LUẬN văn THẠC sỹ HOÀN CHỈNH (y học) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của đau trong các rối loạn liên quan đến stress

78 20 0
LUẬN văn THẠC sỹ HOÀN CHỈNH (y học) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của đau trong các rối loạn liên quan đến stress

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐAU TRONG CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN STRESS Chuyên ngành : Tâm Thần Mã số : LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CS……………………………… Cộng RL…………………………… Rối loạn RL LA………………………… Rối loạn lo âu RLLQS………………………… Rối loạn liên quan đến stress RLDCT………………………… Rối loạn dạng thể RLPL…………………………… Rối loạn phân ly VSKTT………………………… Viện Sức khỏe Tâm thần TCYTTG……………………… Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIẸU 1.1 Khái niệm sở cảm giác đau 1.2 Stress rối loạn liên quan đến stress 10 1.3 Đau rối loạn liên quan đến stress 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Đặc điểm lâm sàng triệu chứng đau rối loạn liên 36 quan đến stress 3.3 Một số yếu tố liên quan đến triệu chứng đau rối loạn liên 41 quan đến stress CHƯƠNG BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 42 4.2 Đặc điểm lâm sàng triệu chứng đau rối loạn liên quan 48 đến stress 4.3 Một số yếu tố liên quan đến đau rối loạn liên quan đến 56 tress KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tuổi 30 Bảng 3.2 Tuổi khởi phát 31 Bảng 3.3 Nơi 32 Bảng 3.4 Trình độ học vấn 32 Bảng 3.5 Nghề nghiệp 33 Bảng 3.6 Tình trạng nhân 33 Bảng 3.7 Chuyên khoa khám điều trị trước vào viên 34 Bảng 3.8 Thể bệnh 35 Bảng 3.9 Tỷ lệ vị trí đau theo rối loạn 36 Bảng 3.10 Số vị trí đau 37 Bảng 3.11 Đặc điểm triệu chứng đau 39 Bảng 3.12 Tính chất luân chuyển đau 39 Bảng 3.13 Đáp ứng với điều trị chuyên khoa thể 39 Bảng 3.14 Điểm số thang lượng giá đau 40 Bảng 3.15 Đặc điểm thời gian đau 40 Bảng 3.16 Mối liên quan trạng thái cảm xúc đau 41 Bảng 3.17 Mối liên quan RL thần kinh thực vật đau 41 Bảng 3.18 Mối liên quan RL giấc ngủ đau 41 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Giới tính 31 Biểu đồ 3.2 Các loại stress gặp đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.3 Các vị trí đau RL liên quan đến stress nói 36 chung Biểu đồ 3.4 Thời gian xuất so với triệu chứng tâm thần 37 khác Biểu đồ 3.5 Tính chất xuất 38 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm kiểu đau 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội Trong trình sống hoạt động, người thường xuyên có mối quan hệ với môi trường giới khách quan đồng thời chịu tác động môi trường thể Họ ln phải đối mặt với nhiều khó khăn, căng thẳng, kiện lớn đời sống Họ cố gắng làm giảm bớt căng thẳng, tạo sư cân thích nghi cách hiệu Tuy nhiên khơng phải có khả tự dàn xếp đề đối phó phịng vệ trước sang chấn tâm lý kết xuất hàng loạt rối loạn tâm thần Các rối loạn gọi "các rối loạn liên quan đến stress" (RLLQS) Các RLLQS có nhiều thể bệnh rối loạn lo âu (RLLA), phản ứng với stress trầm trọng rối loạn thích ứng, rối loạn phân ly (RLPL), rối loạn dạng thể (RLDCT) rối loạn tâm Biểu lâm sàng RLLQS đa dạng phong phú Đau triệu chứng RLLQS triệu chứng phổ biến, thường gặp thực tế lâm sàng Nhiều bệnh nhân đến phòng khám, trung tâm chăm sóc sức khỏe ban đầu chủ yếu triệu chứng Đau vừa mang tính chất thực thể lại vừa mang tính chất chủ quan tâm lý Do đó, có nhiều bệnh nhân đau rối loạn liên quan đến stress bị chẩn đoán nhầm điều trị theo hướng bệnh lý thực thể Theo Beckham (1997), nghiên cứu 129 cựu chiến binh mắc rối loạn stress sau sang chấn báo cáo 80% có triệu chứng đau mãn tính, vị trí đau chiếm tỷ lệ sau: 83% đau chi, 77% đau lưng, 50% đau thân mình, 32% đau đầu…[32] Chứng đau dai dẳng gây thiệt thòi lâu dài cho người bệnh, làm giảm sút khả lao động, tổn hao kinh tế, tổn phí nhiều thời gian tìm kiếm thầy thuốc khác để điều trị mà không giải Cho đến nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống vấn đề Để làm sáng tỏ đau RLLQS tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đau rối loạn liên quan đến stress" với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng triệu chứng đau bệnh nhân rối loạn liên quan đến stress điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần từ tháng đến tháng năm 2010 Nhận xét số yếu tố liên quan tới triệu chứng đau bệnh nhân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ CỦA CẢM GIÁC ĐAU [5], [6], [10], [52] 1.1.1 Khái niệm đau Theo định nghĩa hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế (Internation Association for the Study of Pain – IASP), đau “cảm nhận không thoải mái tổn thương mô thể tiềm tàng diễn mô tả tổn thương " Đau trải nghiệm chủ quan, liên quan đến cấu trúc nhận cảm cấp cao neuron nhận cảm đau Nhận cảm đau trình phức tạp, bao gồm nhiều thành phần khác nhau: - Thành phần cảm thụ quan: thuộc chế sinh lý thần kinh cảm giác thân thể, giải mã luồng nhận cảm thể - Thành phần cảm xúc - Thành phần nhận thức gồm trình tâm thần khác chi phối cảm nhận đau - Thành phần hành vi: biểu vận động, lời nói sinh lý( rối loạn thực vật, rối loạn giấc ngủ, ăn uống không ngon miệng ) Như đau vừa có tính thực thể (là cảm giác báo hiệu tổn thương thực thể chỗ), lại vừa mang tính chủ quan tâm lý (bao gồm chứng đau khơng có tổn thương thực thể hay gặp lâm sàng) Ở nhân tố tương tác với tương tác với cả nhân tố mơi trường gia đình, văn hóa xã hội 1.1.2 Các sở cảm giác đau Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy sở cảm giác đau bao gồm: sở sinh lý sở tâm lý 1.1.2.1 Cơ sở sinh lý nhận cảm đau a Các phận nhận cảm đau (receptor) Bộ phận nhận cảm đau thành phần tham gia trình đau Chúng phân bố rộng lớp nông da mô bên (như màng xương, thành động mạch, mặt khớp, màng não) Hầu hết quan thể có tận thần kinh đáp ứng với kích thích hóa chất, nhiệt độ, học Các kích thích dẫn truyền theo sợi cảm giác tủy sống Trong điều kiện bình thường, kích thích có cường độ thấp, khơng nguy hại kích thích vào phận nhận cảm có ngưỡng kích thích thấp, để tạo cảm giác khơng có hại, khơng đau Trong điều kiện bệnh lý, hệ thần kinh trung ương ngoại vi bị kích thích từ mơ bị chấn thương viêm, kích thích có cường độ mạnh kích thích vào phận nhận cảm đau có ngưỡng kích thích cao tạo cảm giác đau Ngồi ra, có tượng rối loạn ngưỡng đau (ví dụ số rối loạn tâm thần trầm cảm, lo âu…) dẫn đến kích thích nhỏ gây đau b Đường dẫn truyền cảm giác đau hệ thống thần kinh trung ương Đường dẫn truyền cảm giác đau từ ngoại biên vào tuỷ: Tín hiệu đau dẫn truyền từ ngoại biên tủy sống nhờ hai sợi thần kinh A-ծ C Sợi A-ծ sợi có myelin, tốc độ 6-30 m/sec,dẫn truyền cảm giác đau cấp, A-ծ sợi đáp ứng với kích thích nhiệt học Sợi C sợi khơng có myelin, tốc độ 0,5-2 m/sec, dẫn truyền cảm giác đau mạn C sợi nhận cảm đau nhiều trạng thái, đa dạng Do có hai sợi dẫn truyền cảm giác đau nên có kích thích với cường độ mạnh cho cảm giác đau “đúp”: sau cảm giác đau nhói có cảm giác đau rát Sự tương tác neuron tủy sống: Tại tủy sống, có tương tác bốn loại neuron: Các neuron dẫn truyền cảm giác đau từ ngoại biên vào tủy (A-ծ C); neuron chất xám sừng bên tủy sống phóng chiếu cảm giác đau lên não; neuron điều hòa cảm giác đau từ não xuống sừng bên tủy sống; neuron liên kết Sơ đồ: Sự tương tác neuron tủy sống Các sợi cảm giác đau A-ծ C vào sừng bên tủy sống đến neuron chất xám sừng bên tủy sống Tín hiệu đau dẫn truyền qua nhiều neuron có sợi trục ngắn sau bắt chéo qua bên đối diện tủy sống mép trước lên não qua đường Gai – Đồi thị trước bên Đường dẫn truyền cảm giác đau từ tủy sống vào não: Các neuron phóng chiếu lên não theo hai đường, hai đường có phối hợp chặt chẽ với để mang lại trải nghiệm đau cho chủ thể: -Từ sừng bên tủy sống thẳng lên đồi thị tới vỏ não cảm giác: cho biết cường độ, vị trí kích thích đau -Từ sừng bên tủy sống lên thân não, qua hồi viền tới đồi thị: cho biết cảm xúc, động trải nghiệm đau KẾT LUẬN Bằng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang đặc điểm lâm sàng trường hợp 56 bệnh nhân mắc rối loạn liên quan đến stress điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần từ tháng 3-9/2010, rút kết luận sau: Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Các rối loạn liên quan đến stress xảy nữ nhiều nam Tỷ lệ nữ/nam xấp xỉ 1,7/1 Nhóm tuổi 30-39 chiếm tỷ lệ cao nhất: % Đa phần bệnh nhân đến khám chuyên khoa thể trước khám điều trị chuyên khoa tâm thần Đặc điểm lâm sàng triệu chứng đau rối loạn liên quan đến stress Vị trí đau: Trong RL liên quan đến stress gặp nhiều đau đầu, mặt cổ ( 77,8%) Trong đó: rối loạn lo âu: chiếm tỷ lệ cao đau ngực (75,9); rối loạn dạng thể: chiếm tỷ lệ cao đau đầu (85%); phản ứng với stress: chiếm tỷ lệ cao đau đầu (85,7) Sự xuất đau:: 30,4% bệnh nhân đau xuất trước, 50% đồng thời 19,6% xuất sau so với triệu chứng tâm thần Ở RL lo âu: 58,6% bệnh nhân đau từ từ tăng dần; RL dạng thể, 75% từ từ ; phản ứng với stress: 71,4% bệnh nhân đau xuất đột ngột Đặc điểm kiểu đau: RL lo âu: 44,8% đau liên tục, 55,2% đau cơn; RL dạng thể: 65% liên tục; 35% cơn; phản ứng với stress: 28,6% liên tục, 71,4% Đặc điểm triệu chứng đau: Chiếm tỷ lệ cao đau mơ hồ (44,7%) Hầu hết triệu chứng đau có tính thời, ln chuyển: (85,7%) Rất bệnh nhân 60 có đáp ứng với điều trị chuyên khoa thể (8,9%) Đa số bệnh nhân đau mức trung bình (67,9%) (điểm số 4-7 theo thang VAS) Đặc điểm thời gian đau: Thời gian đau trung bình: 2,48 năm Có 41,1% bệnh nhân đau năm Một số yếu tố liên quan đến triệu chứng đau nhóm đối tượng nghiên cứu 73,2% bệnh nhân có mối liên quan rõ rệt đau trạng thái cảm xúc 87,5% bệnh nhân đau có kèm theo triệu chứng thần kinh thực vật 69,6% bệnh nhân đau có RL giấc ngủ Đau làm giảm thời gian chất lượng giấc ngủ KIẾN NGHỊ Sau nghiên cứu đặc điểm lâm sàng triệu chứng đau 56 bệnh nhân mắc rối loạn liên quan đến stress, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Cần đưa giảng RL liên quan đến stress vào nội dung chương trình đào tạo bác sỹ đa khoa với thời lượng thích hợp để bác sỹ phát hiện, chẩn đốn biết cách điều trị cho bệnh nhân - Cần phổ biến kiến thức RLLQS phương tiện truyền thông để bệnh nhân người nhà biết cách phòng tránh, phát sớm đưa bệnh nhân đến khám sở chuyên khoa Tâm thần Tài liệu tham khảo Ting Vit: Trn Th Hà An (2006) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn thể hóa Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, trang: 57-58 Bruce Singh cs (2000) “Stress, đối phó rối loạn thích nghi” Cơ sở lâm sàng Tâm thần học Nhà xuất y học, trang: 111-122 Trần Hữu Bình (2003) “Các rối loạn dạng thể” Các rối loạn liên quan với stress điều trị học tâm thần Tài liệu giảng dạy sau đại học Bộ môn Tâm thần, Trường đại học Y Hà nội, trang: 50-60 Trần Hữu Bình, Nguyễn Viết Thiêm (1994) “Nhận xét chứng đau số rối loạn tâm căn” Kỷ yếu nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai, tập 2, trang: 240-245 Bộ môn sinh lý học (2000) “Sinh lý đau” Chuyên đề sinh lý học, tập Trường Đại học Y Hà Nội, trang: 138-152 Bộ môn sinh lý học (2002) “Sinh lý thần kinh” Sinh lý học sở, tập Trường Đại học Y Hà Nội, trang: 229-232 Võ Văn Bản cs (2002) “Nhân tố Stress rối loạn nguyên tâm lý” Cơng trình nghiên cứu khoa học, tập 2, Bệnh viện Bạch Mai, trang: 263-267 Võ Văn Bản (2002) “Stress cách phòng chống” Thực hành điều trị tâm lý Nhà xuất Y học, trang: 242-271 Ferreri M (1997) Stress từ bệnh học tâm thần đến tiếp cận điều trị”, NXB Mũi Cà Mau, thành phố Hồ Chí Minh 10 Grenn J.H (2001) “Các dây thần kinh vận động cảm giác” Sinh lý học lâm sàng sở Nhà xuất Y học, trang 325-356 11 Lý Duy Hưng (2006) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ rối loạn liên quan đến stress Luận văn Thạc sỹ y học, trang: 3-4 12 Nguyễn Văn Nhận(2006) “Stress vấn đề vệ sinh tâm lý” Tâm lý Y học, Nhà xuất Y học, trang: 165-208 13 Trần Viết Nghị (2003), “Strees rối loạn liên quan đến stress lâm sàng Tâm thần học” Các rối loạn liên quan đến stress điều trị học Tâm thần Bộ môn Tâm thần Trường đại học Y Hà Nội, trang : 3-10 14.Tổ chức y tế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi(ICD-10) Bản dịch tiếng Việt, Hà Nội 15.Nguyễn Kim Việt (2003) “Rối loạn thích ứng” Các rối loạn liên quan với stress điều trị học tâm thần Tài liệu giảng dạy sau đại học Bộ môn Tâm thần học Trường Đại học Y Hà Nội P 34-37 16.Nguyễn Việt (1998) “Stress bệnh học Tâm thần người lớn trẻ em” Nội san tâm thần học, tập 1, trang : 3-8 Tiếng Anh: 17.American and Psychiatric Association (1994) “Diagnostic statistical manual of Mental disorder”, fourth edition Wahington DC 18.Anita M Unruh (1996) “Gender variations in clinical pain experience” Pain, vol 65 P 123-167 19.Anthony L Vaccarino et al (2009) “Multiple Pain Complaints in Patients With Major Depressive Disorder” Psychosomatic Medicine, vol 71 P 159162 American Psychosomatic Society 20.Asmundson G J G., Norton R G (1995) “Anxiety sensitivity in patients with physically unexplained chronic back pain: a preliminary report” Behaviour Research Therapy, vol.33 P771-777 21.Berkley K.J (1997) “Sex differences in pain” Behavioral and Brain Sciences, vol 20 P1-10 22.Clark MR, Chodynicki MP, (2005) “Pain management” Textbook of psychosomatic medicine Arlington: American Psychiatric Publishing, Inc.; p 827–67 23.Cook J, Rideout E (1994) “The prevalence of pain in a general population” Pain, V18, P: 299-314 24.Chrousos G.P., Gold P W (1992) “The concepts of stress and stress system disorder” Journal of the American Medical Association, vol 267 P 1244-1252 25 Department of Health, (2003) Hospital Episode Statistics 2002-2003 England 26.Didier Bouhassira et al (2008) “Prevalence of chronic pain with neuropathic characteristics in the general population” Pain, vol 136 P 380387 27.Fields H.L (1987) Pain New York McGraw-Hill 28.Gay.C, Boureau F, (1989) “Douleur et Depression” Autour de la Depression, Numecro Special P: 120-131 29.Harald Breivik et al (2006) “Survey of chronic pain in Europe: Prevalence, impact on daily life, and treatment” European Journal of Pain, vol.10 P 287–333 30.Hickling EJ et al (1992) “Motor vehicle accidents, headaches and posttraumatic stress disorder: assessment findings in a consecutive series” Headache, vol.32 P 147-151 31.Jam F.R, largo and Jonh A B (1991) “Epidemiology of pain in Newzealand” Pain, vol 44, no3 P 279-283 32.Jean C Beckham et al, (1997) “Chronic posttraumatic stress disorder and chronic pain in Vietnam combat veterans” Journal of Psychosomatic Research, Vol 43, No.4 P 379-389 33.John Anooshian et al (1999) “Effectiveness of a Psychiatric Pain Clinic” Psychosomatics, vol 40 P 226-232 34.Joris C Verster (2008) “Sleep and Quality of Life in Chronic pain” Sleep and Quality of Life in Clinical Medicine Chapter 21 P 187- 192 Humana Press 35.Joseph Ming Wah Li, MD, (2008) Pain Management in the Hospitalized Patient Harvard Medical School, Boston, MA, USA 36.Ka-Fai Chung, Kwok-Chu Tso (2010) “Relationship between insomnia and pain in major depressive disorder: A sleep diary and actigraphy study” Sleep Medicine, vol 11 P 752 – 758 37.Kaplan H.I., Sadock B.J Comprehensive Textbook (2000) “Stress and Psychiatry” of Psychiatry 7th edition, Lippincott Williams & Wilkins Publishers P 3775-3798 38.Katja Beesdo et al, (2009) “The short- and long-term effect of duloxetine on painful physical symptoms in patients with generalized anxiety disorder: Results from three clinical trials” Journal of Anxiety Disorders, vol 23, issue 26 P 1064-1071 39.Koen Demyttenaere et al, (2008) “Comorbid painful physical symptoms and anxiety: Prevalence, work loss and help-seeking” Journal of Affective Disorders 40.MacFarlane G J., Morris S., Hunt I M (1999) “Chronic widespread pain in the community: the influence of psychological symptoms and mental disorder on healthcare seeking behavior” Journal of Rheumatology, vol 26 P13-19 41.Malay D Dave, H.S Dhavale (2010) “A typical chest pain clinical profie of patients with chest pain with normal and abnormal angiographic findings” Bombay Hospital Journal, vol 52, no 02 A publication of Bombay Hospital Institute of Medical Sciences India 42.Mario De Pinto et al, (2006) Pain Management Deparment of Anesthesiology, University of Washington Harborview Medical Center 43.Marty M et al (2008) “Quality of sleep in patients with chronic low back pain: a case-control study” European Spine Journal, vol 17 (6) P 839844 44.McCracken L.M, Iverson G.L (2002) “Disrupted sleep patterns and daily functioning in patients with chronic pain” Pain Research and Management, vol (2) P 75-79 45.McFarlane A.C et al (1994) “Physical symptoms in post-traumatic stress disorder” Journal of Psychosomatic Research, vol.38 P 715-726 46.Okasha A et al (1996) “Comorbidity of axis I and axis II diagnoses in a sample of Egyptian patients with neurotic disorders.” Comprehensive Psychiatry, Egypt, vol 37(2) P 95-101 47.Pilar Matud M (2004) “Gender differences in stress and coping styles” Personality and Individual Differences, vol 37 P 1401–1415 48.Richard Mayou (1998) “Chest pain, Palpitation and Panics” Journal of Psychosomatic Research, vol 44, no P 53-70 49.Ronald Melzack (1999) “Pain and Stress: A new perspective” Psychosocial Factors in Pain New York, Guilford Press Chapter 6, P 89106 50.Ruth Defrin et al (2008) “Quantitative testing of pain perception in subjects with PTSD – Implications for the mechanism of the coexistence between PTSD and chronic pain” Pain, vol 138 P 450-459 51.Sharp T J., Harvey A.G posttraumatic stress (2001) “Chronic pain and disorder: mutual Clinical Psychology Review, vol.21 P 857877 maintenance?” 52.Stein, C, (1995) Morphine A local “analgesic” Pain: Clinical Updates 53.Tone Rustoen et al (2004) “Prevalence and characteristics of chronic pain in the general Norwegian population” European Journal of Pain, vol P 555-565 54.Tsigos, C., Chrousos G P (1994) “Psysiology of the hypothalamic – pituitary - adrenal axis in health and dysregulation in psychiatric and autoimmune disorder” Endocrinology and Metabolism Clinics of North America, vol 23 P 451-466 55.Tyrer S., (1986) “Learned Pain Behaviour” British Medical Journal, vol 292 P 1-2 56.Walter Allen Fink Jr “The Pathophysiology of Acute Pain” Acute pain management scientific evidence, Australian and New Zealand college of Anaesthetists and Faculty of Pain medicine 57.White P., Fuastman W (1989) “Coexisting physical conditions among inpatients with post-traumatic stress disorder” Military Medicine, American, vol.154 P 66–71 58.Wolfgang Hiller et al (2010) “Causal symptom attributions in somatoform disorder and chronic pain” Journal of Psychosomatic Research, vol 68 P 9-19 59.Woolf C.J., Chong, M.S, (1993) Pre-emptive analgesia-treating postoperative pain by preventing the establishment of central sensitization Anesth Analg PHỤ LỤC BÖnh án nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ca đau rối loạn liên quan đến stress I Hành chính: Họ tên: .Gi−êng sè: Phßng: Ti: Giới: Dân tộc: Tôn giáo: Nơi c trú: Thành thị Nông thôn Miền núi Địa cụ thể: NghÒ nghiệp: Nông dân Công nhân HS SV Cán bộ, viên chức Kinh doanh Thất nghiệp Khác Trình độ học vấn: Tiểu học THCS THPT CĐ, Đại học Sau đại học Tình trạng hôn nhân: Cha kết hôn Đa kết hôn Ly thân/ Ly hôn Goá bụa Ngời cung cấp thông tin: Ng−êi liªn l¹c: Vµo viƯn ngµy: / / Vµo viƯn lần thứ: Ra viện ngày: / / Số ngày nằm viện: Ngày khám bệnh: / / Chẩn đoán ca khoa điều trị II Lý vµo viƯn: ………………………………………………………………………………… III BƯnh sử: Thời điểm bị bệnh: Cách ngày khám bệnh: Ti ph¸t bƯnh: TÝnh chÊt xt hiƯn: CÊp B¸n cÊp Các chuyên khoa đà khám trớc vào viện: Tim mạch Tiêu hóa Hô hấp Khác: Quá trình điều trị trớc (nếu có): STT Tên thuốc Liều lợng Từ từ 0 Thần kinh Thời gian dùng Hiệu điều trị: Đỡ Không đỡ Nặng lên Quá trình diễn biến bệnh: IV TiỊn sư: Bản thân: a) Quá trình phát triển thân: - Thêi kú mĐ mang thai: B×nh th−êng BÊt th−êng - Quá trình học tập: Khá - giỏi Trung bình Kém - Lao động sinh hoạt: Tốt Trung bình Kém - Nhân c¸ch tiỊn bƯnh lý: - Ỹu tè sang chÊn t©m lý: Kh«ng Cã Cơ thĨ: Sè sang chÊn: Lo¹i sang chÊn: CÊp diƠn Trờng diễn Nhóm sang chấn: Gia đình Xa hội Công việc, học tập Tai nạn, bệnh tật Khác: b) Những bệnh đa mắc liên quan đến - Bệnh thể: Không Cã ( .) - ChÊn th−¬ng sä nao: Kh«ng Cã ( ) - Sử dụng chất gây nghiện: Không Cã ( .) TiỊn sư gia đình : Ngời mắc (quan hệ với bệnh nhân): Bệnh tâm thần: Không Có Cụ thể: Bệnh khác: Không Có Cụ thể: V Khám lâm sàng tâm thần: 1) Biểu chung: 2) ý thức: Không rối loạn Có rối loạn : 3) Cảm giác, tri giác: Rối loạn cảm giác thể: Có Không ảo tởng: Có Không ảo giác: Có Không Khám triệu chứng đau : 3.1 Vị trí: Đầu mặt cổ Cơ, khớp Lng, thắt lng Ngực Bụng Số vị trí: 3.2 Tính chất xuất hiện: Đột ngột Từ từ tăng dần 3.3 Thời gian xuất hiện: Tần suất: Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Hàng năm 3.4 Tính chất đau: Đau buốt, đau nhói Đau bỏng rát Cảm giác đè nặng, thít chặt Đau mơ hồ 3.5 Kiểu đau: Đau liên tục ngày Đau tõng c¬n Thêi gian mét c¬n: … 3.6 Cờng độ : Nh Vừa Nặng 3.7 Điểm số đau theo VAS: 3.8 Các yếu tố ảnh hởng tới đau : Làm đau tăng lên : Không Có , cụ thể: Làm đau nh đi: Không Có , cụ thể: 3.9 ảnh hởng tới lao động, học tập : Không cản trở C¶n trë ……………………………… 4) T− duy: - H×nh thøc t− duy:………………………………………………… - Néi dung t− duy: 5) C¶m xóc: Héi chứng trầm cảm : Có Không Hội chứng lo âu : Có Không 6) Hoạt động: Rối loạn hoạt động có ý chí: Rối loạn hoạt động : RL giấc ng : Không Có RL ăn uống: Không Có : 7) Chó ý: ……………………………………………………… 8) TrÝ nhí: ……………………………………………………… 9) TrÝ tuệ: VI Khám nội khoa: - Toàn thân - Tuần hoàn - H« hÊp - ThÇn kinh - C¸c bé phËn kh¸c VII Cận lâm sàng: Công thøc m¸u Chức gan: XQ tim phæi: §iƯn tim §iƯn nao C¸c xÐt nghiƯm cËn lâm sàng cần thiết khác: VIII điều trị Liệu pháp hóa dợc STT Tên thuốc Liều lợng Số ngày sử dụng Liệu pháp tâm lý STT Liệu pháp Số lần Thời gian ix Kết luận: - Chẩn đoán xác định triệu chứng: - Chẩn ®o¸n bƯnh: Ngày tháng năm 20 Xác nhận ca thầy hớng dẫn Ngời làm bệnh án ... loạn liên 36 quan đến stress 3.3 Một số yếu tố liên quan đến triệu chứng đau rối loạn liên 41 quan đến stress CHƯƠNG BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 42 4.2 Đặc điểm lâm sàng. .. CHỨNG ĐAU TRONG CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN STRESS 3.3.1 Liên quan trạng thái cảm xúc diễn biến đau đối tượng nghiên cứu Bảng 3.16 Liên quan với trạng thái cảm xúc Có liên quan Đau Khơng liên quan. .. TỔNG QUAN TÀI LIẸU 1.1 Khái niệm sở cảm giác đau 1.2 Stress rối loạn liên quan đến stress 10 1.3 Đau rối loạn liên quan đến stress 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Địa điểm,

Ngày đăng: 21/03/2021, 19:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan