Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc

50 313 1
Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM THUỘC KHU VỰC MIỀN BẮC 2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc 2.1.1 Đặc điểm sản phẩm, quy trình sản xuất tổ chức quản lý trong các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc 2.1.1.1 Đặc điểm sản phẩm quy trình sản xuất sản phẩm Các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắccác doanh nghiệp thuộc hệ thống ngành dược Việt Nam, là ngành sản xuất kinh doanh đặc thù có vai trò quan trọng trong cuộc sống, đó là nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh thuốc chữa bệnh phục vụ cho người dân, do đó đòi hỏi phải có sự chính xác trong công nghệ, đảm bảo được những tiêu chuẩn về sản xuất thuốc an toàn. Sản phẩm chủ yếu của các doanh nghiệp sản xuất dược phẩmcác loại thuốcgiá trị sử dụng cao, yêu cầu về kinh tế - kỹ thuật tỉ mỉ, chặt chẽ theo công thức đã được quy định sẵn. Tuỳ vào các tiêu chí khác nhau ta có thể chia thành những chủng loại sản phẩm khác nhau: - Nếu căn cứ vào tiêu chuẩn thì gồm sản phẩm đạt tiêu chuẩn sản phẩm không đạt tiêu chuẩn. Các tiêu chuẩn đó có thể là tiêu chuẩn của Việt Nam, tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn của Anh, Pháp, Mỹ . - Nếu căn cứ vào tác dụng của thuốc thì các sản phẩm gồm thuốc kháng sinh, thuốc cảm cúm, thuốc đường ruột, thuốc đường hô hấp, thuốc mắt, thuốc chữa bệnh ngoài da, 1 - Nếu căn cứ theo hình thức thì bao gồm thuốc viên, cốm bột, thuốc nước, siro, Do đặc tính riêng biệt của sản phẩm nên quy trình sản xuất thuốc khá đơn giản nhưng đòi hỏi sự chính xác trong từng công đoạn cụ thể, đảm bảo các tiêu chuẩn đã đặt ra. Sản phẩm được sản xuất qua ba giai đoạn chủ yếu: - Giai đoạn chuẩn bị: chuẩn bị nguyên vật liệu, phụ liệu, tá dược… - Giai đoạn tổ chức sản xuất sản phẩm: theo từng bước cụ thể phụ thuộc vào từng loại thuốc có công thức pha chế khác nhau - Giai đoạn nhập kho thành phẩm phân phối: sản phẩm sau khi hoàn thành được nhập kho chờ bán hoặc giao đại lý phân phối Do đặc thù riêng của sản xuất dược phẩm nên mỗi loại thuốc khác nhau có quy trình sản xuất khác nhau nhưng nhìn chung đều trải qua ba giai đoạn cơ bản sau: + Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị sản xuất là giai đoạn phân loại nguyên vật liệu, tá dược, bao bì, xử lý xay, rây, cân, đong, đếm…bảo đảm các tiêu chuẩn kỹ thuật trước khi đưa vào sản xuất. + Giai đoạn 2: Giai đoạn sản xuất là giai đoạn khi đã chuẩn bị, phân chia nguyên vật liệu, tá dược bao bì theo từng lô, mẻ sản xuất được đưa vào sản xuất thông qua các công đoạn sản xuất. + Giai đoạn 3: Giai đoạn kiểm nghiệm nhập kho thành phẩm là sau khi thuốc được sản xuất phòng kiểm nghiệm xác định hàm lượng cũng như chất lượng lô hàng đó nếu đủ tiêu chuẩn thì mới nhập kho. Do đặc thù riêng của sản phẩm dược là mỗi loại thuốc có những định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật riêng biệt thời hạn sử dụng nhất định. Cho nên quy trình công nghệ sản xuất dược phẩmsản xuất giản đơn theo kiểu chế biến liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn thuộc loại hình sản xuất khối lượng lớn, dây chuyền sản xuất tại những thời điểm nhất định chỉ sản xuất một loại sản phẩm. 2 Để phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm khảo sát đã tổ chức thành các phân xưởng sản xuất, mỗi phân xưởng có nhiệm vụ cụ thể khác nhau, sản xuất các loại thuốctính chất, quy trình tương tự nhau. Bao gồm: - Phân xưởng sản xuất thuốc viên: chuyên sản xuất các loại thuốc viên tân dược như Alverin, Ampi nhộng, Ankitamol, Apaci, Doxyxyclin, Metronidazol, Ronxen, Vitamin B1, B6, B12, C , các loại kháng sinh Amoxicilin, Ampicilin các loại thuốc viên khác. - Phân xưởng sản xuất thuốc đông dược: chuyên sản xuất các loại thuốc đông y, dược liệu như: Bibonlax, cao ích mẫu, ho bổ phế, kem nghệ Eyl… - Phân xưởng sản xuất mắt ống: chuyên sản xuất các loại thuốc tiêm, dịch truyền như Cloramfenicol, colydexa, polyticol, dexazen, natriclorid, - Phân xưởng Hoá dược: chuyên sản xuất để chiết xuất các mặt hàng thuốc chống sốt rét. ……. Mỗi phân xưởng có một quy trình sản xuất cụ thể, trong khuôn khổ luận văn này đi sâu nghiên cứu sản phẩm thuốc viên, dưới đây là minh họa cho quy trình sản xuất thuốc viên 3 Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất thuốc viên Khi hoá chất được chuyển đến, phân xưởng tổ chức pha chế: trộn hóa chất với tá dược sau đó tiến hành tạo hạt- sấy khô - dập viên- bao phim- ép vỉ hoặc đóng nhộng, đóng gói. 2.1.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý trong các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc Nhận thức được tầm quan trọng của bộ máy quản lý doanh nghiệp, hiện nay đa số các doanh nghiệp dược phẩm đã được cổ phần hoá có bộ máy quản lý được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Đứng đầu là Đại hội đồng cổ đông – là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Tiếp đến là Hội đồng quản trị – là cơ quan quản lý, có quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề 4 Nguyên vật liệu Pha chế Sấy khô Dập viên Kiểm tra đóng gói Kho thành phẩm Đóng gói Bao phim Ép vỉ liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty giữa hai kỳ đại hội trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông. Giám đốc là người đứng đầu được cổ đông tiến cử thông qua hội đồng quản trị – là người đại diện cho công ty trước pháp luật, giúp việc cho giám đốc là trưởng các phòng ban, phân xưởng. Trong đó mỗi phòng ban, phân xưởng có nhiệm vụ cụ thể. Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho Giám đốc về tạo nguồn lao động, tổ chức bộ máy, bố trí cán bộ, lập kế hoạch lao động, định mức lao động, lập tính tiền lương, dự thảo các quyết định, văn bản, thực hiện quản lý hành chính, đảm bảo vấn đề về sức khỏe y tế của cán bộ công nhân viên Phòng kế toán: có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh trung thực các hoạt động của công ty theo các nguyên tắc tài chính, có trách nhiệm quản lý toàn bộ nguồn vốn, giám sát việc sử dụng vốn quản lý vốn theo chế độ hiện hành, thông qua các số liệu thu được phân tích đánh giá để tham mưu cho giám đốc, đồng thời hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra các phòng ban trong công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép, hạch toán quản lý kinh tế tài chính, lập các báo cáo tài chính theo quy định của nhà nước. Phòng kỹ thuật: phụ trách toàn bộ hoạt động kỹ thuật của công ty. Phòng có nhiệm vụ quản lý theo dõi, bố trí việc thực hiện quy trình kỹ thuật, xây dựng chế độ, điều kiện, trang thiết bị làm việc cho công nhân, xây dựng hoàn thiện định mức vật tư, xin phép đăng ký mặt hàng mới Phòng kiểm nghiệm: đảm bảo chất lượng hàng hoá của công ty theo tiêu chuẩn áp dụng, tổ chức kiểm nghiệm đảm bảo phục vụ sản xuất kịp thời. Phân xưởng sản xuất: có nhiệm vụ tổ chức sản xuất, bồi dưỡng tay nghề cho công nhân, tổ chức các phong trào thi đua. Phòng điều độ sản xuất xuất nhập khẩu: phòng có nhiệm vụ nhận kế hoạch đặt hàng cung ứng vật tư theo kế hoạch, điều phối sản xuất sản phẩm 5 mới, cân đối vật tư phát lệnh sản xuất cho các phân xưởng, nhập khẩu các loại vật liệu, trang thiết bị cần thiết. Phòng kinh doanh tiếp thị cung ứng vật tư: lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, nguyên liệu, phụ liệu đặt hàng với phòng điều độ sản xuất, giới thiệu tổ chức đấu thầu nguồn cung ứng vật tư, quản lý các quầy hàng, đại lý… Phòng nghiên cứu thị trường: nghiên cứu thị trường, tổ chức nghiên cứu phối hợp sản xuất thử, kiểm định sản phẩm mới, nghiên cứu cải tiến sản phẩm của công ty. Ban cơ điện: lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng máy móc thiết bị, sửa chữa kịp thời các hỏng hóc đảm bảo phục vụ sản xuất, quản lý máy móc thiết bị theo quy định Ban bảo vệ: đảm bảo an toàn cho sản xuất an ninh toàn công ty. Với cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng nên đã làm cho các phòng ban có nhiều quyết định độc lập, tránh tình trạng chồng chéo lẫn nhau. Mỗi phòng ban có chức năng quản lý, phụ trách từng lĩnh vực riêng phù hợp với khả năng, nhiệm vụ của mình tất cả các phòng ban đều phải chịu sự kiểm soát của ban quản lý cấp cao trước toàn doanh nghiệp. Ta có thể khái quát tổ chức bộ máy quản lý của các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc theo sơ đồ 2.2 6 Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy quản lý ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH Phòng kiểm nghiệm Phòng nghiên cứu thị trường Ban cơ điện Phân xưởng thuốc viên Phân xưởng thuốc mắt Phân xưởng thuốc đông dược, …. Hệ thống kho tàng Phòng xuất nhập khẩu điều độ sản xuất P. kinh doanh tiếp thị cung ứng vật tư Cửa hàng bán buôn Phòng tổ chức hành chính Phòng tài chính kế toán Ban bảo vệ Phòng kỹ thuật 7 2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý trong các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm quyết định đến đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. Các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc đã khảo sát đều có tổ chức bộ máy kế toán có thể khái quát qua sơ đồ 2.3 Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy kế toán - Kế toán trưởng: là người có quyền hành trách nhiệm cao nhất phòng kế toán. Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp kế toán chi phígiá thành, có nhiệm vụ tổ chức, phân công công việc cho các nhân viên kế toán phù hợp với năng lực yêu cầu, theo dõi giám sát công việc của các kế toán viên, lập sổ tổng hợp, báo cáo tài chính xác định kết quả kinh doanh của công ty, giúp giám đốc giải trình các báo cáo kế toán với hội đồng quản trị, đại hội cổ đông các cơ quan quản lý cấp trên. -Phó phòng kế toán kiêm kế toán TSCĐ: Là người có quyền hạn trách nhiệm chỉ sau kế toán trưởng, trợ giúp cho kế toán trưởng trong việc chỉ đạo hướng dẫn, quản lý, giám sát công việc của kế toán viên.Bên cạnh đó còn có nhiệm vụ theo dõi sự biến động tăng, giảm của TSCĐ. Tính toán phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ, tham gia lập kế hoạch sửa chữa dự toán Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp, kế toán chi phí giá thành Kế toán TSCĐ CCDC Kế toán TGNH, công nợ Kế toán nguyên vật liệu Kế toán tiền mặt Kế toán bán hàng Kế toán thống 8 chi phí sửa chữa TSCĐ. Tham gia kiểm tra đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà nước yêu cầu bảo quản của công ty . -Kế toán nguyên vật liệu: Có nhiệm vụ ghi chép tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời về số lượng giá trị thực tế của vật liệu nhập kho, xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao vật liệu. -Kế toán công nợ, tiền gửi ngân hàng: Có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ thanh toán, theo dõi các nghiệp vụ thanh toán phát sinh trong kỳ kinh doanh theo từng đối tượng, từng khoản nợ, thời gian thanh toán, ghi chép kịp thời trên hệ thống chứng từ, sổ sách chi tiết, tổng hợp về các khoản nợ phải thu, phải trả.Tổng hợp xử lý nhanh thông tin về tình hình công nợ trong hạn, đến hạn, qua hạn công nợ khó trả, khó đòi. Đồng thời kiêm luôn việc theo dõi tình hình tăng giảm số dư tiền gửi ngân hàng hàng ngày, giám đốc việc chấp hành chế độ kế toán không dùng tiền mặt. -Kế toán tiền mặt: Có nhiệm vụ viết phiếu thu, phiếu chi tiền mặt hàng ngày, phản ánh tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt, giám đốc tình hình chấp hành tồn quỹ tiền mặt. Thường xuyên đối chiếu tiền mặt tồn quỹ với sổ sách, phát hiện xử lý kịp thời các sai sót trong việc quản lý sử dụng tiền mặt. -Kế toán bán hàng: Do hai người đảm nhiệm, có nhiệm vụ theo dõi tình hình bán hàng của các cửa hàng, doanh thu của các cửa hàng, tình hình bán hàng của toàn công ty. Cuối tháng báo cáo nhập, xuất tồn hàng hoá tại các cửa hàng, tại kho công ty . -Kế toán thống kê: Có nhiệm vụ tổng hợp toàn bộ số liệu về tình hình hoạt động của công ty bao gồm doanh thu, số lượng nhập xuất tồn kho các loại hàng hoá báo cáo cho giám đốc, các đơn vị chủ quản có liên quan (Sở Y tế, Cục thống kê, Cục thuế…) Từ khi quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 15/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ra đời, tất cả các doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp sản 9 xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc nói riêng đều vận dụng hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành theo quyết định này. Tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp về quy mô sản xuất, đặc điểm hoạt động, yêu cầu quản lý… các doanh nghiệp lựa chọn hình thức kế toán khác nhau. Qua khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc, các doanh nghiệp sử dụng chủ yếu các hình thức sau: Hình thức Nhật ký chung (Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Nội), Hình thức Chứng từ ghi sổ (Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây, Công ty Dược Trang thiết bị y tế quân đội, ) hay Nhật ký chứng từ (Công ty Cổ phần Dược TW Mediplantex). Hầu hết tại các doanh nghiệp khảo sát tổ chức công tác kế toán tập trung: mọi nghiệp vụ kế toán được phòng kế toán tài vụ theo dõi, tổng hợp trên cơ sở số liệu cácnghiệp thành viên. 2.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc 2.2.1 Nội dung chi phí sản xuất việc quản lý chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là một bộ phận được tính vào giá thành sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó quản lý chi phí sản xuất là yêu cầu được đặt ra cho hầu hết các nhà quản lý doanh nghiệp để đạt được hiệu quả tốt nhất. Xuất phát từ vai trò cũng như nhu cầu quản lý hạch toán, công ty đã có những biện pháp cụ thể nhằm xác định và quản lý chi phí sản xuất của mình. Về cơ bản, chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp dược phẩm đã khảo sát bao gồm các loại sau: - Nguyên liệu, vật liệu chính: Là các loại vật tư mà trong sản xuất sản phẩm nó là đơn vị cấu thành chủ yếu của sản phẩm, gồm các loại nguyên vật liệu như Vitamin C, Vitamin B, bột Becberin, bột Amocilin, paracetaniol, clophenoramin, cloroxide, tetracyclin, 10 [...]... chế độ BHXH - Chi phí sản xuất chung: Là toàn bộ những chi phí phát sinh tại phân xưởng, gồm chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí sản xuất phục vụ các chi phí bằng tiền khác 12 2.2.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc 2.2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là khâu... hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Việc xác định đúng đối tượng hạch toán chi phí là cơ sở để hạch toán chi phí sản xuất một cách chính xác Đối với các doanh nghiệp dược phẩm đã khảo sát, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, tổ chức sản xuất chuyên môn hoá theo sản phẩm Các doanh nghiệp dược phẩm đã khảo sát tổ chức các phân xưởng sản xuất. .. loại sản phẩm ở từng phân xưởng là hoàn toàn khác nhau Căn cứ vào đặc thù riêng này mà đối tượng hạch toán chi phí sản xuấtcác doanh nghiệp dược phẩm đã khảo sát là hạch toán theo từng phân xưởng sản xuất 2.2.2.2 Đối tượng, kỳ tính giá thành tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc Trong giai đoạn tính giá thành sản phẩm, căn cứ để xác định đối tượng tính giá thành là dựa vào... tính giá thành là cả quy trình công nghệ sản xuất đơn vị tính giá thành là từng viên, từng vỉ thuốc, từng lọ thuốc Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian kể từ thời điểm kế toán mở sổ chi phí để tập hợp chi phí đến thời điểm kế toán khóa sổ chi phí để tính giá thành Mỗi đối tượng tính giá thành căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm chu kỳ sản xuất sản phẩm để xác định kỳ tính giá thành cho... kế toán đối chi u, kế toán tập hợp chi phí tính giá thành căn cứ vào chi phí sản xuất đã hạch toán được trong tháng cho từng đối tượng, sau đó vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính toán tổng giá thành giá thành đơn vị thực tế cho từng đối tượng tính giá thành 14 Xuất phát từ mối quan hệ giữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng phân xưởng tương ứng với đối tượng tính. .. tính giá thànhsản phẩm hoàn thành ở từng quy trình sản xuất; do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất ở từng phân xưởng là sản xuất giản đơn, khép kín, sản xuất với khối lượng nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục; kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, các doanh nghiệp dược phẩm đã khảo sát áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn Việc hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại. .. Cổ phần Dược phẩm Hà Nội (sản phẩm thuốc viên: Vitamin B1), Công ty Cổ phần dược phẩm Hà Tây (sản phẩm thuốc viên: Dehanozen) được trích từ phụ lục số 1 đến phụ lục số 20 kèm theo 2.2.3 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc Do đặc điểm quy trình công nghệ cũng như quy mô sản xuất, các doanh nghiệp dược phẩm áp... chi phí không thể phân chia rõ ràng ra là thuộc về bộ phận nào Chính vì vậy, sau khi tập hợp được chi phí sản xuất chung kế toán tiến hành phân bổ cho các phân xưởng cho các sản phẩm hoàn thành như sau: - Chi phí sản xuất chung của PX Viên chi m 3/4 tổng chi phí sản xuất chung - Chi phí sản xuất chung của PX Mắt Đông Dược chi m 1/4 còn lại tổng chi phí sản xuất chung Sau khi đã tính được chi phí. .. toán chi phí sản xuất Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều được hạch toán theo từng phân xưởng, đồng thời các chi phí đó lại được kế toán các phân xưởng hạch toán cụ thể, chi tiết thông qua việc mở sổ chi tiết hạch toán chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm của phân xưởng đã sản xuất hoàn thành trong kỳ một cách tương ứng 15 2.2.3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tại các. .. lương - Khấu hao tài sản cố định: là phần giá trị hao mòn được dịch chuyển vào giá trị sản phẩm - Chi phí sản xuất phục vụ: Phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở phân xưởng chính - Chi phí khác bằng tiền Tương ứng với các loại chi phí sản xuất trên, đồng thời để đáp ứng yêu cầu quản lý công tác phân tích chi phí giá thành, chi phí sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp dược phẩm đã khảo sát . liệu các xí nghiệp thành viên. 2.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM THUỘC KHU VỰC MIỀN BẮC 2.1 Đặc điểm

Ngày đăng: 08/11/2013, 04:20

Hình ảnh liên quan

Bảng phân bổ NVL, CDCD vào đối tượng sử dụng - Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc

Bảng ph.

ân bổ NVL, CDCD vào đối tượng sử dụng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng tập hợp chi phí NVL - Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc

Bảng t.

ập hợp chi phí NVL Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH - Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc

Bảng ph.

ân bổ tiền lương và BHXH Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng phân bổ CPNCTT cho từng sản phẩm - Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc

Bảng ph.

ân bổ CPNCTT cho từng sản phẩm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Biểu số 2.9: Bảng phân bổ CPNV phân xưởng cho từng sản phẩm - Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc

i.

ểu số 2.9: Bảng phân bổ CPNV phân xưởng cho từng sản phẩm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Kết quả phân bổ CPCCDC cho từng sản phẩm thể hiện trong bảng sau (Biểu số 2.10): - Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc

t.

quả phân bổ CPCCDC cho từng sản phẩm thể hiện trong bảng sau (Biểu số 2.10): Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc

Bảng t.

ính và phân bổ khấu hao TSCĐ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Kết quả phân bổ KHTSCĐ cho từng sản phẩm thể hiện trong bảng sau (Biểu số 2.12): - Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc

t.

quả phân bổ KHTSCĐ cho từng sản phẩm thể hiện trong bảng sau (Biểu số 2.12): Xem tại trang 33 của tài liệu.
Căn cứ vào các NKCT có liên quan kế toán tiến hành ghi vào Bảng kê số 4 và NKCT số 7 rồi lấy số liệu để vào sổ Cái TK 627 (Biểu số 2.14)  cho từng  phân xưởng. - Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc

n.

cứ vào các NKCT có liên quan kế toán tiến hành ghi vào Bảng kê số 4 và NKCT số 7 rồi lấy số liệu để vào sổ Cái TK 627 (Biểu số 2.14) cho từng phân xưởng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Biểu 2.13: Bảng phân bổ chi phí khác cho từng loại sản phẩm - Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc

i.

ểu 2.13: Bảng phân bổ chi phí khác cho từng loại sản phẩm Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng kê số 4 - Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc

Bảng k.

ê số 4 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng tính giá thành xưởng viên - Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực miền Bắc

Bảng t.

ính giá thành xưởng viên Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan