chơi “Bòt mắt bắt dê” và “nhanh lên bạn ơi”. 5 2.Kó năng : Biết và thực hiện đúng trò chơi một cách nhòp nhàng. 3.Thái độ : Tự giác tích cực chủ động tham gia trò chơi . II.Chuẩn bò 1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi. 2.Học sinh : Tập hợp hàng nhanh. III.Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Phần mở đầu : -Phổ biến nội dung : -Giáo viên theo dõi. -Nhận xét. 2.Phần cơ bản : - Ôn 2 trò chơi “Bòt mắt bắt dê” và “Nhanh lên bạn ơi”. -Giáo viên nhắc lại cách chơi. -Giáo viên điều khiển. -Nhận xét. 3.Phần kết thúc : -Giáo viên hệ thống lại bài. -Nhận xét giờ học. -Tập hợp hàng. -Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên đòa hình tự nhiên 70-80m sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn. -Vừa đi vừa thở sâu 6-8 lần. -Xoay cổ tay, vai, gối, hông, cổ chân. -Ôn trò chơi Bòt mắt bắt dê 2-3 lần. -Ôn trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” (6-8 phút) -Cán sự lớp điều khiển. -Chơi theo 4-5 dê bò lạc, 4-5 người đi tìm. -Kết hợp đọc vần điệu, hoặc sáng tác vần điệu mới khi chơi trò chơi -Đi vòng tròn ,vỗ tay và hát -Cúi người. -Nhảy thả lỏng . TIẾT2:TOÁN PHÉP NHÂN I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức : - Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau. Biết đọc viết và cách tính kết quả của phép nhân. 2. Kó năng : Tính nhanh, đúng chính xác. 6 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II.Chuẩn bò 1. Giáo viên : Tranh ảnh, mô hình, vật thật. 2. Học sinh : Sách, vở, bảng con, nháp. III.Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Bài cũ : -Thực hành tính tổng của nhiều số . -Lớp làm bảng con. -2 em lên bảng làm -Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : -Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân. -GV lấy tấm bìa có 2 chấm tròn. -Hỏi :”Tấm bìa có mấy chấm tròn ?” -Cho HS lấy 5 tấm bìa như thế và hỏi :”Có 5 tấm bìa mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Vậy có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?” -Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải tính tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 (chấm tròn). -Hướng dẫn để học sinh nhận xét. -Tổng 2 + 2 + 2 +2+2 có mấy số hạng ? -Mỗi số hạng đều bằng mấy ? -GV giới thiệu 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2, ta chuyển thành phép nhân, viết như sau, viết như sau : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 -2 x 5 = 10 đọc là “Hai nhân năm bằng mười”, dấu x gọi là dấu nhân. -Hướng dẫn học sinh đọc, viết phép nhân . -Tổng của nhiều số 12 34 12 12 12 23 12 69 48 -Phép nhân. -Tấm bìa có 2 chấm tròn. -HS lấy 5 tấm bìa. -Có tất cả 10 chấm tròn. -Có 5 số hạng. -Mỗi số hạng đều bằng 2. -HS đọc :“Hai nhân năm bằng mười”, dấu x gọi là dấu nhân. -Vài em đọc 2 x 5 = 10 -Chuyển thành tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 7 -Nói cách chuyển thành tổng ? -Nhận xét. Hoạt động 2 : Thực hành . Bài 1 : Hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra. a/ 4 được lấy 2 lần tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân : 4 x 2 = 8 -Gọi vài em đọc . -b/ và c/ làm tương tự phần a. -Muốn tính 4 x 2 ta tính tổng : 4 + 4 = 8, vậy 4 x 2 = 8 -Nhận xét – cho điểm Bài 2 : -Gọi hs đọc đề -Yêu cầu HS tự viết phép nhân . -Nhận xét – cho điểm 3. Củng cố -Dặn dò : -Lấy ví dụ 1 phép nhân -Nhận xét tiết học. - Học bài. 2 x 5 = 10 2 là một số hạng của tổng, 5 là số các số hạng của tổng, viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần. Như vậy chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân. Bài 1:Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân a. 4 + 4 = 8 4 x 2 = 8 -“Bốn nhân hai bằng tám” -Thực hiện tiếp phần b và c. b. 5 + 5 +5 = 15 3 + 3 + 3 + 3 = 12 5 x 3 = 15 3 x4 = 12 -Bài 2:Viết phép nhân. a.4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 b. 9+ 9 + 9 = 27 c. 10 +10 + 10 + 10 +10 = 50 Vd 8 + 8 + 8 + 8+ 8 = 40 8 x 5 = 40 TIẾT 3:KỂ CHUYỆN CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức : - Kể lại được câu chuyện đã học, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổigiọng kể phù hợp với nội dung. - Dựng lại được câu chuyện theo các vai : người dẫn chuyện, Xuân, Hạ, Thu, Đông, Bà Đất. 2.Kó năng : Rèn kó năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết vẻ đẹp của mỗi mùa trong năm. II. Chuẩn bò 1.Giáo viên : Tranh “Chuyện bốn mùa”. 2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện . III.Các hoạt động 8 Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Bài cũ : -Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Tìm ngọc .Truyện có những nhân vật nào ? -Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : -Giới thiệu bài. -Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta sẽ quan sát tranh và kể lại câu chuyện “Chuyện bốn mùa”. Hoạt động 1 : Kể từng đoạn truyện theo tranh. -Cho hs quan sát 4 bức tranh -Bài 1:Kể đoạn 1 theo tranh. -Cho 3 em kể đoạn 1 trước lớp kể tự nhiên không đọc thuộc lòng theo sách. -Cả lớp nhận xét -Hoạt động nhóm : Chia nhóm. -Gọi 5 em trong nhóm kể :lần lượt từng em kể đoạn 1 trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe chỉnh sửa. -Hướng dẫn HS kể đoạn 2 theo nhóm. - Nhận xét. Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Gợi ý HS kể theo hình thức kể độc thoại. -Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt. -Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay. Hoạt động 3 : Kể lại câu chuyện theo vai. -Thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai ? -GV yêu cầu từng nhóm phân vai thi kể chuyện trước lớp. -2 em kể lại câu chuyện . -Chàng trai, Chó, Mèo. Quạ, thợ kim hoàn. -1 em nhắc đề bài. -Quan sát. Bài 1:Dựa vào các tranh kể lại đoạn 1 câu chuyện -1 em đọc lời bắt đầu đoạn dươí mỗi tranh. Nhận ra 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh trong tranh. -Từng em kể đoạn 1 trong nhóm. -HS kể. -HS lần lượt kể đoạn 2 trong nhóm. - Bài 2: Kể toàn bộ câu chuyện. -3 em kể -Nhận xét bổ sung. -Đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét. -Bài 3: Dựng lại câu chuyện theo vai -Kể lại câu chuyện bằng cách để mỗi nhân vật tự nói lời của mình. Vd: Người dẫn chuyện, Xuân, Hạ, Thu, Đông, Bà Đất tự nói lời của mình. -Từng nhóm phân vai thi kể chuyện 9 -Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố -Dặn dò : -Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? -Câu chuyện nói lên điều gì ? -Nhận xét tiết học - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. trước lớp. -Đại diện mỗi nhóm chọn 1 em làm giám khảo. Chấm điểm. -Cả lớp theo dõi. -Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ -Ca ngợi vẻ đẹp của 4 mùa :Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. -Tập kể lại chuyện. TIẾT 4: ÂM NHẠC TIẾT 5 CHÍNH TẢ (tập chép) CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức : - Chép lại chính xác một đoạn trích trong Chuyện bốn mùa. Biết viết hoa đúng các tên riêng. - Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn : l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã. 2.Kó năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh hiểu bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. II. Chuẩn bò 1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn “Chuyện bố mùa” . Viết sẵn BT 2a, . 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con . III. Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Bài cũ : -Nhận xét bài kiểm tra học kì I. 2. Bài mới : -Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép. a/ Nội dung đoạn chép. -Gv treo bảng phụ. -Giáo viên đọc mẫu bài tập chép . - Chuyện bốn mùa. - HS quan sát trên bảng phụ. -2 em nhìn bảng đọc lại. 10 [...]... điểm Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 :Bài yêu cầu gì? Cho học sinh tự làm bài và sửa bài Lần lượt nêu miệng bài tập -Nhận xét -Bảng nhân 2 -HS cùng thao tác trên các tấm bìa có chấm tròn 2x1 =2 -HS đọc : hai nhân một bằng hai -2 chấm tròn được lấy 2 lần 2x2=4 -HS đọc : hai nhân hai bằng bốn -HS lần lượt đọc từ 2 x 3 2 x 10 2x1 =2 2x5=10 2x9=x18 2x2=4 2x6= 12 2x10= 20 2x3=6 2x7=14 2x4=8 2x8=16 -Nhiều em... 2x8=16 -Nhiều em đọc bảng nhân 2 Đọc cá nhân tổ ,nhóm ,đồng thanh -Học sinh HTL bảng nhân 2 -Nhận xét Bài1: Tính nhẩm: 2x2= 4 2x 8=16 2x4= 8 2x10 =20 2x6= 12 2x 1= 2 2x7=14 2x5=10 2x9=18 2x3= 6 - Bài 2 : 1 em đọc Tóm tắt : 1 con gà : 2 chân 6 con gà : …chân? Giải Số chân của 6 con gà là: 6 x 2 = 12 (chân) Đáp số : 12 chân Bài 3 : Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống: Bài 2 : Cho HS đọc đề bài toán... điểm b 2+ 2 +2+ 2 = 2x4 = 8 c 10+10+10 = 10x3 =30 Bài 2 : Viết các tích dưới dạng tổng Bài 2 : Bài yêu cầu gì? các số hạng bằng nhau rồi tính( theo Hướng dẫn học sinh chuyển tích thành mẫu) tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích 6 x 2 = 6 + 6 = 12 Vậy 6 x 2 = 12 đó a,5x2=5+5=1 ; 2x5 =2+ 2 +2+ 2 +2= 10 -Nhận xét, cho điểm b,3x4=3+3+3+3= 12; 4x3=4+4+4+= 12 - Vài em đọc 6 thừa số, 2 thừa số, 12 tích Nhận xét Bài... 2 tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng rồi hỏi : 2 chấm tròn được lấy mấy lần ? -2 x 2 = 2 + 2 = 4 -Viết 2 x 2 = 4 dưới 2 x 1 (2 x 2 = 4 đọc là hai nhân hai bằng bốn) -Giáo viên hướng dẫn lập tiếp 2 x 3 đến 2 x 10 -Giáo viên giới thiệu : Đây là bảng nhân 2 -Giáo viên xóa bảng lần lượt xóa từ trên xuống dưới (từ 2 x 1 2 x 10) lần lượt từ dưới lên trên (từ 2 x 10 2 x 1) hoặc chỉ bất kì phép nhân nào trong... Bài 2: Yêu cầu gì ? -Nhắc nhở ghi tên đơn vò sau kết quả của phép nhân -Cho hs lên banûg làm ,lớp làm bảng con Hoạt động của hs -Học sinh làm bảng con 5x2=10; 2 x 8=16; 2x7=14; 2x9=18 -Luyện tập Bài 1 :Số -Học sinh tự nêu cách làm : 2 x 3 =  ; 2 x 2 =  +5 =  2 x 8 =  ; 2 x 4 =  -6 =  2x5= -Sửa bài - Bài 2: Viết phép nhân vào vở rồi tính 2 cm x 3 = 6 cm 2 kg x 4 = 8 kg 2 cm x 5 = 10 cm 2 kg... phép nhân từ phép tính cộng : -4 + 4 + 4 3+3+3+3 -2 + 2 + 2 + 2 + 2 -6 + 6 + 6 -Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới : - Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Tên gọi thành phần của phép nhân - Gv ghi 2 x 5 = 10 - Trong phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 g là Thừa số , 5 cũng gọi là thừa số ,10 gọi là tích -GV nói : 2 x 5 = 10 , 10 là tích, 2 x 5 cũng gọi là tích Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 : Bài yêu cầu gì? Hướng dẫn học... nhân 2, giải bài toán và đếm thêm 2 2.Kó năng : Rèn tính nhanh đúng 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học II.Chuẩn bò 1.Giáo viên : Các tấm bìa mỗi tấm 2 chấm tròn 2. Học sinh : Sách toán, vở , bảng con, nháp III.Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Bài cũ : Cho 1HS lên bảng làm Lớp làm bảng con 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 2 x 10 = 20 -Cho 1HS lên bảng làm Tóm tắt ,giải: Giải 1 con mèo : 2 mắt... mèo : mắt? 3 X 2 = 6 (mắt) -Nhận xét ghi điểm Đáp số : 6 con mắt 23 2. Bài mới : -Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 2 - Giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm vẽ 2 chấm tròn rồi lấy1tấm gắn lên bảng và nêu: -Mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 (chấm tròn) được lấy 1 lần, ta viết : 2 x 1 = 2 (đọc là : hai nhân một bằng hai) -GV gắn 2 tấm bìa có 2 chấm tròn lên... hỏi gì? -Nhận xét ghi điểm Bài 3 : 24 -Gv vẽ sẵn trên bảng phụ - Kết quả bảng nhân 2 mỗi số hơn kém nhau 2 đơn vò -Nhận xét ghi điểm 3.Củng cố-Dặn dò: -Gọi 1 em đọc thuộc bảng nhân 2 -Nhận xét tiết học -Tuyên dương, nhắc nhở HS về học thuộc bảng nhân 2 -Học sinh tự làm bài, sửa bài 2 4 6 8 10 12 14 16 - Nhận xét -1 em đọc thuộc lòng - HS về nhà học thuộc bảng nhân 2 TIẾT4: THỦ CÔNG CẮT, GẤP, TRANG... -2 em lên bảng Lớp làm bảng con -4 x 3 -3 x 4 -2 x 5 -6 x 3 2 x 5 = 10 ↓ ↓ ↓ Thừa số thừa số Tích Tích -Học sinh đọc : Hai nhân năm bằng mười Bài 1 : Viết các tổng sau dưới dạng tích(theo mẫu): -HS đọc rồi tính thành tích (3 được lấy 5 lần nên viết 3 x 5) -Muốn tính 3 x 5 ta lấy 3 + 3 + 3 + 3 + 5 = 15 như vậy 3 x 5 = 15 a 9+9+9 = 9x3 =27 -Yêu vầu học sinh làm phần a,b,c -Nhận xét, cho điểm b 2+ 2 +2+ 2 . = 6 + 6 = 12. Vậy 6 x 2 = 12. a,5x2=5+5=1 ; 2x5 =2+ 2 +2+ 2 +2= 10 b,3x4=3+3+3+3= 12; 4x3=4+4+4+= 12 - Vài em đọc. 6 thừa số, 2 thừa số, 12 tích. Nhận xét. Bài. xét. -Tổng 2 + 2 + 2 +2+ 2 có mấy số hạng ? -Mỗi số hạng đều bằng mấy ? -GV giới thiệu 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2, ta chuyển

Ngày đăng: 10/11/2013, 06:11

Hình ảnh liên quan

-2 em lên bảng làm và nêu cách tính. - lop 2 tuan 19 chuan

2.

em lên bảng làm và nêu cách tính Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Gv treo bảng phụ. - lop 2 tuan 19 chuan

v.

treo bảng phụ Xem tại trang 10 của tài liệu.
-2 em lên bảng Lớp làm bảng con. -4 x 3 - lop 2 tuan 19 chuan

2.

em lên bảng Lớp làm bảng con. -4 x 3 Xem tại trang 14 của tài liệu.
- về nhà học thuộc bảng nhân 2. - lop 2 tuan 19 chuan

v.

ề nhà học thuộc bảng nhân 2 Xem tại trang 15 của tài liệu.
1.Giáo viê n: Mẫu chữ P hoa. Bảng phụ : Phong, Phong cảnh hấp dẫn. - lop 2 tuan 19 chuan

1..

Giáo viê n: Mẫu chữ P hoa. Bảng phụ : Phong, Phong cảnh hấp dẫn Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bài 5: Dựa vào bảng nhân điền tích vào ô trống, cho học sinh chơi trò chơi : Thi đua điền nhanh số thích hợp vào ô trống. - lop 2 tuan 19 chuan

i.

5: Dựa vào bảng nhân điền tích vào ô trống, cho học sinh chơi trò chơi : Thi đua điền nhanh số thích hợp vào ô trống Xem tại trang 29 của tài liệu.
1.Các tổ trưởng báo cáo tình hình tổ mình. 2.Gv nhận xét kết quả chung: - lop 2 tuan 19 chuan

1..

Các tổ trưởng báo cáo tình hình tổ mình. 2.Gv nhận xét kết quả chung: Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan