LUẬN văn THẠC sỹ HOÀN CHỈNH (y học) nghiên cứu áp dụng đường mổ cổ trước bên trong điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

82 28 0
LUẬN văn THẠC sỹ HOÀN CHỈNH (y học) nghiên cứu áp dụng đường mổ cổ trước bên trong điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG ĐƯỜNG MỔ CỔ TRƯỚC BÊN ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC CHUYÊN NGÀNH NGOẠI KHOA Mà SỐ: HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Tiến sỹ Nguyễn Công Tô, người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Giáo sư Dương Chạm Un, người thầy dìu dắt giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Ngoại trường đại học Y Hà Nội giúp tơi thực hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, tập thể khoa Phẫu thuật thần kinh, phòng Mổ khoa, phòng khác bệnh viện đa khoa Xanh Pơn giúp tơi thực hồn thành luận văn Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM đOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu mà thân tơi thực trung thực nghiêm túc nhiều năm Số liệu kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN đÊ Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Lịch sử nghiên cứu giới Việt Nam 1.2 Giải phẫu vùng cổ trước áp dụng phẫu thuật 1.3 Biểu lâm sàng 12 1.4 Chẩn đốn hình ảnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 18 1.5 Phẫu thuật đĩa đệm cột sống cổ 21 1.6 Biến chứng phẫu thuật TVĐĐ cột sống cổ theo đường mổ cổ trước bên 24 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3: 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ học nhóm nghiên cứu 39 3.2 Dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng trước mổ 41 3.3 Kết phẫu thuật 48 3.4 Biến chứng sau mổ 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ học nhóm nghiên cứu 57 4.2 Phẫu thuật vị đĩa đệm cột sống cổ theo đường mổ cổ trước bên 62 4.3 Kết phẫu thuật 66 4.4 Biến chứng sau mổ 70 KẾT LUẬN 77 Tài liệu tham khảo 79 CHỮ VIẾT TẮT CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính HCCE Hội chứng chèn ép JOA Score Thang điểm hiệp hội chấn thương chỉnh hình Nhật Bản, (Japanese Orthopedic Association Score ) RLCG Rối loạn cảm giác RLCT Rối loạn tròn RLVđ Rối loạn vận động RR Tỷ lệ hồi phục, (Recovery Rate) TVĐĐ Thoát vị đĩa đệm VAS Thang điểm đánh giá mức độ đau (Visual Analog Scale) ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ nguyên nhân thường gặp gây đau cột sống cổ với biểu lâm sàng hội chứng chèn ép rễ: đau vùng cổ, vai, hai tay theo vùng chi phối rễ thần kinh bị chèn ép; hội chứng chèn ép tủy: liệt cứng, rối loạn tròn [10], [14], [21], [60] Nếu khơng xử trí đúng, kịp thời tổn thương chuyển sang giai đoạn không hồi phục liệt cứng tứ chi, rối loạn tròn, bệnh nhân để lại di chứng sau điều trị [21], [26], [61] Theo số liệu nghiên cứu Radhakrishnan K (1994) thực Roschester, Mỹ hàng năm số bệnh nhân có biểu hội chứng chèn ép rễ, tủy cổ 100.000 dân trung bình hai giới nam nữ 83,2 nam cao nữ với tỷ lệ tương ứng 107,3 ; 63,5 độ tuổi hay gặp từ 50 đến 54 tuổi có tỷ lệ 202,9 [59] Điều trị vị đĩa đệm cột sống cổ có nhiều phương pháp khác cố định cột sống cổ nẹp cổ mềm, vật lý trị liệu kết hợp thuốc kháng viêm giảm đau, điều trị đông y châm cứu, bấm huyệt, kéo giãn cột sống [1], [7], [26], [52] điều trị phẫu thuật đặt điều trị bảo tồn thất bại hay điều trị bảo tồn mà triệu chứng chèn ép thần kinh tiến triển nhanh [26], [56] Theo nghiên cứu Angevine P.D (2003) 10 năm từ 19901999 toàn nước Mỹ cho thấy tỷ lệ điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ phẫu thuật bảo tồn tăng hàng năm cách có ý nghĩa [15] Phẫu thuật vị đĩa đệm cột sống cổ thực từ lâu với hai đường mổ đường mổ phía trước đường mổ phía sau đường mổ cổ trước bên Smith Robinson thực từ năm 50 kỷ XX, thể ưu điểm bật nhiều tác giả giới Việt Nam sử dụng cho phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ bệnh lý cột sống cổ khác chấn thương, thối hóa [5], [6], [12], [13] để thực đường mổ đòi hỏi phẫu thuật viên phải có kinh nghiệm nắm vững giải phẫu vùng cổ giải phẫu phẫu thuật mối liên quan thành phần vùng cổ trước bên Nếu mổ mà gây thương tổn thành phần giải phẫu mạch máu, thần kinh, thực quản gây biến chứng trầm trọng, bệnh nhân tử vong để lại chứng nặng nề [16], [19], [27], [28], [33], [49], [65] Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tiến hành Việt Nam số năm gần cịn nghiên cứu thực Vấn đề định mổ chưa có thống chuyên khoa nên nhiều bệnh nhân đến khám định mổ giai đoạn muộn, có biểu liệt khơng hồi phục [5], [6] Những năm gần đây, khoa Phẫu thuật thần kinh bệnh viện Xanh Pôn trang bị đầy đủ phương tiện để phẫu thuật cột sống cổ đường mổ cổ trước bên huỳnh quang tăng sáng, kính vi phẫu thuật, dao điện lưỡng cực, khoan mài chuyên dụng phẫu thuật cho số trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống cổ để đánh giá hiệu phẫu thuật ưu, nhược điểm chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu áp dụng đường mổ cổ trước bên điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ” với hai mục tiêu sau: Mơ tả kỹ thuật mổ vị đĩa đệm cột sống cổ đường mổ cổ trước bên Đánh giá kết phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ theo đường mổ cổ trước bên bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội từ 01/200609/2008 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu giới Việt Nam 1.1.1 Tóm tắt lịch sử nghiên cứu giới Trước thể kỷ XX bệnh lý cột sống cổ nghiên cứu, bệnh lý đĩa đệm Năm 1927, Gutzeit tác giả người đức lần mơ tả bệnh lý vị đĩa đệm (TVĐĐ) cột sống cổ nhân trường hợp Năm 1928 Stookey trình bày trường hợp hội chứng chèn ép (HCCE) tủy TVĐĐ cột sống cổ Semmes Murphy (1940), Spurling Scoville, Michelsen Mixter (1944), Lièvre (1949) nghiên cứu tổn thương rễ chèn ép từ đĩa đệm cột sống cổ Caron (1952), Mair Druckman (1953), Clarke Robinson (1956) nghiên cứu HCCE tủy cổ nêu lên biến đổi mạch máu, thoái hóa đĩa đệm gặp TVĐĐ [14], [21], [26], [48], [60] Gần bệnh lý TVĐĐ nghiên cứu ngày cách toàn diện Radhakrishnan (1994) nghiên cứu dịch tễ học HCCE rễ tủy cổ [59] Carette (2005), Rao (2002, 2006) nghiên cứu nguyên nhân, chế bệnh sinh, biểu lâm sàng HCCE rễ tủy cổ điều trị TVĐĐ cột sống cổ [21], [60], [61] Abbed (2007) nghiên cứu sinh lý bệnh thối hóa đĩa đệm TVĐĐ cột sống cổ [14] Về chẩn đoán, máy chụp X quang đời năm 1895 cho phép chụp cột sống cổ, góp phần giải thích liên quan dấu hiệu lâm sàng biểu thối hóa cột sống Chụp ống tủy bơm thực năm 1957 Lindgren chụp ống tủy cản quang thực năm 1968 Hitsenberg góp phần tích cực chẩn đoán TVĐĐ cột sống cổ [3], [50] Máy chụp cắt lớp vi tính (CLVT) phát minh vào thập niên 70 kỷ trước giúp cho chẩn đốn bệnh lý TVĐĐ cột sống cổ xác Khi kết hợp chụp ống tủy cản quang với CLVT chẩn đốn trường hợp TVĐĐ khó [4] Đặc biệt đời chụp cộng hưởng từ (CHT) vào thập kỷ 80 đánh giá bước tiến vượt bậc chẩn đoán bệnh lý TVĐĐ cột sống cổ Hình ảnh CHT cột sống cổ cho phép chẩn đốn xác vị trí vị, loại thoát vị, mức độ chèn ép thoát vị có tổn thương tủy kèm theo hay khơng [2], [8], [9], [11] Về điều trị: Mixter Barr (1934) người thông báo bốn trường hợp mổ TVĐĐ cột sống cổ [61] Một số tác giả lựa chọn đường mổ phía sau cho TVĐĐ cột sống cổ Spurling Scoville (1994), Frykholm (1951), Epstein (1951), Stoops King (1962) Một số tác giả khác mổ theo đường mổ phía trước Smith Robinson (1955), Cloward (1958), Bailey Badgley (1960) [17], [23], [63], [73], [75] Việc lựa chọn đường mổ phía trước hay sau tùy theo tác giả đường mổ phía trước ngày thể nhiều ưu điểm hầu hết tác giả sử dụng, đường mổ phía sau cân nhắc có hẹp ống sống ngun nhân phía sau phì đại mấu khớp, dày dây chằng vàng [22], [37], [51], [61], [64], [73], [75] Các phương pháp điều trị TVĐĐ không mổ dùng thuốc kháng viêm, giảm đau, giãn cơ, cố định cột sống cổ nẹp cổ mềm áp dụng từ trước đến Các phương pháp khác điều trị laser, sóng cao tần áp dụng thực hiệu trường hợp phồng đĩa đệm Phẫu thuật định điều trị bảo tồn thất bại hay xuất dấu hiệu lâm sàng nặng lên [7], [21], [22], [26], [52] 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ thực ý chẩn đoán điều trị vào năm 90 kỷ trước Chẩn đoán nhờ chụp ống tủy cản quang sau chụp CLVT (1992) CHT (1996) Năm 1999 Trần Trung Hoàng đức Kiệt công bố 90 trường hợp TVĐĐ cột sống cổ CHT [11] Năm 2002 Nguyễn Thị Tâm nghiên cứu hình ảnh CHT 115 trường hợp TVĐĐ cột sống cổ [9] Năm 2005 Nguyễn Quốc Dũng, đặng Trần đức nghiên cứu đặc điểm hình ảnh CHT bệnh nhân TVĐĐ cột sống cổ [2] Các tác giả có nhận xét chụp CHT tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán TVĐĐ cột sống cổ điều trị phẫu thuật TVĐĐ cột sống cổ thực từ năm 1996 bệnh viện Việt đức, bệnh viện Chợ Rẫy (thành phố Hồ Chí Minh) Quân y viện 103 Tháng 3/1999 hội nghị Phẫu thuật thần kinh Việt-Úc có 64 trường hợp cơng bố [12], [13] Năm 2000, Nguyễn đức Hiệp nghiên cứu 38 trường hợp TVĐĐ cột sống cổ phẫu thuật bệnh viện Việt đức [5] Năm 2007, Nguyễn 10 đức Liên nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật TVĐĐ bệnh viện Việt đức [6] Khi phẫu thuật theo đường cổ trước bên, ngồi việc giải phóng chèn ép cần phải phục hồi độ vững cột sống Hàn liên thân đốt biện pháp thường sử dụng, xương mào chậu tự thân vật liệu tác giả sử dụng nhiều [5], [13], [15], [22], [29], [72] Gần Võ Văn Thành (bệnh viện Chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh) tác giả bệnh viện Việt đức, bệnh viện Chợ Rẫy sử dụng vật liệu Titanium số vật liệu tổng hợp khác chưa có tổng kết báo cáo thức Phương pháp điều trị khác laser sử dụng từ tháng 6/1999 trung tâm Vật lý Y sinh học (thành phố Hồ Chí Minh), sóng cao tần sử dụng tháng 5/2007 bệnh viện Việt đức chưa có báo cáo cụ thể 1.2 Giải phẫu vùng cổ trước áp dụng phẫu thuật 1.2.1 Giải phẫu vùng cổ trước - Vùng cổ trước hay tam giác cổ trước giới hạn bởi: + Cạnh bờ xương hàm đường nối từ góc hàm tới mỏm chũm + Cạnh trước đường trước cổ + Cạnh sau bờ trước ức-địn-chũm - Cấu tạo: Từ nơng đến sâu có: + Các lớp nông: + Da: Mỏng, mềm mại, di động, gấp nếp làm thành đường ngấn cổ + Lớp mơ tế bào da: Có tĩnh mạch cảnh trước nhánh thần kinh ngang cổ + Cơ bám da cổ: từ mạc nông vùng ngực vùng delta, chạy chếch lên trên, vào trong, tới bám phần vào bờ xương hàm dưới, tiếp tục tỏa lên bám vào da phần mặt góc miệng 69 Tổn thương khí quản thường phát mổ với dấu hiệu bóng khí bơm rửa vết mổ Tổn thương nhẹ, sử trí đơn giản thường khơng gây hậu 4.4.1.3 Tổn thương thần kinh Tổn thương thần kinh hay gặp tổn thương dây thần kinh quặt ngược mà hậu liệt dây âm sau mổ Audu P (2006) nghiên cứu 94 bệnh nhân mổ theo đường mổ cổ trước bên thấy tỷ lệ liệt dây thần kinh quặt ngược 3,2% Tỷ lệ có khác biệt có ý nghĩa thực phẫu thuật bên phải (27%) so với bên trái (0%) [16] Yue W.M (2005) nghiên cứu 74 bệnh nhân phẫu thuật cột sống cổ theo đường cổ trước bên thấy tỷ lệ tổn thương thần kinh quặt ngược 18,9%, 4,1% tổn thương nặng với biểu nói khàn [75] Lied B (2008) nghiên cứu 390 trường hợp với đường mổ cổ trước bên bên phải, tỷ lệ gặp biến chứng 0,3% [49] Kahraman S (2007) nghiên 235 trường hợp mổ theo đường mổ cổ trước bên thấy tỷ lệ 1,27% tất bệnh nhân hồi phục sau hai đến ba tháng Tác giả cho nguyên nhân gây thương tổn đè ép, kéo dãn dây thần kinh mổ đường mổ cổ trước bên phải hay gặp thương tổn thần kinh quặt ngược bên trái liên quan giải phẫu Nắm vững giải phẫu dây thần kinh quặt ngược giúp cho tránh tổn thương mổ [43] Beutleur W.J (2001) thực nghiên cứu 328 trường hợp phẫu thuật đường cổ trước bên 173 trường hợp phẫu thuật bên phải, 155 trường hợp phẫu thuật bên trái thấy tỷ lệ biến chứng tổn thương dây thần kinh quặt ngược 2,7% không thấy khác biệt bên phải trái [19] Perez-Cruet M.J (2006) khun khơng nên phẫu tích vào bao tạng để tránh gây tổn thương thần kinh quặt ngược [56] Trong nghiên cứu không gặp tổn thương dây thần kinh quặt ngược mổ, khơng có bệnh nhân nói khàn sau mổ Tổn thương rễ, tủy cổ mổ thường biểu xuất liệt sau bệnh nhân hồi tỉnh, tỷ lệ gặp từ 0-3,7% tùy tác giả [32], [49] Nguyên nhân gặp thương tổn hay gặp dùng khoan mài kìm gặm xương để giải phóng chèn ép rễ, tủy cổ [28] Xác định 70 xác mốc giải phẫu mỏm móc, bờ sau thân đốt sống, giới hạn bên thân đốt sống giúp giảm biến chứng [33], [54] Lied B nghiên cứu 390 trường hợp gặp tỷ lệ tổn thương rễ, tủy cổ sau mổ 1,2% Những trường hợp có biểu liệt tăng sau mổ khơng hồi phục sau sáu tháng theo dõi [49] Theo nghiên cứu Saunders (1998) 31 trường hợp thấy giới hạn bên an tồn khoảng cách 15mm sang bên tính từ thân đốt sống [67] Sử dụng máy theo dõi điện thần kinh mổ góp phần giảm tỷ lệ biến chứng tổn thương rễ thần kinh sau mổ [61] Nghiên cứu không gặp trường hợp biểu liệt tăng sau mổ Có lẽ số lượng nghiên cứu hạn chế dùng khoan mài để giải phóng chèn ép, e ngại biến chứng nên số trường hợp không dám làm cách triệt để Rách màng tủy cứng biến chứng gặp, gặp nhiều bệnh nhân có cốt hóa dây chằng dọc sau hẹp ống sống cổ nặng [27] Nếu phát mổ tốt làm tạo hình màng cứng vá kín chỗ rách Nếu khơng phát rách màng tủy cứng mổ, nguyên nhân gây dò dịch não tủy sau mổ Lied B (2008) gặp tỷ lệ tổn thương màng tủy cứng 0,5%, trường hợp phát mổ, trường hợp phát sau mổ dị dịch não tủy [49] Nghiên cứu chúng tơi khơng gặp trường hợp có biến chứng này, lựa chọn nghiên cứu không đưa vào nghiên cứu bệnh nhân có cốt hóa dây chằng dọc sau hay hẹp ống sống cổ nặng 4.4.1.4 Phẫu thuật nhầm tầng Chúng không gặp trường hợp phẫu thuật nhầm tầng sử dụng huỳnh quang tăng sáng định vị mổ kiểm tra lại trước mổ kết thúc Theo nghiên cứu Lied B (2008) 370 trường hợp thực đường mổ cổ trước bên có tỷ lệ nhầm tầng 0,3% [49] 4.4.2 Biến chứng sau mổ 4.4.2.1 Chảy máu sau mổ Biến chứng chảy máu sau mổ thường biểu tụ máu vùng vết mổ biến chứng nặng de dọa đến tính mạng bệnh nhân 71 [49] Nếu theo dõi sát phát khám thấy khối máu tụ vết mổ Một số trường hợp thể suy hô hấp cấp khối máu tụ chèn ép làm xẹp khí quản Cách giải mổ lại lấy khối máu tụ cầm máu Trong nghiên cứu không gặp trường hợp chảy máu sau mổ Tất bệnh nhân nghiên cứu cầm máu kỹ trước đóng vết mổ không đặt dẫn lưu sau mổ Bệnh nhân theo dõi sát 72 sau mổ không thấy có tụ máu vết mổ Nghiên cứu Lied B (2008) 370 trường hợp thực đường mổ cổ trước bên có tỷ lệ biến chứng tụ máu sau mổ 1,2% Biến chứng phát khoảng từ hai đến năm sau phẫu thuật với biểu khối máu tụ vùng mổ [49] Một biến chứng chảy máu khác gặp tràn máu màng phổi sau mổ, gặp mổ tầng cổ thấp Harhangi B.S (2005) mô tả trường hợp tràn máu màng phổi sau mổ đường cổ trước bên bên phải thoát vị đĩa đệm C6-C7 [36] Chúng tơi khơng gặp trường hợp nào, có lẽ nghiên cứu số bệnh nhân TVĐĐ tầng cổ thấp 4.4.2.2 Nuốt khó sau mổ Nuốt khó sau mổ chúng tơi gặp 13 bệnh nhân (32,5%), biểu giảm dần hết từ vài ngày đến vài tuần sau mổ Nguyên nhân thường gặp dặt ống nội khí quản hay kéo thực quản mức mổ làm cho thực quản bị chấn thương, phù nề trước cột sống di lệch mảnh ghép sau mổ [49], [55] Papavero L (2007) nghiên cứu tiến cứu 92 trường hợp phẫu thuật theo đừng cổ trước bên thấy tỷ lệ có rối loạn nuốt gặp 49,3% sau mổ giảm nhanh sau ngày điều trị Tác giả thực đo áp lực gây kéo vam mềm cho thấy áp lực trung bình vết mổ 76,3mmHg, lịng thực quản 16,3mmHg Nghiên cứu có liên quan áp lực kéo vam mềm nuốt khó sau mổ [55] Riley (2007) thực nghiên cứu 454 bệnh nhân 23 quốc gia khác mổ theo đường cổ trước bên cho thấy tỷ lệ nuốt khó sau mổ gặp 29,8% tăng theo tỷ lệ số tầng phẫu thuật thời gian phẫu thuật [62] Smith-Hammond C.A (2004) thực nghiên cứu đánh giá nuốt khó sau mổ 83 bệnh nhân phẫu thuật cột sống cổ theo đường cổ trước bên, cổ sau phẫu thuật cột sống thắt lưng cho thấy tỷ lệ bệnh nhân 72 nuốt khó bệnh nhân mổ đường cổ trước bên 47%, đường mổ cổ sau 21% 0% bệnh nhân mổ cột sống thắt lưng Tác giả cho đặt ống nội khí quản đơn khơng gây nuốt khó Bazaz R (2002) nghiên cứu tiến cứu 249 bệnh nhân có mổ theo đường cổ trước bên thấy tỷ lệ nuốt khó sau mổ gặp 50,2% Tác giả thấy khơng có liên quan nuốt khó sau mổ với tuổi, vị trí phẫu thuật, loại phẫu thuật (lấy đĩa đệm hay cắt thân đốt sống), có liên quan có ý nghĩa nuốt khó sau mổ với phẫu thuật đa tầng, thời gian mổ kéo dài [18] 4.4.2.3 Nhiễm khuẩn sau mổ Trong nghiên cứu không gặp biến chứng nhiễm khuẩn nông sâu, nhiễm khuẩn sớm muộn sau mổ Tất bệnh nhân liền sẹo đầu, kiểm tra sau ba tháng sẹo liền tốt Biến chứng nhiễm khuẩn xảy không không thực tốt nguyên tắc vơ khuẩn mổ mà cịn tụ máu sau mổ, thủng thực quản sau mổ (thường biểu muộn áp xe trung thất) Theo nghiên cứu Lied B (2007) 370 trường hợp thực đường mổ cổ trước bên có tỷ lệ biến chứng nhiễn khuẩn 0,3% [49] El-Kadi M (2006) cho biết nhiễm khuẩn nông gặp 1-2%, nhiễm khuẩn sâu gặp thường hậu thủng thực quản Ở bệnh nhân béo phì, hút thuốc lá, suy dinh dưỡng, đái đường nguy nhiễm khuẩn cao [28] 4.4.2.4 Các biến chứng khác Biến chứng hơ hấp gây đe dọa tính mạng bệnh nhân, sau mổ bệnh nhân biểu suy hơ hấp cấp tính Sagi H.C (2002) cho phù quản nguyên nhân thường gặp gây suy hô hấp cấp sau mổ Tác giả nhận thấy trường hợp thời gian mổ kéo dài năm giờ, phẫu thuật nhiều tầng, máu 300ml hay gặp suy hô hấp sau mổ [65] ElKadi M (2006) cho trường hợp kéo vam mềm mổ lâu, mổ tầng cổ cao, dùng dao điện bóc dài cổ làm phù nề tổ chức mềm xung quanh, tiền sử hút thuốc lá, bệnh phổi mạn tính, béo phì hay gặp biến chứng hơ hấp sau mổ [28] Tất bệnh nhân theo 73 dõi sát sau mổ không gặp trường hợp bị suy hơ hấp cấp Có lẽ số lượng nghiên cứu chưa nhiều thời gian mổ ngắn KẾT LUẬN Nghiên cứu 40 trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống cổ phẫu thuật thành công theo đường mổ cổ trước bên bệnh viện Xanh Pôn từ tháng 01/2006 – 9/2008 cho thấy: - đường mổ có nhiều ưu điểm sau: + đường mổ phải cắt tổ chức phần mềm bộc lộ vào đến mặt trước thân đốt sống + Là đường vào trực tiếp thương tổn chèn ép rễ, tủy cổ từ phía trước thoát vị đĩa đệm, chồi xương hay thương tổn khác, giải thương tổn giải phóng chèn ép rễ tủy cổ cách tốt mà khó thực theo đường mổ phía sau + Thực hàn liên thân đốt, chỉnh gù cột sống cổ, trả lại độ vững tái lập lại đường cong sinh lý cho cột sống cổ - đường mổ cổ trước bên có số biến chứng: + Tổn thương mạch máu, tạng lân cận, tổn thương thần kinh + Phẫu thuật viên có kinh nghiệm, nắm vững giải phẫu phẫu thuật vùng mổ đường mổ an tồn, có biến chứng máu mổ Kết phẫu thuật: Về giải phóng chèn ép, điểm JOA trung bình trước mổ 9,4 sau mổ sớm 12,0 sau mổ tháng 13,8 sau mổ tháng 14,9 (p mm Kết hàn liên thân đốt sống sau mổ tháng 100% hàn xương độ độ Không gây biến chứng mổ tổn thương mạch máu, thần kinh hay tạng lân cận Không bệnh nhân phải truyền máu mổ Theo dõi ba tháng chưa thấy biến chứng nghiêm trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Trần Mạnh Chí, Bùi Quang Tuyển, (1995), "Phẫu thuật thần kinh sau đại học", nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội: trang 171-176 Nguyễn Quốc Dũng, (2005), "Một số nhận xét hình ảnh cộng hưởng từ vị đĩa đệm cột sống cổ", Y học thực hành 503: trang 65-68 đặng Trần đức, (2004), "Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ có đối chiếu với phẫu thuật", Luận văn tốt nghiệp cao học đào Hùng Hạnh, Nghiêm Quốc Hưng, (1996), "Góp phần nghiên cứu vai trị chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn vị đĩa đệm", Y học thực hành 9: trang 77-78 Nguyễn đức Hiệp, (2000), "Nghiên cứu chuẩn đoán điều trị phẫu thuật bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ", Luận văn tốt nghiệp BSNTBV Nguyễn đức Liên, (2007), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ,cận lâm sàng kết phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ bệnh viện Việt đức (8/2004-10/2005)", Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Nguyễn Thị Tâm, (2001), "Nhận xét bước đầu kết điều trị nội khoa thoát vị đĩa đệm cột sống cổ", Y học thực hành 9: trang 36-38 Nguyễn Thị Tâm, (2001), "Nhận xét hình ảnh cộng hưởng từ 115 trường hợp vị đĩa đệm cột sống cổ", Y học thực hành 9: trang 59-60 Nguyễn Thị Tâm, (2002), "Nghiên cứu lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ vị đĩa đệm cột sống cổ", Luận văn tiến sỹ Y học 10 Hoàng Văn Thuận, (2004), "Nghiên cứu lâm sàng thoát vị điã đệm cột sống cổ", Y học thực hành 471: trang 69-71 77 11 Trần Trung, Hồng đức Kiệt, (1999), "Chẩn đốn vị đĩa đệm cột sống cổ phương pháp chụp cộng hưởng từ", Y học Việt Nam 67: trang 9-13 12 Võ Xuân Sơn, Trần Hùng Phong, Trần Minh Tâm, (1999), "Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ: hồi cứu 64 trường hợp mổ bệnh viện Chợ Rẫy", Hội nghị Việt Úc Ngoại thần kinh 13 Dương Chạm Uyên, Hà Kim Trung, (1999), "điều trị phẫu thuật cột sống cổ đường cổ trước bên", Hội nghị Việt Úc Ngoại Thần kinh II Tiếng Anh 14 Abbed K.M., Coumans J.V., (2007), "Cervical radiculopathy: pathophysiology, presentation, and clinical evaluation", Neurosurgery 60(1 Supp1 1): p S28-34 15 Angevine P.D., Arons R.R., McCormick P.C., (2003), "National and regional rates and variation of cervical discectomy with and without anterior fusion, 1990-1999", Spine 28(9): p 931-9; discussion 940 16 Audu P., et al., (2006), "Recurrent laryngeal nerve palsy after anterior cervical spine surgery: the impact of endotracheal tube cuff deflation, reinflation, and pressure adjustment", Anesthesiology 105(5): p 898901 17 Bailey R.W., Badgley C.E., (1960), "Stabilization of the cervical spine by anterior fusion", J Bone Joint Surg Am 42-A: p 565-94 18 Bazaz R., Lee M.J., Yoo J.U., (2002), "Incidence of dysphagia after anterior cervical spine surgery: a prospective study", Spine 27(22): p.2453-8 19 Beutler W.J., Sweeney C.A., Connolly P.J., (2001), "Recurrent laryngeal nerve injury with anterior cervical spine surgery risk with laterality of surgical approach", Spine 26(12): p 1337-42 20 Bruneau M., Cornelius J.F., George B., (2006), "Microsurgical cervical nerve root decompression by anterolateral approach", Neurosurgery 58(1 Suppl): p ONS108-13; discussion ONS108-13 78 21 Carette S., Fehlings M.G., (2005), "Clinical practice Cervical radiculopathy", N Engl J Med 353(4): p 392-9 22 Chin K.R., Ozuna R., (2000), "Options in the surgical treatment of cervical spondylotic myelopathy", Curr Opin O rthop 11: p 151-157 23 Cloward R.B., (1958), "The anterior approach for removal of ruptured cervical disks", J Neurosurg 15(6): p 602-17 24 Crandall P.H., Batzdorf U., (1966), "Cervical spondylotic myelopathy", J Neurosurg 25(1): p 57-66 25 Curylo L.J., et al., (2000), "Tortuous course of the vertebral artery and anterior cervical decompression: a cadaveric and clinical case study", Spine 25(22): p 2860-4 26 Edwards C.C., et al., (2003), "Cervical myelopathy current diagnostic and treatment strategies", Spine J 3(1): p 68-81 27 El-Kadi M., et al., (2006), "Complication and Avoidance Techniques in Long-segment Anterior Cervical Fusion: Part I ", Contemporary Neurosurgery 28(6) 28 El-Kadi M., et al., (2006), "Complication and Avoidance Techniques in Long-segment Anterior Cervical Fusion: Part II", Contemporary Neurosurgery 28(6) 29 Eleraky M.A., Llanos C., Sonntag V.K., (1999), "Cervical corpectomy: report of 185 cases and review of the literature", J Neurosurg 90(1 Suppl): p 35-41 30 Ferguson R.J., Caplan L.R., (1985), "Cervical spondylitic myelopathy", Neurol Clin 3(2): p 373-82 31 Flynn T.B., (1982), "Neurologic complications of anterior cervical interbody fusion", Spine 7(6): p 536-9 32 Freedman B.A., Potter B.K., Kuklo T.R., (2005), "Managing neurologic complications in cervical spine surgery", Curr Opin O rthop 16: p 169-177 33 Friess D.M., Yoo J.U., (2006), "Intraoperative technique to define the safe lateral limits of anterior cervical corpectomy: a cadaveric study", J Spinal Disord Tech 19(6): p 394-8 79 34 Gaudinez R.F., et al., (2000), "Esophageal perforations after anterior cervical surgery", J Spinal Disord 13(1): p 77-84 35 Goffin J., et al., (2004), "Long-term follow-up after interbody fusion of the cervical spine", J Spinal Disord Tech 17(2): p 79-85 36 Harhangi B.S., Menovsky T., Wurzer H.A., (2005), "Hemothorax as a complication after anterior cervical discectomy: case report", Neurosurgery 56(4): p E871; discussion E871 37 Hauerberg J., et al., (2008), "Anterior cervical discectomy with or without fusion with ray titanium cage: a prospective randomized clinical study", Spine 33(5): p 458-64 38 Henderson C.M., et al., (1983), "Posterior-lateral foraminotomy as an exclusive operative technique for cervical radiculopathy: a review of 846 consecutively operated cases", Neurosurgery 13(5): p 504-12 39 Humphreys S.C., et al., (1998), "Oblique MRI as a useful adjunct in evaluation of cervical foraminal impingement", J Spinal Disord 11(4): p 295-9 40 Jho H.D., (1996), "Microsurgical anterior cervical foraminotomy for radiculopathy: a new approach to cervical disc herniation", J Neurosurg 84(2): p 155-60 41 Jho H.D., Kim W.K., Kim M.H., (2002), "Anterior microforaminotomy for treatment of cervical radiculopathy: part disc-preserving "functional cervical disc surgery"", Neurosurgery 51(5 Suppl): p S4653 42 Johnson J.P., et al., (2000), "Anterior cervical foraminotomy for unilateral radicular disease", Spine 25(8): p 905-9 43 Kahraman S., et al., (2007), "Is dysphonia permanent or temporary after anterior cervical approachư" Eur Spine J 16(12): p 2092-5 44 Karim A., Knapp J., Nanda A., (2006), "Internal jugular venous thrombosis as a complication after an elective anterior cervical discectomy: case report", Neurosurgery 59(3): p E705; discussion E705 80 45 Kienapfel H., et al., (2004), "Integrated outcome assessment after anterior cervical discectomy and fusion: myelocompression but not adjacent instability affect patient-reported quality of life and cervical spine symptoms", Spine 29(22): p 2501-9 46 Knoeller S.M., Seifried C., (2000), "Historical perspective: history of spinal surgery", Spine 25(21): p 2838-43 47 Kokubun S., et al., (1996), "Cervical myelopathy in the Japanese", Clin Orthop Relat Res, (323): p 129-38 48 Lestini W.F., Wiesel S.W., (1989), "The pathogenesis of cervical spondylosis", Clin Orthop Relat Res, (239): p 69-93 49 Lied B., Sundseth J., Helseth E., (2008), "Immediate (0-6 h), early (6-72 h) and late (>72 h) complications after anterior cervical discectomy with fusion for cervical disc degeneration; discharge six hours after operation is feasible", Acta Neurochir (Wien) 150(2): p 111-8; discussion 118 50 Lindgren E., (1957), "Radiologic examination of the brain and spinal cord", Acta Radiol Suppl, (151): p 1-147 51 Matz P.G., Pritchard P.R., Hadley M.N., (2007), "Anterior cervical approach for the treatment of cervical myelopathy", Neurosurgery 60(1 Supp1 1): p S64-70 52 Mazanec D., Reddy A., (2007), "Medical management of cervical spondylosis", Neurosurgery 60(1 Supp1 1): p S43-50 53 Nandoe Tewarie R.D., Bartels R.H., Peul W.C., (2007), "Long-term outcome after anterior cervical discectomy without fusion", Eur Spine J 16(9): p 1411-6 54 Pait T.G., Killefer J.A., Arnautovic K.I., (1996), "Surgical anatomy of the anterior cervical spine: the disc space, vertebral artery, and associated bony structures", Neurosurgery 39(4): p 769-76 55 Papavero L., et al., (2007), "The impact of esophagus retraction on early dysphagia after anterior cervical surgery: existư" Spine 32(10): p 1089-93 does a correlation 81 56 Perez-Cruet M.J., Samartzis D., Fessler R.G., (2006), "Anterior cervical discectomy and corpectomy", Neurosurgery 58(4 Suppl 2): p ONS355-9; discussion ONS-359 57 Perneczky G., et al., (1992), "Diagnosis of cervical disc disease MRI versus cervical myelography", Acta Neurochir (Wien) 116(1): p 44-8 58 Profeta G., et al., (2000), "Preliminary experience with anterior cervical microdiscectomy and interbody titanium cage fusion (Novus CT-Ti) in patients with cervical disc disease", Surg Neurol 53(5): p 417-26 59 Radhakrishnan K., et al., (1994), "Epidemiology of cervical radiculopathy A population-based study from Rochester, Minnesota, 1976 through 1990", Brain 117 ( Pt 2): p 325-35 60 Rao R., (2002), "Neck pain, cervical radiculopathy, and cervical myelopathy: pathophysiology, natural history, and clinical evaluation", J Bone Joint Surg Am 84-A(10): p 1872-81 61 Rao R.D., Gourab K., David K.S., (2006), "Operative treatment of cervical spondylotic myelopathy", J Bone Joint Surg Am 88(7): p 1619-40 62 Riley L.H., et al., (2005), "Dysphagia after anterior cervical decompression and fusion: prevalence and risk factors from a longitudinal cohort study", Spine 30(22): p 2564-9 63 Robinson R.A., (1964), "Anterior and posterior cervical spine fusions", Clin Orthop Relat Res 35: p 34-62 64 Russell S.M., Benjamin V., (2004), "The anterior surgical approach to the cervical spine for intervertebral disc disease", Neurosurgery 54(5): p 1144-9; discussion 1149 65 Sagi H.C., et al., (2002), "Airway complications associated with surgery on the anterior cervical spine", Spine 27(9): p 949-53 66 Sampath P., et al., (2000), "Outcome of patients treated for cervical myelopathy A prospective, multicenter study with independent clinical review", Spine 25(6): p 670-6 82 67 Saunders R.L., Pikus H.J., Ball P., (1998), "Four-level cervical corpectomy", Spine 23(22): p 2455-61 68 Schnebel B., et al., (1989), "Comparison of MRI to contrast CT in the diagnosis of spinal stenosis", Spine 14(3): p 332-7 69 Simmons E.H., (1972), "The surgical correction of flexion deformity of the cervical spine in ankylosing spondylitis", Clin Orthop Relat Res 86: p 132-43 70 Smith M.D., et al., (1993), "Vertebral artery injury during anterior decompression of the cervical spine A retrospective review of ten patients", J Bone Joint Surg Br 75(3): p 410-5 71 Sonntag V.K., Han P.P., Vishteh A.G., (2001), "Anterior cervical discectomy", Neurosurgery 49(4): p 909-12 72 Stewart T.J., Steinmetz M.P., Benzel E.C., (2005), "Techniques for the ventral correction of postsurgical cervical kyphotic deformity", Neurosurgery 56(1 Suppl): p 191-5; discussion 191-5 73 Witwer B.P., Trost G.R., (2007), "Cervical spondylosis: ventral or dorsal surgery", Neurosurgery 60(1 Supp1 1): p S130-6 74 Yue W.M., Brodner, W., Highland T.R., (2005), "Persistent swallowing and voice problems after anterior cervical discectomy and fusion with allograft and plating: a 5- to 11-year follow-up study", Eur Spine J 14(7): p 677-82 III Tiếng Pháp 75 Lassade B Guigui P., (1995), "Voies d'abord du rachis", EMC Traite de techniques chirurgicales Orthopedie-Traumatologie: p 44-15 ... ? ?Nghiên cứu áp dụng đường mổ cổ trước bên điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ? ?? với hai mục tiêu sau: Mơ tả kỹ thuật mổ vị đĩa đệm cột sống cổ đường mổ cổ trước bên Đánh giá kết phẫu thuật thoát. .. lệ điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ phẫu thuật bảo tồn tăng hàng năm cách có ý nghĩa [15] Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ thực từ lâu với hai đường mổ đường mổ phía trước đường mổ. .. từ cột sống cổ kiểm tra sau mổ cho phép đánh giá hiệu phẫu thuật lấy đĩa đệm nhân thóat vị giải phóng chèn ép 1.5 Phẫu thuật thoát vị đĩa đĩa đệm cột sống cổ điều trị ngoại khoa thoát vị đĩa đệm

Ngày đăng: 21/03/2021, 19:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan