giao an lớp 4 tuần 12-18 Nguyễn Đức Duy soạn có KNS_TTHCM_BVMT

255 577 1
giao an lớp 4 tuần 12-18 Nguyễn Đức Duy soạn có KNS_TTHCM_BVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Lớp 4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 12: NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Thứ 2 01/11/1 0 SHĐT Đạo đức Tốn Tập đọc Lịch sử Khoa học 12 56 23 12 12 23 Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ (Tiết 1) Nhân một số với một tổng “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi Chùa thời Lý So đồ vong tuần hoan của nước trong tự nhiên Thứ 3 02/11/1 0 Thể dục Chính tả Tốn Anh văn LT & C 12 23 12 23 57 23 Nghe - viết: Người chiến sĩ giàu nhị lực Nhân một số với một hiệu Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực Thứ 4 03/11/1 0 Mĩ thuật Âm nhạc Tốn Tập đọc TLV 23 23 58 12 12 24 Luyện tập Vẽ trứng Kết bài trong bài văn kể chuyện Thứ 5 04/11/1 0 Tốn Anh văn LT&C Kể chuyện Thể dục 59 24 23 24 24 Nhân với số hai chữ số Tính từ (Tiếp theo) Kể chuyện đã nghe đã đọc Thứ 6 05/11/1 0 Khoa học Địa lí TLV Tốn Kĩ thuật SHL 24 60 12 12 12 Nước cần cho sự sống Đồng bằng Bắc Bộ Kể chuyện (Kiểm tra viết) Luyện tập Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (Tiết 3) Sinh hoạt cuối tuần Giáo án Lớp 4 TUẦN 12 Thứ hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010. Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( Tiêt 1 ) I/ Mục tiêu: - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình. - *KNS: Kĩ năng xác định giá trị thìn cảm của ơng bà, cha mẹ dành cho con cháu. Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ơng bà, cha mẹ. Kĩ năng thể hiện tình cảm u thương của mình với ơng bà, cha mẹ. II/ Đồ dùng dạy-học : - Bài hát Cho con - Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu - Bảng phụ ghi các tình huống ở HĐ2 (tiết 1) - Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho hs HĐ2 (tiết 1) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Tiết kiệm thời giờ Gọi hs lên bảng trả lời - Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm tiền của? - Tiết kiệm tiền của tác dụng gì? Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Bắt giọng cho cả lớp hát bài Cho con - Bài hát nói lên điều gì? - Em cảm nghó gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? - Tình yêu thương của cha mẹ là bao la, 2 hs lần lượt lên bảng trả lời - Vì thời giờ là thứ q nhất, khi nó trôi qua thì không bao giờ trở lại. Do đó` chúng ta cần phải biết sử dụng thời giờ vào những việc ích một cách hiệu quả - Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm nhiều việc ích - Cả lớp hát bài Cho con - Tình yêu thương, che chở của cha mẹ đối với con cái trong gia đình - Tình yêu thương của cha mẹ đối với con thật bao la vô bờ bến không gì thể so sánh được. - Lắng nghe Giáo án Lớp 4 rộng lớn. Vậy là con trong gia đình, em thể làm gì để cha mẹ, ông bà vui lòng? Các em cùng học qua bài hôm nay: Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ 2) Vào bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể - Kể cho lớp nghe câu chuyện "Phần thưởng" - Gọi 1 hs đọc lại câu chuyện - Nêu lần lượt từng câu hỏi, hs suy nghó trả lời: + Em nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện " Phần thưởng"? + Theo em, bà bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng? + Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? vì sao? Kết luận: Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà . Hưng là một đứa con hiếu thảo * Hoạt động 2:Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? - yc hs mmở VBT ghi 5 tình huống (BT1 SGK - Các em hãy đọc thầm các tình huống này và suy nghó xem cách ứng xử của các bạn là đúng hay sai? Vì sao? - GV lần lượt nêu tình huống, nếu đúng các em giơ thể đỏ, sai giơ thẻ xanh, phân vân giơ thẻ vàng. - Lần lượt nêu các tình huống ở BT 1/18,19( bỏ tình huống d) - Gọi hs giải thích vì sao em cho là đúng, vì sao em cho là sai, vì sao em phân vân? - Lắng nghe - 1 hs đọc - HS lần lượt trả lời, hs khác nhận xét + Bạn Hưng rất yêu q bà, biết quan tâm chăm sóc bà + Bà bạn Hưng sẽ rất vui + Chúng ta phải kinh trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Vì ông ba, cha mẹ là người sinh ra ta, nuôi nấng và yêu thương ta. - Lắng nghe - Đọc thầm, suy nghó - Lắng nghe, thực hiện - HS lần lượt giơ thẻ sau mỗi tình huống - HS giải thích sau mỗi câu GV nêu ra. + THa: sai - vì Sinh đã không biết chăm sóc mẹ khi mẹ đang bò mệt mà lại còn đòi đi chơi + THb: đúng + THc: Sai - Vì ba đang mệt, Hoàng không nên đòi ba quà Giáo án Lớp 4 Kết luận: Việc làm của bạn Loan (THb), , Nhâm (THđ) đã thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; việc làm của bạn Sinh (THa) và bạn Hoàng (THc) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ. * Hoạt động 3: Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ hay chưa? - Chia nhóm 4 (2 nhóm 1 tranh) - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để đặt tên cho bức tranh và nhận xét về việc làm của bạn nhỏ trong tranh. - Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung - Nhận xét về việc đặt tên cho các bức tranh. Tuyên dương nhóm đặt tên hay phù hợp Kết luận: Ông bà, cha mẹ là người sinh ra ta và nuôi nấng ta nên người. Bổn phận của chúng ta là phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, biết quan tâm tới sức + THđ: Đúng - Vì Nhâm biết quan tâm, chăm sóc bà khi bà bò ho - Lắng nghe - Chia nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày + Tranh 1: Chỉ nghó đến mình - Bạn nhỏ trong tranh chưa thể hiện sự quan tâm của mình đối với ông bà, cha mẹ mà chỉ nghó đến mình + Tranh 2: Người con hiếu thảo - Bạn trong tranh thể hiện sự yêu thương, chăm sóc của mình đối với mẹ khi mẹ bò bệnh. + Tranh 3: Cháu yêu bà - Em sẽ nói: Bà ơi! Bà nằm xuống đi để cháu đấm lưng cho bà. Em làm như vậy vì bà đã cực khổ sinh ra mẹ và chăm sóc em hàng ngày, em phải nhiệm vụ hiếu thảo, chăm sóc bà + Tranh 5: V âng lời ông Em sẽ ngưng ngay việc làm diều và lấy ngay cho ông cốc nước. Vì đó là thể hiện sự hiếu thảo biết nghe lời ông và là bổn phận phải chăm sóc ông khi ông bò bệnh - Các nhóm khác nhận xét - Lắng nghe Giáo án Lớp 4 khỏe và niềm vui, công việc của ông, bà, cha mẹ và biết chăm sóc ông bà, cha mẹ - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/18 C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs kể những việc làm chăm sóc ông bà, cha mẹ - Về nhà thực hành chăm sóc ông bà cha mẹ - Chuẩn bò BT 5,6 SGK/20 - Bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tt) Nhận xét tiết học - 3 hs đọc ghi nhớ - HS lần lượt kể - lắng nghe, thực hiện __________________________________________________ Môn: TOÁN Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I/ Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. II/ Đồ dùng dạy học : - Kẻ bảng phụ BT 1 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Mét vuông - Gọi hs lên bảng sửa BT 4 SGK/65 - Gọi hs nhận xét bài của bạn, nêu cách giải khác - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Ghi bảng 4 x (3 + 5) = (1) - Gọi hs lên bảng tính và nêu cách tính - 1 hs lên bảng sửa Diện tích hình chữ nhật to là: 15 x 5 = 75 (cm 2 ) Diện tích hình chữ nhật (4) là: 5 x 3 = 15 (cm 2 ) Diện tích miếng bìa là: 75 - 15 = 60 (cm 2 ) Đáp số: 60 cm 2 - Nhận xét, nêu cách giải khác - 1 hs lên bảng thực hiện 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 Giáo án Lớp 4 - Biểu thức này gọi là một số nhân với một tổng. Ngoài cách bạn thực hiện còn cách làm nào khác? Tiết toán hôm nay các em biết cách thực hiện nhân một số với một tổng theo nhiều cách khác nhau. 2) Tính và so sánh giá trò của hai biểu thức - Ghi lên bảng biểu thức thứ hai 4 x 3 + 4 x 5 (2) , gọi hs lên bảng thực hiện - Nhận xét giá trò của biểu thức (1) với giá trò của biểu thức (2) - Vậy ta có: 4 x(3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 3) Nhân một số với một tổng: - Chỉ biểu thức bên trái dấu " = " nói: đây là một số nhân với một tổng, chỉ biểu thức bên phải nói: Đây là tổng giữa các tính của số đó với từng số hạng của tổng. - Muốn nhân một số với một tổng ta làm sao? - Kết luận: Ghi nhớ SGK/66 - khái quát bằng công thức sau: a x (b + c) =, gọi hs lên bảng ghi biểu thức vào VP - Gọi hs đọc công thức trên 4) Thực hành: Bài 1: Treo bảng phụ, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào SGk Bài 2: Để tính giá trò của biểu thức theo 2 cách các em hãy áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng - Viết lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào B - Nêu cách tính: Đây là biểu thức chứa dấu ngoặc, nên ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc trước, sau đó thực hiện phép tính nhân . - Lắng nghe - 1 hs lên bảng thực hiện 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - Giá trò của hai biểu thức bằng nhau - 1 hs đọc - Lắng nghe - Ta nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau. - 3 hs đọc ghi nhớ - 1 hs lên bảng ghi VP và nêu cách tính a x (b + c ) = a x b + a x c - 2 hs đọc - 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào SGK - Lắng nghe - 2 hs lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp làm vào B a) 36 x (7 + 3 ) = 36 x 10 = 360 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 7 + 36 x 3 = 252+108 = 360 - Cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản, sau đó khi thực hiện phép nhân ta Giáo án Lớp 4 - Trong 2 cách tính trên, em thấy cách nào thuận tiện hơn? b) GV hd mẫu - Gọi hs lên bảng giải, cả lớp thực hiện vào vở nháp. - Trong 2 cách làm trên, cách nào thuận tiện hơn? Vì sao? Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Gọi 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở nháp. - Khi nhân một tổng với một số chúng ta thực hiện thế nào? - Gọi vài hs nhắc lại C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn nhân một tổng với một số ta làm sao? - Về nhà làm lại bài 2b - Bài sau: Một số nhân với một hiệu Nhận xét tiết học thể nhẩm được - Hs theo dõi - 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. b) 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 82) = 5 x 100= 50 - Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa biểu thức về dạng một số nhân với một tổng chúng ta tính tổng dễ dàng, ở bước thực hiện phép nhân ta nhân nhẩm với 10,100 ra kết quả sẽ nhanh hơn - 1 hs đọc y/c - 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp (3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 - Ta thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau. - 3 hs nhắc lại - Theo dõi __________________________________________________ Môn: TẬP ĐỌC Tiết 23: “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I. Mục đích, yêu cầu : - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghò lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (Trả lời được các CH 1, 2, 4 trong SGK). Giáo án Lớp 4 *KNS: Xác đònh giá trò. Tự nhận thức bản thân. Đặt mục tiêu và kiên đònh. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: chí thì nên - Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài. Nhận xét, chấm điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Cho hs xem tranh trong SGK - Đây là bức ảnh Bạch Thái Bưởi người được mệnh danh là Vua tàu thuỷ. Câu chuyện về Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài đọc hôm nay. 2) HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài - HD HS luyện phát âm những từ hs đọc sai - Gọi hs đọc 4 đoạn lượt 2 kết hợp giảng từ ngữ mới trong bài + Đoạn 2 : hiệu cầm đồ, trắng tay + Đoạn 3: độc chiếm, diễn thuyết, thònh vượng - Y/c hs luyện đọc nhóm 4 - Gọi 1 hs đọc cả bài - Gv đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chặm rãi (đoạn 1,2), nhanh hơn ở đoạn 3, câu kết bài đọc với giọng sảng khoái. b) Tìm hiểu bài: - Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế - 3 hs lần lượt lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung: Các câu tục ngữ khẳng đònh ý chí thì nhất đònh thành công - HS lắng nghe - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài + đoạn 1: Từ đầu .ăn học + Đoạn 2: Tiếp theo .không nản chí + Đoạn 3: Tiếp theo .Trưng Nhò + Đoạn 4: Phần còn lại - Luyện phát âm : quẩy gáng hàng rong, trông nom, thònh vượng - 4 hs đọc lượt 2 trước lớp - HS đọc nghóa của từ trong phần chú giải - HS luyện đọc trong nhóm 4 - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - HS đọc thầm đoạn 1 + Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau được nhà Giáo án Lớp 4 nào? + Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì ? + Chi tiết nào trong bài nói lên anh là một người rất chí? - Y/c hs đọc thầm các đoạn còn lại để trả lời các câu hỏi: + Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? + Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạch tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào? + Gọi hs đọc câu hỏi 4 SGK . Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? - Nhận xét, kết luận: những bậc anh hùng không phải trên chiến trường mà là trên thương trường. Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vượt lên những khó khăn để trở thành một người lừng lẫy trong kinh doanh c) Đọc diễn cảm: - Gọi hs đọc lại 4 đoạn của bài - Học sinh đọc mỗi đoạn , Hỏi: Bạn đã nhấn giọng những từ nào? - Kết luận giọng đọc toàn bài (phần GV đọc diễn cảm) họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi họ Bạch và được ăn học. + Đầu tiên, anh làm thu kí cho một hãng buôn. Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ . + lúc mất trắng tay, không còn gì nhưng ông không nản chí - HS đọc thầm các đoạn còn lại + Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc. + Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt: cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu "Người ta phải đi tàu ta". Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kó sư trông nom - 1 hs đọc to trước lớp - HS thảo luận nhóm đôi và đại diện TL + nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nản chí/ biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của hành khách người Việt/Bạch Thái Bưởi biết tổ chức công việc kinh doanh. - Lắng nghe - 4 hs đọc 4 đoạn của bài - Nhấn giọng: mồ côi, đủ mọi nghề, trắng tay, không nản chí, độc chiếm, thònh vượng, ba mi, bậc anh hùng, - Lắng nghe Giáo án Lớp 4 - Treo đoạn hd luyện đọc và hd(đoạn 1,2) - GV đọc mẫu - Gọi hs đọc - Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi - Tổ chức thi đọc trước lớp -Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. C/ Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi " nói lên điều gì? - Về nhà đọc lại bài nhiều lần - Bài sau: Vẽ trứng Nhận xét tiết học - Lắng nghe - 2 hs đọc - HS luyện trong nhóm đôi - 2 cặp thi đọc trước lớp - Nhận xét - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghò lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng danh. _____________________________________________ Môn: Lòch sử Tiết 12: CHÙA THỜI LÝ I/ Mục tiêu : - Biết được những biểu hiện về sự phát triển củ đạo Phật thời Lý + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. + Nhiều nhà sư được giữ cương vò quan trọng trong triều đình. II/ Đồ dùng dạy-học: - Ảnh chụp phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng phật A-di-đà. - Phiếu học tập của hs III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Gọi hs lên bảng trả lời 1) Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? 2) Em biết Thăng Long còn những tên gọi nào khác? Nhận xét, chấm điểm II/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Gọi hs nêu tên một số - 2 hs lần lượt lên bảng trả lời 1) Vì Lý Thái Tổ thấy đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt ti và ông nghó muốn cho con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải đô từ Hoa Lư về Đại La - HS nêu theo một số chùa [...]... cách nhân với số hai chữ số - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số hai chữ số II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyện tập - 2 hs lần lượt lên bảng tính Gọi hs lên bảng tính * 41 3 x 21 = 41 3 x (20 - 1) = 41 3 x 20 - 41 3 x 1 = 8260 - 41 3 = 7 847 * 41 3 x 19 = 41 3 x (20 - 1) = 41 3 x 20 - 41 3 x 1 = 826 - 41 3 = 41 3 Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới... (30 -6) = 6 24 x 30 - 6 24 x 6 = 19260 - 3852 = 1 540 8 a) 1 34 x 4 x 5 = 1 34 x (4 x 5) Bài 2: Gọi 3 hs lên bảng thực hiện , = 1 34 x 20=2680 cả lớp làm vào vở nháp b) 137 x 3 + 137 x 97 = 137 x (3 + 97) = 137 x 10 = 1370 Chiều rộng sân vận động Bài 4: HS thực hiện vào vở 180 : 2 = 90 (m) Chu vi sân vận động: (180 + 90) x 2 = 540 (m) Diện tích sân vận động: 180 x 90 = 16200 (m2) Đáp số: chu vi: 540 m, DT:... 34 x 1125 - 25 x 34 - 34 x 100 = 34 x (1125 - 25 - 100) = 34 x 1000 = 340 00 Nhận xét, chấm điểm B/ Dạy-học bài mới: Giáo án Lớp 4 1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết dạy 2) Hướng dẫn luyện tập: - Theo dõi Bài 1: Hd mẫu như SGK - Gọi hs lần lượt lên bảng tính, cả lớp a) Hs lần lượt lên bảng tính, cả lớp làm vào vở nháp làm vào vở nháp * 135 x (20 + 3) = 135 x 20 + 135 x 3 = 2700 + 40 5 = 3160 b) 642 ... thách trong gian nan mới biết nghò lực, tài năng b) Từ nước lã mà làm thành bột, từ tay không mà dựng nổi đồ mới thật tài giỏi ngoan cường c) Phải vất vả lao động mới gặt hái được thành công Không thể tự dưng mà thành đạt, được kính trọng, người hầu hạ, cầm tàn cầm lọng che cho - HS lần lượt phát biểu a) Lửa thử vàng, gian nan thử sức: Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan Gian nan, vất vả thử... viết lùi sang bên trái một cột so với 108 * Giới thiệu: + 108 gọi là tích riêng thứ nhất - 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp + 72 gọi là tích riêng thứ hai Tích riêng làm vào Bảng thứ hai lùi sang bên trái 1 cột (vì là 72 - Nêu như SGK chục, nếu viết đầy đủ là 720 - Gọi hs đặt tính và thực hiện lại phép a) 86 x 53 = 45 58 b) 33 x 44 = nhân 36 x 23 145 2 - Gọi hs nêu lại từng bước nhân c) 157 x 24 = 3768... Bảng con - 1 hs lên bảng thực hiện Số trang của 25 quyển vở là: Bài 3: Gọi hs đọc đề bài 48 x 25 = 1200 (trang) - Y/c hs tự làm bài Đáp số: 1200 - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện - Nhận xét sửa bài , Y/c hs đổi vở cho trang nhau để kiểm tra - Ta đặt tính, sau đó nhân theo thứ tự từ phải sang trái Tích riêng thứ Giáo án Lớp 4 C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn nhân với số hai chữ số ta làm sao? hai viết lùi vào... trang từ điển phô tô để các nhóm làm BT3.2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện theo A/ KTBC: MRVT: Ý chí - Nghò lực - Gọi hs đọc lại BT3 SGK/118 và nêu ý y/c + Lửa thử vàng, gian nan thử sức : nghóa của các câu tục ngữ Đừng sợ vất vả, gian nan Gian nan, vất vả thử thách con người, giúp con người vững vàng, cứng cỏi hơn + Nước lã mà vã nên hồ ngoan:... Nhóm 3 ,4: mô tả chùa Keo + Nhóm 5,6: Tả tượng phật A-di-đà - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận: C/ Củng cố, dặn dò: - Bài học hôm nay giúp các em hiểu được điều gì? - Khi đi du lòch đến thăm các chùa, các em nhớ quan sát kó đề về nhà kể cho quanh 2 tháp nhỏ + Tượng cao khoảng 3 m bằng 1 toà sen, bà đang ngồi thiền, vẻ mặt bà phúc hậu, ở dưới bậc đá những con rồng uốn lượn và có. .. hơn b) Nước lã mà vã nên hồ Khuyên người ta đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng Những tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục Giáo án Lớp 4 c) vất vả mới thanh nhàn Khuyên người ta phải vất vả mới lúc thanh nhàn, ngày thành đạt - Nhận xét, kết luận về ý nghóa của từng câu Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Chia 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 bạn - 1 hs... đám mây - Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất, tạo thành mưa- Mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, ao, hồ và lại bắt đầu vòng tuần hoán * Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Hai em ngồi cùng bàn quan sát hình 49 SGK thảo luận để vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Quan sát, giúp đỡ những các nhóm lúng túng - Gọi đại diện nhóm lên trì nh bày (1 hs cầm . kết quả sẽ nhanh hơn - 1 hs đọc y/c - 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp (3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 - Ta có thể nhân. hai 4 x 3 + 4 x 5 (2) , gọi hs lên bảng thực hiện - Nhận xét giá trò của biểu thức (1) với giá trò của biểu thức (2) - Vậy ta có: 4 x(3 + 5) = 4 x 3 + 4

Ngày đăng: 09/11/2013, 04:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan