BÀI GIẢNG TÓM TẮT KINH TẾ VĨ MÔ_NGUYỄN VĂN PHONG

49 1.6K 14
BÀI GIẢNG TÓM TẮT KINH TẾ VĨ MÔ_NGUYỄN VĂN PHONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng kinh tế vĩ mô nguyễn văn phong

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH    BÀI GIẢNG TÓM TẮT KINH TẾ MÔ NGUYỄN VĂN PHONG 2009 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ MÔ . 2 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM . 2 1.2. GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC 5 1.3. ƢU NHƢỢC ĐIỂM CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG VÀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ . 6 1.4. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔ 7 1.5. MÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU THEO GIÁ 8 CHƢƠNG 2: ĐO LƢỜNG SẢN LƢỢNG QUỐC GIA . 9 2.1. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐO LƢỜNG SẢN LƢỢNG QUỐC GIA 9 2.2. TÍNH GDP DANH NGHĨA THEO GIÁ THỊ TRƢỜNG 14 2.3. TỪ GDP DANH NGHĨA THEO GIÁ THỊ TRƢỜNG ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU KHÁC 15 2.4. CÁC CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ SO SÁNH . 17 CHƢƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƢỢNG CÂN BẰNG 18 3.1. CÁC YẾU TỐ CỦA TỔNG CẦU 18 3.2. SẢN LƢỢNG CÂN BẰNG . 21 3.3. SỐ NHÂN TỔNG CẦU . 23 CHƢƠNG 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 25 4.1. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SỐ NHÂN 25 4.2. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 28 CHƢƠNG 5: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ . 30 5.1. TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG . 30 5.2. SỐ NHÂN CỦA TIỀN . 32 5.3. KHẢO SÁT THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ . 33 5.4. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 34 CHƢƠNG 6: MÔ HÌNH IS - LM 36 6.1. ĐƢỜNG IS . 36 6.2. ĐƢỜNG LM . 37 6.3. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 38 CHƢƠNG 7: LẠM PHÁT – THẤT NGHIỆP 40 7.1. LẠM PHÁT 40 7.2. THẤT NGHIỆP 43 7.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP . 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 47 1 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn suy thoái, các quốc gia có tiềm lực kinh tế đứng thứ nhất, thứ nhì thế giới đang gặp nhiều khó khăn, hệ thống tài chính có nhiều đổ vỡ, các công ty lớn phá sản, số ngƣời thất nghiệp tăng cao. Khi đó, ngƣời ta quan tâm nhiều đến các chính sách kinh tế mô. Các quốc gia tuyên bố chính sách kích thích nền kinh tế bằng nhiều tỷ USD, điều này cho thấy tầm quan trọng của việc nghiên cứu kinh tế mô đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia. Môn học kinh tế môn là môn học cơ sở của các chuyên ngành đào tạo về kinh tế. Môn học trang bị cho ngƣời học những kiến thức bao quát, những vấn lớn của nền kinh tế liên quan đến các chủ thể: hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và nƣớc ngoài. Môn học cho chúng ta câu trả lời cho những câu hỏi: Tại sao chính phủ phải kích thích, tăng chi tiêu khi nền kinh tế đang trong tình trạng suy thoái, thất nghiệp tăng cao? Tại sao khi Ngân hàng nhà nƣớc phát hành trái phiếu, sẽ làm giảm mức đầu tƣ của nền kinh tế? Tại sao khi ngƣời dân trong nền kinh tế tăng tiết kiệm thì sản lƣợng của nền kinh tế lại suy giảm? Bài giảng tóm tắt kinh tế mô nhằm đáp ứng yêu cầu học tập của sinh viên chuyên ngành kinh tế về môn học kinh tế mô. Các nội dung về môn học sẽ đƣợc trình bày một cách súc tích, cô đọng. Kết cấu bài giảng tóm tắt bao gồm 7 chƣơng: Chƣơng 1: Khái quát về kinh tế mô Chƣơng 2: Đo lƣờng sản lƣợng quốc gia Chƣơng 3: Lý thuyết xác định sản lƣợng cân bằng Chƣơng 4: Chính sách tài khóa Chƣơng 5: Chính sách tiền tệ Chƣơng 6: Mô hình IS-LM Chƣơng 7: Lạm phát – thất nghiệp Trong quá trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của bạn đọc. 2 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ MÔ 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1. Kinh tế học Kinh tế học (Economics) là môn học nghiên cứu cách thức chọn lựa của xã hội trong việc sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để sản xuất sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người 1 . Theo David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch trong cuốn Kinh tế học: Kinh tế học là việc nghiên cứu xem xã hội quyết định các vấn đề sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai 2 . - Kinh tế học là một khoa học có tính độc lập nhất định đối với các môn khoa học khác, có phƣơng pháp nghiên cứu đặc thù. Phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản nhất đƣợc sử dụng trong kinh tế học là phƣơng pháp “trừu tƣợng hóa”, nghĩa là tách một hoặc một số thuộc tính, một số mối quan hệ ra khỏi các thuộc tính, các mối quan hệ khác để nhận thức vấn đề. Trong phân tích kinh tế, giả định “các yếu tố khác không đổi” đƣợc xem là giả định mặc nhiên. Mặt khác, các công cụ toán sử dụng trong kinh tế học phải đƣợc hiểu theo ý nghĩa riêng của nó. Các hàm số hay phƣơng trình trong kinh tế chủ yếu là kết quả ƣớc lƣợng trung bình từ các dữ liệu thực tế, có tính xác suất. - Nội dung cốt lõi của kinh tế học là nghiên cứu “cách chọn lựa” của nền kinh tế trong việc sản xuất sản phẩm. Chính yêu cầu chọn lựa nên mới cần đến khoa học kinh tế. Có thể nói kinh tế học là môn học bắt nguồn từ sự khan hiếm nguồn tài nguyên. Nguồn tài nguyên là các yếu tố sản xuất có thể mang lại sự hữu dụng thông qua việc sản xuất hoặc cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho xã hội 3 . Nguồn tài nguyên bao gồm các yếu tố: tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, nguồn vốn, trình độ kỹ thuật công nghệ. 1.1.2. Kinh tế học vi mô – Kinh tế học Kinh tế học vi mô (Microeconomics) nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế bằng cách tách biệt từng phần. Kinh tế học vi mô chủ yếu khảo sát hành vi ứng xử của các chủ thể riêng biệt nhƣ từng doanh nghiệp, từng hộ gia đình trong từng loại thị trƣờng khác nhau Kinh tế học mô (Macroeconomics) nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế như một tổng thể thống nhất. 1 Dƣơng Tấn Diệp, Kinh tế mô phần nhập môn, NXB Thống Kê 2007 (tr 16) 2 David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học, NXB Thống Kê 2007 (tr 3) 3 Christopher Pass & Bryanlower & Leslie Davies – Dictionary of Economics 3 Kinh tế học mô chú trọng đến sự tƣơng tác tổng quát giữa các chủ thể kinh tế nhƣ hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và nƣớc ngoài 1.1.3. Kinh tế học thực chứng – Kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học thực chứng nghiên cứu mục đích hay những lý giải khoa học về cách vận hành của nền kinh tế. Kinh tế học thực chứng nhằm mô tả và giải thích những hiện tƣợng thực tế xảy ra trong nền kinh tế, trả lời cho các câu hỏi nhƣ thế nào, tại sao… Kinh tế học chuẩn tắc đưa ra những khuyến nghị dựa trên những nhận định mang giá trị cá nhân. Kinh tế học chuẩn tắc nhằm đƣa ra quan điểm đánh giá hoặc lựa chọn cách thức giải quyết các vấn đề kinh tế trong thực tế, trả lời các câu hỏi dƣới dạng tốt hay xấu, cần hay không, nên nhƣ thế này hay nhƣ thế kia… dụ: “Những ngƣời cao tuổi có chi phí chăm sóc y tế rất cao và chính phủ nên trợ cấp cho họ”. 1.1.4. Nhu cầu – Cầu Nhu cầu (Needs) là sự ham muốn của con người trong việc tiêu dùng sản phẩm và trong hoạt động diễn ra hàng ngày. Đó là sự đòi hỏi khách quan nảy sinh ở mỗi ngƣời, không phụ thuộc vào khả năng thỏa mãn chúng. Cầu (Demand) là lượng hàng hóa và dịch vụ mà mọi người muốn mua bằng một lượng tiền nhất định. Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán. Cầu là mối quan tâm trong ngắn hạn, còn nhu cầu là mối quan tâm trong dài hạn của các nhà quản lý mô 1.1.5. Lạm phát – Giảm phát Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng liên tục trong một thời gian nhất định. Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục trong một thời gian nhất định. Chỉ số giá là chỉ tiêu phản ánh mức giá trung bình ở một thời điểm nào đó bằng bao nhiêu phần trăm so với thời điểm trước hay so với thời điểm gốc. Có 3 loại chỉ số giá: - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI-Consumer Price Index): tính cho mặt hàng tiêu dùng chính trong nền kinh tế. - Chỉ số giá sản xuất (PPI-Producer Price Index): tính cho 3 nhóm hàng: lƣơng thực & thực phẩm; sản phẩm của ngành khai thác, sản phẩm của ngành chế tạo - Chỉ số giá toàn bộ, hay chỉ số giá tổng quát, hay chỉ số giảm phát GDP: tính cho phần lớn các loại hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nƣớc. 4 - Tỷ lệ lạm phát phản ánh tỷ lệ thay đổi của giá cả ở một thời điểm nào đó so với thời điểm trước 1.1.6. Mức thất nghiệp: - Thất nghiệp (hay mức thất nghiệp) bao gồm những người nằm trong tuổi lao động, có khả năng lao động, đang tìm việc nhưng chưa có hoặc đang chờ nhận việc làm. - Nhân dụng (hay mức nhân dụng, hay mức hữu nghiệp) là mức nhân công được sử dụng, phản ánh lượng lao động đang có việc làm trong nền kinh tế. - Lực lượng lao động bao gồm toàn bộ mức thất nghiệp và mức nhân dụng. Thất nghiệp đƣợc chia àm 3 loại: - Thất nghiệp cơ học: là loại thất nghiệp có nguồn gốc từ những ngƣời mới gia nhập hoặc tái nhập lực lƣợng lao động, những ngƣời bỏ việc làm cũ tìm việc làm mới, những ngƣời tàn tật một phần, những ngƣời thất nghiệp do thời vụ. - Thất nghiệp cơ cấu: là loại thất nghiệp xảy ra do thiếu kỹ năng hoặc khác biệt về địa điểm cƣ trú. - Thất nghiệp chu kỳ: xuất hiện khi nền kinh tế bị suy thoái, sản lƣợng giảm xuống thấp hơn sản lƣợng tiềm năng. Thất nghiệp tự nhiên bao gồm: thất nghiệp cơ học và thất nghiệp cơ cấu Tỷ lệ thất nghiệp phản ánh tỷ lệ (%) của số người thất nghiệp so với lực lượng lao động. 1.1.7. Sản lƣợng tiềm năng (Yp) Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng đạt được khi nền kinh tế tồn tại một mức thất nghiệp bằng với “thất nghiệp tự nhiên”. Sản lƣợng tiềm năng phụ thuộc vào vốn, lao động, đất đai và công nghệ. Sản lƣợng tiềm năng chƣa phải là mức sản lƣợng cao nhất. 1.1.8. Định luật OKUN - Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng 2% thì thất nghiệp sẽ tăng thêm 1%. Nếu sản lƣợng thực tế (Yt) thấp hơn sản lƣợng tiềm năng (Yp) một lƣợng là X% thì thất nghiệp sẽ tăng thêm X đƣợc xác định bởi: Ta có: dụ: Yp = 4.000; Yt = 3.800; Un = 5% thì: 2 / X ΔU 100 Yp Yt - Yp X 50 Yp Yt - Yp 2 / X U 50 Yp Yt - Yp Un Ut 7,5%50 1.000 3.800 - 4.000 5 Ut 5 - Khi tốc độ tăng sản lượng thực tế cao hơn tốc độ tăng của sản lượng tiềm năng 2,5% thì thất nghiệp sẽ giảm bớt 1%. Gọi U là tỷ lệ thất nghiệp giảm bớt p là tốc độ tăng thêm của sản lƣợng tiềm năng (%) y là tốc độ tăng thêm của sản lƣợng thực tế (%) Theo định luật Okun, khi y lớn hơn p một lƣợng 2,5% thì thất nghiệp sẽ giảm bớt 1%, tức là U = -1% Nhƣ vậy, khi y lớn hơn p một lƣợng (y-p)% thì thất nghiệp giảm bớt một lƣợng: Lƣợng thất nghiệp thực tế lúc này: Với U (-1) là tỷ lệ thất nghiệp thực tế trƣớc đó dụ: Thất nghiệp năm 2002 là 7%. Từ năm 2002 đến năm 2004 sản lƣợng tiềm năng tăng thêm 7,5%, sản lƣợng thực tế tăng thêm 12,5%. Tỷ lệ thất nghiệp thực tế năm 2004 sẽ là: 1.1.9. Chu kỳ kinh doanh Chu kỳ kinh doanh là hiện tượng sản lượng thực tế dao động lên xuống theo thời gian, xoay quanh sản lượng tiềm năng. 1.2. GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC 1.2.1. Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất (PPF) Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất mô tả mức sản xuất tối đa mà nền kinh tế có thể đạt đƣợc khi sử dụng toàn bộ năng lực sẵn có. p)-y ( 4,0 2,5 p -y (-1) U U UUt (-1) p) -0,4(y - UUt (-1) 5% 7,5) - (12,5 0,4 - 7 p) -(y 0,4 - U U 20022004 6 PHƢƠNG ÁN SẢN XUẤT VẢI LÚA Lao động Sản lƣợng Lao động Sản lƣợng A B C D E F 0 1 2 3 4 5 0 5 9 12 14 15 5 4 3 2 1 0 300 280 240 180 100 0 1.2.2. Ba vấn đề cơ bản của Kinh tế học - Sản xuất cái gì, bao nhiêu? - Sản xuất nhƣ thế nào? - Sản xuất cho ai? 1.3. ƢU NHƢỢC ĐIỂM CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG VÀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ Các mô hình tổ chức kinh tế: - Nền kinh tế thị trƣờng - Nền kinh tế chỉ huy - Nền kinh tế hỗn hợp 1.3.1. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của Kinh tế thị trƣờng: Cạnh tranh, thị trƣờng buộc các doanh nghiệp luôn tìm cách cải tiến, đổi mới, sử dụng có hiệu quả nguồn lực. Thị trƣờng giải quyết các vấn đề kinh tế dựa vào mối quan hệ cung – cầu. Tạo ra sự chênh lệch ngày càng lớn giữa ngƣời giàu và ngƣời nghèo. Thị trƣờng tạo nên các chu kỳ kinh doanh, làm cho nền kinh tế luôn có xu hƣớng bất ổn, gây lãng phí nguồn tài nguyên xét trên góc độ tổng thể. Có nhiều tác động ngoại vi có hại: thải khí độc, tiếng ồn, ô nhiễm môi trƣờng. Thiếu vốn cho đầu tƣ hàng công cộng Tình trạng độc quyền 7 Thông tin thị trƣờng lệch lạc và cạnh tranh không lành mạnh Thị trƣờng không dẫn dắt đƣợc sự thay đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng phát triển. Với các nhƣợc điểm trên cho thấy cơ chế thị trƣờng không phải là một cơ chế hoàn hảo. vậy, sự can thiệp của Chính phủ là hết sức cần thiết. 1.3.2. Vai trò kinh tế của Chính phủ - Thu nhập và chi tiêu của Chính phủ: Chính phủ là một chủ thể kinh tế quan trọng, là ngƣời tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ lớn của quốc gia. Do đó, chính phủ có khả năng tác động mạnh mẽ đến mức cầu và chi phối lƣợng hàng hóa, dịch vụ sản xuất trong nền kinh tế. - Kiểm soát, điều hành hoạt động của nền kinh tế: Mục đích can thiệp là phát huy ƣu điểm và hạn chế nhƣợc điểm của Kinh tế thị trƣờng. Chính phủ sử dụng 3 nhóm biện pháp: - Hệ thống luật pháp - Các biện pháp hành chính - Các chính sách kinh tế 1.4. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔ 1.4.1. Mục tiêu Mục tiêu ổn định: hạn chế chu kỳ kinh doanh, giảm thiểu nguy cơ suy thoái kinh tế và lạm phát cao. Mục tiêu tăng trƣởng: mong muốn làm cho tốc độ tăng của sản lƣợng đạt đƣợc mức cao nhất mà nền kinh tế có thể thực hiện đƣợc. 1.4.2. Công cụ quản lý mô Chính sách tài khóa: đƣợc thực hiện bằng cách thay đổi thuế và chi tiêu của Chính phủ. Chính sách tiền tệ: đƣợc thực hiện trên cơ sở kiểm soát lãi suất thông qua việc thay đổi lƣợng cung tiền. Chính sách kinh tế đối ngoại, bao gồm: chính sách ngoại thƣơng và chính sách quản lý thị trƣờng ngoại hối. Chính sách ngoại thƣơng nhằm hạn chế hoặc khuyến khích xuất khẩu và nhập khẩu thông qua công cụ thuế quan và rào cản phi thuế quan. Chính sách quản lý thị trƣờng ngoại hối nhằm điều chỉnh vào tỷ giá hối đoái. Chính sách thu nhập, bao gồm: chính sách giá cả và chính sách tiền lƣơng. 8 1.5. MÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU THEO GIÁ 1.5.1. Đƣờng tổng cầu theo giá: AD = f(P) Tổng cầu (AD – Aggregate Demand) là toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ của một nước mà hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và nước ngoài muốn mua. Quy luật thay đổi của cầu theo giá là khi mức giá chung tăng, chi tiêu cho việc mua sắm hàng hóa và dịch vụ có xu hƣớng giảm, từ đó làm giảm tổng cầu. 1.5.2. Đƣờng tổng cung theo giá: AS = f(P) Tổng cung (AS – Aggregate Supply) là toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp trong nước sẵn sàng sản xuất. Quy luật thay đổi của tổng cung theo giá là khi giá tăng, các doanh nghiệp thu lợi nhiều hơn, họ sẽ gia tăng sản xuất, từ đó làm tăng mức cung trong nền kinh tế. 1.5.3. Xác định mức giá cân bằng: Giá cân bằng đƣợc xác định ở mức mà tại đó tổng cung bằng tổng cầu. . TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH    BÀI GIẢNG TÓM TẮT KINH TẾ VĨ MÔ NGUYỄN VĂN PHONG 2009 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1.1.2. Kinh tế học vi mô – Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vi mô (Microeconomics) nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế bằng cách tách biệt từng phần. Kinh tế

Ngày đăng: 07/11/2013, 23:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan