THIÊN NHIÊN TRONG CẢM HỨNG THƠ THIỀN CỦA TRẦN NHÂN TÔNG

44 440 10
THIÊN NHIÊN TRONG CẢM HỨNG THƠ THIỀN CỦA TRẦN NHÂN TÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI -2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ -3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG -5 1.1 TRẦN NHÂN TÔNG 1.1.1 Thân đời Trần Nhân Tông 1.1.2 Sự nghiệp thơ văn Trần Nhân Tông -8 1.1.3 Thiền phái Trúc Lâm tư tưởng Trần Nhân Tông 11 1.2 KHÁI NIỆM “THIỀN” VÀ “THƠ THIỀN” 13 1.2.1 Khái niệm “Thiền” 13 1.2.2 Khái niệm “thơ Thiền” -14 1.3 CẢM HỨNG THƠ VÀ CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN TRONG THƠ 15 1.3.1 Cảm hứng thơ 15 1.3.2 Cảm hứng thiên nhiên thơ -17 CHƯƠNG 2: THIÊN NHIÊN TRONG CẢM HỨNG THƠ THIỀN CỦA TRẦN NHÂN TÔNG -24 2.1 THIÊN NHIÊN THANH NHÃ VÀ U TỊCH -24 2.2 THIÊN NHIÊN HỮU TÌNH, HỊA QUYỆN, VỪA HƯ VỪA THỰC 32 2.3 THIÊN NHIÊN KHAI NGỘ TÂM TRÍ CON NGƯỜI -37 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi nhắc đến Trần Nhân Tông, người ta nghĩ đến vị vua, thiền sư lại nghĩ đến nhà thơ Nhưng Trần Nhân Tông lại nhà thơ vô xuất sắc với nhiều tác phẩm có giá trị Thơ Trần Nhân Tơng có pha trộn chất thiền với chất sự, chất đạo với chất đời Chính mà đặt vấn đề nghiên cứu thơ văn Trần Nhân Tông, người ta thường quan tâm đến tính triết lí, giáo huấn thơ ơng mà để tâm đến chất tác phẩm Thơ ca đời Trần thơ ca phát triển mạnh, đặt móng vững cho hình thành phát triển thơ ca cổ điển Việt Nam, “đỉnh cao thứ thơ ca Hán học nước ta” Trong tiến trình văn học trung đại, thơ ca đời Trần chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Thơ ca đời Trần có nhiều đóng góp mặt nội dung nghệ thuật cho văn học Việt Nam buổi sơ khai Nói khơng có nghĩa giá trị thơ sơ mà ngược lại vô trẻo, tinh vi đến mức vô Trong đó, thiên nhiên mảng đề tài có vai trị quan trọng việc góp phần khẳng định vị trí đặc biệt thơ ca đời Trần tiến trình văn học cổ diển dân tộc Trần Nhân Tơng chịu ảnh hưởng triết lí Thiền từ nhỏ nên thơ ơng ln phảng phất dư vị thiền Chính mà thiên nhiên thơ Trần Nhân Tông thường mang ý nghĩa biểu tượng, khách thể để chủ thể kí thác quan niệm sống, triết lí thiền vào Nhưng đồng thời, dười góc độ thi nhân, thiên nhiên thơ Trần Nhân Tông có nét thật, thiên nhiên đậm chất thơ Vì lí trên, người viết muốn đặt vấn đề tìm hiểu sâu cảm hứng thiên nhiên thơ Trần Nhân Tông để thấy chất thi sĩ thiền sư hòa trộn người Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trần Nhân Tông trước đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học đời ông kiêm nhiều vai trò khác nhau: vua, thiền sư, nhà thơ Tuy nhiên, theo tìm hiểu người viết có nhà nghiên cứu cơng trình nghiên cứu nhìn nhân vật lịch sử góc độ nhà thơ để xem xét, đánh giá tác phẩm ông tác phẩm nghệ thuật thật Dưới đây, xin kể số cơng trình nghiên cứu mà người viết khảo sát được: - Toàn tập Trần Nhân Tông – Lê Mạnh Thát : Cuốn sách cơng trình nghiên cứu tổng thể đời nghiệp vua Trần Nhân Tông Trong cơng trình này, Lê Mạnh Thát dành phần để khai thác nghiệp văn chương nhà vua Đáng ý di sản thơ chữ Hán chữ Nơm, tác giả cịn sưu tầm nhiều nhwungx giảng, văn thư ngoại giao,văn xuôi,… Trần Nhân Tông - Luận văn thạc sĩ văn học Nguyễn Thị Giang năm 2014, đề tài “Đặc điểm thơ Trần Nhân Tông”: Với đề tài này, tác giả Nguyễn Thị Giang sâu, nghiên cứu, tìm hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Trần Nhân Tông Đặc biệt, cơng trình gần đầy đủ phong cách thơ Trần Nhân Tông qua thể thơ, ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu - Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam Đinh Thị Đào năm 2015, đề tài “Cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tông Huyền Quang góc nhìn so sánh”: Với cơng trình này, tác giả Đinh Thị Đào nội dung cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tơng Đồng thời, tác giả cịn đặt cảm hứng thiên nhiên thơ Trần Nhân Tông đối sánh với cảm hứng thiên nhiên thơ Huyền Quan để làm rõ khác biệt cách cảm nhận thiên nhiên thiền sư thời Lý Trần điêm đặc biệt cảm hứng thơ Trần Nhân Tông Trên đây, người viết tóm lược ngắn gọn cơng trình nghiên cứu riêng thơ Trần Nhân Tơng mà người viết tìm hiểu Trong tiểu luận này, người viết tham vọng tìm điều mới, tư tưởng cảm hứng thiên nhiên Trần Nhân Tơng Người viết cốt sâu, tìm hiểu rõ cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tông, đồng thời, đặt cảm hứng thiên nhiên góc nhìn thiền sư so với thi sĩ để thấy khác biệt Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Trần Nhân Tông 1.1.1 Thân đời Trần Nhân Tông Vua Trần Nhân Tông sinh ngày 11 tháng 11 năm Nguyên Phong thứ tám (1258)1, tên húy Khâm, trai đầu lịng vua Trần Thánh Tơng Nguyên Thánh Thiên Cảm hoàng thái hậu Theo truyền thuyết, trước hoàng thái hậu thường mơ thấy thần dâng cho dôi kiếm bảo chọn lấy một, thái hậu chọn ngẫu nhiên đoản kiếm, từ có mang “Giấc hịe nhắp đêm xn, Chiêm bao xảy thấy thần nhân người Cao tượng sứ nhà Trời, Trao cho lưỡng kiếm, có lời bảo vay.”2 Lúc sinh, Trần Nhân Tơng có khí chất khác người “tinh anh thánh nhân, túy đạo mạo, sắc thái vàng, thể chất hoàn hảo, thần khí tươi sáng Hai cung cho lạ, gọi Kim Tiên đồng tử Trên vai trái có nốt ruồi đen, cáng đáng việc lớn.” Ngay từ nhỏ vua Trần Nhân Tông tỏ rõ khí chất khác thường Ông vua cha vô yêu thương giáo dục cách chu toàn:“Cha mẹ dưỡng dụ yêu thương”4 Trong “Thánh đăng ngữ lục” có viết: “Điều Ngự tính vua thông minh, đa hiếu học, xem trải sách, thơng nội ngoại điển” Ơng khơng am Lê Mạnh Phát, Tồn tập Trần Nhân Tơng, nxb Tp.HCM, 2000, Tr 33 http://thienviendaidang.net/kinhsach/thichthanhtu/thientongbanhanh.pdf, Thiền tông hạnh, Tr 29 – 30 (câu 431 – 434) Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Đại Việt Sử kí tồn thư, dịch viện khoa học xã hội Việt Nam, 2001, Tr 158 http://thienviendaidang.net/kinhsach/thichthanhtu/thientongbanhanh.pdf, Thiền tông hạnh, Tr 30 ( 449 ) hiểu tam giá, Phật điển mà cịn thơng thạo thiên văn, lịch số, y thuật, âm luật Đó tảng ban đầu để hình thành nên người tồn tài có lịch sử Một cá nhân hội tụ ba người: nhà trị kiệt xuất, thiền sư triết gia lỗi lạc, nhà thơ tài hoa Năm 16 tuổi, Khâm phong làm hoàng thái tử Năm 21 tuổi, ngày 22 tháng 10 năm Mậu Dần, Bảo Phù thứ ( 1278 ), Trần Nhân Tông lên vua Mặc dù lên vào lúc Đại Việt có bước phát triển ổn định định, nhiên Đại Việt miếng mồi ngon mà lực phong kiến phương Bắc ln hăm he, dịm ngó Ngay Trần Nhân Tông vừa lên ngôi, lợi dụng hội quyền cịn non trẻ, nhân hội giặc Nguyên kéo sang xâm lược nước ta vào năm 1285 1288 Qn Ngun Mơng đồn quân thiện chiến, tinh nhuệ từng đánh chiếm nửa châu Âu Trong quân đội ta vũ q thơ sơ, quyền chưa ổn định nhà vừa lên ngôi.Nhưng với tài năng, lĩnh sách ngoại giao khơn khéo, sách khoan hòa nhân gắn kết nhân dân trăm họ, Trần Nhân Tông lãnh đạo nhân dân đánh bại ý đồ xâm lược kẻ thù Khi đất nước qua giai đoạn chiến tranh, bước đầu vào ổn định lúc Ngài bắt đầu thi hành sách để ổn định trị phát triển đất nước mặt Sau chiến thắng Nguyên Mông lần 2, nhà vua thông cáo ân xá cho nước tha tô thuế tạp dịch cho vùng trải qua chiến trnh miễn giảm cho vùng khác Người cịn có sách thưởng phạt thích đáng người có cơng – tội kháng chiến Để củng cố trị, Người cịn cho tổ chức lại máy nhà nước tiến hành tahnh tra quan lại cai trị lộ Về mặt văn hóa, Trần Nhân Tơng khuyến khích sử dụng chữ nơm, tiến hành phong thần cho 27 vị anh hùng liệt nữ có cơng kháng chiến Thêm nữa, vua Trần Nhân Tơng người dốc sức để “hoằng truyền pháp, chấn hưng đạo Phật”5 Về mặt kinh tế - xã hội, vua Trần Nhân Tông cho tái thiết đời sống vật chất cho nhân dân, tạo mặt tươi đẹp cho đất nước Nhà vua có nhiều sách khơn khéo, khuyến khích nhân dân tăng gia sản xuất, khai khẩn đất hoang mở rộng diện tích canh tác, giảm tơ thuế, … vài năm, kinh tế Đại Việt có khởi sắc đáng kể Các mặt hàng khơng có lưu thơng nước mà cịn có giaoo thương với nước khác Song song với biện pháp chấn chỉnh kinh tế - trị - xã hội cho đất nước, sau chiến tranh kết thúc, nhà vua tiến hành sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo nhằm vừa đè bẹp ý chí xâm lược kẻ thù, vừa trì hịa bình cho đất nước Khơng vị minh qn, Trần Nhân Tơng cịn thiền sư, nhà triết học lỗi lạc dân tộc Ngay từ cịn trẻ, ơng muốn theo đường tu hành thương vua cha trọng trách đất nước nên đành gác lại tâm nguyện Trong lúc nhàn rỗi việc nước, nhà vua thường mời nhà thiền học đến để giảng giải cho học tâm tơng Khi đất nước ổn định, nghiệp nhà Trần có người tiếp bước lúc vua Trần Nhân Tông thực tâm nguyện Theo Đại Việt sử kí tồn thư ghi chép vua Trần Nhân Tơng thức xuất gia vào năm 1299 núi Yên Tử, (nay thuộc tỉnh Quảng Ninh) Người truyền tâm ấn chứng ngộ Phật pháp cho cho Trần Nhân Tông người bác nhà vua, Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Tung, tư tưởng phật giáo Tuệ Trung Thượng Sĩ ảnh hưởng lớn đến tư tưởng thiền tông Người sau Khi tu đạo, Hịa thượng Thích Gia Quang - Phó Chủ tịch HĐTS GHPGVN, Trần Nhân Tông - Vị anh hùng dân tộc nghiệp bảo vệ tổ quốc, Giáo hội Phật Giáo Việt Nam, http://phatgiao.org.vn/tham-luan-sach/201412/Tran-NhanTong-Vi-anh-hung-dan-toc-va-su-nghiep-bao-ve-to-quoc-16641/, Trần Nhân Tông lấy tên hiệu Hương Vân Đại Đầu Đà 6, sau đổi Trúc Lâm Đại Đầu Đà, Người lập tháp miếu, tịnh xá, mở đạo độ tăng, người tìm đến học đạo đơng Thái thượng hồng Trần Nhân Tơng người kế thừa Thiền sư Huệ Tuệ, làm tổ sư thứ sáu Sơn môn Yên Tử, sau đổi thành Trúc Lâm Tiền Phái Trần Nhân Tông trở thành tổ sư thứ phái Thiền Trúc Lâm Trần Nhân Tông viên tịch vào ngày 1/11/1308 am Ngọa Vân, núi Yên Tử, thọ 51 tuổi Với đời 14 năm làm vua, năm tu đạo chốn cửa Phật, nhà vua có đóng góp lớn cho cơng xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước nhiều lĩnh vực mà đặc biệt lĩnh vực văn hóa 1.1.2 Sự nghiệp thơ văn Trần Nhân Tông Trần Nhân Tông đến vị vua anh minh với tài thao lược kiệt xuất sách đối nội, đối ngoại khơn khéo; hay vị thiền sư có nhiều đóng góp to lớn cho Phật Giáo Việt Nam, mà Người biết đến người nghệ sĩ tài hoa với nhiều tác phẩm có giá trị Thơ văn Trần Nhân Tông gồm phận : thơ,văn phú, giảng, ngữ lục, giảng văn thư ngoại giao Tuy nhiên, năm giặc Minh đô hộ đất nước ta vào đầu kỉ XV, với sách đồng hóa dân ta, giặc Minh cho hủy tất không từ mảnh giấy hay câu chữ in sách, giấy tờ sách học trẻ loại “thượng, đại, nhân, khâu, ất, kỉ”, mà thơ văn vua Trần Nhân Tông bị thất lạc nhiều, cịn lại Trần Nhân Tơng sáng tác chữ Hán lẫn chữ Nôm, theo số tài liệu tác phẩm nhà vua bao gồm: Thiền lâm thiết chủy ngữ lục (Ngữ lục trùng độc thiết chủy rừng Thiền), Tăng già toái (Chuyện vụn vặt Đầu Đà: người tu khổ hạnh, tiếng Phạn Dh (ta) có nghĩa rũ bụi, rũ hết bụi bặm đời, có bụi danh, bụi lợi, bụi tài, bụi sắc sư tăng), Thạch thất mỵ ngữ (Lời nói mê nhà đá), Đại hương hải ấn thi tập (Tập thơ ấn chứng biển lớn nước thơm), Trần Nhân Tông thi tập (Tập thơ Trần Nhân Tông), Trung Hưng thực lục (2 quyển, chép việc bình quân Nguyên xâm lược) Nhưng hầu hất tác phẩm thất lạc, cịn lại số chép rải rác Thánh đăng ngữ lục, Thiền tông hạnh, An Nam chí lược, Nam Ơng mộng lục, Việt âm thi tập Toàn Việt thi lục, cộng thêm đoạn phiến Đại Việt Sử ký Toàn thư An Nam chí lược Về thơ, Lê Mạnh Thát sưu tập khẳng định “tổng số thơ vua Trần Nhân Tông 32 bài, cộng với đoạn phiến”7 Tuy nhiên, số chưa tính hết đoạn phiến nằm rải rác phú, văn xi giảng Chúng ta có hai thơ chữ Hán hai phú Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca Cư trần lạc đạo phú, Tán Tuệ Trung văn xuôi Thượng sĩ hành trạng, Hữu cú vô cú, Hàm tuyết buổi giảng chùa Sùng Nghiêm, núi Chí Linh Ngồi ra, buổi giảng cịn có nhiều đoạn phiến thơ hai câu Các thơ viết chữ Hán Về phú, vua Trần Nhân Tông có sáng tác phú chữ Nơm Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca Cư trần lạc đạo phú Đây xem tác phẩm khơng có giá trị lớn văn học mà cịn có giá trị lớn tư tưởng sống Phật Giáo Việt Nam Đặc biệt, Cư trần lạc đạo phú xem tuyên ngôn lẽ sống Phật giáo Việt Nam, tuyên ngôn chi phối tư tưởng sống đẹp hàng triệu triệu phật tử Phật Giáo Việt Nam xưa Hai phú Trần Nhân Tông tác phẩm văn chương viết chữ Nôm – thứ chữ riêng dân tộc ta Chính mà chúng xem minh chứng cho đời vẻ đẹp riêng tiếng Việt goc nhìn thứ ngôn ngữ văn học Lê Mạnh Phát, 1999, Trần Nhân Tông – người tác phẩm, Nxb TP.HCM Ngồi thơ, phú, Trần Nhân tơng cịn có văn xuôi, giảng, ngữ lục văn thư ngoại giao Văn xi có Thượng sĩ hành trạng, chép cuối sách Thượng sĩ ngữ lục viết tiểu sử Tuệ Trung Thượng Sĩ với tán mơn nhân Thượng Sĩ Bài giảng biết giảng chùa Sùng Nghiêm (1304) chép Thánh đăng ngữ lục giảng viện Kỳ Lân (1306) Pháp Loa chép lại Thiền đạo yếu lược Pháp Loa8 Ngữ lục vua Trần Nhân Tơng có loại; đối đáp Thiền học thơ nhà vua môn đồ sư đệ vấn đáp ghi chép lại; hai lời phát biểu nhà vua đón tiếp sứ giặc sứ giặc ghi lại Ngoài ra, nhà vua cịn có khoảng 20 văn kiện ngoại giao mà nhà vua soạn để gửi cho vua quan nhà Nguyên thời gian mà Người nắm quyền hành Dù số lượng tác phẩm lại vua Trần Nhân Tông không nhiều, có giá trị mặt văn học, lịch sử, văn hóa, triết học, trị Trên bình diện văn chương, thơ Trần Nhân Tông tác phẩm có giá trị cao Mỗi thơ tranh quê hương đất nước đẹp bình, hịa hợp hồn thơ hồn thiên nhiên Tuy nhiên, thơ không đơn tranh đẹp mà ẩn sâu triết lí nhân sinh đời, người Thơ Trần Nhân Tông góp phần tạo nên mặt chung cho văn chương thời Lý - Trần mà thể tài hoa, phẩm chất tâm hồn vị vua Phật Trần Nhân Tông 1.1.3 Thiền phái Trúc Lâm tư tưởng Trần Nhân Tông Thiền phái Trúc Lâm dịng thiền mang đậm sắc văn hóa Việt Nam vua Trần Thái Tơng đặt móng, phát triển truyền thừa từ mơ hình Pháp Loa (1284 - 1330) -Tổ thứ hai phái thiền Trúc Lâm Niên hiệu Hưng Long thứ mười ba (1305) Điều Ngự đem Sư lên liêu Kỳ Lân cho thọ giới Tỳ-kheo giới Bồ-tát Thấy chỗ tham học Sư hành đạt, Điều Ngự cho hiệu Pháp Loa 10 thiên nhiên thơ Trần Nhân Tông tranh tĩnh Dĩ nhiên tĩnh khơng phải tĩnh mang tính tuyệt đối mà tĩnh vận động, chuyển hóa vơ hình vạn vật Hầu hết tất tranh thiên nhiên Trần Nhân Tơng có xuất âm âm xa vắng có đơi mơ hồ có khơng Âm có tiếng chim kêu, tiếng chuông chùa xa thẳm tiếng ve kêu lọt mùa thu, … âm tạo dư âm đặc biệt lòng người đọc tạo nên hiệu ứng đặc biệt làm cho không gian thơ trở nên tĩnh hết Một tiếng chuông chiều vang lên không xé khơng khí tĩnh lặng buổi chiều thu mà dường lọt vào nó, khiến cho khung cảnh thêm cổ kính, tĩnh lặng ( Vũ lâm thu vãn ) , hay tiếng sáo gọi trâu mục đồng không làm khuấy động khơng gian mà làm tăng thêm vẻ n bình, tĩnh lặng tranh quê Trong thơ Trần Nhân Tơng, động đóng vai trị để làm bật lên tĩnh không gian, tạo dư âm tâm hồn người đọc thơ Tĩnh vô mà lại động vô cùng, triết lí vơ ngơn thiền tơng mà Trần Nhân Tơng mang truyền vào thơ thơ đem triết lí truyền vào tâm hồn người đọc Cái trầm mặc, u tịch nhã tranh thiên nhiên Trần Nhân Tơng cịn gợi lên qua cách thi nhân lựa chọn không gian, thời gian màu sắc để khắc họa lại tranh Không gian mà Trần Nhân Tông thường hay chọn khơng gian chùa chiềng cổ kính Khơng gian vốn tĩnh rồi, tĩnh tâm hồn thi nhân đến tĩnh ngồi khơng gian Chính mà thi nhân khơng cần tốn q nhiều cơng sức để khắc họa lại trầm mặc không gian 30 Thời gian mà nhà vua thường chọn để vẽ lại cảnh vật thường khoảnh khắc cuối ngày Có lẽ tâm lí chung người ta Sau ngày với lo toan, vào khoản thời gian cuối ngày, dường suy nghĩ lại ùa Đó lúc tâm hồn ta đồng điệu với thiên nhiên Một khoảnh khắc tĩnh lặng tuyệt đối để người ta ngừng lại khám phá thân ta, suy ngẫm, chiêm nghiệm đời thời Ngay khoảnh khắc người vũ trụ tương giao với nhau, hòa với làm Cái tĩnh thơ Trần Nhân tơng cịn thể qua việc sử dụng màu sắc phối màu thơ Có thể dễ dàng nhận thấy, Trần Nhân Tông thường sử dụng gam màu tối, gam màu lạnh cho tranh thiên nhiên mình, có gam màu nóng chút điểm xuyết để làm cho gam màu lạnh thêm bậc Nhà nghiên cứu Trần Thị Băng Thanh gọi ngắn gọn màu sắc cụm từ gọn “cái đạm” Nhìn cách tổng thể tranh nhà vua có bố cục rõ ràng, màu sắc hài hịa, cân xứng, khơng diễn tả vẻ bề ngồi mà cịn diễn tả hồn cảnh vật, Thiên nhiên thơ Trần Nhân Tông tô vẽ, xây dựng của nhã u tịch có vẻ đẹp hài hòa cân xứng Đặc điểm gợi lên thông qua cách nhà thơ tạo dựng bối cảnh, phối màu sử dụng thi liệu đẹp để làm cho tranh 2.2 Thiên nhiên hữu tình, hịa quyện, vừa hư vừa thực Trước nay, nhắc đến thiên nhiên thơ trung đại mà đặc biệt thơ thiền ta thường liên tưởng tới hình ảnh biểu tượng, triết lí cao siêu mà nhà Nho, Thiền sư gửi gắm vào Thiên nhiên ban đầu bước vào thơ ca, xem khách thể để chủ thể kí thác tâm tình khơng phải khách thể bộc lộ trực tiếp Chính mà nhiều ta quên 31 vẻ đẹp thật thiên nhiên mà nhìn thấy lẽ sống, nhân cách, triết lí, … hình ảnh thiên nhiên thơ thiền Nhưng thơ Trần Nhân Tơng lại khác Cũng thơ Thiền đấy, địa vị hình ảnh thiên nhiên cân với triết lí thiền tơng mà nhà vua gửi vào Bên cạnh góc nhìn Thiền sư, Trần Nhân Tơng cịn ưu cho góc nhìn thi sĩ khoảng trời rộng để ngắm nhìn thiên nhiên Thiên nhiên thơ Trần Nhân Tông thiên mang vẻ đẹp thiên nhiên khơng bị lấn át điều khác Nghĩa trăng trăng, cánh bướm cánh bướm trăng tâm an cánh bướm vô thường đời Thiên nhiên thơ Trần Nhân Tơng dù có cao sang nét nhã u tịch khơng xa lạ thứ vô tri Mà ngược lại, thiên nhiên thiên nhiên hữu tình, thiên nhiên có linh hồn, có sống riêng “ Hoạ kiều đảo ảnh trám khê hồnh, Nhất mạt tà dương thuỷ ngoại minh Tịch tịch thiên sơn hồng diệp lạc, Thấp vân hoà lộ tống chung thanh” Dịch nghĩa: (Một cầu chạm vẽ đảo bóng vắt ngang dòng suối, Một vệt nắng chiều rực sáng bên ngồi ngấn nước Nghìn núi lặng lờ, đỏ rơi, Mây ướt giăng mộng, tiếng chuông xa vẳng.) 32 ( Vũ Lâm thu vãn ) Ở đây, cảnh vật, có sức sống riêng, tất chuyển động Qua nhìn tinh tế Trần Nhân Tơng, cảnh vật sinh thể có linh hồn chuyển động không gian Một cầu vắt ngang dòng suối, vệt nắng chiều rực sáng, núi lặng lờ, rơi, dường cảnh vật tâm hồn người ẩn Hoặc tâm hồn thi nhân gửi vào cảnh vật Nhưng thi nhân phải có tâm hồn vơ tinh tế mẫn cảm nhìn giọt nước ngấn lại bên giọt nắng hay đám mây thấm nước giăng khắp trời Thiên nhiên người hòa lại làm Thiên nhiên hữu tình, người lại hữu ý Trần Nhân Tơng nhìn thiên nhiên khơng dừng lại vẻ đẹp bên ngồi mà cịn nhìn xun vào vẻ đẹp ẩn chứa bên cảnh vật Thi nhân thể xóa bỏ ranh giới mỏng manh người cảnh, xóa bỏ phân biệt ngoại cảnh tâm cảnh Mỗi cảnh vật thiên nhiên làm cho tâm hồn người thi nhân say mê đến vô Thiên nhiên nhiên thơ Trần Nhân Tông lại cảnh vật riêng lẻ, mà cảnh vật đặt cách vơ tình hay cố để hịa vào nhau, khiêm nhường để tạo nên tranh đẹp nhất, hài hòa Như “Xuân cảnh” , cảnh vật người dường khơng có phân biệt chủ thể khách thể mà hòa vào nhạc đầy thi vị mùa xuân Thi nhân cảm nhận chút ngập ngừng tiếng hót chim, dịch chuyển nhẹ nhàng, chậm rãi mây Khách đến chơi chừng hiểu điều nên yên lặng mà tham gia vào giao hưởng mùa xuân Bức tranh mùa xuân thật kì diệu, đối tượng tưởng chừng chẳng có liên quan đặt chung vào khung tranh mà thứ hài hịa với nhau, khơng có cảm giác 33 lạc lỏng hay rời rạc Trong khung tranh ấy, giới hạn phá bỏ, ranh giới chừng không tồn tại, cảnh người trở thành tri âm tri kỉ với Hoa, chim, mây, chủ, khách không phân biệt, tất nốt nhạc giao hưởng mùa xuân êm đềm Trên thực tế, cảnh, vật thiên nhiên cá thể tách biệt rõ ràng Nhưng thơ Trần Nhân Tông, nhiều tách biệt lại vô mơ hồ, ranh giới mảng thiên nhiên lại dường mỏng manh, tưởng chừng gió nhẹ thống thổi bay ranh giới lúc Sự phân biệt có đơi ranh giới mùa với nhau, điểm nút lúc chuyển trạng thái đếm sang ngày Ngay khoảnh khắc giao mùa, ranh giới lại mỏng tang sương, phút chốc biến chưa tồn Với “Xuân hiểu” ta bắt gặp ranh giới mong manh phút giao mùa Những dấu hiệu mùa cũ mơ hồ, mùa vừa chớm đến khơng có rõ rệt Vạn vật dường chìm giấc ngủ đơng nên chưa nhận bước chuyển thời gian Chỉ có đơi bướm trắng vô tư lự mà xé toạc lớp khăn phủ mùa đơng lạnh giá để kéo mùa xn Đó lúc mà chủ thể trữ tình mở toang cửa sổ để nhận mùa xuân đến Mọi chuyển biến diễn phút chốc khơng đủ tinh tế nhạy cảm thi nhân chẳng thể mà nhân điều “Nguyệt” thơ mang nhiều ý vị phút chuyển giao: “Bán song đăng ảnh mãn sàng thư, Lộ trích thu đình khí hư Thụy khởi châm vô mịch xứ, Mộc tê hoa thượng nguyệt lai sơ.” 34 Dịch nghĩa: ( Bóng đèn soi nửa cửa sổ, sách đầy giường, Móc rơi sân thu, đêm trống không Tỉnh giấc tiếng chày nện vải nơi nao, Trên chùm hoa quế trăng vừa mọc.) Bài thơ mang tên “Nguyệt” lại không nhằm miêu tả trăng mà cảm xúc phút chuyển giao đất trời Cái khoảnh khắc “nguyệt lai sơ” thi vị Trăng vừa mọc nghĩa trăng trước chưa mọc Khơng gian xung quanh trước soi rọi ánh đèn nơi đầu giường thi nhân Chỉ khoảnh khắc, ánh trăng thay ánh đèn soi rọi cho cảnh vật Phút chuyển giao Trần Nhân Tông miêu tả cách vô tinh tế Là chuyển biến báo trước, sau lại vô đột ngột mà Thi nhân nhiên thức giấc nửa đêm mê tìm kiếm nơi xuất phát tiếng chày đập áo để vơ tình bắt hình ảnh ánh trăng treo chùm hoa quế “lai sơ” Ánh trăng lúc mắc chùm hoa quế trắng tinh khôi, trăn vàng hoa trắng, mỹ cảnh Thiên nhiên thơ Trần Nhân Tơng cịn thiên nhiên vừa hư, vừa thực Cảnh vật xuất hư ảo, có, khơng, xa, gần, mơ hồ, lung linh gợi liên tưởng giới vô thường Bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” nhũng tác phẩm tiểu biểu cho đặc điểm thơ Trần Nhân Tông “Thôn hậu, thôn tiền đạm tự yên, Bán vô, bán hữu tịch dương biên 35 Mục đồng địch lý quy ngưu tận, Bạch lộ song song phi hạ điền.” Dịch nghĩa: (Trước thôn, sau thơn mờ mờ khói phủ, Bên bóng chiều [cảnh vật] nửa có, nửa khơng Trong tiếng sáo, mục đồng lùa trâu hết, Từng đơi cị trắng hạ cánh xuống đồng) ( Thiên Trường vãn vọng ) Cảnh vật thơ dường khói bao phủ, thứ trở nên mơ hồ, hư ảo hết Còn cảnh vật trời chiều, khung cảnh ánh sáng bóng tối nhập nhoạng, thứ mờ ảo, có mà khơng Chính khung cảnh mờ ảo làm nên hấp dẫn tranh thiên nhiên Con người cảnh vật ẩn, hiện, biến mà đơn giản bị che lấp sương khói mà thơi Ta cịn bắt gặp cảnh tượng tương tự “Đăng Bảo Đài sơn” , hình ảnh núi non, xa gần, ngõ hoa bên nắng, bên râm: “Vân sơn tương viễn cận Hoa kính bán tình âm” (Núi mây xa, gần Ngõ hoa nửa rợp, nửa nắng) Đưa mong manh, hư ảo thiên nhiên vào thơ để diễn tả vo thường đời theo triết lí thiền Tơng Bởi lẽ, suy có 36 tồn vĩnh với thời gian đâu Thời gian chảy trôi, theo thứ, làm thứ thay đổi, phá vỡ kiêng định vật Thiên nhiên vậy, người vậy, không cá thể khỏi quy luật chung đời Thiên nhiên thơ Trần Nhân Tông thứ thiên nhiên hữu tình lại vơ thường Thiên nhiên hòa quyện, quấn quýt với người, đồng thời, thiên nhiên chừng có khơng quy luật đời sống 2.3 Thiên nhiên khai ngộ tâm trí người Con người Trần Nhân tơng dung hịa người thiền sư người thi sĩ Vì thơ ghi lại rung cảm trước thiên nhiên ta bắt gặp nhiều dấu ấn triết lí Thiền mà vị Tổ thứ Thiền phái Trúc Lâm kí thác vào thơ, vào thiên nhiên Dưới mắt “thi sĩ” Trần Nhân Tông, thiên nhiên vừa đối tượng để bộc lộ trữ tình vừa đối tượng để nhà thơ chiêm nghiệm đời Trong thơ Trần Nhân Tơng, ta thấy có tương giao người thiên nhiên, ngoại cảnh tâm cảnh, phá vỡ quy tắc thơng thường để đưa vào quy luật của đời Trần Nhân Tông khéo léo mượn vơ ngơn tự nhiên thiên nhiên để nói vơ ngơn triết lí Thiền tơng, từ mà khai thị đời sống tâm linh người Một thơ tiểu biểu cho kết hợp nhuần nhuyễn cảm quan triết học với cảm quan nghệ thuật sáng tác thơ “Nguyệt.” “Bán song đăng ảnh mãn sàng thư, Lộ trích thu đình khí hư 37 Thụy khởi châm vô mịch xứ, Mộc tê hoa thượng nguyệt lai sơ” Dịch nghĩa: (Bóng đèn soi nửa cửa sổ, sách đầy giường, Móc rơi sân thu, đêm trống không Tỉnh giấc tiếng chày nện vải nơi nao, Trên chùm hoa quế trăng vừa mọc.) Bài thơ mở đầu không gian hẹp – không gian đời sống thường nhật từ mở rộng khơng gian vũ trụ Đó tranh vẽ lại đêm trăng sáng với không gian vắng vẻ, yên tĩnh, đêm tỏa mát vô Nhà thơ nghiên mình, ghé tai để lắng nghe âm rơi hạt sương móc sân đếm Ánh đèn đầu giường thi nhân hòa trộn với ánh trăng vừa mọc chùm hoa quế khiến cho không gian thêm phần hư ảo Ánh trăng tinh khiết đặt bên nhành hoa quế tao khiến cho đêm trăng thêm trẻo, nên thơ Thi nhân phải nhạy cảm cảm nhận thở nhè nhẹ đêm hòa quyện tạo vật đêm trăng Hơi thở đêm lan tỏa khắp khơng gian, len lỏi vào ngóc ngách cảnh vật, khơng có giới hạn Thi nhân dường bỏ qn mình, khơng phân biệt với thiên nhiên mà hịa vào với khơng khí mát lạnh, trống khơng đêm, xem phần tử trống khơng Cái trống không đêm trống không tâm hồn người, “không” triết lí Thiền Tâm Thiền tâm trống khơng, bình đạm, đầy trẻo, mến đời, lại lặng lẽ Tâm hồn tĩnh lặng thi nhân không bị lay động ảo vọng đời trần tục mà giữ vẻ sáng trong, tinh khiết, 38 hiền dịu vầng trăng nhờ “trống khơng” tâm hồn Khoảnh khắc ánh trăng vừa mọc khoảnh khắc mà tâm hồn người “đốn ngộ” để trở nên trẻo, tâm hồn lọc tất bụi bẩn, gột rữa tất trần tục để trở với nguyên người Lúc ấy, người vũ trụ tương giao, tâm hồn người cảnh vật , khơng cịn phân biệt tâm hồn người giới bên mà tận hưởng hết vẻ đẹp đêm trăng Ở giây phút huyền diệu ấy, không gian thời gian ngưng lại, thi nhân kịp lúc mà bắt hồn ánh trăng treo chùm hoa quế Khơng gian đêm trăng không gian lọc qua mắt thiền, ngoaii cảnh tâm cảnh Ngồi âm khó nắm bắt tiếng rơi nhẹ hạt sương thu, khơng gian thơ cịn văng vẳng âm tiếng chày đập vải Có hay khơng âm ? Cái thức giấc đêm phải đánh thức âm tiếng chày đập vải giây phút “đốn ngộ” tâm hồn làm cho thi nhân tỉnh Hơi đêm trống khơng, vầng trăng sáng, đóa hoa mộc tê,… thơ có lẽ cịn có nhiều ý nghĩa cảnh, vật Những thứ lặng im mà có lẽ nói nhiều ta tưởng Cái hay thơ nằm chỗ vô ngôn Con người Thiền thường “vô ngôn” trước cảnh sắc ngoại giới, theo họ lời nói hữu hạn nên khơng thể diễn tả hết biến thiên thiên nhiên, cảnh vật Chính mà ngơn từ trường hợp trở nên bất lực khó dùng ngôn từ để diễn đạt vị khung cảnh đêm trăng mà dùng trực cảm tâm linh để cảm nhận vẻ đẹp, tinh khơi ánh trăng, cảnh vật Đây chủ trương vơ ngơn ( khơng dùng lời nói ) triết lí Thiền tơng mà Trần Nhân Tơng theo đuổi 39 Coi thiên nhiên biểu tượng để kí thác triết lí đạo, Thiền vốn việc phổ biến thơ ca trung đại Trần Nhân Tông không nằm ngồi ngoại lệ Nhưng với thơ Thiền Trần Nhân Tơng, người ta thấy chủ đích “dạy đời” vị Thiền sư lên bề mặt câu chữ mà ẩn dấu cách khéo léo sau hình ảnh thiên nhiên Bài 2: “Thị phi niệm trục triêu hoa lạc, Danh lợi tâm tuỳ vũ hàn Hoa tận vũ tình sơn tịch tịch, Nhất đề điểu hựu xuân tàn.” (Niềm thị phi rụng theo hoa buổi sớm, Lòng danh lợi lạnh theo trận mưa đêm Hoa rụng hết, mưa tạnh, núi non tịch mịch, Một tiếng chim kêu, lại cảnh xuân tàn.) “Sơn phòng mạn hứng” thơ thể rõ quan niệm phá chấp triệt để - phá chấp vào Phật chấp vào giải thốt, hướng tới giải phóng hồn tồn cho cá nhân Trần Nhân Tông Đây thật quan niệm quen thuộc mang tính truyền thống thơ Thiền Lý – Trần, Trần Nhân Tơng, cách mà ơng diễn đạt tư tưởng có đơi phần nhuần nhị so với thiền sư đời trước Đọc “Sơn phòng mạn hứng” mà đặc biệt bai thơ thứ hai, ta dễ dàng nhận tư tưởng Trần Nhân Tông gần với tư tưởng “thuận theo tự nhiên” Lão Trang Khi hoa rụng hết, mưa tạnh, núi trở nên tĩnh lặng thời điểm mà tiếng chim kêu báo hiệu mùa xuân 40 hết Quy luật sinh diệt tất yếu giới vơ thường vậy, dịng chảy vơ thường người đạt tới an lạc tự hiểu rõ chân tướng nó, thuận theo nó, nước chảy mây trơi Đó tất triết lí Thiền mà Trần Nhân Tông gửi vào thơ thất ngôn Tuy nhiên, người đọc không bỏ thời gian để chiêm nghiệm liệu có người hiểu hết nội dung Trần Nhân Tông khéo léo dấu nhẹm tư tưởng Thiền sau tranh xuân tàn Mượn thiên nhiên để kể tâm tình hình thức khơng có mẻ văn học tính đến thời điểm đó, Trần Nhân Tơng lại có hình thức sử dụng thiên nhiên theo cách khác Thiên nhiên Trần Nhân thiên nhiên chân thực hơn, gần gũi hơn, tính biểu tượng đồng thời giảm so với hình ảnh thiên nhiên thơ khơng phải mà giá tri biểu đạt thiên nhiên giảm xuống mà ngược lại, giá trị biểu đạt thiên nhiên cao Đó lí Trần Nhân Tông chọn thiên nhiên để bộc lộ cảm xúc trữ tình người đọc lại nhìn thấy tính cách người, số phận người, triết lí sống vấn đề mang ý nghĩa nhân sinh Thiền tơng Hình ảnh hoa mai, nguyệt, bướm, chim, mây, … hình ảnh thường xuyên Trần Nhân Tơng đưa vào thơ bàn triết lí nhân sinh mà ơng tâm đắc Người xưa thường nói, thơ thơ mà hay không biểu bề mặt câu chữ mà ẩn đằng sau chữ nghĩa Thơ Trần Nhân Tơng Tứ thơ thường chia làm hai tầng nghĩa, nghĩa mặt câu chữ nghĩa ẩn đằng sau hình ảnh thiên nhiên thơ Cái bề mặt thơ vẻ đẹp tranh thiên nhiên mà thi nhân dụng tâm miêu tả để lấy hết tâm tình người đọc Cịn ẩn đằng sau câu chữ ý vị, triết lí thiền tơng mà vị thiền sư vơ tình hay hữu ý kí thác vào tranh thiên nhiên 41 KẾT LUẬN Trong sáng tác Trần Nhân Tông, thiên nhiên phần trở thành đối tượng thẩm mỹ thật Trần Nhân Tông thực trải lịng với cảnh núi cao, sơng dài, với ánh trăng đóa mộc tê, theo đàn cọ liệng xuống cánh đồng chiều vãn, đôi bướm trắng bay lượn với đóa hoa thắm đầy hương sắc buổi sớm mùa xuân, … Thiên nhiên thơ Trần Nhân Tông mang nét đặc trưng chung thơ Thiền Lí – Trần chỗ tranh lên tranh thủy mặc Thiên nhiên không miêu tả kĩ chi tiết mà đường nét phác họa đơn sơ, màu sắc đơn giản hài hòa Thiên nhiên không câm lặng không ồn ã, 42 tranh thủy mặc ta nghe tiếng chim hót, tiếng giọt sương rơi, tiếng chuông chùa xa vắng, … Trần Nhân Tông mở rộng lịng Thiền đón nhận thiên nhiên, nhìn thiên nhiên thân khơng đạo lí sống Nhiều ta thấy ẩn đằng sau cảnh vật đôi điều chiêm nghiệm mà vị thiền sư muốn gửi gắm, rõ ràng, vị thiền sư có ý tơn trọng thể tự nhiên thiên nhiên, điều ẩn dấu cách kín đáo sau thiên nhiên mà khơng phải nhận Trần Nhân Tông, xét khía cạnh nhà thơ, có đóng góp khơng nhỏ phát triển thơ văn thời Trần Đồng thời ông người dùng chữ Nôm để viết thơ, phú, mốc đặc biệt quan trọng tiến trình văn học Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Gia Khánh ( chủ biên ), Bùi Duy Tân, Mai Cao Hương, Văn học Việt Nam ( kỷ X – đến đầu kỷ XVIII ), nxb Giáo Dục Việt Nam, 2010 Lê Mạnh Phát, Toàn tập Trần Nhân Tơng, nxb Tp.HCM, 2000 Lê Trí Viễn, ( 1996 ), Lê Trí Viễn Tồn tập, nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Trần Thị Hồng Y ( 2003 ) Tìm hiểu thơ vua thời Thịnh Trần (từ Trần Thái Tông đến Trần Minh Tông), Luận văn Thạc sĩ Văn hoc, trường Đh SP TP.HCM 43 Lê Mạnh Phát, 1999, Trần Nhân Tông – người tác phẩm, Nxb TP.HCM Đoàn Thị Thu Vân ( chủ biên ) , Văn học trung đại Việt Nam ( kỉ X – cuối thể kỉ XIX ) , nxb Giáo Dục Việt Nam http://thienviendaidang.net/kinhsach/thichthanhtu/thientongbanhanh.pdf, Thánh đăng ngữ lục Hịa thượng Thích Gia Quang - Phó Chủ tịch HĐTS GHPGVN, Trần Nhân Tơng - Vị anh hùng dân tộc nghiệp bảo vệ tổ quốc, Giáo hội Phật Giáo Việt Nam ( http://phatgiao.org.vn/tham-luan-sach/201412/Tran- Nhan-Tong-Vi-anh-hung-dan-toc-va-su-nghiep-bao-ve-to-quoc-16641/ ) Thăng Long _ Hà Nội 1000 năm, Trần Nhân Tông – ông vua Phật, Giác Ngộ Online ( https://www.giacngo.vn/lichsu/2009/11/04/5AC641/ ) 10 Lê Cung, Bàn thêm nghiệp Trần Nhân Tông, Thư viện Hao Sen ( http://thuvienhoasen.org/a12834/ban-them-ve-su-nghiep-cua-tran-nhantong-le-cung ) 11 Viện Trần Nhân Tông ( 2012 ), “Trần Nhân Tơng biểu tượng trí tuệ, lịng nhân hòa giải” http://trannhantong.org/tong-quan/giao-ducdao-tao/tap-ket-tu-lieu/tran-nhan-tong-bieu-tuong-cua-tri-tue-long-nhanai-va-su-hoa-giai.html 12.Nguyễn Thị Giang, Đặc điểm thơ Trần Nhân Tông, luận văn thạc sĩ văn học 44 ... đặt cảm hứng thiên nhiên thơ Trần Nhân Tông đối sánh với cảm hứng thiên nhiên thơ Huyền Quan để làm rõ khác biệt cách cảm nhận thiên nhiên thiền sư thời Lý Trần điêm đặc biệt cảm hứng thơ Trần Nhân. .. 2: THIÊN NHIÊN TRONG CẢM HỨNG THƠ THIỀN CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 2.1 Thiên nhiên nhã u tịch Thiên nhiên vốn khách quan, độc lập với chủ thể trữ tình nhìn mắt thi nhân, cảm lòng người nghệ sĩ, thiên nhiên. .. mới, tư tưởng cảm hứng thiên nhiên Trần Nhân Tông Người viết cốt sâu, tìm hiểu rõ cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tông, đồng thời, đặt cảm hứng thiên nhiên góc nhìn thiền sư so với thi

Ngày đăng: 10/03/2021, 23:13

Mục lục

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    1.1.1. Thân thế và cuộc đời của Trần Nhân Tông

    1.1.2. Sự nghiệp thơ văn của Trần Nhân Tông

    1.1.3. Thiền phái Trúc Lâm và tư tưởng của Trần Nhân Tông

    1.2. Khái niệm “Thiền” và “thơ Thiền”

    1.2.2. Khái niệm “thơ Thiền”

    1.3. Cảm hứng thơ và cảm hứng thiên nhiên trong thơ

    1.3.2. Cảm hứng thiên nhiên trong thơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan