Những ông trùm tài chính

51 931 7
Những ông trùm tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu về Những ông trùm tài chính.

Giới thiệu - 1 - NHỮNG ÔNG TRÙM TÀI CHÍNH NHỮNG ÔNG TRÙM TÀI CHÍNH - 2 -              Chúng tôi luôn mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp của quý vị độc giả để sách ngày càng hoàn thiện hơn. Góp ý về sách, liên hệ về bản thảo và bản dịch: publication@alphabooks.vn Liên hệ về dịch vụ bản quyền: copyright@alphabooks.vn          LORDS OF FINANCE Copyright © Liaquat Ahamed, 2009 All rights reserved including the right of reproduction in whole or in part in any form. This edition published by arrangement with The Penguin Press, a member of Penguin Group (USA) Inc. NHỮNG ÔNG TRÙM TÀI CHÍNH Bản quyền tiếng Việt © 2010 Công ty Sách Alpha Không phần nào trong xuất bản phẩm này được phép sao chép hay phát hành dưới bất kỳ hình thức hoặc phương tiện nào mà không có sự cho phép trước bằng văn bản của Công ty Sách Alpha. Bìa: Nguyễn Ngọc Thùy Biên tập viên Alpha Books: Bùi Thu Hà Giới thiệu - 3 -  LIAQUAT AHAMED NHỮNG ÔNG TRÙM TÀI CHÍNH Phương Lan – Kim Ngọc dịch Trương Đức Hùng - hiệu đính NHÀ XUẤT BẢN THỜI ĐẠI NHỮNG ÔNG TRÙM TÀI CHÍNH - 4 - Lời tựa - 5 - LỜI TỰA Những ông trùm tài chính — Nguồn gốc của các cuộc ₫ại khủng hoảng? Cuộc Đại Suy thoái những năm 1930 là sự kiện kinh tế nổi bật nhất của thế kỷ XX. Nó gần như là một trong những nguyên nhân dẫn tới cuộc Chiến tranh Thế giới thứ Hai, tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít hình thành ở Đức. Cuộc Đại Suy thoái cũng khuyến khích định hình một hệ thống phúc lợi xã hội mới ở Mỹ để đối phó với đói nghèo tràn lan. Ở khắp nơi, cuộc Đại khủng hoảng đã khiến người dân mất niềm tin vào chủ nghĩa tư bản phi điều tiết. Có rất nhiều phân tích về nguyên nhân của cuộc Đại khủng hoảng nhưng hầu hết đều cho rằng cuộc Đại khủng hoảng 1929 là kết quả của rất nhiều biến cố vượt ngoài tầm kiểm soát của các cá nhân cũng như chính phủ. Tuy nhiên, Liaquat Ahamed, nhà quản lý đầu tư chuyên nghiệp tại Ngân hàng Thế giới ở Washington, D.C. đồng thời là giám đốc điều hành của hãng quản lý đầu tư cá nhân Fischer Francis Trees and Watts lại cho rằng quyền lực tập trung trong tay một số chủ ngân hàng là nguyên nhân chính gây ra cuộc Đại khủng hoảng 1929. John Maynard Keynes, nhà kinh tế học thần tượng, đã viết trong một luận văn nhan đề “Cuộc Đại suy thoái năm 1930” (The Great Slump of 1930), xuất bản vào tháng Mười hai năm đó rằng: thế giới vẫn đang sống trong “bóng tối của một trong các thảm họa kinh tế lớn nhất của lịch sử hiện đại.” Tác phẩm mới nhất của Liaquat Ahamed Lords of Finance mà chúng tôi lấy tiêu đề là Những ông trùm tài chính đưa ra một cái nhìn mới về bản chất của cuộc khủng khoảng toàn cầu và còn là lời nhắc nhở chúng ta về những tác động to lớn tiềm ẩn từ các quyết định của một số ít chủ ngân hàng, sai lầm của họ, và về những hậu quả khủng khiếp có thể xảy ra ảnh hưởng đến cả nhân loại. NHỮNG ÔNG TRÙM TÀI CHÍNH - 6 - Các ông trùm tài chính tạo nên nhan đề cuốn sách này là bốn ông chủ ngân hàng trung ương chi phối thời kỳ sau chiến tranh: Benjamin Strong của Cục Dự trữ Liên Bang Hoa Kỳ tại New York; Montagu Norman, lãnh đạo lâu đời của Ngân hàng nước Anh; Émile Moreau của Ngân hàng nước Pháp; và Hjalmar Schacht, lãnh đạo Ngân hàng Quốc gia Đức. Vào những năm 1920, bốn nhân vật này mang trong mình đầy những bí ẩn và danh tiếng; đôi khi họ được mô tả như là “câu lạc bộ độc quyền nhất của thế giới.” Cuộc khủng hoảng vừa qua năm 2008-2009 được so sánh với cuộc Đại suy thoái 1929-1933 với nhiều điểm tương đồng nhưng cũng có vài sự khác biệt. Cuộc khủng hoảng hiện tại năm 2008-2009 càng làm cho người ta quan tâm nhiều hơn tới cuộc Đại suy thoái trong quá khứ. Cuộc Đại suy thoái tạo ra sự tàn phá đặc biệt nghiêm trọng. Như Liaquat Ahamed viết: “Trong suốt 3 năm khủng hoảng đó, GDP thực tế trong những nền kinh tế lớn đã giảm 25%, một phần tư nam giới trong độ tuổi lao động mất việc làm… Suy thoái kinh tế đã tạo ra sự khốn khó chưa từng thấy ở khắp nơi trên thế giới, từ những thảo nguyên bao la ở Canada tới những thành phố đông đúc chật chội ở Châu Á.” Ahamed cho rằng có hai nguyên nhân chính tạo ra cuộc Đại suy thoái. Thứ nhất là việc tái phục hồi một cách thiếu định hướng chế độ bản vị vàng vào những năm 1920. Thứ hai là những món nợ chính phủ khổng lồ, bao gồm cả những món bồi thường chiến phí của Đức, hệ quả của Chiến tranh Thế giới thứ Nhất. Trong Những ông trùm tài chính, chúng ta sẽ gặp gỡ các nhân vật tiêu biểu như một Montagu Norman dễ kích động và bí ẩn; một Émile Moreau đa nghi theo chủ nghĩa bài ngoại, một Hjalmar Schacht ngạo mạn nhưng tài năng, và Benjamin Strong có vẻ ngoài đầy nhiệt huyết nhưng ẩn chứa bên trong là một con người mang nhiều gánh nặng và bị tổn thương nghiêm trọng. Sau Chiến tranh Thế Giới thứ Nhất, các chủ ngân hàng này đã nỗ lực xây dựng lại nền tài chính thế giới. Bỏ qua những mâu thuẫn, họ liên minh với nhau hòng vượt qua nỗi kinh hoàng không của riêng ai. Đó là việc lạm phát đang đe dọa chủ nghĩa tư bản. Đó còn là một tương lai u ám khi đồng hồ thời gian quay ngược và thế giới trở về Chế độ kim bản vị. Lời tựa - 7 - Trong vòng một thời gian ngắn giữa thập niên 1920, họ đã phần nào thành công. Tiền tệ thế giới ổn định, nguồn vốn bắt đầu lưu thông tự do trên toàn cầu. Tuy nhiên, những kẽ hở trong hệ thống tài chính bắt đầu xuất hiện bên dưới lớp vỏ của sự bùng nổ phát triển ở đô thị. Chế độ kim bản vị mà người ta tưởng là một cái ô tô đem lại sự bền vững hóa ra lại chỉ là một cái áo khoác mỏng không hơn không kém. Và nền kinh tế toàn cầu bắt đầu trượt dốc một cách thảm hại mà cuộc Đại khủng hoảng kinh tế 1929 là một ví dụ điển hình. Không giống như bất cứ một sự biến động kinh tế nào đang diễn ra ngày nay, cuộc đại khủng hoảng và cột mốc 1929 vẫn được xem là bước ngoặt lớn của biến động tài chính thế giới. Một câu chuyện kể đầy lôi cuốn, hấp dẫn với những sự kiện rất ít người biết đến, nhưng câu chuyện hậu trường của nền tài chính thế giới – Những ông trùm tài chính là môt lời nhắc nhở hiệu nghiệm về những tác động to lớn của những quyết định của các chủ ngân hàng, về sự sai lầm của họ, và về những hậu quả khủng khiếp có thể xảy ra ảnh hưởng đến cả nhân loại. Những ông trùm tài chính của Ahamed được viết dựa trên những công trình nghiên cứu của các kinh tế gia danh tiếng như Milton Friedman, Anna Schwartz, Charles Kindleberger, Barry Eichengreen và Peter Temin. Nhưng Ahamed khác biệt ở chỗ ông chỉ ra những con người, những cá nhân cụ thể và những lực lượng chính trị đã gây ra cuộc khủng hoảng. Không giống như hầu hết các tác phẩm viết về nguyên nhân của cuộc đại khủng hoảng 1929, “Những ông trùm tài chính được đông đảo độc giả đón nhận bởi tình tiết lịch sử hiện thực nhưng vẫn đậm tính văn học” như lời Niall Ferguson viết. Không những thế, Những ông trùm tài chính còn kể lại câu chuyện mang tính bi kịch của 4 ông trùm tài chính, những người không thể nhìn xa hơn khuôn khổ thông thường của thời kỳ đó. Cuốn sách là một bức tranh lịch sử đầy cuốn hút, đẹp đẽ… Xin trân trọng giới thiệu với độc giả một tác phẩm đồ sộ và chi tiết về bối cảnh tài chính thế giới. Thời gian đã khác đi nhiều nhưng bản chất của nền tài chính có lẽ vẫn không thay đổi. Hà Nội tháng 8/2010 NGUYỄ N CẢ NH BÌNH CEO Alpha Books NHỮNG ÔNG TRÙM TÀI CHÍNH - 8 - Lời tựa - 9 - Mục Lục GIỚI THIỆU 13 Phần I. CƠN BÃO BẤT NGỜ THÁNG TÁM 1914 1. Mở ₫ầu 33 2. Người ₫àn ông kỳ dị và cô ₫ộc . 38 3. Vị phù thủy trẻ tuổi 52 4. Đôi tay tin cậy . 65 5. Vị thanh tra tài chính . 82 6. Những thống chế tiền tệ 96 Phần II. SAU TRẬN ĐẠI HỒNG THỦY 1919 - 1923 7. Những cảm hứng ₫iên rồ 124 8. Chú Shylock 160 9. Di sản man rợ .189 NHỮNG ÔNG TRÙM TÀI CHÍNH - 10 - Phần III. GIEO CƠN GIÓ MỚI 1923 - 1928 10. Cây cầu nối giữa hỗn loạn và hy vọng .216 11. Khởi ₫ầu Dawes 232 12. Vị bộ trưởng vàng .260 13. Cuộc chiến 288 14. Những ₫ợt gió dữ ₫ầu tiên .321 15. Một hớp nhỏ whisky . 346 Phần IV. MỘT CƠN BÃO KHÁC 1928 — 1933 16. Lao vào cơn lốc . 364 17. Quét sạch sự sa ₫ọa 407 18. Trục trặc ₫ộng cơ . 436 19. Khẩu pháo hỏng trên mặt trận .456 20. Những cái cùm vàng . 486 Phần V. KẾT CỤC 1933 — 1934 21. Bản vị vàng trong cơn say .517 22. Đoàn người vẫn ₫i 544 23. Lời kết . 564 Chuyển ₫ổi các giá trị tiền 573 [...]... của cơng luận Những lời đồn đại về các quyết sách và cuộc họp kín của họ đăng nhan nhản trên các tờ nhật báo trong khi họ phải đối mặt với vơ vàn sự vụ và vấn đề kinh tế khá giống với những gì mà những người kế tục họ đang phải giải quyết ngày nay: biến động trên các thị trường chứng khốn, đồng tiền bất ổn, và các dòng vốn ồ ạt chảy từ một trung tâm tài chính này sang một trung tâm tài chính khác Tuy... chúng ta Họ đều là những vị chúa tể vĩ đại trong giới tài chính, những người cầm cân nảy mực của các lề thói chính thống, thứ dường như đã cầm tù chính họ Trái lại, Keynes là một kẻ tính tình cay độc, một giảng viên trường Đại học Cambridge, một triệu phú tay trắng làm nên, một chủ bút, một nhà báo và là một tác giả ăn khách, người đã vượt thốt sự đồng thuận cứng nhắc có thể dẫn đến những thảm hoạ tương... cuộc khủng hoảng tài chính khác Các ngân hàng Trung ương nắm trong tay những cơng cụ cực mạnh để có thể đối phó với những cơn khủng hoảng kiểu này – cụ thể là đặc quyền in tiền và khả năng điều phối kho vàng dồi dào, tập trung với số lượng lớn của mình Song dù có tất cả những thứ vũ khí quyền năng nói trên, thì mục tiêu tối thượng của một ngân hàng Trung ương trong cơn khủng hoảng tài chính thực ra vừa... ánh chính xác một nước Pháp chỉ biết thu mình lại để tự liếm láp những vết thương rỉ máu do chiến tranh gây ra Benjamin Strong, người đàn ơng hành động, đại diện cho một thế hệ mới ở nước Mỹ, chủ động dự phần vào việc mang tất cả sức mạnh tài chính của đất nước ra hòng gánh vác cơng việc chung của thế giới Chỉ có Hjalmar Schacht, với tính tình ngạo mạn khó chịu, tỏ - 21 - NHỮNG ƠNG T RÙM T ÀI CHÍNH... kết quả là những khu ổ chuột tồi tàn được xây cất cẩu thả từ kiện 1 Tên gọi khác của Anthony van Dyck (1599 – 1641) là một họa sĩ Hà Lan thời kỳ Baroque Van Dyck trở thành họa sĩ cho triều đình Anh và nổi tiếng với những bức chân dung vua Charles I cùng hồng gia Phong cách của ơng đã ảnh hưởng nhiều tới những họa sĩ vẽ chân dung người Anh những thế hệ tiếp theo - 15 - NHỮNG ƠNG T RÙM T ÀI CHÍNH đóng... Ngân hàng Trung ương Đức, và Ngân hàng Trung ương Pháp Khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc vào năm 1918, một trong số những đối tượng bị tổn hại nặng nề nhất do hậu quả của cuộc chiến chính là hệ thống tài chính thế giới Trong suốt nửa cuối thế kỷ XIX, một guồng máy tài chính quốc tế tinh vi, đầu não đặt tại Thành phố London, đã được xây dựng trên nền tảng chế độ bản vị vàng và đem theo nó là... vàng dự trữ, các chính phủ chỉ được tiêu pha trong phạm vi ngân quỹ mình có; dù có gặp lúc eo hẹp tiền mặt, họ cũng khơng thể thao túng nổi giá trị đồng tiền của mình Nhờ đó, lạm phát được duy trì ở mức thấp Việc dự phần vào chế độ bản vị vàng trở thành “tấm mề đay danh dự,” một tín hiệu cho thấy chính phủ đó đã nguyện hiến mình cho một đồng tiền ổn định và các chính sách tài chính chính thống Tính... chẳng thiếu những người chỉ trích kịch liệt chế độ bản vị vàng Nhiều người trong số đó chỉ đơn giản là những kẻ lập dị Tuy nhiên, cũng có những người khác tin rằng việc cho phép sự tăng trưởng tín dụng bị giới - 27 - NHỮNG ƠNG T RÙM T ÀI CHÍNH hạn bởi số lượng vàng, đặc biệt trong các giai đoạn giá cả sụt giảm, sẽ gây thiệt hại cho các nhà sản xuất và người vay nợ – nhất là chủ các nơng trại, những người... nước này phải oằn mình gánh những khoản nợ khổng lồ, dân chúng rơi vào cảnh nghèo đói cùng cực do giá cả tăng vọt, đồng tiền mất giá Sau chiến tranh, chỉ có nước Mỹ trỗi dậy với sức mạnh kinh tế ngày càng dồi dào hơn Thời ấy các chính phủ đều tin rằng tốt hơn hết là giao các vấn đề tài chính cho các thống đốc ngân hàng Trung ương giải quyết; do vậy sứ mệnh khơi phục nền tài chính thế giới đã rơi vào... thị trường tín dụng đang đóng băng, các tổ chức tài chính lo tích trữ tiền mặt, chuyện các ngân hàng phá sản hoặc bị thâu tóm xảy ra hàng tuần, các thị trường chứng khốn chao đảo Khơng gì có thể tái hiện trạng thái mong manh của hệ thống ngân hàng hay uy lực của một cuộc khủng hoảng tài chính rõ ràng và sinh động hơn - 30 - Giới thiệu việc viết về chính những vấn đề này từ tâm cơn bão Tận mắt chứng kiến . Không những thế, Những ông trùm tài chính còn kể lại câu chuyện mang tính bi kịch của 4 ông trùm tài chính, những người không thể nhìn xa hơn khuôn khổ thông. Giới thiệu - 1 - NHỮNG ÔNG TRÙM TÀI CHÍNH NHỮNG ÔNG TRÙM TÀI CHÍNH - 2 -              Chúng tôi luôn mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp của

Ngày đăng: 06/11/2012, 13:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan