TUAN 28-31: CA NGAY,CKT,KNS...

107 4 0
TUAN 28-31: CA NGAY,CKT,KNS...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - Những[r]

(1)

Thứ hai ngày tháng năm 2014 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN

TẬP ĐỌC ƠN TẬP GIỮA KÌ II ( TIẾT 1) I Mục đích- yêu cầu:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát tập đọc học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung ; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự *HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc 85 tiếng /phút

- GD HS có ý thức ơn tập III/

Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Phần giới thiệu :

* Ở tuần em ôn tập kiểm tra lấy điểm học kì II

2) Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra 13 số học sinh lớp -Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để chọn đọc

-Yêu cầu đọc đoạn hay theo định phiếu học tập

- Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh vừa đọc

-Yêu cầu em đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại 3) Lập bảng tổng kết :

-Các tập đọc truyện kể hai chủ điểm " Người ta hoa đất " -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Những tập đọc truyện kể trong chủ đề ?

- Yêu cầu HS tự làm nhóm GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

+ Nhóm xong trước dán phiếu lên

-Lắng nghe

-Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn ( lần từ - em ) HS chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu

-Lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu

- Lớp lắng nghe theo dõi bạn đọc - Học sinh đọc thành tiếng

+ Bài tập đọc : Bốn anh tài - Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

-4 em đọc đọc lại truyện kể , trao đổi làm

(2)

bảng đọc phiếu nhóm khác , nhận xét , bổ sung

+ Nhận xét lời giải đ) Củng cố dặn dò :

*Nhắc nhà tiếp tục đọc lại tập đọc học từ đầu năm đến nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra

- Xem lại kiểu câu kể ( Ai làm ? Ai là ? Ai ?)

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học

- HS lớp

TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu :

- Nhận biết số tính chất hình chữ nhật , hình thoi

- Tính diện tích hình vng , hình chữ nhật , hình bình hành , hình thoi - GD HS tính tốn cẩn thận

II/ Chuẩn bị :

- Chuẩn bị mảnh bìa giấy màu - Bộ đồ dạy – học tốn lớp

- Giấy kẻ li , cạnh cm , thước kẻ , e ke kéo III/

Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi : - Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như ?

- Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài

a) Giới thiệu bài b) Thực hành : *Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

+ GV vẽ SGK lên bảng + Gợi ý :

- Quan sát hình vẽ hình chữ nhật ABCD sách giáo khoa , đối chiếu câu a) , b) , c) d) với đặc điểm biết hình chữ nhật Từ xác định câu phát biểu , câu phát biểu sai chọn chữ tương ứng

- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào

- Nhận xét làm học sinh

- HS trả lời

- Học sinh nhận xét bạn

+ HS lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng

- Quan sát hình vẽ trả lời a/ AB DC hai cạnh đối diện song song ( ĐÚNG )

b/ AB vng góc với AD ( ĐÚNG ) c / Hình tứ giác ABCD có góc vng ( ĐÚNG )

d/ Hình tứ giác ABCD có cạnh ( SAI )

(3)

- Qua tập giúp em củng cố điều gì ?

*Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề + GV vẽ SGK lên bảng + Gợi ý :

- Quan sát hình thoi PQSR sách giáo khoa , đối chiếu câu a) , b) , c) d) với đặc điểm biết hình thoi Từ xác định câu phát biểu , câu phát biểu sai chọn chữ tương ứng

- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào

- Nhận xét làm học sinh

- Qua tập giúp em củng cố điều gì ?

* Bài :

- Gọi học sinh nêu đề

+ GV vẽ SGK lên bảng + Gợi ý HS :

- Tính diện tích hình theo cơng thức - So sánh diện tích hình sau

khoanh vào có ý trả lời -Yêu cầu HS lớp làm vào

- Gọi em lên bảng tính –Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh * Bài : * HS giỏi

- Gọi học sinh nêu đề + Gợi ý HS :

- Tìm nửa chu vi hình chữ nhật - Tìm chiều rộng hình chữ nhật - Tìm diện tích hình chữ nhật + u cầu HS làm vào - Mời HS lên làm bảng - Nhận xét ghi điểm HS

d) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm

- Củng cố đặc điểm hình chữ nhật - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Quan sát hình vẽ trả lời a/ PQ SR hai cạnh không

( SAI )

b/ PQ không song song với PS( ĐÚNG )

c / Các cạnh đối diện song song ĐÚNG d/ Có cạnh ( ĐÚNG )

+ Nhận xét bạn

- Củng cố đặc điểm hình thoi -1 HS đọc thành tiếng

+ HS tự làm vào

+ HS lên bảng thực trả lời - Nhận xét bổ sung bạn ( có )

- HS đọc thành tiếng + Lắng nghe GV hướng dẫn - Lớp thực vào - HS làm bảng

- Nửa chu vi hình chữ nhật : 56 : = 28 ( m)

-Chiều rộng hình chữ nhật : 28 – 18 = 10 ( m)

+ Diện tích hình chữ nhật : 18 x 10 = 180 cm

Đáp số : 180 m

(4)

CHÍNH TẢ ƠN TẬP GIỮA KÌ II (tiết 2) I Mục đích- yêu cầu:

- Nghe - viết tả ; (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút) ; khơng mắc q năm lỗi ; trình bày văn miêu tả

- Biết đặt câu theo kiểu câu học (Ai làm ? Ai ? Ai làm ? ) để kể, tả hay giới thiệu

*HS khá, giỏi viết tương đối đẹp CT (tốc độ 85 chữ/15 phút) ; hiểu nội dung

GD HS có ý thức ơn tập II Chuẩn bị

-Ba tờ giấy khổ lớn để HS lên làm tập ( ý a , b , c) III.

Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Phần giới thiệu :

* Ở tuần em ôn tập kiểm tra lấy điểm học kì II

2) Nghe - viết tả ( Hoa giấy ) : - GV đọc mẫu đoạn văn viết

- Gọi HS đọc lại

+ Đoạn văn nói lên điều ?

+ GV treo tranh hoa giấy để HS quan sát

- Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết mà em hay mắc lỗi viết sai có đoạn văn

- Yêu cầu HS gấp sách giáo khoa - GV đọc câu để HS chép vào

- GV đọc lại để HS soát lỗi

3) Ôn luyện kĩ đặt câu : Bài

-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu mẫu

- Đề yêu cầu ta làm ?

-Yêu cầu HS tự làm sau trình bày

- Phát tờ phiếu cho HS làm sau dán lên bảng

- GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho học sinh

+ Yêu cầu cặp khác nhận xét , bổ sung

+ Nhận xét ghi điểm cho HS

-Lắng nghe - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Tả vẻ đẹp đặc sắc loài hoa giấy - Quan sát tranh

- Các tiếng khó : rực rỡ , trắng muốt , tinh khiết , bốc bay lên , lang thang , tán mát , - Gấp SGK , lắng nghe GV đọc chép vào

- Đổi cho để soát lỗi + HS đọc thành tiếng

-Bài 2a : - Đặt câu văn ương ứng với kiểu câu kể Ai làm ?

-Bài 2b : - Đặt câu văn ương ứng với kiểu câu kể Ai ?

-Bài 2c : - Đặt câu văn ương ứng với kiểu câu kể Ai ?

+ HS ngồi bàn trao đổi , thảo luận đặt câu

- HS làm vào tờ phiếu sau dán lên bảng

+ Nối tiếp đọc câu vừa đặt , nhận xét bổ sung bạn

(5)

đ) Củng cố dặn dò :

*Nhắc nhà tiếp tục đọc lại HTL học từ đầu học kì II đến nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn dò học sinh nhà học

……… Thứ ba ngày tháng năm 2014

TOÁN : GIỚI THIỆU TỈ SỐ I/ Mục tiêu :

- Biết lập tỉ số hai đại lượng loại - GD HS chăm học Toán

II/ Chuẩn bị :

- Vẽ sơ đồ minh hoạ SGK lên bảng phụ - Bộ đồ dạy - học toán lớp

- Thước kẻ , e ke kéo IIICác hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi : - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm ?

- Muốn tính diện tích hình vng ta làm như nào? - Muốn tính diện tích hình bình hành ; hình thoi ta làm thế nào ?

- Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài

a) Giới thiệu bài:

-Bài học hơm tìm hiểu tỉ số hai số

*) Giới thiệu tỉ số : : - GV gọi HS nêu ví dụ :

- Có xe tải xe khách

- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ SGK

- Giới thiệu tỉ số :

- Tỉ số xe tải xe khách : : hay 57

- Đọc : " Năm chia bảy " hay " Năm phần bảy "

- Tỉ số cho biết : số xe tải 57 số xe khách

- HS trả lời

- Học sinh nhận xét bạn

(6)

- Tỉ số xe khách xe tải : : hay 75

- Đọc : " Bảy chia năm " hay " Bảy phần năm"

- Tỉ số cho biết : số xe khách

7

5 số xe tải

*) Giới thiệu tỉ số a : b ( b khác )

- Yêu cầu HS lập tỉ số hai số : ;

+ Hãy lập tỉ số a b + Lưu ý HS :

- Viết tỉ số hai số khơng kèm theo đơn vị

- Ví dụ : Tỉ số 3m m : hay

3

c) Thực hành : *Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề + Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét làm học sinh

- Qua tập giúp em củng cố điều gì ?

*Bài : HS giỏi

-Yêu cầu học sinh nêu đề + Gợi ý :

- Khi thực yêu cầu cần viết câu trả lời

- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào

- Nhận xét làm học sinh

- Qua tập giúp em củng cố điều gì ?

* Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề + Gợi ý :

-Viết câu trả lời

- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào

+ HS lập tỉ số hai số :

- Tỉ số : : hay 57 - Tỉ số : : hay 63 - Tỉ số a b : a : b hay ab + Lắng nghe GV

-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Suy nghĩ tự làm vào

- HS làm bảng

a/ ab = 32 b/ ab = 74 c/ ab = 62 d/ ab = 104 - Củng cố tỉ số hai số

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lắng nghe

- HS lớp làm vào - HS lên bảng làm :

a) Tỉ số số bút chì đỏ số bút chì xanh : 28

b) Tỉ số số bút chì xanh số bút chì đỏ : 82

- Củng cố tỉ số hai số HS đọc thành tiếng + HS tự làm vào

(7)

- Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài : *HS giỏi

- Gọi học sinh nêu đề + Gợi ý HS :

- Vẽ sơ đồ minh hoạ trước giải + Yêu cầu HS làm vào

- Mời HS lên làm bảng

- Nhận xét ghi điểm HS d) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm baì

* Tỉ số trai số bạn tổ : 115 * Tỉ số gái số bạn tổ : 116 - Nhận xét bổ sung bạn ( có ) - HS đọc thành tiếng

+ Lắng nghe GV hướng dẫn - Lớp thực vào - HS làm bảng ?

+ Số trâu : + Số bò :

20 Giải :

- Số trâu bãi cỏ : 20 : = ( con)

Đáp số : trâu - HS lớp nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung -Về nhà học làm tập lại

LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP GIỮA KÌ II (tiết 3) I/ Mục đích- yêu cầu:

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết

- Nghe - viết CT (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút) ; khơng mắc q năm lỗi ; trình bày thơ lục bát

- GD HS có ý thức ơn tập tốt II / Chuẩn bị

-Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng theo yêu câu

-Phiếu ghi sẵn nội dung tập đọc thuộc chủ đề Vẻ đẹp muôn màu III/

Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Phần giới thiệu :

* Ở tiết em tiếp tục ôn tập kiểm tra lấy điểm học kì II

2) Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra 13 số học sinh lớp -Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để chọn đọc

-Yêu cầu đọc đoạn hay theo định phiếu học tập

-Vài học sinh nhắc lại tựa

-Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn ( lần từ – em ) HS chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu

(8)

- Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh vừa đọc

3) Nêu tên nội dung bài tập đọc học thuộc chủ điểm Vẻ đẹp mn lồi:

-u cầu học sinh đọc yêu cầu đề + Đề yêu cầu ta làm ?

+ Yêu cầu HS suy nghĩ nhắc lại tên nội dung tập đọc thuộc chủ đề Vẻ đẹp mn lồi

+ Gọi HS đọc lại nội dung bảng tổng kết + GV nhận xét dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải lên bảng chốt lại ý

2) Nghe – viết tả ( Cô Tấm mẹ

) :

- GV đọc mẫu đoạn văn viết - Gọi HS đọc lại

+ Bài thơ nói lên điều ?

+ GV treo tranh minh hoạ HS quan sát - u cầu HS tìm tiếng khó viết mà em hay mắc lỗi viết sai có thơ

- GV nhắc HS :

+ Chú ý cách trình bày thơ lục bát ; cách dẫn lời nói trực tiếp ( Mẹ khen bé : “ Cô tiên xuống trần “) tên riêng cô Tấm

- Yêu cầu HS gấp sách giáo khoa

- GV đọc câu để HS chép vào - GV đọc lại để HS soát lỗi

đ) Củng cố dặn dò :

*Nhắc nhà tiếp tục đọc lại tập đọc học từ đầu HKII đến nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học

định phiếu

- Lớp lắng nghe bạn đọc

- Học sinh đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Nêu yêu cầu SGK

+ HS Tiếp nối phát biểu + Nhận xét bổ sung cho bạn ( có ) - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Khen ngợi cô cô bé ngoan giống cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha

- Quan sát tranh

- Các tiếng khó : ngỡ xuống trần , lặng thầm , nết na ,

+ Lắng nghe

- Gấp SGK , lắng nghe GV đọc chép vào

- Đổi cho để soát lỗi

-Về nhà tập đọc lại tập đọc nhiều lần

- Học xem trước

KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP KÌ II (tiết 4) I/ Mục đích- u cầu:

- Năm số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ học ba chủ điểm Người ta hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người cảm (BT1, BT2) ; Biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm học để tạo thành cụm từ rõ ý (BT3)

(9)

Phiếu kẻ bảng để HS làm BT1 , - viết rõ ý để HS dễ dàng điền nội dung ( xem mẫu phiếu )

Bảng lớp ( tờ phiếu ) viết nội dung BT3 a, b , c theo hàng ngang III/

Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Phần giới thiệu : 2) Bài tập :

-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề + Đề yêu cầu ta làm ?

+ GV chia cho tổ lập bảng tổng kết vốn từ , vốn thành ngữ , tục ngữ thuộc chủ điểm , phát phiếu kẻ bảng cho nhóm làm - Sau thời gian qui định , đại diện nhóm lên dán tờ phiếu lên bảng

+ Gọi HS đọc lại nội dung bảng tổng kết + GV nhận xét chốt lại ý , ghi điểm nhóm có bảng hệ thống vốn từ đầy đủ

+ Giữ lại bảng kết làm tốt ( ghi đầy đủ từ ngữ chủ điểm ) thống kê từ ngữ

Bài tập

- Gọi HS đọc đề - GV gợi ý cho HS :

- Ở chỗ trống , em thử điền từ cho sẵn cho tạo cụm từ có nghĩa

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào

- GV mở bảng phụ viết sẵn nội dung tập

- Mời HS lên bảng làm , em làm ý

- GV nhận xét chốt lại lời giải đ) Củng cố dặn dò :

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học

-Lắng nghe

- 1Học sinh đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

+ Ghi lại câu thành ngữ , tục ngữ học tiết MRVT thuộc chủ điểm : " Người ta hoa đất - Vẻ đẹp muôn màu - Những người cảm "

+ Lớp chia nhóm thảo luận ghi vốn từ vào bảng

+ Các nhóm gắn phiếu làm lên bảng

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe

- HS tự làm vào - HS lên làm bảng + HS nhận xét bổ sung ( có ) - HS lớp

ĐẠO ĐỨC :

TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết: 1) I.Mục tiêu:

- Nêu số quy định tham gia giao thông ( Những quy định có liên quan đến học sinh )

(10)

- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông sống ngày - HS biết tham gia giao thơng an tồn

II.Đồ dùng dạy học:

-Một số biển báo giao thông

-Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai III.Hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: 2.KTBC:

- GV nêu cầu kiểm tra:

+Nêu phần ghi nhớ bài: “Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo”

+Nêu thông tin, truyện, gương, ca dao, tục ngữ … hoạt động nhân đạo

- GV nhận xét 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: “Tôn trọng Luật giao thông”

b.Nội dung:

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thơng tin- SGK/40)

- GV chia HS làm nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm đọc thơng tin thảo luận câu hỏi nguyên nhân, hậu tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn

- GV kết luận

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/41)

- GV chia HS thành nhóm đơi giao nhiệm vụ cho nhóm

Những tranh SGK/41 thể việc thực Luật giao thơng? Vì sao?

- GV mời số nhóm HS lên trình bày kết làm việc

- GV kết luận: Những việc làm tranh 2, 3, việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông Những việc làm tranh 1, 5, việc làm chấp hành Luật giao thông *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/42)

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình

-Một số HS thực yêu cầu - HS khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

-Các nhóm HS thảo luận

- Từng nhóm lên trình bày kết thảo luận

-Các nhóm khác bổ sung chất vấn - HS lắng nghe

- Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: Bức tranh định nói điều gì? Những việc làm theo Luật giao thơng chưa? Nên làm Luật giao thơng?

- HS trình bày kết quả- Các nhóm khác chất vấn bổ sung

- HS lắng nghe

(11)

Điều xảy tình SGK

- GV kết luận 4.Củng cố - Dặn dò:

- Tìm hiểu biển báo giao thơng nơi em thường qua lại, ý nghĩa tác dụng biển báo

-Các nhóm chuẩn bị tập 4- SGK/42

- HS dự đoán kết tình -Các nhóm trình bày kết thảo luận -Các nhóm khác bổ sung chất vấn - HS lắng nghe

- HS lớp thực

Thứ tư ngày tháng năm 2014

TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (tiết 5) I/ Mục đích- yêu cầu:

-Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết

- Nắm nội dung chính, nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Những người cảm.

- Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) Như tiết - GD HS có ý thức ôn tập

II / Chuẩn bị

-Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng theo yêu câu

-Phiếu ghi sẵn nội dung tập đọc thuộc chủ đề “ Những người cảm “

III/

Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Phần giới thiệu :

* Ở tiết em tiếp tục ôn tập kiểm tra lấy điểm học kì II

2) Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra 13 số học sinh lớp -Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để chọn đọc

-Yêu cầu đọc đoạn hay theo định phiếu học tập

- Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh vừa đọc

- Theo dõi ghi điểm theo thang điểm qui định Vụ giáo dục tiểu học

-Yêu cầu em đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại 3) Tóm tắt vào bảng nội dung tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm những người cảm :

-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề + Đề yêu cầu ta làm ?

+ Yêu cầu HS suy nghĩ nhắc lại tên

-Vài học sinh nhắc lại tựa

-Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn ( lần từ – em ) HS chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu

-Lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu

- Lớp lắng nghe bạn đọc

- Học sinh đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

(12)

nội dung tập đọc thuộc chủ đề “ Những người cảm “

+ Gọi HS đọc lại nội dung bảng tổng kết

+ GV nhận xét dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải lên bảng chốt lại ý

đ) Củng cố dặn dò :

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học

+ HS Tiếp nối phát biểu Tên

bài Nội dung Nhân vật Khuất

phục tên cướp biển

Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ

Ly đối đầu với tên cướp

biển hãn , khiến phải

khuất phục

- Bác sĩ Ly

- Tên cướp biển Ga –

vrốt chiến luỹ

Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga – vrốt , bất chấp hiểm nguy , chiến luỹ nhặt đạn để tiếp tế cho nghĩa quân

Ga – vrốt + Ăng – giôn – + Cuốc – phây – rắc Dù

trái đất quay !

Ca ngợi hai nhà khoa học Cô – péc –

ních Ga – li – lê dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lí khoa

học

+ Cơ – péc – ních + Ga – li – lê Con sẻ

Ca ngợi hành động dũng cảm , xả thân cứu chim sẻ

mẹ

+ Sẻ mẹ , sẻ + Nhân vật xưng tơi

+Con chó săn - Nhận xét bổ sung nhóm bạn ( có ) - HS lớp

TỐN :

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ I/ Mục tiêu :

- Biết cách giải toán tìm hai số biết tổng tỉ hai số - Rèn kĩ tính cho HS

II/ Chuẩn bị :

- Viết sẵn toán lên bảng phụ - Bộ đồ dạy - học toán lớp

(13)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ:

- Tỉ số hai số có nghĩa ? - Nhận xét ghi điểm học sinh

2.Bài a) Giới thiệu bài

*) Giới thiệu toán

- GV treo bảng phụ viết sẵn toán gọi HS nêu ví dụ :

- Hướng dẫn HS phân tích đề

- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ số bé biểu thị phần , số lớn biểu thị phần

- Hướng dẫn giải tốn theo bước : - Tìm tổng số phần : + = ( phần)

- Tìm giá trị phần : 86 : = 12 - Tìm số bé : 12 x = 36 - Tìm số lớn : 12 x = 60 ( 96 - 36 = 60 )

- Lưu ý HS :

-Có thể làm gộp bước : 96 : x = 36 *) Giới thiệu toán

- GV treo bảng phụ viết sẵn toán gọi HS nêu ví dụ :

- Hướng dẫn HS phân tích đề

- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ số Minh biểu thị phần , số Khôi biểu thị phần

- Hướng dẫn giải toán theo bước : - Tìm tổng số phần : + = ( phần)

- Tìm giá trị phần : 25 : = ( )

- Tìm số Minh : x = 10 ( )

- Tìm số Khơi : 25 - 10 = 15 ( )

-Có thể làm gộp bước : 25 : x = 10(quyển )

c) Thực hành : *Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề + Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi học sinh lên bảng làm

- HS trả lời

- Học sinh nhận xét bạn + Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS lắng nghe vẽ sơ đồ giải vào nháp

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

+ HS lắng nghe vẽ sơ đồ giải vào nháp

-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Suy nghĩ tự làm vào

(14)

- Nhận xét làm học sinh

- Qua tập giúp em củng cố điều ? *Bài : * HS giỏi

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào

- Nhận xét làm học sinh * Bài : * HS giỏi

-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Tìm tổng hai số

- Vẽ sơ đồ

- Tìm tổng số phần - Tìm số bé

- Tìm số lớn

- Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi HS lên làm bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm

Đáp số: Số bé : 74 Số lớn : 259 - Củng cố tìm số biết tổng tỉ số hai số

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm vào

- HS lên bảng làm

Đáp số : Kho : 75

Kho : 50

+ Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm vào

- HS lên bảng làm :

- Theo đề ta có số lớn có hai chữ số số : 99 Do tổng số 99

Đáp số : Số bé : 44 Số lớn : 55 + Nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung -Về nhà học làm tập lại

TẬP LÀM VĂN: ƠN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 6) I/ Mục đích- yêu cầu:

- Nắm định nghĩa nêu ví dụ để phân biệt kiểu câu kể học: Ai làm ? Ai ? Ai làm ? (BT1).

- Nhận biết kiểu câu kể đoạn văn nêu tác dụng chúng (BT2) ; bước đầu viết đoạn văn ngắn nhân vật tập đọc học, có sử dụng số kiểu câu học (BT3) *HS giỏi viết đoạn văn câu, có sử dụng kiểu câu kể học (BT3)

II / Chuẩn bị

-Một số tờ phiếu kẻ sẵn bảng để HS phân biệt kiểu câu kể BT1 -1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1

-1tờ phiếu viết sẵn đoạn văn BT2 III/

Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Phần giới thiệu :

* Nêu mục tiêu tiết học ôn tập kiểm tra học kì II

(15)

2) Hướng dẫn ôn tập : * Bài tập :

- GV gọi HS đọc nội dung yêu cầu - Nhắc HS xem lại tiết LTVC : câu kể Ai làm ? ( tuần 17 tr 166 171 ; tuần 19 tr6 tập hai ; Câu kể ? ( tuần 21 ; 22 trang 23 , 29 , 26 ) ; Câu kể Ai ? ( tuần 24 , 25 tr 57 , 61 , 68 ) để lập bảng phân biệt

-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - Mời đại diện nhóm trình bày kết làm cách dán phiếu làm lên bảng

+ Gọi HS chữa , nhận xét , bổ sung + Nhận xét , kết luận lời giải Bài tập :

- GV gọi HS đọc nội dung yêu cầu + Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm vào sau tiếp nối phát biểu

- GV chốt lại kết Bài tập :

- GV gọi HS đọc nội dung yêu cầu - Nhắc HS : Trong đoạn văn ngắn viết bác sĩ Ly em cần sử dụng

+ Yêu cầu HS suy nghĩ viết đoạn văn - Yêu cầu tiếp nối đọc trước lớp - Nhận xét ghi điểm học sinh

đ) Củng cố dặn dò :

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học

- 1Học sinh đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

+ lắng nghe xem lại tiết LTVC học có kiểu câu kể nêu

- HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm dàn làm lên bảng + HS nhận xét , chữa

- HS đọc thành tiếng + Tiếp nối phát biểu :

+ Nhận xét , bổ sung làm bạn - HS đọc thành tiếng

+ Lắng nghe

- HS viết đoạn văn vào

- Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp - Nhận xét bổ sung đoạn văn bạn ( có )

- HS lớp

………. Thứ năm ngày tháng năm 2014

TOÁN : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu :

- Giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số

- Rèn kĩ giải tốn " Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số " II/ Chuẩn bị :

- Bộ đồ dạy - học toán lớp : - Thước kẻ , e ke kéo III/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi : - Muốn tìm hai số biết tổng tỉ số

- HS trả lời

(16)

hai số ta làm ?

- Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài

a) Giới thiệu bài: b ) Thực hành : *Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề + Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi học sinh lên bảng làm

- Nhận xét làm học sinh

- Qua tập giúp em củng cố điều ? *Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào

- Nhận xét làm học sinh * Bài : HS giỏi

-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Tìm tổng số học sinh hai lớp - Tìm học sinh trồng - Tìm số lớp trồng - Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi HS lên làm bảng

- Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài : HS giỏi

-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Tìm nửa chu vi hình chữ nhật - Vẽ sơ đồ

+ Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Suy nghĩ tự làm vào

- HS làm bảng Giải :

+ Tổng số phần : + Tổng số phần bằg : + = 11 ( phần )

+ Số bé : 198 : 11 x = 54 + Số lớn : 198 – 54 = 144

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm vào

- HS lên bảng làm :

+ Tổng số phần : + = ( phần )

Số cam bán :

280 : x = 80 ( quả) Số cam bán :

280 - 80 = 200 ( quả) + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm vào

- HS lên bảng làm : Giải :

+ Tổng số HS hai lớp :

34 + 32 = 66 (học sinh ) + Số HS trồng là : 330 : 66 = ( ) + Số lớp A trồng : 34 x = 170 ( ) + Số lớp B trồng : 330 – 170 = 160 ( ) + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm vào

- HS lên bảng làm :

+ Tổng số phần : + = ( phần )

(17)

- Tìm chiều rộng , chiều dài - Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi HS lên làm bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dị:

+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như ?

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Tuyên dương HS tích cực xây dựng

- Dặn nhà học làm

175 : x = 21 ( m)

Chiều dài hình chữ nhật : 175 - 75 = 100 ( m)

+ Nhận xét bạn - HS đọc thành tiếng - HS lớp

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II ( THEO ĐỀ CHUNG KHỐI)

KĨ THUẬT LẮP CÁI ĐU ( tiết 1) I/ Mục tiêu:

- Chọn , đủ số lượng chi tiết để lắp đu - Lắp đu theo mẫu

- Với HS khéo tay:

Lắp đu theo mẫu Đu lắp tương đối chắn ghế đu dao động nhẹ nhàng

-Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu đu lắp sẵn

-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: -Kiểm tra dụng cụ 3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Lắp đu b)HS thực hành:

* Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu

- GV gọi số em đọc ghi nhớ nhắc nhở em quan sát hình SGK nội dung bước

-Chuẩn bị dụng cụ học tập

(18)

lắp

a/ HS chọn chi tiết để lắp đu - HS chọn đủ chi tiết. - GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn b/ Lắp phận

- Trong trình HS lắp, GV nhắc nhở HS lưu ý:

+ Vị trí trong, phận giá đỡ đu

+ Thứ tự bước lắp tay cầm thành sau ghế vào nhỏ

+ Vị trí vòng hãm c/ Lắp đu

- GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hoàn thiện đu

- GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để thực hành

-Kiểm tra chuyển động đu * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập.

- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành

- GV nêu tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:

+ Lắp đu mẫu theo qui trình

+ Đu lắp chắn, khơng bị xộc xệch

+ Ghế đu dao động nhẹ nhàng

- GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

- GV nhắc nhở HS tháo chi tiết xếp gọn gàng vào hộp

3.Nhận xét- dặn dò:

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết lắp ghép HS

- HS quan sát

- HS làm cá nhân, nhóm

- HS trưng bày sản phẩm

- HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm

-Cả lớp

………. Thứ sáu, ngày tháng năm 2014

TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II ( THEO ĐỀ CHUNG KHỐI)

TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu :

(19)

- Rèn kĩ giải tốn " Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số " - GD HS có ý thức học Tốn

II/ Chuẩn bị :

- Bộ đồ dạy - học toán lớp - Thước kẻ , e ke kéo III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi : - Muốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số ta làm ?

- Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài

a) Giới thiệu bài: b ) Thực hành : *Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

+ Hướng dẫn HS giải toán theo bước sau

- Vẽ sơ đồ

- Tìm tổng số phần - Tìm độ dài đoạn

+ Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi học sinh lên bảng làm

- Nhận xét làm học sinh

- Qua tập giúp em củng cố điều ? *Bài : HS giỏi

-Yêu cầu học sinh nêu đề

+ Hướng dẫn HS giải toán theo bước sau :

- Vẽ sơ đồ

- Tìm tổng số phần - Tìm số bạn trai ; số bạn gái

- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào

- Nhận xét làm học sinh * Bài :

- HS trả lời

- Học sinh nhận xét bạn

+ Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe

- Suy nghĩ tự làm vào - HS làm bảng - Ta có sơ đồ : ? + Đoạn 1:

?

+ Đoạn : 28 m Đáp số : Đoạn : m Đoạn 2:21 m - Củng cố tìm số biết tổng tỉ số hai số

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm vào

- HS lên bảng làm : Giải :

- Ta có sơ đồ : ? +Bạn trai :

12bạn

+ Bạn gái :

?

Đáp số : Số bạn trai : bạn

Số bạn gái : bạn

(20)

-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Tìm tỉ số

- Vẽ sơ đồ

- Tìm tổng số phần - Tìm hai số

- Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi HS lên làm bảng

- Nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:

+ Muốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số ta làm ?

- Nhận xét đánh giá tiết học

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lắng nghe GV hướng dẫn

- HS lớp làm vào - HS lên bảng làm : Giải :

+ Vì số lớn giảm lần số bé Vậy số lớn gấp lần số bé

+ Ta có sơ đồ : ? + Số thứ :

72 ?

+ Số thứ hai :

Đáp số : Số bé : 12 Số lớn : 60 + Nhận xét bạn

-2 HS đọc thành tiếng - HS lớp

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT ĐỘI (Hoạt động trời) Do TPT ĐỘI tổ chức

………

Thứ hai ngày tháng năm 20114

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN

TẬP ĐỌC: ĐƯỜNG ĐI SA PA

I Mục đích- yêu cầu :

(21)

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước (trả lời câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài)

- GD HS có ý thức học TĐ II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ hành Việt Nam để vị trí Sa Pa III Hoạt động dạy –học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc " Con sẻ " trả lời câu hỏi nội dung - Gọi HS đọc toàn

- Nhận xét cho điểm 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài

bHướng dẫn đọc tìm hiểu bài:

- Gọi3 HS nối tiếp đọc đoạn

(3 lượt HS đọc)

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)

-Chú ý câu hỏi:

+ Vì tác giả lại gọi Sa Pa quà tặng kì diệu thiên nhiên ?

- Gọi HS đọc phần giải

+ GV ghi bảng câu dài hướng dẫn HS đọc

- Yêu cầu HS đọc lại câu

+ GV lưu ý HS đọc từ ngữ khó đọc nêu mục tiêu

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi , hai HS đọc lại - GV đọc mẫu

* Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc văn trao đổi trả lời câu hỏi

+ Mỗi đoạn tranh miêu tả cảnh người Hãy miêu tả những điều mà em hình dung mỗi bức tranh ?

-Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi trả lời câu hỏi

+ Hãy nêu chi tiết cho thấy quan sát tinh tế tác giả ?

+Đoạn cho em biết điều gì?

- Ba em lên bảng đọc trả lời nội dung

- Lớp lắng nghe

-3 HS nối tiếp đọc theo trình tự + Đoạn 1: Từ đầu đến ….liễu rủ + Đoạn 2: Tiếp theo cho núi tím nhạt

+ Đoạn : Tiếp theo đến hết

- HS đọc thành tiếng + HS luyện đọc

+ Luyện đọc tiếng : lướt thướt , vàng hoe ,

- Luyện đọc theo cặp

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu

+ HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Trao đổi thảo luận tiếp nối phát biểu

(22)

-Yêu cầu 1HS đọc đoạn , lớp trao đổi trả lời câu hỏi

+ Thời tiết Sa Pa có đặc biệt ? + Nội dung đoạn cho biết điều ?

-Yêu cầu 1HS đọc đoạn , lớp trao đổi trả lời câu hỏi

+ Vì tác giả lại gọi Sa Pa q tặng kì diệu thiên nhiên ?

+ Nội dung đoạn cho biết điều ?

-Yêu cầu HS đọc thầm câu truyện trao đổi trả lời câu hỏi

- Bài văn thể tình cảm tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa ?

- Ghi nội dung - Gọi HS nhắc lại

c.Đọc diễn cảm:

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn

- HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc Xe chúng lướt thướt liễu rủ

-Yêu cầu HS luyện đọc

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm câu truyện

- Nhận xét giọng đọc cho điểm HS -Tổ chức cho HS thi đọc toàn

- Nhận xét cho điểm học sinh 3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc lòng đoạn cuối " Đường Sa Pa "

.

-2 HS đọc thành tiếng

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

+ Thời tiết khác biệt Sa Pa -2 HS đọc thành tiếng

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

+ Nội dung đoạn nói lên cảm nhận tác giả Sa Pa

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS đọc thầm trả lời câu hỏi : + Tác giả ngưỡng mộ háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa “Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước”.

- đọc thành tiếng , lớp đọc thầm lại nội dung

- HS tiếp nối đọc đoạn

- Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn giáo viên

- HS luyện đọc theo cặp -3 đến HS thi đọc diễn cảm -3 HS thi đọc

- HS lớp

TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu :

- Viết tỉ số hai đại lượng loại

- Giải toán tìm hai số biết tổng tỉ số hai số II/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi : - Muốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số ta làm ?

- Nhận xét ghi điểm học sinh

- HS trả lời

(23)

2.Bài a) Giới thiệu bài: b ) Thực hành : *Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề + Hỏi :

- Tỉ số hai số có nghĩa ?

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm vào - Gọi HS lên bảng làm

- Nhận xét làm học sinh *Bài : * HS giỏi

-Yêu cầu học sinh nêu đề

+ Hướng dẫn HS kẻ bảng SGK vào + Thực tình vào giấy nháp viết kết vào bảng kẻ

- Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét làm học sinh * Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Xác định tỉ số - Vẽ sơ đồ - Tìm tổng số phần - Tìm hai số - Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi HS lên làm bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi HS lên làm bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài : HS giỏi

-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi HS lên làm bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học

+ Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS trả lời

- Suy nghĩ tự làm vào - HS làm bảng - HS đọc thành tiếng

- Kẻ bảng SGK vào tính điền kết vào bảng

- HS lên bảng làm

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm vào

- HS lên bảng làm

Đáp số : Số thứ : 135 Số thứ hai : 945

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm vào

- HS lên bảng làm + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lắng nghe GV hướng dẫn

- HS lớp làm vào - HS lên bảng làm : + Nhận xét bạn - HS lớp

THỂ DỤC: Có GV mơn dạy

KHOA HỌC: Có GV mơn dạy

(24)

CHIỀU:

Lịch sử: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)

I.Mục tiêu :

Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược việc Quang trung đại phá quân Thanh theo, ý trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa

+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, hiệu Quang trung, kéo quân Bắc đánh quân Thanh

+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng Tết quân ta công đồn Ngọc Hồi, chiến diễn liệt , ta chiếm đồn Ngọc Hồi Cũng sáng mùng Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh Thăng long hoảng loạn, bỏ chạy nước

+ Nêu công lao Nguyễn Huệ-Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc

II.Chuẩn bị :

-Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) -PHT HS

III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: Cho HS hát 2.KTBC :

-Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân Bắc để làm gì?

-Trình bày kết việc nghỉa quân Tây Sơn tiến Thăng Long

-GV nhận xét ,ghi điểm 3.Bài :

a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu giới thiệu

b.Phát triển :

GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến Bắc đánh quân Thanh *Hoạt động nhóm :

-GV phát PHT có ghi mốc thời gian : +Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) …

+Đêm mồng tết năm Kỉ Dậu ( 1789) … +Mờ sáng ngày mồng …

-GV cho HS dựa vào SGK để điền kiện vào chỗ chấm cho phù hợp với mốc thời gian PHT

-Cho HS dựa vào SGK ( Kênh chữ kênh hình) để thuật lại diễn biến kiện Quang Trung đại phá quân Thanh

-GV nhận xét

-Cả lớp

-HS hỏi đáp -Cả lớp nhận xét

-HS lắng nghe

-HS nhận PHT

-HS dựa vào SGK để thảo luận điền vào chỗ chấm

-HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung …

(25)

*Hoạt động lớp :

-GV hướng dẫn để HS thấy tâm đánh giặc tài nghệ quân Quang Trung đại phá quân Thanh (hành quân từ Nam Bắc ,tiến quân dịp tết ; trận đánh Ngọc Hồi , Đống Đa …) -GV gợi ý:

+Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến Thăng Long đánh giặc ?

+Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc thời điểm ?Thời điểm có lợi cho qn ta, có hại cho quân địch ?

+Trước cho quân tiến vào Thăng Long nhà vua làm để động viên tinh thần binh sĩ ?

+Tại trận Ngọc Hồi nhà vua cho quân tiến vào đồn giặc cách ? Làm có lợi cho qn ta ?

- GV chốt lại : Ngày nay, đến mồng tết, Gò Đống Đa (HN) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh

-GV cho HS kể vài mẩu truyện kiện Quang Trung đại phá quân Thanh

-GV nhận xét kết luận 4.Củng cố - Dặn dò:

- GV cho vài HS đọc khung học

-Dựa vào lược đồ tường thuật lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa

-Em biết thêm cơng lao Nguyễn Huệ- Quang Trung việc đại phá quân Thanh ?

-Về nhà xem lại , chuẩn bị tiết sau : “Những sách kinh tế văn hóa vua Quang Trung”

-Nhận xét tiết học

-HS trả lời theo gợi ý GV -Cả lớp nhận xét, bổ sung

-HS thi kể

-3 HS đọc

-HS trả lời câu hỏi -HS lớp

-HS lắng nghe

TỐN: ƠN LUYỆN: LUYỆN TÄP CHUNG I- M c tiêu: ụ

- Củng cố kỹ tính chia phân số

- Giải tốn liên quan đến phép cộng, tru, nhân, chia phân số II Các hoạt động dạy học :

GV HS

A Kiểm tra

(26)

B Bài tập Bài 1: Tính a 1015:2

3 b 16

12 :4 c 48

35 :8

d 4: 1635 e 5: 358 Bài 2: Tính:

a (1

3+

4)x6 b (

3 4+

1

2)x4 c

(3

4 2)x8

Bài 3: Tính hai cách a 32x(8

6+

5) b

30 14 x(

8 6

2

5) c

(15

14 7)x

2

Yêu cầu: +Hs đọc yêu cầu đề +Hs làm cá nhân +1 hs lên bảng làm +Chữa

Bài 4: Một khu đất hình vng có cạnh 45m Tính

chu vi va diện tích hình vng _Phân tích, tổng hợp đề

Yêu cầu - Hs làm cá nhân - hs lên bảng làm

- Chữa

C Củng cố- dặn dò:

-Nhận xét tiết học Về nhà ôn

- Hs đọc yêu cầu đề Hs làm cá nhân 3-4 hs lên bảng làm Chữa

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs làm cá nhân hs lên bảng làm Chữa

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs làm cá nhân Chữa

Hs đọc yêu cầu đề

- Đọc đề

- Phân tích, tổng hợp đề - Hs làm cá nhân hs lên bảng làm Chữa

TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN: LUYỆN TỪ & CÂU I.

Mục đích- yêu cầu:

Củng cố mẫu câu câu kể Ai gì?

- Luyện viết đoạn văn văn miêu tả cối II Các hoạt động dạy học

GV HS

A Kiểm tra

- Kiểm tra sách hs B Bài tập

Bài 1: Tìm câu kể Ai ví dụ sau Và nêu tác dụng câu:

Quê hương bàn tay mẹ Dịu dàng hái Mồng Tơi Bát canh ngào toả khói

- Hs đọc yêu cầu, làm cá nhân

(27)

Sau chiều tan học mưa rơi

Bài 2: Hãy xác định chủ ngữ vị ngữ câu kể Ai đoạn văn, đoạn thơ sau:

Quách Mạt Nhượclà người uyên bác, sớm tiếng lĩnh vực văn học, lịch sử, khảo cổ,… Ông nhiều năm liền giữ chức viện trưởng viện hàn lâm khoa học Trung Quốc

Chị đáp, ngào: Trăng nón mẹ Sao lúa đồng Vàng mơ mênh mơng Trăng chín Ngọt thơm biếu bà

Bài 3: Mùa xuân đến đem lại sống, sắc màu cho hoa Hãy miêu tả hoa thường nở vào dịp tết quê hương em

C Củng cố: -Nhận xét tiết học Về nhà ôn bài.

- Hs đọc yêu cầu, làm cá nhân

Chữa

- Hs đọc yêu cầu, làm cá nhân

- Nhiều hs đọc mình, hs khác nhận xét

……… Thứ ba ngày tháng năm 2014

TỐN:

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ

I/ Mục tiêu :

- Biết cách giải tốn Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số - GD HS hăng say học Toán

II/ Chuẩn bị :

- Viết sẵn toán lên bảng phụ - Bộ đồ dạy - học toán lớp

- Thước kẻ , e ke kéo IIICác hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi : - Tỉ số hai số có nghĩa ? - Nhận xét ghi điểm học sinh

2.Bài a) Giới thiệu bài

*) Giới thiệu toán

- GV treo bảng phụ viết sẵn toán gọi HS nêu ví dụ :

- Hướng dẫn HS phân tích đề

- HS trả lời

- Học sinh nhận xét bạn

+ Lắng nghe

(28)

- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ số bé biểu thị phần , số lớn biểu thị phần

- Hướng dẫn giải toán theo bước : - Tìm hiệu số phần : - = ( phần)

- Tìm giá trị phần : 24 : = 12 - Tìm số bé : 12 x = 36 - Tìm số lớn : 36 + 24 = 60 - Lưu ý HS :

-Có thể làm gộp bước : 24 : x = 36

*) Giới thiệu toán (tương tự) c) Thực hành :

*Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Tìm tổng hai số

- Vẽ sơ đồ

- Tìm hiệu số phần - Tìm số bé

- Tìm số lớn

+ Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét làm học sinh *Bài : * HS giỏi

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào

- Nhận xét làm học sinh * Bài : * HS giỏi

-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Tìm số lớn

- Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi HS lên làm bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm

+ HS lắng nghe vẽ sơ đồ giải vào nháp

-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Suy nghĩ tự làm vào

- HS làm bảng + Sơ đồ : ?

- Số bé : 123 - Số lớn :

Giải :

?

Đáp số : Số bé : 82 Số lớn : 205 - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm vào

- HS lên bảng làm :

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm vào

- HS lên bảng làm :

- Học sinh nhắc lại nội dung -Về nhà học làm tập lại

CHÍNH TẢ

(29)

- Nghe - viết CT ; trình bày báo ngắn có chữ số ; khơng mắc q năm lỗi

- Làm BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau hoàn chỉnh BT) - GD HS có thức rèn chữ viết

II Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn viết tả: - Gọi HS đọc viết :

“Ai nghĩ chữ số , ,3 , ,…?” - Hỏi: + Mẩu chuyện nói lên điều ?

- u cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn viết tả luyện viết

+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào mẩu chuyện “Ai nghĩ chữ số , ,3 , ,…?”

+ Treo bảng phụ đoạn văn đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi

c Hướng dẫn làm tập tả: * Bài tập :

- GV dán tờ phiếu viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng

- GV trống giải thích tập - Yêu cầu lớp đọc thầm sau thực làm vào

- Phát tờ phiếu lớn bút cho HS - Yêu cầu HS làm xong dán phiếu lên bảng

- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bạn - GV nhận xét , chốt ý , tuyên dương HS làm ghi điểm HS * Bài tập 3:

+ Gọi HS đọc truyện vui “ Trí nhớ tốt “ - Treo tranh minh hoạ để học sinh quan sát

- Nội dung câu truyện ?

- GV dán lên bảng tờ phiếu , mời HS lên bảng thi làm

+ Gọi HS đọc lại đoạn văn sau hoàn chỉnh

- GV nhận xét ghi điểm HS 3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại từ vừa tìm

- Lắng nghe

- HS thực theo yêu cầu

+ HS viết vào giấy nháp tiếng tên riêng nước : Ấn Độ ; Bát – đa ; A-rập

+ Nghe viết vào

+ Từng cặp sốt lỗi cho ghi số lỗi ngồi lề tập

-1 HS đọc thành tiếng

- Quan sát , lắng nghe GV giải thích -Trao đổi, thảo luận tìm từ cần điền câu ghi vào phiếu

- Bổ sung

-1 HS đọc từ vừa tìm phiếu: + Thứ tự từ có âm đầu s/ x cần chọn

- HS đọc đề thành tiếng , lớp đọc thầm - Quan sát tranh

- HS lên bảng làm , HS lớp làm vào

+ Lời giải : nghếch mắt – châu Mĩ – kết thúc – nghệt mặt – trầm trồ - trí nhớ - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh

(30)

được chuẩn bị sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH - THÁM HIỂM

I. Mục đích- yêu cầu:

- Hiểu từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3 ; biết chọn tên sông cho trước với lời giải câu đố BT4

- HS làm thêm tập nâng cao - GD HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

- Bút , -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung BT III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Nhận xét đánh giá kiểm tra Kì II 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài.

b Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào - Gọi HS phát biểu

- Gọi HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận ý Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào - Gọi HS phát biểu

- Gọi HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận ý trả lời Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV nêu câu hỏi :

- Câu tục ngữ " Đi ngày đàng học sàng khơn" có nghĩa ?

+ Nhận xét ghi điểm HS Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu

-u cầu HS trao đổi theo nhóm để tìm tên sông

+ GV gợi ý : Các em cần viết ngắn gọn VD ( sông Hồng )

- HS lắng nghe - Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng - Hoạt động cá nhân

+ Tiếp nối phát biểu trước lớp : - Du lịch chơi xa để nghỉ ngơi , ngắm cảnh

- Nhận xét câu trả lời bạn -1 HS đọc thành tiếng

- Hoạt động cá nhân

+ Tiếp nối phát biểu trước lớp : - Thám hiểm có nghĩa thăm dị , tìm hiểu nơi xa lạ , khó khăn nguy hiểm

- Nhận xét câu trả lời bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Suy nghĩ trả lời

- Ai nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết , khôn ngoan , trưởng thành

- Chịu khó đi để học hỏi , người sớm khơn ngoan , hiểu biết - Nhận xét ý trả lời bạn

-1 HS đọc thành tiếng

(31)

+ Dán lên bảng tờ giấy khổ to , phát bút cho nhóm

+ Mời nhóm HS lên làm bảng - Gọi HS cuối nhóm đọc kết làm

-Yêu cầu HS lớp nhận xét câu trả lời chưa

- GV nhận xét ghi điểm HS * BT nâng cao: Bài SNCao: - Yêu cầu HS nêu đề

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Chữa

Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

+ HS đọc kết :

+ Nhận xét bổ sung cho bạn

- HS nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày Chữa - HS lớp

TIẾNG ANH: Có GV mơn dạy

. KĨ THUẬT: LẮP XE NÔI (tiết 1) I/ Mục tiêu :

- Chọn ,đủ số lượng chi tiết đế lắp xe nôi

- Lắp xe nôi theo mẫu Xe chuyển động - Với HS khéo tay:Lắp xe nôi theo mẫu Xe lắp tương đối chắn , chuyển động

- GD HS có ý thức lắp xe bảo quản đồ dùng II/ Đồ dùng dạy- học :

-Mẫu xe nôi lắp sẵn

- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Lắp xe nôi nêu mục tiêu học b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu.

- GV giới thiệu mẫu xe nôi lắp sẵn hướng dẫn HS quan sát phận.Hỏi:

+Để lắp xe nôi, cần phận?

- GV nêu tác dụng xe nôi thực tế: dùng em nhỏ nằm ngồi để người lớn đẩy chơi

* Hoạt động 2:

GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.

a/ GV hướng dẫn HS chọn chi tiết theo SGK - GV HS chọn loại chi tiết SGK cho đúng, đủ

-Xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

HS quan sát vật mẫu

(32)

chi tiết

b/ Lắp phận:

- Lắp tay kéo H.2 SGK GV cho HS quan sát hỏi: +Để lắp xe kéo, em cần chọn chi tiết nào, số lượng bao nhiêu?

- GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK - Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK Hỏi: +Theo em phải lắp giá đỡ trục bánh xe? - Lắp đỡ giá bánh xe H.4 SGK Hỏi:

+Hai chữ U dài lắp vào hàng lỗ thứ lớn?

- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh - Lắp thành xe với mui xe H.5 SGK Hỏi: +Để lắp mui xe dùng ốc vít? - GV lắp theo bước SGK - Lắp trục bánh xe H.6 SGK Hỏi:

+Dựa vào H.6, em nêu thứ tự lắp chi tiết ? - GV gọi vài HS lên lắp trục bánh xe

c/ Lắp ráp xe nơi theo qui trình SGK - GV ráp xe nơi theo qui trình SGK

- Gọi 1-2 HS lên lắp

d/ GV hướng dẫn HS tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp

3.Nhận xét- dặn dò:

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau

-2 thẳng lỗ, chữ U dài

- HS trả lời

- HS lên lắp

-2 HS lên lắp

-Cả lớp

CHIỀU:

KỂ CHUYỆN ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I.Mục đích- yêu cầu:

- Dựa theo lời kể GV tranh minh hoạ (SGK), kể lại đoạn kể nối tiếp toàn câu chuyện Đôi cánh Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1)

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (BT2) * HS giỏi kể lại lời Ngựa trắng

II Đồ dùng dạy học:

-Các câu hỏi gọi ý viết sẵn bảng lớp

-Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện " Đôi cánh ngựa trắng " III Hoạt động dạy –học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện việc em làm hay chứng kiến người khác có nội dung nói lịng dũng cảm

- Nhận xét cho điểm HS

(33)

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài.

+ Treo tranh minh hoạ mở bảng câu hỏi gợi ý yêu cầu tiết kể chuyện ghi sẵn , yêu cầu HS quan sát đọc thầm yêu cầu tiết kể chuyện

* GV kể câu chuyện " Đôi cánh ngựa trắng "

- GV kể lần

- GV kể lần , vừa kể vừa nhìn vào tranh minh hoạ phóng to bảng đọc phần lời tranh , kết hợp giải nghĩa số từ khó

* GV kể lần

c.Hướng dẫn kể chuyện:

- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc yêu cầu kể chuyện SGK

* Kể nhóm:

- HS thực hành kể nhóm

- Yêu cầu HS kể theo nhóm người ( em kể đoạn ) theo tranh

+ Yêu cầu vài HS thi kể toàn câu chuyện

+ Mỗi nhóm cá nhân kể xong trả lời câu hỏi yêu cầu

+ Một HS hỏi HS trả lời * Kể trước lớp:

-Tổ chức cho HS thi kể

- GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện

- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn

-Cho điểm HS kể tốt 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe

- Lắng nghe

-2 HS đọc thành tiếng

+ Quan sát tranh , đọc thầm yêu cầu

- Lắng nghe

-3 HS đọc thành tiếng

- - HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo tranh

- 2- HS thi kể lại toàn câu chuyện nói lên nội dung câu chuyện

- HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- HS lớp . TOÁN: ƠN LUYỆN

Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số I Mục tiêu Giúp HS:

- HS rèn kĩ giải tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó”

(34)

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Bài cũ

* Gọi HS lên bảng nêu bước giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số -Nhận xét chung ghi điểm

* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng

Hướng dẫn ôn luyện

* YC HS làm tập VBT tiết 139 * Gọi HS đọc đề toán

- Yêu cầu HS làm em lên bảng giải

-Nhận xét làm HS, * Bài 2:

Lớp C có 45 HS, số học sinh gái 78 số HS trai Tính số HS gái lớp

Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày giải vào

-Nhận xét làm HS, * Bài 3:

Một hình chữ nhật có chu vi 144m, chiều rộng 35 chiều dài Tính diện tích hình chữ nhật

Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS giải GV theo dõi , gợi ý

- Yêu cầu HS làm em lên bảng làm

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

-Nhắc HS nhà luyện tập thêm

* 2HS lên bảng TLCH *Lắng nghe

* 1HS đọc yêu cầu tập

-Nêu:”Tìm số biết tổng +Tìm tổng số phần +Tìm số bé

+Tìm số lớn

-1HS lên bảng giải, lớp làm vào -Nhận xét làm bảng

- HS nêu

- HS lớp làm vào -1HS lên bảng giải

- Nhận xét sửa cho bạn

* 1HS đọc yêu cầu tập - HS nêu cách giải

-1HS lên bảng tóm tắt tốn HS lớp làm vào

-1HS lên bảng giải

- Nhận xét sửa cho bạn

HDTH: KỂ CHUYỆN: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I.Mục đích- yêu cầu:

- HS ke lại đoạn kể nối tiếp toàn câu chuyện Đôi cánh Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý lời Ngựa Trắng Đại Bàng núi

- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy học:

(35)

III Hoạt động dạy –học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 On định: 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài.

+ Treo tranh minh hoạ mở bảng câu hỏi gợi ý yêu cầu tiết kể chuyện ghi sẵn , yêu cầu HS quan sát đọc thầm yêu cầu tiết kể chuyện

* GV hướng dẫn kể chuyện: lời Ngựa Trắng Đại Bàng núi

* Kể nhóm:

- HS thực hành kể nhóm

- Yêu cầu HS kể theo nhóm người ( em kể đoạn ) theo tranh

+ Yêu cầu vài HS thi kể toàn câu chuyện

+ Mỗi nhóm cá nhân kể xong trả lời câu hỏi yêu cầu

+ Một HS hỏi HS trả lời * Kể trước lớp:

-Tổ chức cho HS thi kể

- GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện

- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn

-Cho điểm HS kể tốt 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe

- Lắng nghe

-2 HS đọc thành tiếng

+ Quan sát tranh , đọc thầm yêu cầu - Lắng nghe

- - HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo tranh

- HS kể lại toàn câu chuyện nói lên nội dung câu chuyện

- HS thi kể lại toàn câu chuyện - HS lớp

- HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

………. Thứ tư, ngày tháng năm 2014

TẬP ĐỌC TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ? I. Mục đích- yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp dòng thơ

- Hiểu ND: Tình cảm u mến, gắn bó nhà thơ trăng thiên nhiên đất nước (trả lời câu hỏi SGK, thuộc 3,4 khổ thơ bài)

(36)

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III.Hoạt động dạy- học: :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc " Đường Sa Pa " trả lời câu hỏi nội dung

-1 HS đọc lại

-1 HS nêu nội dung - Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

bHướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ (3 lượt HS đọc)

- GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)

- Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó : lửng lơ , diệu kì ,chớp mi

- Lưu ý học sinh ngắt cụm từ

+ YC HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc

- GV đọc mẫu

-Yêu cầu HS đọc đoạn đầu trao đổi trả lời câu hỏi

+ Trong hai khổ thơ đầu mặt trăng so sánh với ?

+ Vì tác giả lại nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa , từ biển xanh ?

+ Em hiểu "chớp mi " có nghĩa ? +Đoạn cho em biết điều gì?

-Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn trao đổi trả lời câu hỏi

Trong khổ thơ gắn với đối tượng cụ thể ? Những ? * GV : Hình ảnh vầng trăng thơ vầng trắng mắt nhìn trẻ thơ

+ Bài thơ thể tình cảm tác giả đối với quê hương , đất nước nào ?

- Ghi ý * Đọc diễn cảm:

- HS lên bảng thực yêu cầu

+ Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc theo trình tự

+ Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ cụm từ nhấn giọng

+ Luyện đọc theo cặp - HS đọc + Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

+ Mặt trăng so sánh : ( Trăng hồng chín , Trăng trịn mắt cá ) + Vì tác giả nhìn thấy cá không chớp mi

+ Mắt nhìn khơng chớp

+ Hai đoạn đầu miêu tả hình dáng , màu sắc mặt trăng

-2 HS nhắc lại

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

- Đó đối đội đường hành quân bảo vệ quê hương

+ Lắng nghe

* Tình cảm u mến, gắn bó nhà thơ đối với trăng thiên nhiên đất nước - HS nhắc lại

(37)

- Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ thơ

+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo nội dung bài, yêu cầu HS lớp theo dõi để tìm cách đọc

- Giới thiệu câu thơ cần luyện đọc diễn cảm

Trăng // từ đâu đến ?

Bạn đá lên trời

-Yêu cầu HS đọc khổ

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đọc thuộc lòng khổ thơ

- Nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dị:

Hình ảnh thơ phát độc đáo của tác giả khiến em thích ?

- Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học

-Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như hướng dẫn)

- HS luyện đọc nhóm HS

-Thi đọc khổ theo hình thức tiếp nối -2 đến HS thi đọc đọc thuộc lòng đọc diễn cảm thơ

- HS phát biểu theo ý hiểu + HS lớp

TOÁN: LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu :

- Giải tốn Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số - Giải tốn Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

- Biết nêu tốn Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số theo sơ đồ cho trước - Rèn kĩ giải tốn " Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số "

(dạng mn với m > n > ) II/ Chuẩn bị :

- Bộ đồ dạy - học toán lớp III/ Hoạt động dạy- học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi : - Muốn tìm số biết hiệu tỉ số hai số ta làm ?

- Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài

a) Giới thiệu bài: b) Thực hành :

*Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Tìm hiệu hai số

- Vẽ sơ đồ

- HS trả lời

- Học sinh nhận xét bạn

+ Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Suy nghĩ tự làm vào

(38)

- Tìm hiệu số phần - Tìm số bé

- Tìm số lớn

+ Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét làm học sinh

-Qua tập giúp em củng cố điều ? *Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề ( Tương tự)

- Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi HS lên làm bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm

- Số bé : 85 - Số lớn :

?

Đáp số : Số bé : 51 Số lớn : 136 - Củng cố tìm số biết hiệu tỉ số hai số

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn

- HS lớp làm vào + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn

- HS lớp làm vào - HS lên bảng làm : + Nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung -Về nhà học làm tập lại

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TĨM TẮT TIN TỨC I. Mục đích- yêu cầu:

- Biết tóm tắt tin cho hai câu đặt tên cho tin tóm tắt (BT1, BT2) ; bước đầu biết tự tìm tin báo thiếu nhi tóm tắt tin vài câu (BT3) *HS khá, giỏi biết tóm tắt hai tin BT1

- Gd HS chăm học tập

II KNS: - Tìm xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu.

- Ra định: tìm kiếm lựa chọn - Đảm nhận trách nhiệm

* Các phương pháp: - Đặt câu hỏi.- Thảo luận cặp đôi-chia sẻ - Trình bày ý kiến cá nhân III Đồ dùng dạy học:

-Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT1, ( phần nhận xét )

-Một số tin tức cắt từ báo nhi đồng , Thiếu niên Tiền phong tờ báo GV HS sưu tầm

III Hoạt động dạy - Học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Kiểm tra cũ

- Kiểm tra chuẩn bị mẩu tin tức HS chuẩn bị

- Nhận xét chung

+Ghi điểm học sinh 2/ Bài :

(39)

a GIỚI THIỆU BÀI :

b HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP : - Yêu cầu HS đọc đề :

- Gọi HS đọc tin a b BT1 - GV treo tranh minh hoạ SGK

- Hướng dẫn HS quan sát tranh để hiểu nội dung tin

- Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm tin suy nghĩ trao đổi bàn để tìm cách tóm tắt hai tin thật ngắn gọn đầy đủ

- GV giúp HS HS gặp khó khăn - Phát cho HS em tờ giấy khổ lớn

+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến

- Yêu cầu lớp GV nhận xét , sửa lỗi cho điểm học sinh có ý kiến hay

Bài :

- Yêu cầu HS đọc đề :

- Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV gợi ý cho HS :

- Trước hết em phải đọc lại tin sưu tầm tìm cách tóm tắt tin cách ngắn gọn đầy đủ - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến

- Yêu cầu lớp GV nhận xét , sửa lỗi cho điểm học sinh có tin ngắn gọn súc tích

* Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà quan sát trước vật ni nhà ( gà , chim , chó , mèo , lợn , )chuẩn bị sau ( Cấu tạo văn miêu tả vật )

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp thầm -1HS đọc thành tiếng tin a b - Quan sát tranh minh hoạ

+ Lắng nghe GV để nắm cách tóm tắt

+ HS ngồi bàn trao đổi sửa cho

+ Thực theo hướng dẫn -Tiếp nối phát biểu

- HS đọc thành tiếng yêu cầu , lớp đọc thầm

- Suy nghĩ tự làm vào nháp + Tiếp nối phát biểu - Nhận xét lời tóm tắt bạn

- HS lớp

……… KHOA HỌC: Có GV mơn dạy

. MĨ THUẬT: Có GV mơn dạy

(40)

TỐN : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu :

- Giải tốn Tìm hai số biết tổng ( hiệu ) tỉ số hai số - Rèn kĩ giải tốn " Tìm hai số biết hiệu tỉ số " (dạng 1n với n > )

II/ Chuẩn bị :

- Bộ đồ dạy - học toán lớp III/ Hoạt động dạy- Học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi :

- Muốn tìm số biết hiệu tỉ số hai số ta làm ?

- Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài

a) Giới thiệu bài b) Thực hành :

*Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Tìm hiệu hai số

- Vẽ sơ đồ

- Tìm hiệu số phần - Tìm số thứ hai

- Tìm số thứ

+ Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét làm học sinh

-Qua tập giúp em củng cố điều ? *Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề + Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Vẽ sơ đồ

- Tìm hiệu số phần - Tìm số gạo loại

- Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi HS lên làm bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài :

+ HS đứng chỗ trả lời

+ Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe

- Suy nghĩ tự làm vào HS làm bảng

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn

- HS lớp làm vào - HS lên bảng làm :

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe

- HS làm vào - HS làm bảng

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Suy nghĩ tự đặt đề sau giải đề tốn

(41)

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV vẽ sơ đồ tóm tắt SGK lên bảng - Yêu cầu HS tự đặt đề giải vào - Gọi HS lên đặt đề làm bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh

d) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm

- Học sinh nhắc lại nội dung -Về nhà học làm tập lại

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ I. Mục đích- yêu cầu: :

- Hiểu lồi yêu cầu, đề nghị lịch (ND Ghi nhớ)

- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch (BT1, BT2 mục III) ; phân biệt lời yêu cầu, đề nghị lịch lời yêu cầu, đề nghị không giữ phép lịch (BT3) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp cho trước (BT4) *HS khá, giỏi đặt hai câu khiến khác tình cho BT4

- HS giỏi làm BT nâng cao

II KNS: - Giao tiếp: ứng xử, thể cảm thông - Thương lượng - Đặt mục tiêu

* Các phương pháp : - Trải nghiệm - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận cặp đơi-chia sẻ.- Đóng vai

III Đồ dùng dạy học:

-Một số tờ phiếu khổ to ghi lời giải BT2 , ( phần nhận xét ) -Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 ( phần luyện tập ) III Hoạt động dạy- Học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng làm tập 2, 3, LTVC " Du lịch - thám hiểm " học tiết trước

- Nhận xét, kết luận cho điểm HS 2 Bài mới:

a GIỚI THIỆU BÀI b PHẦN NHẬN XÉT :

- Gọi HS đọc yêu cầu , 2,

- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn BT1 trả lời câu hỏi 2,

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm

- GV dán băng giấy , phát bút cho HS mời HS lên bảng thực

- Yêu cầu HS đọc lại lời yêu cầu đề nghị vừa viết theo giọng điệu phù hợp * Ghi nhớ :

- Yêu cầu HS dựa vào cách làm tập

-3 HS lên bảng thực - Nhận xét làm bạn

- Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Hoạt động cá nhân

- Lớp làm vào , HS đại diện lên bảng làm băng giấy

-Đọc lời yêu cầu , đề nghị vừa tìm

- HS đọc lại theo giọng điệu phù hợp - HS nhận xét câu bạn

(42)

trong phần nhận xét , tự nêu cách nói lời yêu cầu đề nghị để bày tỏ phép lịch - Gọi - HS đọc ghi nhớ

C LUYỆN TẬP THỰC HÀNH Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu đề + GV giải thích :

+ Các em đọc thật kĩ câu khiến ngữ điệu , sau lựa chọn cách nói lịch

- Nhận xét câu trả lời HS Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS thực BT1 - Gọi HS phát biểu

- GV nhận xét chốt lại câu Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

-Chia nhóm HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận hoàn thành yêu cầu so sánh cặp câu khiến tính lịch , giải thich câu giữ không giữ phép lịch

- Phát cho nhóm băng giấy

- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Nhóm làm xong trước dán băng giấy lên bảng

- Gọi nhóm khác bổ sung

- Nhận xét, kết luận câu mà HS nêu ý lịch , cho điểm nhóm có số câu

Bài :

- Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để đặt câu khiến với tình giao tiếp , đối tượng giao tiếp thể thái độ lịch

+ Mời HS lên làm bảng

- Gọi HS cuối nhóm đọc kết làm ( đọc câu khiến theo ngữ điệu )

-Yêu cầu HS lớp nhận xét

- GV nhận xét ghi điểm HS đặt câu hay

* BT nâng cao:

- HS nhắc lại

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe

+ HS suy nghĩ tiếp nối phát biểu : - Cách nói lịch câu b c : - Lan , cho tớ mượn bút ! - Nhận xét câu trả lời bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS suy nghĩ tiếp nối phát biểu : - Cách nói lịch câu b , c , d : - Bác ơi, !

- Nhận xét câu trả lời bạn

- Các nhóm thảo luận hồn thành yêu cầu phiếu

- Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng - Bổ sung câu mà nhóm bạn chưa nói rõ

-1 HS đọc thành tiếng

- HS thảo luận trao đổi theo nhóm

-3 HS lên bảng đặt câu theo tình yêu cầu viết vào phiếu

+ HS đọc kết : a/ Với bố :

+ Bố , bố cho tiền để mua một quyển sổ !

(43)

- Yêu cầu HS nêu đề - Yêu cầu HS thảo luận đôi - Chữa

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà tìm thêm câu khiến vơi tình , chuẩn bị sau

- HS nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày Chữa - HS lớp

TIẾNG ANH: Có GV mơn dạy

. TIN HỌC : Có GV mơn dạy

CHIỀU: Địa lý

NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

(TIẾP THEO) I.Mục tiêu :

Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng duyên hải miền Trung:

- Hoạt động du lịch đồng duyên hải miền Trung phát triển

- Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày nhiều đồng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền

II.Chuẩn bị :

-Tranh ảnh số địa điểm du lịch ĐB duyên hải miền Trung, số nhà nghỉ đẹp, lễ hội người dân miền Trung (HS sưu tầm)

III.: Hoạt động dạy- Học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: Hát 2.KTBC :

-Vì dân cư tập trung đông đúc ĐB duyên hải miền Trung?

-Giải thích người dân ĐB dun hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía làm muối? 3.Bài :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển :

3/.Hoạt động du lịch : *Hoạt động lớp:

-Cho HS quan sát hình hỏi: Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp để làm gì? Sau HS trả lời, cho HS đọc đoạn văn đầu mục này: yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi SGK GV nên dùng đồ VN gợi ý tên thị xã ven biển để HS dựa vào trả lời

-HS hát

-HS trả lời câu hỏi

(44)

4/.Phát triển công nghiệp : *Hoạt động nhóm:

-GV yêu cầu HS quan sát hình 10 liên hệ trước để giải thích lí có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền TP, thị xã ven biển (do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa)

-GV khẳng định tàu thuyền sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn

-GV giới thiệu cho HS biết khu kinh tế xây dựng ven biển tỉnh Quảng Ngãi 5/.Lễ hội :

* Hoạt động lớp:

-GV giới thiệu thông tin số lễ hội như: +Lễ hội cá Ông:

-GV cho HS đọc lại đoạn văn lễ hội khu di tích Tháp Bà Nha Trang, sau yêu cầu HS quan sát hình 13 mơ tả Tháp Bà -GV nhận xét, kết luận

4.Củng cố - Dặn dò:

-GV cho HS đọc khung

-GV cho số HS thi điền vào sơ đồ đơn giản GV chuẩn bị sẵn để trình bày hoạt động sản xuất người dân miền Trung

-Nhận xét tiết học

-Về xem lại chuẩn bị bài: “Thành phố Huế”

-HS quan sát giải thích

-HS lắng nghe quan sát -HS lắng nghe

-HS lắng nghe -1 HS đọc

-HS mô tả Tháp Bà -3 HS đọc

-HS thi đua điền vào sơ đồ

-HS lớp

TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN LUYỆN TỪ & CÂU

Luyện : Mở rộng vốn từ Du lịch- Thám hiểm. Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị I- Mục đích, yêu cầu

1 Luyện cho học sinh mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch- Thám hiểm - Học sinh hiểu giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị

2 Luyện cho học sinh kĩ biết số từ địa danh, biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự, phù hợp với tình khác

II- Đồ dùng dạy- học

- B ng ph chép câu h i đáp t p 4ả ụ ỏ ậ - III- Các ho t đ ng d y- h cạ ộ ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Ôn định

A Kiểm tra cũ B Dạy

1 Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu

- Hát

(45)

2 Hướng dẫn luyện MRVT: Du lịch- Thám hiểm

Bài tập

- a) Du lịch gì?(đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh đẹp.)

- b) Em hiểu Thám hiểm (là thăm dị, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn.) Bài tập 2: Em hiểu là: ‘Đi ngày đàng ,học sàng khơn”

- Ai chịu khó đi để học hỏi khơn ngoan, hiểu biết

Bài tập 3: Cho từ sau: du lịch, du canh, du cư, du học, du lịch, du ngoạn, du mục, du xuân, du kí, du mục, du khách

Xếp thành hai nhóm: a Du có nghĩa chơi

b.Du có nghĩa không cố đinh - Cho HS làm vào

- Chữa

Bai Luyện giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị: Đặt cau khiến có từ làm ơn đứng trước động từ, giúp…đứng sau động từ

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Cho học sinh làm lại tập ( miệng) theo nhóm

- GV gợi ý để học sinh nêu câu lịch phù hợp tình

- Gọi học sinh đọc câu đặt 4 Củng cố, dặn dò

- em đọc thơ đố 4(MRVT) - Dặn HS học thuộc thơ

- HS đọc thầm yêu cầu tập - Suy nghĩ làm miệng

- HS đọc thầm yêu cầu - Suy nghĩ nêu ý kiến

- em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS làm vào

-Chữa

- em đọc ,

- Làm theo nhóm - Thi nối tiếp đọc câu

ĐẠO ĐỨC : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết 2) I.Mục tiêu

- Nêu số quy định tham gia giao thông ( Những quy định có liên quan đến học sinh )

- Phân biệt hành vi tôn trọng Luật giao thông vi phạm Luật giao thông - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông sống ngày

- HS biết tham gia giao thông an toàn

II KNS- Kĩ tham gia giao thông luật.

- Kĩ phê phán hành vi vi phạm Luật Giao thông

* Các phương pháp - Đóng vai - Trị chơi - Thảo luận - Trình bày phút

III.Đồ dùng dạy học:

(46)

-Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai IV.Hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

*Hoạt động 1: Trị chơi tìm hiểu biển báo giao thơng

- GV chia HS làm nhóm phổ biến cách chơi HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thơng (khi GV giơ lên) nói ý nghĩa biển báo Mỗi nhận xét điểm Nếu nhóm giơ tay viết vào giấy Nhóm nhiều điểm nhóm thắng

- GV HS điều khiển chơi - GV HS đánh giá kết

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3-SGK/42)

- GV chia HS làm nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm nhận tình SGK

- GV đánh giá kết làm việc nhóm kết luận:

- GV kết luận:Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông lúc , nơi

*Hoạt động 3: Trình bày kết điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42)

- GV mời đại diện nhóm trình bày kết điều tra

- GV nhận xét kết làm việc nhóm HS

* Kết luận chung :

Để đảm bảo an toàn cho thân cho người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thơng

4.Củng cố - Dặn dị:

-Chấp hành tốt Luật giao thông nhắc nhở người thực

- HS tham gia trị chơi

- HS thảo luận, tìm cách giải

-Từng nhóm báo cáo kết (có thể đóng vai)

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến

- Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác bổ sung, chất vấn

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS lớp thực

Thứ sáu ngày tháng năm 2014 TẬP LÀM VĂN

a/ Không tán thành ý kiến bạn giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần thực nơi, lúc

b/ Khun bạn khơng nên thị đầu ngoài, nguy hiểm

c/ Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách làm hư hỏng tài sản công cộng

d/ Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi giúp người bị nạn

(47)

CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục đích- yêu cầu :

- Nhận biết phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả vật (ND Ghi nhớ)

- Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo văn tả vật để lập dàn s tả vật ni nhà (mục III)

- Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ số loại vật

- Bảng phụ tờ giấy lớn để HS lập gdàn ý chi tiết cho văn miêu tả vật ( BT phần luyện tập )

III Hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Kiểm tra cũ 2/ Bài :

a Giới thiệu

b Hướng dẫn làm tập : Bài :

- Yêu cầu HS đọc đề

- Gọi HS đọc đọc " Con mèo "

+ Hỏi : - Bài văn có doạn ?

+ Mỗi đoạn văn nói lên điều ?

+ Em phân tích đoạn nội dung đoạn văn ? - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu

- GV giúp HS HS gặp khó khăn

+ Treo bảng ghi kết lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến , gọi HS đọc lạusau nhận xét , sửa lỗi cho điểm học sinh

c/ Phần ghi nhớ :

-Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ d/ Phần luyện tập :

Bài :

- Yêu cầu HS đọc đề , lớp đọc thầm - GV kiểm tra chuẩn bị cho tập

- Treo lên bảng lớp tranh ảnh số vật nuôi nhà

- Hướng dẫn học sinh thực yêu

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - Bài văn có đoạn

+ HS ngồi bàn trao đổi sửa cho

-Ti p n i phát bi u ế ố ể Đoạn

Đoạn1: dòng đầu Đoạn : Chà có lơng đẹp đến Mèo trông thật đáng yêu

Đoạn : Có hơm đến nằm vuốt

Đoạn : lại

Nội dung + Giới thiệu mèo tả

+ Tả hình dáng , màu sắc mèo

+ Tả hoạt động , thói quen mèo Nêu cảm nghĩ mèo

+ Ba - bốn HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

(48)

cầu

- Yêu cầu HS lập dàn chi tiết cho văn

+ GV phát bút tờ giấy lớn cho HS

+ Yêu cầu lớp thực lập dàn ý miêu tả

+ Gọi HS đọc kết làm + Gọi HS lên dán tờ phiếu lên bảng đọc lại

+ Hướng dẫn HS nhận xét bổ sung có

+ GV nhận xét , ghi điểm số HS viết tốt

* Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

+ Lắng nghe

+ HS làm vào tờ phiếu lớn , làm xong mang dán lên bảng

+ Tiếp nối đọc kết :

- Ví dụ :Dàn ý văn miêu tả mèo

* Mở :Giới thiệu mèo ( hoàn cảnh , thời gian )

Cảm nghĩ chung mèo

HS lớp lắng nghe nhận xét bổ sung có

- HS lớp

TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu :

- Thực phép tính phân số

- Biết tìm phân số tính diện tích hình bình hành

- Giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng ( hiệu ) hai số B/

Hoạt động dạy- học : :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi : - Muốn tìm số biết hiệu tỉ số hai số ta làm ?

- Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài

a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : *Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Hướng dẫn HS kẻ sẵn bảng sách giáo khoa vào

- Tính ngồi nháp sau viết kết tìm vào

+ GV treo bảng kẻ sẵn lên bảng - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét làm học sinh

-Qua tập giúp em củng cố điều ? *Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề

+ HS đứng chỗ trả lời

+ Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe

- Suy nghĩ tự làm vào - HS làm bảng - Nhận xét bạn

(49)

- Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi HS lên làm bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài : * HS giỏi

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV treo sơ đồ tóm tắt vẽ sẵn SGK lên bảng

- u cầu HS nhìn vào tóm tắt giải vào

- Gọi HS lên làm bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Muốn tìm hai số biết tổng ( hiệu ) tỉ số hai số ta làm ?

-Dặn nhà học làm

- HS lớp làm vào - HS lên bảng làm + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe

- HS làm vào - HS làm bảng + Nhận xét bạn

-+ Quan sát sơ đồ

+ Suy nghĩ tự giải toán vào - 1HS em dựa vào tóm tắt để giải

- Nhận xét làm bạn - Học sinh nhắc lại nội dung

-Về nhà học làm tập lại

Âm nhạc

Ôn tập hát: Thiếu nhi giới liên hoan Tập đọc nhạc TĐN số 8

I Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu lời - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Biết đọc TĐN số

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: nhạc cụ gõ, bảng phụ TĐN số Học sinh: Thanh phách, sách

III. Ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới

Hoạt động 1: Ôn tập hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.

- Cho HS nghe hát lại hát

Lắng nghe hát chuẩn xác theo đàn - Thực theo hướng dẫn

(50)

- Tổ chức cho HS luyện tập hát thuộc lời ca theo nhóm, cá nhân

- Tổ chức cho học sinh trình bày hát theo cách hát đối đáp hoà giọng kết hợp gõ đệm theo phách

- Gợi ý, cho HS sung phong biểu diễn hát kết hợp động tác phụ hoạ, em có động tác đẹp phù hợp cho hướng dẫn lại cho lớp

- Tổ chức cho học sinh tập biểu diễn hát trước lớp theo nhóm, cá nhân

- Nhận xét đánh giá

Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số 8 -Treo bảng phụ TĐN số cho HS

nhận xét nhịp, hình nốt, tên nốt nêu tên nốt

- Treo bảng phụ tập cao độ, tiết tấu đàn cao độ cho HS luyện đọc thang âm Đồ Rê Mi Son La

-Thực mẫu, hướng dẫn HS luyện tập theo âm hình tiết tấu

- TĐN số

- Cho HS nêu tên nốt nhạc đoạn, đàn cao độ hướng dẫn HS đọc nhạc theo lối móc xích song hành kết hợp gõ tiết tấu

- Tổ chức cho HS đọc nhạc kết hợp hát ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - Tổ chức cho HS luyện tập đọc nhạc, hát

lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách - Cho Hs thực theo dãy nhóm, cá

nhân

4 Củng cố.-Dặn dị::

- Cho HS đọc nhạc hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách theo nhóm, cá nhân

- Cho HS hát lại hát Thiếu nhi giới liên hoan.

- Nhắc HS nhà ôn tập tập biểu diễn hát, ôn tập TĐN số 8, chép TĐN số vào

- Tập hát kết hợp thực động tác phụ hoạ

- Tập biểu diễn hát kết hợp động tác phụ hoạ

- Lớp theo dõi nhận xét - Theo dõi nhận xét TĐN - Thực theo hướng dẫn

- Theo dõi, luyện đọc cao độ nốt theo đàn hướng dẫn GV

- Luyện tập tiết tấu theo hướng dẫn

- Lắng nghe, ghi nhớ cao độ

- Đọc nhạc theo đàn hướng dẫn GV - dãy đọc nhạc, dãy hát ghép lời ca kết hợp gõ tiết tấu

- Đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách

- Thực

THỂ DỤC: Có Gv mơn dạy

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:

(51)

TỔNG KẾT (Giáo án soạn riêng)

Thứ hai, ngày tháng năm 2014 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN

T

ẬP ĐỌC:

HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT I Mục đích- u cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm đoạn với giọng tự hào, ca ngợi

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma- Gien-lăng đoàn thám hiểm dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mát để hồn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương vùng đất (trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK) *HS khá, giỏi trả lời CH5 (SGK)

- GD HS hăng say học tập đọc

II KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị thân

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng

* Các phương pháp: - Đặt câu hỏi - Trình bày ý kiến cá nhân- Thảo luận cặp đôi-chia sẻ III Đồ dùng dạy học: -Quả địa cầu

IV Hoạt động dạy- Học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng tiếp nối đọcbài " Trăng từ đâu đến ! " trả lời câu hỏi nội dung

- Gọi HS đọc toàn - Nhận xét cho điểm HS

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài

b)Luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

(52)

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn

(3 lượt HS đọc)

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Chú ý câu hỏi: Hạm đội trình ?

- Gọi HS đọc phần giải

+ GV ghi bảng câu dài hướng dẫn HS đọc

- Yêu cầu HS đọc lại câu

+ GV lưu ý HS đọc từ ngữ khó đọc nêu mục tiêu

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi , hai HS đọc lại - GV đọc mẫu

* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc đoạn câu chuyện trao đổi trả lời câu hỏi

+ Ma - gien - lăng thực thám hiểm với mục đích ?

- Nội dung đoạn nói lên điều ? - GV gọi HS nhắc lại

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi

+ Đoàn thám hiểm gặp khó khăn gì ?

- Đồn thám hiểm có tốn thất gì ?

+ Đoạn 2, cho em biết điều gì?

- Yêu cầu 1HS đọc đoạn , lớp trao đổi trả lời câu hỏi

+ Hạm đội Ma - gien - lăng theo hành trình nào?

+ Nội dung đoạn cho biết điều ?

- Yêu cầu 1HS đọc đoạn , lớp trao đổi trả lời câu hỏi

+ Đoàn thám hiểm Ma - gien - lăng đã đạt kết ?

+ Nội dung đoạn cho biết điều ?

- Yêu cầu HS đọc thầm câu truyện trao đổi trả lời câu hỏi

- Câu chuyện giúp em hiểu nhà thám tử ?

-6HS nối tiếp đọc theo trình tự - HS đọc thành tiếng

+ HS luyện đọc

+ Luyện đọc tiếng : Xê - vi - la , Tây Ban Nha , Ma - gien - lăng , Ma tan

- Luyện đọc theo cặp

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu

- Cuộc thám hiểm Ma - gien - lăng có nhiệm vụ khám vùng đất lạ

- Đoạn nói nhiệm vụ đồn thám hiểm

- 2HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Trao đổi thảo luận tiếp nối phát biểu

- Cạn thức ăn

- Ra với 18 thuỷ thủ sống sót

* Những khó khăn , tổn thất mà đồn thám hiểm gặp phải

- HS thảo luận nhóm cử đại diện báo cáo - Ý c

- Hành trình đồn thám hiểm - HS đọc thành tiếng

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Tiếp nối trả lời câu hỏi :

- 1083 ngày khẳng định trái đất hình cầu , phát Thái Bình Dương nhiều vùng đất )

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS đọc thầm trả lời câu hỏi

(53)

- Ghi nội dung - Gọi HS nhắc lại

* ĐỌC DIỄN CẢM:

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc em đọc đoạn

- HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc

Vượt Đại Tây định tinh thần - Yêu cầu HS luyện đọc

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm câu truyện

- Nhận xét giọng đọc cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn

- Nhận xét cho điểm học sinh 3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị cho học sau

dung

Ca ngợi Ma- Gien-lăng đoàn thám hiểm dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mát để hồn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương vùng đất mới.

- HS tiếp nối đọc đoạn

- Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn giáo viên

- HS luyện đọc theo cặp - đến HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc

- HS lớp TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu :

- Thực phép tính phân số

- Biết tìm phân số tính diện tích hình bình hành

- Giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng ( hiệu ) hai số - GD HS có ý thức học tốn

II Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi :

- Muốn tìm số biết hiệu tỉ số hai số ta làm ?

- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như ?

- Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài

a) Giới thiệu bài: b) Thực hành :

*Bài :

- Yêu cầu học sinh nêu đề

+ HS đứng chỗ trả lời

+ Lắng nghe

(54)

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm

- Tính ngồi nháp sau viết kết tìm vào

- Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét làm học sinh

-Qua tập giúp em củng cố điều ? *Bài :

- Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề + Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài :

- Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Vẽ sơ đồ

- Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi HS lên làm bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài : HS giỏi

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV hướng dẫn Hs cách tính tương tự BT3

- Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt giải vào - Gọi HS lên làm bảng

- Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài 5: HS giỏi

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV hướng dẫn tự làm chữa - Yêu cầu HS lớp làm vào

- Gọi HS lên làm bảng sau giải thích

d) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

+ Lắng nghe

- Suy nghĩ tự làm vào

- HS làm bảng em phép tính - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn

- HS lớp làm vào - HS lên bảng làm : + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe

- HS làm vào - HS làm bảng + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe GV , vẽ sơ đồ vào + Suy nghĩ tự giải toán vào - 1HS lên bảng giải

Đáp số : 10 tuổi - Nhận xét làm bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe GV

- 1HS lên bảng giải

- Học sinh nhắc lại nội dung

-Về nhà học làm tập lại

THỂ DỤC: GV môn dạy

KHOA HỌC: : GV môn dạy

CHIỀU:

Lịch sử

(55)

VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG

I.Mục tiêu :

Nêu công lao Quang Trung việc xây dựng đất nước:

+ Đã có nhiều sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp Các sách có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển

+ Đã có nhiều sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nơm, … Các sách có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển II.Chuẩn bị :

Phiếu tập

III.Ho t đ ng l p :ạ ộ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định:

Kiểm tra chuẩn bị HS 2.KTBC :

-Em tường thuật lại trân Ngọc Hồi –Đống Đa

-Nêu ý kết ý nghĩa trận Đống Đa -GV nhận xét ghi điểm

3.Bài :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển :

*Hoạt động nhóm :

GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước thời Trịnh – Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển

-GV phân nhóm, phát PHT yêu cầu nhóm thảo luận vấn đề sau :

+Nhóm 1: Quang Trung có sách kinh tế ?

+ Nhóm 2: Nội dung tác dụng sách ?

+ “Chiếu khuyến nông” quy định điều ? Có tác dụng sao?

*Hoạt động lớp :

-GV trình bày việc Quang Trung coi trọng chữ Nôm ,ban bố “ Chiếu học tập”

GV đưa hai câu hỏi :

+Tại vua Quang trung lại đề cao chữ Nôm mà không đề cao chữ Hán ?

+Em hiểu câu : “xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” ?

*Hoạt động lớp :

-GV trình bày dang dở công việc mà Quang Trung tiến hành tình cảm

-HS chuẩn bị -HS trả lời -Cả lớp nhận xét

-HS nhận PHT

-HS nhóm thảo luận báo cáo kết

-HS nhóm khác nhận xét ,bổ sung

-HS trả lời :

+Chữ Nôm chữ dân tộc.Việc Quang Trung đề cao chữ Nôm nhằm đề cao tinh thần dân tộc

+Đất nước muốn phát triển cần phải đề cao dân trí

-HS theo dõi

(56)

của người đời sau Quang Trung

-GV cho HS phát biểu cảm nghĩ vua Quang Trung

4.Củng cố - Dặn dò:

-GV cho HS đọc học SGK

-Quang Trung làm để xây dựng đất nước ?

-Những việc làm vua Quang Trung có tác dụng ?

-Về nhà xem lại chuẩn bị trước : “Nhà Nguyễn thành lập”

-Nhận xét tiết học

-3 HS đọc -HS trả lời

-HS lớp -HS lắng nghe

TỐN: ƠN LUYỆN

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ I/ Mục tiêu :

- Luyện HS cách giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ hai số - Rèn kĩ tính cho HS

II/ Các họat động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Tỉ số hai số có nghĩa ? - Nhận xét ghi điểm học sinh

2.Bài a) Giới thiệu bài

b)Hướng dẫn Thực hành :

*Bài : Tìm hai số biết tổng tỉ chúng là: a 96 và1

5 b 160

3 c 256

-Yêu cầu học sinh nêu đề + Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét làm học sinh

*Bài : Mẹ năm 48 tuổi Biết tuổi 2/6 Tính tuổi người -Yêu cầu học sinh nêu đề

+ Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét làm học sinh

* Bài : Hai kho chứa 1560 mì khơ Tìm số mì khơ kho, biết số mì kho thứ hai băng 57 số mì kho thứ

-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề

- HS trả lời

- Học sinh nhận xét bạn + Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm vào

- HS lên bảng làm + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS lắng nghe vẽ sơ đồ giải vào

- học sinh lên bảng làm - Nhận xét

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS lắng nghe vẽ sơ đồ giải vào

(57)

- Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi HS lên làm bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm

- Học sinh nhắc lại nội dung -Về nhà học làm tập VBT

TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN

Luyện cấu tạo văn miêu tả vật I- Mục đích, yêu cầu

1 Luyện cho HS nắm cấu tạo văn miêu tả vật

2 Luyện kỹ biết vận dụng hiểu biết để lập dàn ý cho văn miêu tả vật

II- Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ lập dàn ý cho văn miêu tả vật Vở BTTV

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Ôn định

A Kiểm tra cũ B Dạy

1 Giới thiêụ bài: SGV 200

2 Luyện cấu tạo văn miêu tả vật - Gọi học sinh đọc nội dung

- Bài văn có phần?

- Bài văn viết theo đoạn? - Nội dung đoạn nào? Hướng dẫn HS làm tập - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV treo tranh ảnh lên bảng

- Trong vật nuôi, em thích gì? Vì sao?

- GV treo bảng phụ chép sẵn dàn ý - Gọi học sinh đọc dàn ý chung

- Yêu cầu học sinh làm dàn ý cho định tả

- GV chấm mẫu 2-3 để rút kinh nghiệm

- Hát

- 2-3 em đọc tóm tắt tin đọc báo nhi đồng thiếu niên tiền phong - Nghe, mở sách

- em đọc nội dung tập - Bài văn có phần

- Bài văn có đoạn

- Mở bài: đoạn giới thiệu mèo

- Thân bài: đoạn tả hình dáng mèo đoạn tả hoạt động, thói quen mèo

- Kết luận: đoạn nêu cảm nghĩ mèo

- em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Quan sát tranh ảnh

- HS nêu ý kiến - Quan sát nội dung - 2-3 em đọc dàn ý chung

- học sinh nêu vật định tả, làm cá nhân vào

(58)

- Yêu cầu học sinh chữa dàn ý 4 Củng cố, dặn dò

- Cấu trúc chung văn miêu tả vật gì?

- Dặn học sinh quan sát kĩ vật nuôi để tả vào tiết sau

- Nhận xét

- Bài văn miêu tả vật có phần: - Mở bài: Giới thiệu vật định tả - Thân bài: Tả hình dáng vật

Tả hoạt động, thói quencon vật - Kết luận: Nêu cảm nghĩ vật ……… ….

Thứ ba, ngày tháng năm 2014

TOÁN: TỈ LỆ BẢN ĐỒ

I/ Mục tiêu :

- Bước đầu nhận biết ý nghĩa hiểu tỉ lệ đồ - GD HS chăm học Toán

II/ Chuẩn bị :

III/các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Nhận xét công bố điểm học sinh qua kiểm tra

2.Bài a) Giới thiệu bài * Giới thiệu đồ :

- GV cho HS xem số đồ , chẳng hạn :

Bản đồ Việt Nam ( SGK ) đồ tỉnh hay thành phố có ghi tỉ lệ

- GV vào phần ghi : 10 000 000 : 500 000 nói tỉ lệ : 10 000 000 : 500 000 ghi đồ gọi tỉ lệ đồ

+ GV nêu tiếp tỉ lệ : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam vẽ thu nhỏ mười triệu lần ;

- Tỉ lệ đồ : 10 000 000 viết dạng phân số 100000001 Tử số cho biết độ dài thu nhỏ đồ đơn vị đo độ dài ( cm , dm , m , ) mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng 10 000 000 đơn vị độ dài ( 10 000 000 cm ,10 000 000 dm ,

+ HS lắng nghe rút kinh nghiệm qua làm

+ Lắng nghe

- HS quan sát đồ thực hành đọc nhẩm tỉ lệ " Một chia mười triệu " " tỉ lệ chia năm mươi nghìn "

(59)

10 000 000 m, ) b) Thực hành : *Bài :

- Yêu cầu học sinh nêu đề - GV nêu câu hỏi

- Yêu cầu HS suy nghĩ tiếp nối trả lời miệng

Nhận xét làm học sinh

-Qua tập giúp em củng cố điều ? *Bài :

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV kẻ sẵn bảng sách giáo khoa lên bảng

- Hướng dẫn HS Chỉ cần viết số thích hợp vào ô trống thích hợp với tỉ lệ đồ đơn vị đo tương ứng

+ Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài : HS giỏi

- Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề

- Nhẩm tính độ dài đơn vị đo đồ độ dài đơn vị thực tế với điền Đ khơng trùng với điền S

- Gọi HS lên làm bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Tỉ lệ ghi đồ cho ta biết điều ? - Dặn nhà học làm

- HS đọc thành tiếng

- Suy nghĩ trao đổi bàn , tiếp nối phát biểu :

- Trên đồ tỉ lệ : 1000 có nghĩa : -Độ dài mm đồ ứng với độ dài thật

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn

- HS lớp làm vào - HS lên bảng làm : + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe

- HS làm vào

- HS làm bảng - Nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung

-Về nhà học làm tập cịn lại

CHÍNH TẢ ĐƯỜNG ĐI SA PA I Mục đích- yêu cầu:

- Nhớ - viết CT ; biết trình bày đoạn văn trích ; khơng mắc q năm lỗi

- Làm BT CT phương ngữ (2) a/b, BT(3) a/b II Đồ dùng dạy học:

-3- tờ phiếu lớn viết nội dung tập 2a 2b -Phiếu lớn viết nội dung BT3

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(60)

- GV gọi HS lên bảng

- Mời HS đọc cho bạn viết tiếng có nghĩa bắt đầu vần êt / êch

- GV nhận xét ghi điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn viết tả:

- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn viết : " Đường Sa Pa " + Đoạn văn nói lên điều ? - u cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn viết tả luyện viết

+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào đoạn văn "Đường Sa Pa

+ Treo bảng phụ đoạn văn đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi

c Hướng dẫn làm tập tả: * Bài tập :

- GV dán tờ phiếu viết sẵn yêu cầu tập lên bảng

- GV trống giải thích tập

- Yêu cầu lớp đọc thầm sau thực làm vào

- Phát tờ phiếu lớn bút cho HS

- Yêu cầu HS làm xong dán phiếu lên bảng

- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bạn - GV nhận xét , chốt ý , tuyên dương HS làm ghi điểm HS

* Bài tập 3:

+ Gọi HS đọc yêu cầu đề

- GV dán lên bảng tờ phiếu , mời HS lên bảng thi làm

+ Gọi HS đọc lại đoạn văn sau hoàn chỉnh

- GV nhận xét ghi điểm HS 3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại từ vừa tìm chuẩn bị sau

- 2HS lên bảng viết

- HS lớp viết vào giấy nháp

- tết , hết , bết , phết , lết ; ếch , chênh chếch , lếch , trắng bệch ,

- Nhận xét từ bạn viết bảng + Lắng nghe

-2HS đọc thuộc lòng đoạn bài, lớp đọc thầm

+ HS viết vào giấy nháp tiếng khó dễ lần : khoảnh khắc , hây hẩy , nồng nàn .

+ Nhớ viết vào

+ Từng cặp soát lỗi cho ghi số lỗi lề tập

- HS đọc thành tiếng

- Quan sát , lắng nghe GV giải thích

- Trao đổi, thảo luận tìm từ cần điền cột ghi vào phiếu

-Bổ sung

-1 HS đọc từ vừa tìm phiếu

- Nhận xét , bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có

- HS đọc đề thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lên bảng làm , HS lớp làm vào + Lời giải : a) giới rộng biên giới -biên giới - dài

b) thư viện Quốc gia lưu giữ vàng -đại dương - giới .

- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - Nhận xét bạn

(61)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH - THÁM HIỂM I Mục đích- yêu cầu:

- Biết số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu vận dụng vốn từ học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói du lịch hay thám hiểm (BT3)

- HS làm thêm BT nâng cao - GD HD chăm II Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ viết nội dung BT 1, III Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng đặt câu với đối tượng khác

- Lớp đặt câu vào nháp

- Nhận xét đánh giá ghi điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào - Gọi HS phát biểu

- a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch : b) Phương tiện giao thông :

.

c) Tổ chức , nhân viên phục vụ du lịch d) Địa điểm tham quan du lịch :

- Gọi HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận ý Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào - Gọi HS phát biểu

a) Đồ dùng cần cho thám hiểm :

b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua :

c) Những đức tính cần thiết người tham gia :

- Gọi HS khác nhận xét bổ sung

-3 HS lên bảng đặt câu theo tình + Nhận xét bổ sung cho bạn

-Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng - Hoạt động cá nhân

+ Tiếp nối phát biểu trước lớp : a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch : - va li , cần câu , lều trại , giày thể thao b) Phương tiện giao thông :

tàu thuỷ , tàu hoả , ô tô xe máy , máy bay, c) Tổ chức , nhân viên phục vụ du lịch : khách sạn , hướng dẫn viên , nhà nghỉ , d) Địa điểm tham quan du lịch :

phố cổ , bãi biển , công viên , hồ , thác nước , - Nhận xét câu trả lời bạn

-1 HS đọc thành tiếng - Hoạt động cá nhân

+ Tiếp nối phát biểu trước lớp : a) Đồ dùng cần cho thám hiểm :

-la bàn , thiết bị , lều trại , thiết bị an toàn , b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua : - bão , thú , núi cao , vực sâu , rừng rậm c) Những đức tính cần thiết người tham gia :

(62)

- Nhận xét, kết luận ý trả lời Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gị ý HS viết đoạn văn dựa vào từ qua chủ điểm du lịch thám hiểm tìm để đặt câu viết thành đoạn văn

+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS có đoạn văn viết tốt

* Bài tập nâng cao: Bài - Yêu cầu HS nêu đề - Hướng dẫn làm - Cho HS làm cá nhân

- Cho HS kiêm tra, chữa Chữa chung

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết cho hoàn chỉnh đoạn văn

- Nhận xét câu trả lời bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Thảo luận bàn , suy nghĩ viết đoạn văn - Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp

- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết chủ đề viết hay

- HS nêu đề - HS làm cá nhân - Chữa

- HS lớp TIẾNG ANH: GV môn dạy

KĨ THUẬT: LẮP XE NÔI ( tiết 2 ) I/ Mục tiêu :

- Chọn ,đủ số lượng chi tiết đế lắp xe nôi

- Lắp xe nôi theo mẫu Xe chuyển động - Với HS khéo tay:Lắp xe nôi theo mẫu Xe lắp tương đối chắn , chuyển động

- GD HS có ý thức lắp xe bảo quản đồ dùng II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu xe nôi lắp sẵn

-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS

3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Lắp xe nôi b)HS thực hành:

* Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi

a/ HS chọn chi tiết

- GV cho HS chọn đủ chi tiết để riêng loại vào nắp hộp

- GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đủ

- Chuẩn bị dụng cụ học tập

(63)

chi tiết để lắp xe nôi b/ Lắp phận

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Cho HS quan sát lắp xe nơi -Khi HS thực hành lắp phận, GV lưu ý:

+Vị trí trong, ngồi

+Lắp chữ U dài vào hàng lỗ lớn

+Vị trí nhỏ với chũ U lắp thành xe mui xe

c/ Lắp ráp xe nôi

- GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình SGK, ý văn chặt mối ghép để xe không bị xộc xệch

- GV yêu cầu HS ráp xong phải kiểm tra chuyển động xe

- GV quan sát theo dõi, nhóm để uốn nắn chỉnh sửa

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập.

- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:

+Lắp xe nôi mẫu quy trình +Xe nơi lắp chắn, không bị xộc xệch

+Xe nôi chuyển động

- GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

- Nhắc nhở HS tháo chi tiết xếp gọn vào hộp

3.Nhận xét- dặn dò:

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập kết thực hành HS

- HS đọc

- HS làm cá nhân, nhóm

- HS trưng bày sản phẩm

- HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm

- HS lớp

CHIỀU:

KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I Mục đích- yêu cầu:

- Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói du lich hay thám hiểm

- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) *HS khá, giỏi kể câu chuyện SGK - GD HS có ý thức kể chuyện

(64)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

- Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện " Đôi cánh Ngựa Trắng " lời

- Gọi HS trả lời câu hỏi Vì truyện lại có tên Đơi cánh Ngựa Trắng

- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu

b Hướng dẫn kể chuyện; - Gọi HS đọc đề

- GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch từ: nghe, đọc nói du lịch thám hiểm

- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý , ,

- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ đọc tên truyện

+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn kể chuyện * Kể nhóm:

- HS thực hành kể nhóm đơi

GV hướng dẫn HS gặp khó khăn * Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể

- GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện

- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn

- Cho điểm HS kể tốt 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe

-3 HS lên bảng thực yêu cầu

- Lắng nghe

-2 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Quan sát tranh đọc tên truyện - Một nghìn ngày vòng quanh trái đất - Gu - li - vơ xứ sở tí hon

+ HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn kể chuyện cho nghe , trao đổi ý nghĩa truyện

-5 đến HS thi kể trao đổi ý nghĩa truyện

- HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- HS lớp TOÁN: ƠN LUYỆN

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ

I/ Mục tiêu :

- Biết cách giải toán Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số - GD HS hăng say học Toán

IICác hoạt động dạy học :

(65)

1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi : - Tỉ số hai số có nghĩa ? - Nhận xét ghi điểm học sinh

2.Bài a) Giới thiệu bài b) Thực hành : *Bài :

Tìm hai số biết hiệu tỉ hai số là: a 120 72 b 84 35 c 75 49 -Yêu cầu học sinh nêu đề

- Hướng dẫn HS phân tích đề - Tìm tổng hai số

- Vẽ sơ đồ

- Tìm hiệu số phần - Tìm số bé

- Tìm số lớn

+ Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét làm học sinh *Bài :

Mẹ 30 tuổi Tuổi 2/8 tuổi mẹ Tính tuổi người

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào

- Nhận xét làm học sinh

* Bài : Cha 32 tuổi Sau năm tuổi cha gấp lần tuổi Tính tuổi người

-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Tìm số lớn

- Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi HS lên làm bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm

- HS trả lời

- Học sinh nhận xét bạn

-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Suy nghĩ tự làm vào

- HS làm bảng

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm vào

- HS lên bảng làm :

Đáp số : Tuổi : 10 tuổi Tuổi mẹ : 40tuổi - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm vào Phải tính tuổi sau năm ( 32: = 16) Tuổi nay: (16- = 12 )

Tuổi 12 tuổi Cha 44 tuổi - HS lên bảng làm :

- Học sinh nhắc lại nội dung -Về nhà học làm tập cịn lại

HDTH: ƠN LUYỆN

: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu :

(66)

- Biết tìm phân số tính diện tích hình bình hành

- Giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng ( hiệu ) hai số - GD HS có ý thức học tốn

II Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định

2.Bài a) Giới thiệu bài: b) Thực hành :

*Bài : Hiệu hai số 90, biết giảm 10 lần số lớn số bé Tìm hai số - Yêu cầu học sinh nêu đề

- HD dạng tốn gì?

- u cầu HS suy nghĩ tự làm - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét làm học sinh

-Qua tập giúp em củng cố điều ? *Bài : Năm bố 28 tuổi

2

9 tuổi bố Tính tuổi người

- Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề + Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài :

Trong gian hàng có 72 đồ chơi, biết số tơ 35 số búp bê Tính số đồ chơi loại

- Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Vẽ sơ đồ

- Tìm số ô tô gian hàng - Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi HS lên làm bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài :

Tính diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 14 cm, chiều cao 4/7 độ dài đáy

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV hướng dẫn Hs cách tính tương tự BT3

- u cầu HS nhìn vào tóm tắt giải vào - Gọi HS lên làm bảng

- Nhận xét ghi điểm học sinh

+ Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe

- Suy nghĩ tự làm vào - HS làm bảng

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn

- HS lớp làm vào - HS lên bảng làm : + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe

- HS làm vào - HS làm bảng + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe GV , vẽ sơ đồ vào + Suy nghĩ tự giải toán vào - 1HS lên bảng giải (Tính chiều cao: 14: x = cm Tính diện tích: 14x 8)

(67)

d) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

-Về nhà học làm tập lại

Thứ tư, ngày tháng năm 2014

TẬP ĐỌC: DỊNG SƠNG MẶC ÁO I Mục đích- u cầu:

- Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, tình cảm

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng q hương (trả lời câu hỏi SGK, thuộc đoạn thơ khoảng dòng)

- GD HS tập trung học tập II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc " Hơn nghìn ngày vịng quanh trái đất " trả lời câu hỏi nội dung

-1 HS nêu nội dung - Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài

b.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn thơ (3 lượt HS đọc)

- GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)

- Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó : điệu , hây hây , ráng

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc

- GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS đọc đoạn đầu trao đổi trả lời câu hỏi

+ Vì tác giả lại nói dịng sơng điệu ? + Em hiểu "điệu " có nghĩa ?

- Màu sắc dịng sơng thay đổi thế nào ngày ?

+Đoạn cho em biết điều gì? - Ghi ý đoạn

- Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn trao đổi trả lời câu hỏi

- Cách nói " Dịng sơng mặc áo " có hay ?

- HS lên bảng thực yêu cầu

+ Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc theo trình tự: +Đoạn 1: Dịng sơng ngàn lên

+Đoạn : Khuya sơng õ nở hồ áo

+ Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ cụm từ nhấn giọng

+ Luyện đọc theo cặp - HS đọc + Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

+ Vì dịng sơng ln người đổi màu áo

+ Là tỏ duyên dáng , kiểu cách + HS tìm từ ngữ màu

- Nói lên thay đổi màu sắc ngày dịng sơng

-2 HS nhắc lại

(68)

+ Em thích hình ảnh ? Vì ?

+ Nội dung thơ nói lên điều ? - Ghi ý

* Đọc diễn cảm:

- Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo nội dung bài, yêu cầu HS lớp theo dõi để tìm cách đọc

- Giới thiệu câu thơ cần luyện đọc diễn cảm

Khuya sông mặc áo đen

Ngàn hoa bưởi nở nhoà áo // - Yêu cầu HS đọc khổ

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đọc thuộc lòng khổ thơ

- Nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc thơ chuẩn bị tốt cho học sau

- Đây hình ảnh nhân hố

- Hình ảnh nhân hố làm bật , màu cỏ

- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng q hương

- HS nhắc lại

-3 HS tiếp nối đọc

- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc - HS luyện đọc nhóm HS + Lắng nghe

- Thi đọc khổ theo hình thức tiếp nối

-2 đến HS thi đọc đọc thuộc lòng đọc diễn cảm thơ

+ HS lớp TOÁN: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I/ Mục tiêu :

- Bước đầu biết số ứng dụng tỉ lệ đồ - GD HS thực hành tốt

II/ Chuẩn bị : - Bản đồ giới - Bản đồ Việt Nam

- Bản đồ số tỉnh thành phố ( có ghi tỉ lệ đồ phía III/ Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Tỉ lệ ghi đồ cho ta biết điều ? - GV nhận xét ghi điểm HS

2.Bài a) Giới thiệu bài 1 Giới thiệu tập : - Gọi HS đọc tập - GV gợi ý HS :

- Độ dài thu nhỏ đồ ( đoạn AB ) dài xăng - ti - mét ?

- HS đứng chỗ trả lời + Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lắng nghe

- HS quan sát đồ trao đổi bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ

(69)

+ Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ ?

+ 1cm đồ ứng với độ dài thực tế xăng - ti - mét ?

+ 2cm đồ ứng với độ dài thực tế xăng - ti - mét ?

- Hướng dẫn HS ghi giải SGK 2 Giới thiệu tập2 :

- Gọi HS đọc tập - GV gợi ý HS :

- Độ dài thu nhỏ toán 102 mm Do đơn vị đo độ dài độ dài thật phải tên đơn vị đo độ dài thu nhỏ đồ mm Khi cần ta đổi đơn vị đo độ dài thật theo đơn vị đo thích hợp với thực tế ( đổi mm sang km )

- Nên viết : 102 x 1000 000 , không nên viết 1000 000 x 102 ( số lần viết sau thừa số thứ )

b) Thực hành : *Bài :

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV kẻ sẵn bảng sách giáo khoa lên bảng

- Yêu cầu HS tính độ dài thật theo độ dài thu nhỏ đồ ( có tỉ lệ đồ cho trước ) , viết số thích hợp vào chỗ

chấm .- Gọi HS lên bảng làm - Yêu cầu HS lớp làm vào - Nhận xét làm học sinh

-Qua tập giúp em củng cố điều ? *Bài :

- Yêu cầu học sinh nêu đề - GV hỏi HS đề

- Bài tốn cho biết ? - Bản đồ vẽ theo tỉ lệ ? - Bài tốn hỏi ?

+ u cầu HS tự làm vào - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài : HS giỏi

- Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề

-Lưu ý HS viết phép nhân : 27 x 500 000 đổi độ dài thật ki lô mét

- Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ : 300

-1cm đồ ứng với độ dài thực tế 300cm

- 2cm đồ ứng với độ dài thực tế

2cm x 300

+ 1HS nêu giải :

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lắng nghe

+ 1HS nêu giải : - Bài giải :

- Quãng đường dài :

102 x 1000 000 = 102 000 000 ( mm ) Đáp số : 102 000 000 mm

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn

- HS lớp làm vào - HS lên bảng làm : + Nhận xét bạn

- Củng cố tỉ lệ đồ

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Bản đồ vẽ theo tỉ lệ : 200

- Chiều dài phòng học thu nhỏ đồ 4cm

- Tìm chiều dài thật phịng học - HS lớp làm vào

- HS lên bảng làm :

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe

(70)

- Gọi HS lên làm bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Tỉ lệ ghi đồ cho ta biết điều ? - Dặn nhà học làm

+ Nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung

-Về nhà học làm tập lại

TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT

I Mục đích- yêu cầu:

- Nêu nhận xét cách quan sát miêu tả vật qua văn Đàn ngan nở (BT1, BT2) ; bước đầu biết cách quan sát vật để chọn lọc chi tiết bật ngoại hình, hoạt động tìm từ ngữ để miêu tả vật (BT3, BT4)

- GD HS yêu bảo vệ vật II Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở kết ( trực tiếp gián tiếp ) văn miêu tả vật

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Kiểm tra cũ :

- Gọi HS nhắc lại dàn chi tiết tả vật nuôi nhà

- Nhận xét chung 2/ Bài : a Giới thiệu bài.

b Hướng dẫn làm tập : * Bài tập :

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đề

+ GV dán lên bảng viết "Đàn ngan mới nở" lên bảng Dùng thước gạch chân từ ngữ quan trọng

to trứng tí ( hình dáng ) ø đơi mắt với mỏ Đôi mắt mỏ đầu hai chân bé tí màu đỏ hồng

+ Những câu miêu tả em cho hay ?

* Bài tập 3:

-2 HS lên bảng thực

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

- Nêu nội dung , yêu cầu đề - Tiếp nối phát biểu : + Chỉ to trứng tí +Chúng có lơng vàng óng

+ Nhưng đẹp đôi mắt với mỏ + Đôi mắt hột cườm đen nhánh hạt huyền , lúc long lanh đưa đưa lại có nước , làm hoạt động hai bóng mờ

+ Một mỏ màu hươu , vừa ngón tay đứa trẻ đẻ có lẽ mềm , mọc ngăn ngắn đằng trước đầu xinh xinh vàng nuột

+ Ơû bụng , lủn hai chân bé tí màu đỏ hồng

(71)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV kiểm tra kết quan sát ngoại hình , hành động mèo , chó dặn tiết trước

- GV dán số tranh ảnh chụp loại vật quen thuộc lên bảng

- GV nhắc HS ý

- Yêu cầu HS ghi vắn tắt vào kết quan sát đặc điểm ngoại hình mèo chó

+ Gọi HS phát biểu vật tả * Bài tập :

+ Gọi HS đọc gợi ý

+ Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước viết để văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ , khơng bỏ sót chi tiết

* Yêu cầu HS viết vào

- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt

+ Nhận xét chung cho điểm HS viết tốt

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thành văn : - Dặn HS chuẩn bị sau

- Các tổ báo cáo chuẩn bị + Quan sát

- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn

- Thực viết văn vào trình bày theo hai cột

+ Dàn tả mèo nhà em - HS đọc thành tiếng

- Thực viết văn vào

- HS phát biểu vật chọn tả + Nhận xét văn

- Về nhà thực theo lời dặn giáo viên

KHOA HỌC: Có GV mơn dạy

MỸ THUẬT: Có GV môn dạy

Thứ năm, ngày tháng năm 2014

TOÁN : ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt) I/ Mục tiêu :

- Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ - GD HS chăm học Toán

II/ Chuẩn bị :

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài a) Giới thiệu bài: 1 Giới thiệu tập 1: - HS đọc tập - GV gợi ý HS

- Hướng dẫn HS ghi giải SGK

- HS làm bảng + Lắng nghe giới thiệu - HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe

(72)

2 Giới thiệu tập2: - HS đọc BT

- GV gợi ý HS: b) Thực hành: *Bài :

- HS nêu đề

- GV kẻ sẵn bảng SGK lên bảng - HS tính độ dài thu nhỏ đồ theo độ dài thật tỉ lệ đồ cho, viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - Nhận xét làm học sinh

- Qua tập giúp em củng cố điều ? *Bài :

- HS nêu đề

- HS tự làm vào lên bảng làm - Nhận xét ghi điểm học sinh

* Bài : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề

- Hướng dẫn HS phân tích đề

- Lưu ý HS viết phép nhân: 27 x 500 000 đổi độ dài thật ki lô mét

- HS lên làm bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh

3 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học

- Tỉ lệ ghi đồ cho ta biết điều ? - Dặn nhà học làm

bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ - Tiếp nối phát biểu

- HS nêu giải

- HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe

- HS nêu giải:

- HS đọc, lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn - HS lớp làm vào - HS lên bảng làm bài: + Nhận xét bạn

- Củng cố tỉ lệ đồ - HS đọc, lớp đọc thầm - HS lớp làm vào - HS lên bảng làm - Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS lắng nghe làm vào làm bảng

- Nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung

- Về nhà học làm tập lại

LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU CẢM I Mục đích- yêu cầu:

- Nắm cấu tạo tác dụng câu cảm (ND Ghi nhớ)

- Biết chuyển câu kể cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt câu cảm theo tình cho trước (BT2), nêu cảm xúc bộc lộ qua câu cảm (BT3) *HS giỏi đặt câu cảm theo yêu cầu BT3 với dạng khác

– HS làm thêm nâng cao II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết câu cảm BT1( phần nhận xét ) - tờ giấy khổ to viết lời giải BT

(73)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn viết hoạt động du lịch - thám hiểm

- Nhận xét, kết luận cho điểm HS 2 Bài mới:

GIỚI THIỆU BÀI TÌM HIỂU VÍ DỤ: Bài 1:

- Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung trả lời câu hỏi tập , ,

- Yêu cầu HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi

- GV nhận xét câu hỏi - Gọi HS nhận xét bạn

+ Nhận xét , kết luận lời giải Bài :

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS phát biểu Nhận xét , chữa cho bạn

+ Nhận xét , kết luận lời giải - GV kết luận :

- Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc người nói

- Trong câu cảm thường có từ ngữ : ôi , chao , trời , , , thật ,

3* GHI NHỚ :

- Gọi - HS đọc nội dung ghi nhớ - Mời số HS tiếp nối đặt câu cảm - GV sửa lỗi dùng từ cho điểm HS viết tốt 4* PHẦN LUYỆN TẬP :

Bài 1:

- Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung trả lời câu hỏi tập

- Yêu cầu HS tự làm

+ GV dán lên bảng băng giấy - băng viết đoạn văn sách giáo khoa - Mời HS lên bảng chuyển cau kể thành câu cảm

- Yêu cầu HS đọc lại câu cảm theo giọng điệu phù hợp với câu cảm

- Gọi HS nhận xét bạn

-3 HS lên đọc đoạn văn viết có nội dung nói chủ điểm " Du lịch thám hiểm " - HS đứng chỗ đọc

-Lắng nghe

-Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận cặp đôi

+Một HS lên bảng gạch chân câu in nghiêng có đoạn văn phấn màu , HS lớp gạch chì vào SGK + Sau tác dụng câu dùng để làm ?

- Nhận xét , bổ sung bạn làm bảng

-1 HS đọc kết thành tiếng

+ Cuối câu có dấu chấm cảm - Nhận xét câu trả lời

+ Lắng nghe

-3 - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Tiếp nối đặt :

- A ! Mẹ vui !

- Chà , chuồn chuồn nước đẹp làm !

-3 - HS tiếp nối đọc thành tiếng , lớp đọc thầm trao đổi , thảo luận cặp đôi +4 HS lên bảng chuyển câu kể thành cấc câu cảm

+ Sau đọc lại câu theo giọng phù hợp với câu cảm

- Nhận xét , bổ sung bạn làm bảng

(74)

+ Nhận xét , kết luận lời giải Bài :

- Gọi HS đọc đề

- Mời đại diện nhóm làm vào phiếu ,tìm câu cảm sử dụng tình

- Yêu cầu nhóm xong trước lên dán tờ phiếu lên bảng đọc câu cảm vừa tìm

Yêu cầu lớp nhận xét nhóm bạn - GV nhận xét ghi điểm HS có câu

Bài :

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tự làm vào

- Gọi HS tiếp nối đọc câu cảm nói lên câu cảm bộc lộ cảm xúc

- GV nhận xét ghi điểm HS có câu khiến hay

* BT nâng cao:Bài 1

- Yêu cầu HS làm vào cá nhân 5 CỦNG CỐ – DẶN DỊ

- Khi sử dụng Câu cảm? - Dặn HS nhà học viết (3 đến câu cảm viết vào )

-1 HS đọc thành tiếng

- Thảo luận theo nhóm để hồn thành bài tập

- Cử đại diện lên dán tờ phiếu lên bảng đọc lại câu cảm vừa tìm

+ Tình a : - Trời , cậu giỏi thật !

+ Nhận xét câu khiến nhóm bạn

+ HS đọc yêu cầu đề , lớp đọc thầm - Thực đọc câu cảm nêu ý nghĩa câu cảm vào

- Tiếp nối đọc giải thích - Nhận xét ý kiến bạn

- HS nêu yêu cầu - Làm vào - Chữa - HS lớp

. CHIỀU

Địa lý

THÀNH PHỐ HUẾ I.Mục tiêu :

- Nêu số đặc điểm chủ yếu Tp Huế: + Tp Huế kinh đô nước ta thời Nguyễn

+ Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút nhiều khách du lịch

- Chỉ Tp Huế đồ (lược đồ) II.Chuẩn bị :

- Bản đồ hành VN

- Anh số cảnh quan đẹp, cơng trình kiến trúc mang tính lịch sử Huế (HS sưu tầm)

III.Ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: Hát 2.KTBC :

(75)

-Vì ngày có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung?

-Vì tỉnh duyên hải miền Trung lại có nhà máy sản xuất đường sửa chữa tàu thuyền?

-Nêu thứ tự công việc sản xuất đường mía

GV nhận xét ghi điểm 3.Bài :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển :

1/.Thiên nhiên đẹp với cơng trình kiến trúc cổ :

*Hoạt động lớp theo cặp:

-GV yêu cầu HS tìm đồ hành VN kí hiệu tên TP Huế

-GV yêu cầu cặp HS làm tập SGK

+ Con sông chảy qua TP Huế Sơng gì? + Huế thuộc tỉnh nào?

+ Kể tên cơng trình kiến trúc cổ kính Huế

-GV nhận xét bổ sung thêm:

+Phía tây, Huế tựa vào núi, đồi dãy Trường Sơn, phía đơng nhìn cửa biển Thuận An

-GV cho HS biết cơng trình kiến trúc cảnh quan đẹp thu hút khách đến tham quan, tìm hiểu Huế

2/.Huế- Thành phố du lịch : *Hoạt động nhóm:

-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi

+Em cho biết thuyền xi theo sơng Hương, tham quan địa điểm du lịch Huế?

+Em mô tả cảnh đẹp TP Huế

-GV cho đại diện nhóm lên trình bày kết làm việc Mỗi nhóm chọn kể địa điểm đến tham quan Nên cho HS mô tả theo ảnh tranh GV cho kể thêm số địa điểm tham quan Huế (tùy theo khả HS)

4.Củng cố - Dặn dò:

-GV cho HS đọc phần học

-GV cho HS lên vị trí TP Huế đồ

-HS trả lời

-HS khác nhận xét, bổ sung

-HS tìm xác định

-HS làm cặp +Sông Hương +Tỉnh Thừa Thiên

+Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ,Lăng Tự Đức,…

-HS trả lời

+Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén,chùa Thiên Mụ,khu Kinh thành Huế, cầu Tràng Tiền,chợ Đông Ba …

-HS mô tả

-HS nhóm chọn kể địa điểm

(76)

và nhắc lại vị trí

-u cầu HS giải thích Huế trở thành TP du lịch

-Nhận xét tiết học

-Về nhà học chuẩn bị “ Thành phố Đà Nẵng”

-HS trả lời -Cả lớp

TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I Mục đích- yêu cầu:

- Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói du lich hay thám hiểm - Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện)

- GD HS có ý thức kể chuyện II Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 Bài mới:

a Giới thiệu

b Hướng dẫn kể chuyện; - Gọi HS đọc đề

- GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch từ: nghe, đọc nói du lịch thám hiểm

* Kể nhóm:

- HS thực hành kể nhóm đơi

GV hướng dẫn HS gặp khó khăn * Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể

- GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện

- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn Những em kể chuyện SGK cộng điểm - Cho điểm HS kể tốt

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

-2 HS ngồi bàn kể chuyện cho nghe , trao đổi ý nghĩa truyện

-5 đến HS thi kể trao đổi ý nghĩa truyện

- HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- HS lớp

ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết: 1)

I.Mục tiêu: - Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) trách nhiệm tham gia BVMT

- Nêu cần làm phù hợp với lứ tuổi để BVMT

- Tham gia BVMT nhà, trường học nơi công cộng việc làm phù hợp với khả

(77)

- Kĩ thu thập xử lí thơng tin liên quan đến ô nhiễm môi trường hoạt động bảo vệ mơi trường

- Kĩ bình luận, xác định lựa chọn, giải pháp tốt để bảo vệ môi trường nhà trường

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường nhà trường * Các phương pháp : - Đóng vai - Thảo luận- Dự án- Trình bày phút III Đồ dùng dạy học:

- Các bìa màu xanh, đỏ, trắng -Phiếu giao việc III Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: 2.KTBC:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+Nêu ý nghĩa tác dụng vài biển báo giao thông nơi em thường qua lại - GV nhận xét

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: “Bảo vệ môi trường” b.Nội dung:

*Khởi động: Trao đổi ý kiến

- GV cho HS ngồi thành vòng tròn nêu câu hỏi:

+Em nhận từ mơi trường? - GV kết luận:

Môi trường cần thiết cho sống người

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thơng tin SGK/43- 44)

- GV chia nhóm yêu cầu HS đọc thảo luận kiện nêu SGK - GV kết luận

- GV yêu cầu HS đọc giải thích câu ghi nhớ

*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1-SGK/44)

- GV giao nhiệm vụ cho HS làm tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá Những việc làm sau có tác dụng bảo vệ môi trường? ( Nêu SGK)

- GV mời số HS giải thích - GV kết luận:

+Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g

+Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí tiếng ồn: a

-Một số HS thực yêu cầu - HS nhận xét

- HS lắng nghe - HS trả lời

-Mỗi HS trả lời ý (khơng nói trùng lặp ý kiến nhau)

- Các nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS đọc ghi nhớ SGK/44 giải thích

- HS bày tỏ ý kiến đánh giá

(78)

+Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h

4.Củng cố - Dặn dò:

- Tìm hiểu tình hình bảo vệ mơi trường địa phương

- HS lớp thực

Thứ sáu, ngày tháng năm 2014

TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I Mục đích- yêu cầu:

- Biết điền nội dung vào chỗ trống giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tam trú, tam vắng (BT1) ; hiểu tác dụng việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2) - HS làm cẩn thận

II KNS: - Thu thập, xử lí thơng tin. - Đảm nhận trách nhiệm công dân

* Các phương pháp : - Làm việc nhóm-chia sẻ thơng tin - Trình bày phút III Hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Kiểm tra cũ

- HS đọc đoạn văn tả hoạt động mèo chó viết tập

- Nhận xét chung

+Ghi điểm học sinh 2/ Bài :

a Giới thiệu

b Hướng dẫn làm tập : Bài :

- Yêu cầu HS đọc đề

- Gọi HS đọc nội dung phiếu + GV treo bảng phiếu phô tô: CMND ( chứng minh nhân dân )

- Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - Yêu cầu làm vào VBT

- GV giúp HS HS gặp khó khăn - Mời HS đọc

Bài :

- Yêu cầu HS đọc đề + Gọi HS trả lời câu hỏi * GV kết luận

* Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại cho hoàn thành phiếu khai báo tạm trú tạm vắng

- HS đọc

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - HS đọc

- Quan sát

+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu

+ HS ngồi bàn trao đổi sửa cho

- Tiếp nối phát biểu - Nhận xét phiếu bạn

+ HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Tiếp nối phát biểu

- HS lớp lắng nghe nhận xét bổ sung có

(79)

TOÁN: THỰC HÀNH I/ Mục tiêu :

- Tập đo độ dài đoạn thẳng thực tế , tập ước lượng - GD HS thực hành tốt

II/ Chuẩn bị :

- Thước dây cuộn đoạn dây dài có ghi đánh dấu mét - Một số cọc mốc ( để đo đoạn thẳng mặt đất )

- Cọc tiêu để gióng thẳng hàng mặt đất III Các hoạt động dạy- học: :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ: 2.Bài a) Giới thiệu bài:

1 Giới thiệu cách đo độ dài đoạn AB mặt đất :

- GV hướng dẫn học sinh cách đo độ dài mặt đất SGK :

- Độ dài thật khoảng cách ( đoạn AB ) sân trường ta thực sau :

+ Cố định đầu dây điểm A cho vạch thước trùng với điểm A

+ Ta kéo thẳng dây thước điểm B + Đọc số đo vạch trùng với điểm B Số đo độ dài đoạn thẳng AB

2 Giới thiệu cách gióng thẳng hàng cọc tiêu mặt đất

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ sách giáo khoa

+ Hướng dẫn HS gióng cọc tiêu sân trường

b) Thực hành : *Bài :

*HS đo độ dài đoạn thẳng thước dây , bước chân

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Giao việc cho nhóm :

- Nhóm : Đo chiều dài lớp học - Nhóm : Đo chiều rộng lớp học

- Nhóm : Đo khoảng cách sân trường

- Nhận xét làm học sinh *Bài :

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV hướng dẫn HS bước sân trường

- HS quan sát lắng nghe GV hướng dẫn - Thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB - Đọc kết độ dài đoạn AB thước

- HS quan sát lắng nghe GV hướng dẫn - Thực hành dùng cọc tiêu gióng thẳng hàng mặt đất

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn

- HS tiến hành chia nhóm thực nhiệm vụ nhóm

- Cử thư kí ghi kết độ dài kích thước vào tờ phiếu tập - Cử đại diện đọc kết đo

(80)

( 10 bước )

- Dùng kí hiệu làm dấu chỗ xuất phát chỗ đích đến

- Nêu ước lượng độ dài đoạn vừa bước

- Yêu cầu HS dùng thước dây thực hành đo lại so sánh với kết ước lượng d) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- Lần lượt HS bước ( 10 bước ) sân trường

- Nêu kết ước lượng

- Dùng thước kiểm tra lại đọc kết so sánh với kết ước lượng

+ Nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung

-Về nhà học làm tập lại

Âm nhạc Tiết 30

Ôn tập hát:

Chú voi Bản Đôn, Thiếu nhi giới liên hoan I Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca

- Biết hát kết hợp gõ đệm vận động phụ hoạ - Tập biểu diễn trước lớp

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: nhạc cụ gõ

2 Học sinh: Thanh phách, sách III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới

Hoạt động 1: Ôn tập hát Chú voi ở Bản Đôn

- Hướng dẫn HS luyện giọng - Cho HS trình bày lại hát

- Tổ chức hướng dẫn HS ôn theo hình thức dãy, nhóm, cá nhân, trình bày cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc

- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ Hoạt động 2: Ôn tập hát Thiếu nhi thế giới liên hoan

-Yêu cầu HS trình bày lại hát

-Cho HS nêu cảm nhận hát, nhắc HS thể sắc thái vui tươi, nhịp nhàng

- Tổ chức hướng dẫn HS ơn theo hình thức dãy, nhóm, cá nhân, trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp hoà giọng kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc, tiết

- Khởi động giọng - Hát chuẩn xác

- Hát lĩnh xướng, đối đáp đoạn 1, hoà giọng đoạn kết hợp gõ đệm theo âm sắc

- Hát vận động theo nhạc - Hát

- Trả lời

(81)

tấu lời ca

- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ Hoạt động 3: Tập biểu diễn

- Tổ chức cho HS tập biểu diễn hát theo nhóm, song ca, đơn ca

- Nhận xét đánh giá

4 Củng cố:-Dặn dò:

- Cho HS nhắc lại tên, tác giả hát - Nhận xét tiết học

- Cho HS trình bày lại hát Thiếu nhi giới liên hoan kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc

- Nhắc HS nhà ôn tập hát kết hợp gõ đệp, vận động

- Hát kết hợp vận động theo nhạc

- Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ - Theo dõi nhận xét lẫn

THỂ DUC: Có Gv mơn dạy

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT ĐỘI I.Mục tiêu:

- giá hoạt động tuần

- Khắc phục thiếu sót, đề phương hướng hoạt động tuần tới - Phương hướng tuần tới

II/ Các hoạt động :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1:.- GV yêu cầu chi đội trưởng, chi đội phó nhận xét hoạt động tuần qua

2:Yêu cầu em nêu ý kiến : -Về học tập

-Về nề nếp

- Rèn chữ- giữ

-Kiểm tra chuyên hiệu

3*Gv nhận xét chung:Nhìn chung em có ý thức thực tốt quy đinhcủa Đội,trường, lớp

- Các em lập thành tích chào mừng ngày lễ

- Các em có ý thức chăm sóc xanh lớp,vệ sinh lớp học -Khăn quàng, mũ ca lô đầy đủ -Đồng phục quy định

3/ Phương hướng tuần tới:

- Tiếp tục kiểm tra chuyên hiệu - Khăn quàng, mũ ca lô đầy đủ

- HS nhận xét -Ý kiến cácem

- Nhận xét hoạt động vừa qua - HS lắng nghe

(82)

- Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho em chưa giỏi

- Giữ vệ sinh lớp học sân trường

- Tiếp tục rèn chữ- giữ

- Ôn tập múa hát tập thể - Kiểm tra chéo vệ sinh cá nhân:tóc, móng tay

- Tiếp tục chăm sóc xanh ngồi lớp tốt

- Thi đua tuần học tốt chào mừng ngày 30/4

-Ôn tập kiến thức nâng cao để thi HS giỏi cụm đạt kết cao

TUÂN 31

Thứ hai, ngày tháng 04 năm 2014 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN

- - TẬP ĐỌC: ĂNG - CO VÁT

I Mục tiêu: 1 Đọc thành tiếng:

- Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ tên tiếng nước : Ăng - co - vát ; Cam - pu - chia )

- Các chữ số La Mã ( XII - mười hai ),

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm đoạn với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục

2 Đọc - hiểu:

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng- co Vát, cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân Cam- pu- chia (trả lời câu hỏi SGK)

(83)

GD kỹ sống:

GD: - Thấy vẽ đẹp hài hòa khu đền Ăng-co-vát vẽ đẹp mơi trường thiên nhiên lúc hồng hơn.

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc - Tranh ảnh minh hoạ chụp đền Ăng - co – vát

- Bản đồ giới đất nước Cam - pu - chia - Quả địa cầu III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- GV viết lên bảng tên riêng Ăng co vát, Cam - pu - chia số La Mã kỉ. - Cả lớp đọc đồng thanh, giúp học sinh đọc không vấp váp tên riêng, chữ số - HS đọc đoạn

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Chú ý câu hỏi:

Phong cảnh đền vào hồng có đẹp -HS đọc phần giải

- GV hướng dẫn HS đọc câu dài - HS đọc lại câu

- Lưu ý HS đọc từ ngữ khó đọc - HS luyện đọc theo cặp

- HS đọc lại

- Lưu ý HS cần ngắt nghỉ sau dấu câu, nghỉ tự nhiên, tách cụm từ câu

- GV đọc mẫu, ý cách đọc * Tìm hiểu bài:

- HS đọc đoạn TLCH:

+ Ăng - co - vát xây dựng đâu từ bao ?

- Nội dung đoạn nói lên điều ?

- HS đọc đoạn trao đổi trả lời câu hỏi + Đoạn cho em biết điều gì?

- Ghi ý đoạn

- HS đọc đoạn3, lớp trao đổi trả lời câu hỏi + Nội dung đoạn cho biết điều ?

- Ghi nội dung - Gọi HS nhắc lại

* Đọc diễn cảm:

- HS đọc em đọc đoạn - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc

- HS lên bảng đọc trả lời nội dung

- HS đọc đồng - HS đọc theo trình tự

- HS đọc

- Luyện đọc tiếng: Ăng - co - vát; Cam - pu - chia

- Luyện đọc theo cặp

- HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu

- Đoạn giới thiệu vị trí thời gian đời đền Ăng - co - vát - HS đọc, lớp đọc thầm

- Trao đổi thảo luận phát biểu * Miêu tả kiến trúc kì cơng khu đền ăng - co - vát

- HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm, báo cáo

- Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng đền ăng - co -vát hồng

- HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - HS tiếp nối đọc đoạn

(84)

- HS luyện đọc

- Thi đọc diễn cảm câu truyện

- Nhận xét giọng đọc cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn

3 Củng cố – dặn dò:

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị cho học sau

hướng dẫn GV - HS luyện đọc theo cặp - đến HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc

- HS lớp thực - -

TOÁN : THỰC HÀNH ( TT) I Mục tiêu:

- Biết số ứng dụng tỉ lệ bàn đồ vào hình vẽ II Đồ dùng dạy học:

- HS: Thước thẳng có vạch chia xăng - ti mét

- Giấy để vẽ đoạn thẳng " thu nhỏ " đồ III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài a) Giới thiệu bài: - HS đọc tập - GV gợi ý HS :

- Đề yêu cầu ta làm ? + Ta phải tính theo đơn vị nào?

- Hướng dẫn HS ghi giải SGK - HS thực hành vẽ đoạn thẳng đồ b) Thực hành :

*Bài :

-HS nêu đề bài, lên đo độ dài bảng đọc kết cho lớp nghe

- Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ vẽ vào

- Nhận xét làm học sinh *Bài :

- HS nêu đề

- HS nhắc lại chiều dài chiều rộng nhà hình chữ nhật

- Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ vẽ vào

- Nhận xét làm học sinh 2 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- HS lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS quan sát đồ trao đổi bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ

- Tiếp nối phát biểu - 1HS nêu giải

- HS đọc, lớp đọc thầm

- 2HS lên thực hành đo chiều dài bảng đen đọc kết

+ Lắng nghe GV hướng dẫn

- Tiến hành tính vẽ thu nhỏ vào - Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm - Đọc kết

- Lắng nghe GV hướng dẫn

- HS tiến hành tính vẽ thu nhỏ vào - Nhận xét bạn

- HS nhắc lại nội dung

- Về nhà học làm tập lại - -

BUỔI CHIỀU

LỊCH SỬ: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. Mục tiêu :

(85)

+ Sau Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần Lợi dụng thời Nguyễn Anh huy động lực lượng công nhà Tây Sơn Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Anh lên Hồng đế, lấy niên hiệu Gia Long, định Phú Xuân (Huế) - Nêu vài sách cụ thể vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị:

+ Các vua nhà Nguyễn không đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng, tự điều hành việc hệ trọng nước

+ Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, nơi có thành trì vững …)

+ Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối

II. Đồ dung dạy học:

Một số điều luật Bộ luật Gia Long (nói tập trung quyền hành hình phạt hành động phản kháng nhà Nguyễn)

III. Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1. KTBC :

- Em kể lại sách kinh tế, văn hóa, GD vua Quang Trung ?

- Vì vua Quang Trung ban hành sách kinh tế văn hóa ?

GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài : a Giới thiệu bài: Ghi tựa b Phát triển :

*Hoạt động lớp:

GV phát PHT cho HS cho HS thảo luận theo câu hỏi có ghi PHT :

- Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh ?

- GV nói thêm tàn sát Nguyễn Anh ngưòi tham gia khởi nghĩa Tây Sơn - GV hỏi: Sau lên ngơi hồng đế, Nguyễn Anh lấy niên hiệu ? Đặt kinh đâu ? Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua đời vua ?

*Hoạt động nhóm:

- GV yêu cầu nhóm đọc SGK cung cấp cho em số điểm Bộ luật Gia Long + Những kiện chứng tỏ vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ?

+ Quân đội nhà Nguyễn tổ chức ?

+ Bộ luật Gia Long ban hành với điều lệ ?

+ Theo em, với cách thống trị vua thời Nguyễn sống nhân dân ta ? - GV cho nhóm cử người báo cáo kết trước lớp

3. Củng cố - Dặn dò: GV cho HS đọc phần học

- HS hỏi đáp - HS khác nhận xét

- HS lặp lại tựa - HS thảo luận trả lời - HS khác nhận xét

- Nguyễn Anh lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu Gia Long, chọn Huế làm kinh đô Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua đời vua: Gia Long Minh Mạng,Thiệu Trị ,Tự Đức - HS đọc SGK thảo luận

(86)

- Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh ?

- Để thâu tóm quyền hành tay mình, nhà Nguyễn có sách ?

- Về nhà xem trước bài: “Kinh thành Huế” - Nhận xét tiết học

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS lớp

- - TIẾNG VỆT: ÔN LUYỆN CÂU CẢM

I Yêu cầu cần đạt :

- Nắm đuợc cấu tạo tác dụng câu cảm,nhận diện đựơc Câu cảm - Biết đặt câu sư dụng Câu cảm

II Đồ dung dạy học: - Sưu tầm đề

III. Ho t đ ng l p :ạ ộ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Giới thiệu “Câu cảm”

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài Hoạt động 3: Phần luyện tập

Bài tập 1:

- HS đọc nội dung tập

- HS làm vào BT GV phát phiếu cho số HS - HS phát biểu ý kiến

- GV nhận xét ; mời số HS dán lên bảng lớp,đọc kết

- GV chốt lại lời giải Bài tập 2: Thực BT1 Bài tập 3:

- Một số HS đọc yêu cầu BT

- GV nhắc nhở HS xác định rõ mục đích làm

- HS suy nghĩ làm - HS phát biểu ý kiến

- GV nhận xét- chốt lại lời giải

- HS đọc- lớp theo dõi SGK - HS làm

- HS trình bày

- HS làm phiếu lên bảng dán-Cả lớp nhận xét

- HS đọc- lớp theo dõi SGK - HS tự làm

- HS trình bày - - TỐN: ƠN LUYỆN TỔNG HỢP I Yêu cầu cần đạt :

- Giải tốn Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

II Hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1:

- Cho HS làm tính vào nháp, điền kết

(87)

Bài 2: Các bước giải: - Xác định tỉ số

- Vẽ sơ đồ

- Tìm hiệu số phần - Tìm số

Bài 3: Các bước giải: - Tìm số gạo hai loại - Tìm số gạo túi - Tìm số gạo loại Bài 4: Các bước giải: - Vẽ sơ đồ minh họa

- Tìm tổng số phần - Tính độ dài đoạn đường

3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- HS nhận xét, chữa - HS tự làm

Hiệu số phần là: 10 - = (phần) Số thứ hai là: 738 : = 82 Số thứ là:738 + 82 = 820 - HS nhận xét , chữa - HS đọc đề

- HS tóm tắt

- HS trao đổi nhóm đơi làm - Đại diện trình bày

Bài giải Tổng số phần nhau: + = (phần)

Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách: 840 : x = 315 (m)

Đoạn đường từ hiệu sách đến trường: 840 - 315 = 525 (m)

- Lắng nghe

- -

Thứ Ba ngày tháng 04 năm 2014 TỐN: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN

I Mục tiêu :

- Đọc , viết số tự nhiên hệ thập phân

- Nắm hàng lớp , giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số cụ thể - Dãy số tự nhiên dãy số đặc điểm

- GD HS tính tự giác làm toán II Đồ dùng dạy học:

- Tờ phiếu kẻ sẵn theo mẫu BT1 - Bộ đồ dùng dạy học toán III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ:

2 Bài a) Giới thiệu bài:

b) Thực hành: *Bài :

- HS nêu đề

- GV hướng dẫn HS làm mẫu - HS tự thực tính vào

- Nhận xét làm học sinh * Bài :

- HS nêu đề

- GV hướng dẫn HS làm mẫu

- HS tự thực tính vào vở, lên bảng viết số thành tổng

- Nhận xét làm học sinh * Bài :

- HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp - Nhận xét bạn

- HS lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS lớp làm vào - Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS lớp làm chung - HS lớp làm vào

(88)

- HS nêu đề

- GV hướng dẫn HS làm mẫu

- HS tự thực tính vào vở, lên bảng viết số thành tổng

- GV gọi HS đọc kết - Nhận xét làm học sinh * Bài :

- HS nêu đề

- GV hướng dẫn HS làm mẫu

- HS tự thực tính vào vở, lên bảng viết số thành tổng

- GV gọi HS đọc kết - Nhận xét làm học sinh

3 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS lớp làm chung - HS lớp làm vào

- HS lên bảng viết: - Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS lớp làm chung - HS lớp làm vào

- HS lên bảng viết: - Nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung

- Về nhà học làm tập lại - -

CHÍNH TẢ: NGHE LỜI CHIM NÓI I Mục tiêu:

- Nghe - viết CT ; biết trình bày dịng thơ, khổ thơ theo thể thơ chữ ; không mắc năm lỗi

- Làm BT CT phương ngữ (2) a/b, BT(3) a/b, BT GV soạn - GD HS biết “Rèn chữ giữ vở”

GD kỹ sống:

GD: - Ý thức yêu quý, BVMT thiên nhiên sống người II Đồ dùng dạy học:

- 3- tờ phiếu lớn viết nội dung tập 2a 2b -Phiếu lớn viết nội dung BT3a, 3b

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn "Nghe lời chim nói " đe HS đối chiếu soát lỗi III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: 2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn viết tả: *Trao đổi nội dung đoạn văn:

- HS đọc đoạn thơ viết

Đoạn thơ nói lên điều gì? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm từ khó, đễ lẫn viết tả luyện viết * Nghe viết tả:

- HS gấp SGK lắng nghe GV đọc để viết vào đoạn thơ

- HS lên bảng viết

- HS lớp viết vào giấy nháp

- Nhận xét từ bạn viết bảng - Lắng nghe GV hướng dẫn

- 2HS đọc đoạn viết, lớp đọc thầm

- Bầy chim nói cảnh đẹp, đổi thay đất nước

+ HS viết vào giấy nháp tiếng khó như: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, khiết, thiết tha . + Nghe viết vào

(89)

* Soát lỗi chấm bài:

- Treo bảng phụ đoạn văn đọc lại để HS soát lỗi

c.Hướng dẫn làm BTchính tả: * Bài tập :

- Dán tờ phiếu viết sẵn yêu cầu BT lên bảng

- GV giải thích tập

- Lớp đọc thầm sau thực làm vào

- Phát phiếu cho HS

- HS làm xong dán phiếu lên bảng

- HS nhận xét bổ sung bạn

- GV nhận xét, chốt ý * Bài tập 3:

- HS đọc yêu cầu đề

- GV tờ phiếu, mời HS lên bảng thi làm

- HS đọc lại đoạn văn sau hoàn chỉnh

- GV nhận xét

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại từ vừa tìm chuẩn bị sau

- Quan sát, lắng nghe GV giải thích

-Trao đổi, thảo luận tìm từ cần điền cột ghi vào phiếu

-Bổ sung

-1 HS đọc từ vừa tìm phiếu:

+ a/ Các t có âm đ u c n ch n đ n :ừ ầ ầ ọ ể ề

Trường hợp viết với l không viết với n Trường hợp chỉ viết với n không viết với l

- là, lạch, laĩ, làm, lãm, lảm, lản, lãng, lãnh, lảnh, làu, lảu , lạu, lặm, lẳng, lặp, lắt, lặt, lâm, lẩm, lẫm, lẩn, lận, lất, lật, lầu, lầy, lẽ, lèm, lẻm, lẹm, lèn, lẻn, lẽn, liễn, liến, liéng, liệng, liếp, liều, liễu, lim, lìm, lịm, lỉnh, lĩnh, lồ, lố, lốc, loạc, lao, lồi, loại, loan, lồn, loạn, loang, lồng, lỗng, lỗng, lói, lọi, lỏi, lõm, lọm, lõng, lồ, lộc, lổm, lổn, lốn, lộng, lốt, lột, lời, lởi, lợi, lờm, lợn, lơn, lờn, lớn, lởn, lù, lủ, lũ, lùa, lúa, lụa, luân, luấn, luận lưng, lững, lười, lưỡi, lưới, lượm, lươn, lườn, lưỡng, lường, lượng, lướt, lựu, lưu.

Nãy, này, nằm, nắn, nậm, nẫng, nấng, nẫu, nấu, néo, nêm, nếm, nệm, nến, nện, nỉ, nĩa, niễng, niết, nín, nịt, nõ, nỗn, nống, nơm, nuối, nuột, nước, nượp… - Nhận xét , bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có - HS đọc đề, lớp đọc thầm

- HS lên bảng làm, lớp làm vào - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh

- Nhận xét bạn - HS lớp thực

- - BUỔI CHIỀU

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Mục tiêu:

- Hiểu trạng ngữ (ND Ghi nhớ)

- Nhận diện trạng ngữ câu (BT1, mục III), bước đầu viết đoạn văn ngắn có câu có sử dụng trạng ngữ (BT2)

*HS khá, giỏi viết đoạn văn có hai câu dùng trạng ngữ (BT2)

II Đồ dùng dạy học:

- Bút, số tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung BT ( phần nhận xét ) III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: 2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn nhận xét: Bài 1, 2, 3:

- HS đọc yêu cầu nội dung

- HS lên bảng đặt câu cảm theo tình

(90)

- HS suy nghĩ tự làm vào - HS phát biểu

* GV lưu ý: - Trạng ngữ đứng trước C- V câu, đứng chủ ngữ vị ngữ đứng sau nòng cốt câu

c) Ghi nhớ:

- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - HS học thuộc lòng phần ghi nhớ d Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- HS đọc đề bài, suy nghĩ tự làm vào

- GV dán tờ phiếu lớn lên bảng

- Đại diện nhóm lên bảng làm vào tờ phiếu lớn

- GV nhắc HS ý: Bộ phận trạng ngữ trả lời câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Vì sao ? Để làm ?

- HS phát biểu ý kiến - HS khác nhận xét bổ sung -Nhận xét, kết luận ý Bài 2:

- HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào yêu cầu gợi ý đề mà có câu có trạng ngữ

- Nhận xét tuyên dương HS Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Về nhà viết cho hoàn chỉnh đoạn văn, chuẩn bị sau

- Hoạt động cá nhân - Phát biểu trước lớp

- Nhận xét câu trả lời bạn - HS lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK -1 HS đọc, hoạt động cá nhân

- HS lên bảng gạch chân phận trạng ngữ có rong câu

- Tiếp nối phát biểu - Nhận xét câu trả lời bạn - HS đọc, lớp đọc thầm

- Thảo luận, suy nghĩ viết đoạn văn - Đọc đoạn văn trước lớp:

- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết chủ đề viết hay - HS lớp thực

- -

TỐN: ƠN LUYỆN ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I Yêu cầu cần đạt :

- Bước đầu biết số ứng dụng tỉ lệ đồ

II Ho t đ ng d y h c :ạ ộ ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫnôn luyện :

Bài : - Yêu cầu HS tính độ dài thật theo độ dài thu nhỏ đồ (có tỉ lệ đồ cho trước) viết số thích hợp vào chỗ trống

VD: Ở cột tính :

2 x 500 000 = 000 000 (cm) Bài : Tương tự

+ Bài tốn cho biết ? + Bản đồ vẽ theo tỉ lệ ?

+ Chiều dài phòng học đồ ?

- HS tự làm

- HS làm cụ thể bảng lớp - Nhận xét

(91)

+ Bài tốn hỏi ?

- Cho HS trao đổi nhóm đơi, giải tốn Bài 3:- Cho HS tự giải toán

- Lưu ý HS: Đổi đơn vị đo độ dài quãng đường đơn vị để phù hợp với thực tế?

4 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Tìm chiều dài thật phịng học - HS trao đổi nhóm đơi làm - đại diện giải bảng

- Lớp nhận xét - HS tự làm

Quãng dường TP HCM - Quy Nhơn dài là:

27 x 500 000 = 67 500 000(cm) 67 500 000 cm = 675 km

- HS nêu ý kiến - Nhận xét

HDTH: ÔN LUYỆN QUAN SÁT CON VẬT I Yêu cầu cần đạt :

- Biết quan sát vật,chọn lọc chi tiết để miêu tả

- Biết tìm từ ngữ miêu tả phù hợp làm bật ngoại hình,hành động vật II. Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Giới thiệu “Luyện tập quan sát con vật”

Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs quan sát

Bài tập 1,2:- HS đọc nội dung BT1,2,trả lời câu hỏi: (xem SGV-TV4-trang 213)

- HS phát biểu

- Ghi lại vào câu phát biểu-GV nhận xét

- GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài tập 3:- HS nêu yêu cầu bài

- GV Kiểm tra kết quan sát ngoại hình,hành động mèo,con chó dặn tiết học tiết học trước

- GV treo tranh,ảnh chó, mèo lên bảng Nhắc hs ý trình tự thực BT:

- HS ghi vắn tắt vào két quan sát ngoại hình vật

- HS phát biểu miêu tả ngoại hình

- GV nhận xét ,khen ngợi HS biết miêu tả ngoại hình vật cụ thể

Bài tập 4:- HS nêu yêu cầu bài

- GV nhắc nhở HS ý yêu cầu đề - HS làm cá nhân,tiếp nối phát biểu

- GV nhận xét ,khen ngợi HS biết miêu tả sinh động hoạt động vật

- Yêu cầu HS hoàn chỉnh,viết lại vào đoạn văn miêu tả BT3,4

- HS đọc- Cả lớp theo dõi SGK

- HS phát biểu

- HS nêu- lớp theo dõi SGK

- HS làm việc

- HS trình bày – Lớp nhận xét

- HS đọc- Cả lớp theo dõi SGK - HS làm trình bày nối tiếp

Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò - GV nhận xét tiết học

(92)

ni mà u thích

- - Thứ tư, ngày tháng 04 năm 2014

TỐN: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT) I Mục tiêu:

- So sánh số có đến sáu chữ số

- Biết xếp bốn số tự nhiện theo thứ tự từ lớn đến bé , từ bé đến lớn - GD HS tính tự giác làm tốn

II Đồ dùng dạy học: - Tờ phiếu kẻ sẵn theo mẫu BT1 - Bộ đồ dùng dạy học toán

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ :

2 Bài a) Giới thiệu bài:

b) Thực hành: * Bài :

- HS nêu đề

- GV hướng dẫn HS làm mẫu - HS tự thực so sánh cặp số lại vào

- Nhận xét làm học sinh * Bài :

- HS nêu đề

- GV hướng dẫn HS làm mẫu - HS tự thực so sánh cặp số lại vào

- Nhận xét làm học sinh * Bài :

- HS nêu đề

- GV hướng dẫn HS làm mẫu - HS tự thực so sánh cặp số lại vào

- Nhận xét làm học sinh * Bài : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề

- GV hướng dẫn HS làm mẫu - HS tự thực so sánh cặp số lại vào

- Nhận xét làm học sinh * Bài : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề

- GV hướng dẫn HS làm mẫu - HS tự thực so sánh cặp số lại vào

- Nhận xét làm học sinh 3 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- HS lên bảng làm, nhận xét bạn - Lắng nghe giới thiệu

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS lớp làm chung vào - Đọc kết nêu cách so sánh cặp số:

- Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS lớp làm chung vào - Đọc kết nêu cách so sánh cặp số:

- Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS lắng nghe

- HS lớp làm vào lên bảng làm - Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS lắng nghe

- HS lớp làm vào lên bảng làm - Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS lắng nghe

- HS lớp làm vào lên bảng làm - Nhận xét bạn

(93)

- Về nhà học làm tập lại - -

KỂ CHUYỆN:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu:

- Chọn câu chuyện tham gia (hoặc chứng kiến) nói du lịch hay cắm trại, chơi xa, …

- Biết xếp việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

*GV yêu cầu HS kể lần thăm họ hàng chơi người thân gia đình,…

GD kỹ sống:

Kỹ năng: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Tự nhận thức, đánh giá

- Ra định: tìm kiếm lựa chọn - Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm

Các kỹ thuật day học: - Trải nghiệm

- Thảo luận nhóm đơi – chia sẻ - Trình bày ý kiến cá nhân II Đồ dùng dạy học:

- Đề viết sẵn bảng lớp

-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

- HS sưu tầm truyện có nội dung nói việc chứng kiến tham gia du lịch - thám hiểm

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: 2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài:

- HS đọc đề

- GV phân tích đề bài, - HS đọc gợi ý SGK

- HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể

- Chú ý nêu phát mẻ qua lần du lịch cắm trại

- HS đọc lại gợi ý dàn kể chuyện * Kể nhóm:

- HS thực hành kể nhóm đơi

- Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật định kể

- Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện

- Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng

- Nói với bạn điều mà trực tiếp trơng thấy

Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể

- HS lên bảng thực yêu cầu

- Lắng nghe GT - HS đọc

- Lắng nghe phân tích - Tiếp nối đọc

- Suy nghĩ nói nhân vật em chọn kể

- HS đọc

- HS ngồi bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện

(94)

- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe

ý nghĩa truyện

- HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- Về nhà thực theo lời dặn - -

TẬP ĐỌC: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngư như:

lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mơng, lặng sóng, luỹ trexanh, tuyệt đẹp, thung thăng gặm cỏ,

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả

2 Đọc - hiểu:

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chuồn chuồn nước cảnh đẹp quê hương (trả lời câu hỏi SGK)

- Hiểu nghĩa từ ngữ : giấy bóng, phân vân, lộc vừng, II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ tập đọc SGK - Ảnh chụp chuồn chuồn lộc vừng - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: 2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b H/dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- HS đọc đoạn - GV sửa lỗi cho HS

- GV treo tranh minh hoạ hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó - HS luyện đọc theo cặp

- HS đọc

- GV đọc mẫu, ý cách đọc * Tìm hiểu bài:

- HS đọc đoạn đầu trao đổi trả lời - Đoạn cho em biết điều gì?

- HS đọc tiếp đoạn trao đổi trả lời câu hỏi

+ Nội dung nói lên điều ?

- HS lên bảng thực yêu cầu - Quan sát

- HS lắng nghe

- HS tiếp nối đọc theo trình tự (SGV) - Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ cụm từ nhấn giọng

- Luyện đọc theo cặp - HS đọc - Lắng nghe GV đọc

- HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi TLCH - Nói lên vẻ đẹp rực rỡ chuồn chuồn nước

- HS đọc Cả lớp đọc thầm, TLCH:

(95)

- Ghi ý * Đọc diễn cảm:

- HS đọc đoạn - HS đọc diễn cảm

- HS đọc khổ

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm HS

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc thơ chuẩn bị tốt cho học sau

- HS tiếp nối đọc - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc - HS luyện đọc nhóm HS - Lắng nghe

- Thi đọc khổ

- đến HS thi đọc diễn cảm + HS lớp thực

- - Thứ năm ngày tháng 04 năm 2014

TỐN: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT) I Mục tiêu:

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - GD HS tính cẩn thận làm toán

II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ:

2 Bài mới: a) Giới thiệu bài:

b) Thực hành: Bài :

- HS nêu đề

- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết - HS thực vào

- Nhận xét làm học sinh * Bài :

- HS nêu đề

- Trước hết phải xác định số cần điền phải thích hợp với yêu cầu đề

- HS thực tính vào - HS lên bảng thực - Nhận xét làm học sinh * Bài :

-HS nêu đề

- HS thực tính vào vơ - HS lên bảng thực - Nhận xét làm học sinh * Bài : (Dành cho HS khá, giỏi) -HS nêu đề

- HS thực tính vào

- HS đọc kết giải thích cách làm - Nhận xét làm

Bài : (Dành cho HS khá, giỏi)

- HS lên bảng làm - Nhận xét bạn - Lắng nghe GT - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nhắc lại dau hiệu chia hết - HS lớp làm vào

- Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS lắng nghe

- HS lớp làm vào lên bảng - Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS lớp làm vào lên bảng - Nhận xét bạn

(96)

-HS nêu đề

- HS thực tính vào

- HS đọc kết giải thích cách làm - Nhận xét làm

3 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS lớp làm vào lên bảng - Nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung

- Về nhà học làm tập lại

-TẬP LÀM VĂN:

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I Mục tiêu:

Nhận biết nét tả phận vật đoạn văn (BT1, BT2) ; quan sát phận vật em u thích bước đầu tìm từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3)

- Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoa số loại vật như: chó, mèo, lợn … - Tranh ảnh vẽ số vật ni nhiều địa phương - Bảng phụ tờ giấy lơn ghi lời giải tập

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- HS đọc đề bài:

- HS đọc đọc " Con ngựa " - Hướng dẫn HS thực yêu cầu

- HS đọc thầm đoạn văn suy nghĩ trao đổi để nêu lên cách miêu tả tác giả đoạn văn có đáng ý

- HS phát biểu ý kiến

- GV dùng thước phấn màu gạch chân từ ngữ miêu tả phận

- HS GV nhận xét, sửa lỗi Bài :

- HS đọc yêu cầu đề

- GV treo bảng yêu cầu đề

- Gọi HS đọc: tả phận loài vật mà em yêu thích

- Treo tranh ảnh số lồi vật lên bảng trâu, bị, lợn, gà, chó, …

- Hướng dẫn HS thực yêu cầu - Gọi HS đọc kết làm - HS nhận xét bổ sung

3 Củng cố – dặn dò: - hận xét tiết học

- HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe GT

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Lắng nghe GV để nắm cách làm

- HS bàn trao đổi sửa cho - Tiếp nối phát biểu

- Nhận xét ý kiến bạn - HS đọc thành tiếng - Quan sát

- HS đọc, lớp đọc thầm - Phát biểu theo ý tự chọn - HS trao đổi sửa cho

- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu

- Tiếp nối đọc kết làm - Nhận xét bổ sung

(97)

- Chuẩn bị sau quan sát trước gà trống để

tiết sau GV

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I Mục tiêu:

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu (trả lời CH đâu ?) ; nhận biết trạng ngữ nơi chốn câu (BT1 mục III) ; bước đầu biết thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2) ; biết thêm phận cần thiết để hồn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3)

II.Đồ dùng dạy học:

+ Ba câu văn BT1 (phần nhận xét)

+ Ba băng giấy - băng viết câu chưa hoàn chỉnh BT2 (phần luyện tập) - Bốn băng giấy - băng viết câu có trạng ngữ nơi chốn BT3

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: 2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn nhận xét: Bài 1:

- HS đọc yêu cầu nội dung

- GV treo phiếu viết sẵn BT lên bảng

- Trước hết cần xác định chủ ngữ vị ngữ sau tìm thành phần trạng ngữ

- HS tự làm vào

- HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ gạch chân thành phần

- Gọi HS phát biểu Bài 2:

- HS đọc đề - HS tự làm

- HS tiếp nối phát biểu c) Ghi nhớ:

- HS đọc nội dung ghi nhớ

- HS học thuộc lòng phần ghi nhớ d) Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- HS đọc đề

- HS suy nghĩ tự làm vào - HS lên bảng làm vào tờ phiếu lớn

- Bộ phận trạng ngữ câu trả lời câu hỏi: Ở đâu ?

- HS phát biểu ý kiến

- Gọi HS khác nhận xét bổ sung Bài 2:

- HS đọc yêu cầu

- Gợi ý cần phải thêm phận trạng ngữ

- HS lên bảng thực yêu cầu Nhận xét bổ sung cho bạn

- Lắng nghe GT - HS đọc yêu cầu

- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn - Hoạt động cá nhân

- HS lên bảng xác định phận trạng ngữ gạch chân phận

- Tiếp nối phát biểu - HS đọc, lớp đọc thầm

- Tự suy nghĩ làm vào - Tiếp nối đặt câu hỏi - Nhận xét câu trả lời bạn - HS đọc, lớp đọc thầm

- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ

- HS đọc

- Hoạt động cá nhân

+ HS lên bảng gạch chân phận trạng ngữ có rong câu

+ Lắng nghe

(98)

nhưng phải trạng ngữ nơi chốn cho câu - Nhận xét

Bài :

- HS đọc yêu cầu - GV gợi ý HS - HS làm việc cá nhân - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét tuyên dương HS

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Về nhà viết cho hồn chỉnh câu văn có sử dụng phận trạng ngữ nơi chốn, chuẩn bị sau

- HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe hướng dẫn

- Thảo luận, suy nghĩ để điền trạng ngữ nơi chốn

- Nhận xét câu trả lời bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe gợi ý

- HS suy nghĩ làm cá nhân - HS lên bảng làm phiếu - Nhận xét bổ sung

- HS lớp thực - -

KĨ THUẬT: LẮP Ô TÔ TẢI I - Mục tiêu :

- HS biết chọn đủ chi tiết để lắp “ Ơ tơ ” tải

- Lắp phận lắp ráp “ Ơ tơ” tải kĩ thuật , quy trình - Rèn tính cẩn thận ,làm việc theo quy trình

II - Đồ dùng dạy học : - Mẫu “ Ơ tơ lắp sẵn

- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Hoat động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị HS 3. Bài :

a) Giới thiệu bài : b) Hoạt động 1:

Hướng dẫn thao tác kĩ thuậtHướng dẫn chọn chi tiết

- GV yêu cầu HS chọn chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo loại

- GV hỏi :Một vài chi tiết cần lăp “ Ơ tơ” gì? Lắp phận :

* Lắp giá đỡ trục bánh xe sàn ca bin (H2-SGK) + Để lắp phận cần phải lắp phần ? + GV yêu cầu HS lên lắp

* Lắp ca bin (H3-SGK)

- Hãy nêu bước lắp ca bin ?

- GV lắp theo thứ tự bước SGK

* Lắp thùng sau thành xe lắp trục bánh xe (H4 ;H5 -SGK)

- Yêu cầu HS lên lắp

- GV nhận xét, uốn nắn, bổ sung cho hoàn chỉnh Lắp rắp “Ơ tơ” tải.

- HS lắng nghe

- HS chọn để vào nắp hộp - HS trả lời

- Cần lắp phần : giá đỡ trục bánh xe sàn ca bin

- HS lên lắp, HS khác nhận xét bổ sung

- Có bước SGK - HS theo dõi

(99)

- GV tiến hành lắp ráp phận Khi lắp 25 lỗ, GV nêu thao tác chậm để HS nhớ

- Cuối kiểm tra chuyển động ô tô tải Hướng dẫn tháo rời chi tiết

- Khi tháo phải tháo rời phận ,tiếp tháo rời chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp

- GV nhắc HS tháo chi tiết xếp gọn vào hộp 4 Củng cố, dặn dò :

- GV nhận xét chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập; Kết học tập

- Dặn dò học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập

- HS theo dõi

- Chắc chắn, không xộc xệch; chuyển động

- HS tháo chi tiết xếp gọn vào hộp

- - BUỔI CHIỀU

ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I Mục tiêu :

- Nêu số đặc điểm chủ yếu Tp Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng duyên hải miền Trung

+ Đà Nẵng Tp cảng lớn, đầu mối nhiều tuyến đường giao thông + Đà Nẵng trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch

- Chỉ Tp Đà Nẵng đồ (lược đồ) II Đồ dung dạy học:

- Bản đồ hành VN - Một số ảnh TP Đà Nẵng

III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC :

- Tìm vị trí TP Huế đồ hành VN - Vì Huế gọi TP du lịch

GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài :

a Giới thiệu bài: Ghi tựa b Phát triển :

Đà Nẵng- TP cảng : *Hoạt động nhóm:

- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ nêu: + Đà Nẵng nằm vị trí nào?

+ Giải thích Đà Nẵng đầu mối giao thông lớn duyên hải miền Trung?

- GV yêu cầu HS quan sát hình để nêu đầu mối giao thơng có Đà Nẵng?

Đà Nẵng- Trung tâm cơng nghiệp : *Hoạt động nhóm:

- GV cho nhóm dựa vào bảng kê tên mặt hàng chuyên chở đường biển để trả lời câu hỏi sau:

+ Em kể tên số loại hàng hóa đưa đến Đà Nẵng hàng từ Đà Nẵng đưa nơi khác tàu biển

- HS trả lời

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- HS quan sát trả lời

+ Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn vịnh ĐN + Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên, cảng sơng Hàn gần - HS quan sát nêu

(100)

GV yêu cầu HS liên hệ với kiến thức 25 hoạt động sản xuất người dân … để nêu lí Đà Nẵng sản xuất số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp cho tỉnh khác xuất

Đà Nẵng- địa điểm du lịch : * Hoạt động cá nhân cặp:

- GV yêu cầu HS tìm hình cho biết nơi ĐN thu hút khách du lịch, điểm thường nằm đâu?

- Cho HS đọc đoạn văn SGK để bổ sung thêm số địa điểm du lịch khác Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm Đề nghị HS kể thêm địa điểm khác mà HS biết

3 Củng cố - Dặn dò: - HS đọc khung

- Cho HS lên vị trí TP ĐN đồ nhắc lại vị trí

- Giải thích lí ĐN vừa TP cảng, vừa TP du lịch - Nhận xét tiết học

- Về xem lại chuẩn bị bài: “Biển, Đảo Quần đảo”

- HS liên hệ 25

- HS tìm - HS đọc

- HS đọc

- HS tìm trả lời - Cả lớp

- -

TIẾNG VỆT: ÔN LUYỆNTHÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I Yêu cầu cần đạt :

- Hiểu trạng ngữ

- Biết nhận diện đặt câu có trạng ngữ II. Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Giới thiệu “Thêm trạng ngữ cho câu”

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài - HS theo dõi SGK Hoạt động 3: Phần Luyện tập ( trg.126-SGK)

Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu BT - HS suy nghĩ làm vào

- GV nhắc nhở HS ý xác định kỹ - HS phát biểu ý kiến

- GV chốt lại lời giải gạch phận trạng ngữ câu

Bài tập 2:

- HS thực hành viết đoạn văn ngắn lần chơi xa, có câu có dùng trạng ngữ Viết xong, cặp HS đổi sửa lỗi cho -HS tiếp nối đọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ

- GV nhận xét, chấm điểm

- HS theo dõi SGK - HS làm

- HS trình bày

- HS thực hành viết

(101)

Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS viết đoạn văn BT3 chưa đạt yêu cầu, nhà hoàn chỉnh, viết lại vào

- - ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I Mục tiêu:

- Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường

- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT

- Tham gia BVMT nhà, trường học, nơi công cộng việc làm phù hợp với khả

- Không đồng tình với hành vi làm nhiễm mơi trường biết nhắc bàn bè, người than bảo vệ môi trường

GD kỹ sống:Kỹ năng:

- Trình bày ý tưởng bảo vệ môi trường nhà trường

- Thu thập xử lí thơng tin liên quan đến ô nhiễm môi trường hoạt động bảo vệ mơi trường

- Bình luận, xác định lựa chọn, giải pháp tốt để bảo vệ môi trường nhà trường

- Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường nhà trường

 GD : - Ý thức yêu quý, BVMT thiên nhiên sống người  Các kỹ thuật day học:

- Đóng vai - Thảo luận - Dự án - Trình bày phút II Đồ dùng dạy học:

-Các bìa màu xanh, đỏ, trắng -Phiếu giao việc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

* Hoạt động 1:

Tập làm “Nhà tiên tri” (Bài tập 2- SGK/44- 45)

- GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm tình để thảo luận bàn cách giải quyết: Điều xảy với mơi trường, với người, nếu:

Nhóm 1: a)Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tơm

Nhóm 2: b) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không quy định

Nhóm 3: c) Đố phá rừng

Nhóm4:d) Chất thải nhà máy chưa xử lí cho chảy xuống sơng, hồ

Nhóm 5: đ) Q nhiều ơtơ, xe máy chạy thành phố Nhóm 6: e) Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước

- GV đánh giá kết làm việc nhóm đưa đáp án đúng:

* Hoạt động 2:

Bày tỏ ý kiến em (Bài tập 3- SGK/45) - GV nêu yêu cầu tập

- HS thảo luận giải

- Từng nhóm trình bày kết làm việc

- Các nhóm khác nghe bổ sung ý kiến

(102)

- Thảo luận nhóm bày tỏ thái độ a Chỉ bảo vệ lồi vật có ích

b Việc phá rừng nước khác không liên quan đến sống em

c Tiết kiệm điện, nước đồ dùng biện pháp để bảo vệ môi trường

d Sử dụng, chế biến lại vật cũ cách bảo vệ môi trường

đ Bảo vệ môi trường trách nhiệm người - HS lên trình bày ý kiến

- GV kết luận đáp án đúng: a/ Không tán thành

b/ Không tán thành c/ Tán thành

d/ Tán thành đ/ Tán thành

* Hoạt động 3: Xử lí tình (Bài tập 4- SGK/45)

- GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

Nhóm 1: a Nhóm 2: b Nhóm 3: c

- GV nhận xét xử lí nhóm đưa cách xử lí có thể:

* Hoạt động 4: Dự án“Tình nguyện xanh”

- GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm sau:

Nhóm1: Tìm hiểu tình hình mơi trường, xóm / phố, hoạt động bảo vệ môi trường, vấn đề tồn cách giải

Nhóm 2: Tương tự mơi trường trường học Nhóm 3: Tương tự mơi trường lớp học - GV nhận xét kết làm việc nhóm * Kết luận chung:

-GV nhắc lại tác hại việc làm ô nhiễm môi trường - Vài HS đọc to phần Ghi nhớ

4 Củng cố - Dặn dị:

- Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường địa phương

- HS thảo luận ý kiến

- HS trình bày ý kiến - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Từng nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận tìm cách xử lí

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận (có thể đóng vai) - Từng nhóm HS thảo luận

- Từng nhóm HS trình bày kết làm việc Các nhóm khác bổ sung ý kiến

- HS lớp thực -

-

Thứ sáu ngày tháng 04 năm 2014 (ngày dạy: / 04 / 2010)

TẬP LÀM VĂN:

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục tiêu:

- Nhận biết đoạn văn ý đoạn văn tả chuồn chuôn nước (BT1); biết xếp câu cho trước thành đoạn văn (BT2) ; bước đầu viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3)

- Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật ni II Đồ dùng dạy học:

(103)

- Tranh ảnh vẽ gà trống

- Bảng phụ tờ giấy lớn ghi đoạn chưa hoàn chỉnh văn miêu tả chim gáy (BT2)

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập: Bài :

- HS đọc dàn ý văn miêu tả "Con chuồn chuồn nước "

- HS thực yêu cầu

- HS đọc thầm đoạn văn suy nghĩ trao đổi, thực xác định đoạn ý đoạn

- HS phát biểu ý kiến - HS GV nhận xét

Bài :

- HS đọc yêu cầu đề

- GV treo bảng câu văn văn HS đọc câu văn

- Các em cần xác định thứ tự câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí

- H/dẫn HS thực yêu cầu - HS đọc kết làm - HS nhận xét bổ sung

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu đề

- Treo bảng đoạn văn viết dở - HS đọc câu văn

- Treo tranh gà trống

- Các em cần xác định thứ tự viết tiếp câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí cách miêu tả phận gà trống, - Hướng dẫn HS thực yêu cầu

- HS đọc kết làm - HS nhận xét bổ sung

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị sau

- HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe GT

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS trao đổi sửa cho - Tiếp nối phát biểu

a/ Đoạn 1: Từ đầu phân vân

- Ý đoạn miêu tả ngoại hình chuồn chuồn nước đậu chỗ

b/ Đoạn 2: đoạn lại

- Tả chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay lên kết hợp miêu tả cảnh đẹp cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay chuồn chuồn

- HS đọc - Quan sát:

- HS đọc, lớp đọc thầm Lắng nghe hướng dẫn

- HS trao đổi sửa cho - HS hoàn thành yêu cầu vào - Đọc kết làm

- HS nhận xét bổ sung - HS đọc

- Quan sát:

- HS đọc, lớp đọc thầm - Quan sát lắng nghe

- HS trao đổi sửa cho - HS hoàn thành yêu cầu vào - Tiếp nối đọc kết làm

- Lắng nghe nhận xét đoạn văn bạn - Về nhà thực theo lời dặn GV - -

TOÁN:

(104)

I Mục tiêu:

- Biết đặt tính thực cộng, trừ số tự nhiên - Vận dụng tính chất phép cộng để tính thuận tiện - Giải toán liên quan đến phép cộng phép trừ - GD HS tính cẩn thận làm tốn

II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ:

2 Bài a) Giới thiệu bài:

b) Thực hành:

Bài 1: (Bỏ ý a ý b) - HS nêu đề

- HS nhắc lại cách đặt tính phép cộng phép trừ

- HS thực vào vở, lên bảng làm - Nhận xét làm học sinh

* Bài :

- HS nêu đề

- Cách tìm số hạng chưa biết tìm số bị trừ chưa biết

- HS thực tính vào - HS lên bảng thực - Nhận xét làm HS

* Bài : (Dành cho HS khá, giỏi) -HS nêu đề

- HS thực tính vào - HS lên bảng thực

- Hỏi HS tính chất vừa tìm - Nhận xét làm HS

* Bài :

- HS nêu đề

- HS thực vào vở, lên bảng làm - Nhận xét làm học sinh

* Bài :

- HS nêu đề

- HS thực vào vở, lên bảng làm - Nhận xét làm học sinh

3 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- HS nêu lại kết cách làm BT5 - Nhận xét bạn

- Lắng nghe giới thiệu - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nhắc lại cách đặt tính

- HS lớp làm vào làm bảng - Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết biểu thức

- HS lớp làm vào làm bảng - Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS lớp làm vào làm bảng - Tính chất giao hoán; kết hợp; cộng với 0, trừ cho

- Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS lớp làm vào làm bảng - Nhận xét bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS lớp làm vào làm bảng - Nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà học làm tập lại

- - ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI TĐN SỐ SỐ 8 I Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu thuộc lời ca số hát học

(105)

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ, bảng phụ TĐN số 7, số Học sinh: Thanh phách, sách

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức:

Kiểm tra cũ: Đệm đàn cho học sinh trình bày lại hát Chú voi Bản Đôn Bài mới

Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 7

- Treo bảng phụ cao độ đàn hướng dẫn HS luyện đọc thang âm Đồ Rê Mi Son La

- Treo bảng phụ TĐN số hướng dẫn HS đọc ôn nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu

- Cho HS gõ lại tiết tấu TĐN số

- Tổ chức cho HS đọc ôn nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách

- Cho HS thực theo dãy nhóm, cá nhân - Nhận xét đánh giá

Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 8

- Treo bảng phụ TĐN số hướng dẫn HS đọc ôn nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu

- Cho HS gõ lại tiết tấu TĐN số

- Tổ chức cho HS đọc ôn nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách

- Cho HS thực theo dãy nhóm, cá nhân - Nhận xét đãnh giá

Hoạt động 3: Nghe nhạc

- Giới thiệu cho học sinh ghe nhạc Thư gửi Elise nhạc sỹ Beethoven.

- Cho học sinh nêu cảm nhận sau nghe nhạc

- Cho học sinh nghe nhạc lần

- Tổ chức cho học sinh trình bày lại số hát học chương trình

4 Củng cố - Dặn dị:

- - Cho học sinh nhắc lại cao độ nốt TĐN số 7, số

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Nhắc HS nhà ôn tập hát học

- Hát kết hợp gõ đệm

- Theo dõi đọc cao độ nốt theo đàn hướng dẫn

-Đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu

- Thực

-Đọc nhạc hát lời ca kết hợp gõ đệm - Thực

- Nhận xét lẫn

- Đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu

- Thực

- Đọc nhạc hát lời ca kết hợp gõ đệm - Thực

- Nhận xét lẫn - Lắng nghe cảm nhận - Trả lời theo cảm nhận - Lắng nghe

- Trình bày hát theo nhóm

- - HĐTT: SINH HOẠT LỚP

I Mục tiêu :

- Đánh giá hoạt động tuần 31 phổ biến hoạt động tuần 32

- Học sinh biết ưu khuyết điểm tuần để có biện pháp khắc phục phát huy

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Những hoạt động kế hoạch tuần 32

(106)

II Đồ dùng dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1. Kiểm tra :

- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh

2. Đánh giá hoạt động tuần qua

- GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt

- Giáo viên ghi chép công việc thực tốt chưa hoàn thành

- Đề biện pháp khắc phục tồn mắc phải

3. Phổ biến kế hoạch tuần 32

- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :

-Về học tập - Về lao động

-Về phong trào khác theo kế hoạch ban giám hiệu

4. Củng cố - Dặn dò:

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học làm xem trước

- Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ cho tiết sinh hoạt - Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt

- Lớp truởng yêu cầu tổ lên báo cáo hoạt động tổ

- Các lớp phó : phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội tuần qua

- Lớp trưởng báo cáo chung hoạt động lớp tuần qua

- Các tổ trưởng phận lớp ghi kế hoạch để thực theo kế hoạch

- Ghi nhớ giáo viên Dặn dò chuẩn bị tiết học sau

- -

(107)

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan