MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NỘI.

22 267 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NỘI.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MT S GII PHP V KIN NGH NHM NNG CAO CHT LNG TN DNG NGN HN TI CHI NHNH NGN HNG U T V PHT TRIN BC H NI. I.NH HNG HOT NG CA CHI NHNH NGN HNG U T V PHT TRIN BC H NI. Xut phỏt t mc tiờu , phng hng ca Ngõn hng u t v Phỏt trin Vit Nam núi chung v ca Chi nhỏnh núi riờng, cn c vo mt s tn ti trong hot ng kinh doanh ca Chi nhỏnh, Chi nhỏnh ó xõy dng nh hng phỏt trin n nm 2005 nh sau: 1. Phơng hớng hoạt động. V khỏch hng: Phc v tt cỏc khỏch hng truyn thng sn xut kinh doanh cú hiu qu, m rng khỏch hng l cỏc doanh nghip trong khu ch xut, khu cụng nghip, cỏc doanh nghip va v nh, thnh phn kinh t ngoi quc doanh, t nhõn, cỏ th vi bc i hp lý thụng qua nghip v ngõn hng bỏn l. V sn phm: Ngoi sn phm truyn thng nh huy ng vn v cho vay ngn, trung, di hn cho mi thnh phn kinh t, tp trung y mnh dch v mang tớnh tin ớch cao nh: Dch v ngõn hng ti nh, mỏy rỳt tin t ng, thanh toỏn in t, cỏc dch v u thỏc, ký gi v i lý. V mng li: M rng mng li hot ng, tng kh nng cnh tranh ti cỏc khu cụng nghip, th trn, khu ụng ỳc dõn c. An ton v hiu qu: Hot ng kinh doanh tt c cỏc sn phm dch v ngõn hng, m bo thc hin theo ỳng phỏp lut ca Nh nc , ỳng th ch , quy nh ca ngnh v bo m cú lói. 2.Mục tiêu phấn đấu của Chi nhánh đến năm 2005 . Tng trng th phn trờn a bn v huy ng vn, thu dch v. • Là một trong những Ngân hàngchất lượng hoạt động cao cả về huy động vốn, chất lượng tín dụng , chất lượng dịch vụ , quản trị điều hành hiệu quả kinh doanh. • Là một trong những đơn vị đi đầu trong chương trình hiện đại hoá của NHĐT&PT Việt Nam Chi nhánh sẽ nhanh chóng áp dụng các sản phẩm dịch vụ mới tiến tơí giao dịch một cửa nhanh chóng thuận lợi an toàn hiệu quả. • Phấn đấu tăng trưởng tổng tài sản bình quân 25%/năm. Đến năm 2005 tổng tài sản đại 2000 tỷ đồng. • Huy động vốn đạt tăng trưởng bình quân 40%/năm. • Dư nợ tín dụng tăng trưởng bình quân 25%/năm. • Hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu quả có lãi . II. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 1. Xây dựng chính sách khách hàng chính sách lãi suất hợp lý nhằm đa dạng hoá đối tượng cho vay của Chi nhánh. Ngày nay kinh tế càng phát triển , nhu cầu mong muốn của khách hàng sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng ngày càng thay đổi nhanh chóng .Các khách hàng càng trở nên “ khắt khe” hơn về chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung ứng . Họ có sự lựa chọn rộng hơn, đòi hỏi chất lượng cao hơn mong muốn nhận được giá trị lớn hơn cho đồng tiền mà họ bỏ ra. Vì vậy , ngân hàng xây dựng chiến lược khách hàng hợp lý, tăng cường công tác marketting, xâm nhập ngày càng sâu hơn vào các bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp, các nhân viên của Ngân hàng đồng thời là nhân viên marketing vừa cung ứng sản phẩm dịch vụ vừa quảng bá hình ảnh của Ngân hàng là vấn đề tất yếu không chỉ đối với Chi nhánh mà còn đối với tất cả các thành phần kinh tế . Vấn đề thu hút khách hàng, ngày một mở rộng thị phần kinh doanh của mình là một vấn đề lớn . Chi nhánh muốn làm được điều này đòi hỏi Chi nhánh phải có một tiềm lực tài chính vững mạnh, đội ngũ cán bộ năng động , am hiểu thị trường cùng với những chính sách chiến lược hợp lý. Một câu hỏi lớn đặt ra đối với Chi nhánh là để giải pháp này được thực hiện một cách khả thi thì Chi nhánh cần làm những gì ?. Làm như thế nào ? Dựa đâu?. Ta có thể giải quyết vấn đề này như sau : 1.1 Chi nhánh cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tiếp thị, nâng cao uy tín của mình trên thị trường. Ngân hàng nên thành lập một bộ phận chuyên trách công tác tiếp thị , giao tiếp tốt am hiểu lĩnh vực Ngân hàng nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng, phân tích lợi thế cạnh tranh tìm kiếm thị trường , ý thức được vai trò của mình trong chiến lược kinh doanh chung của Ngân hàng. Khi nền kinh tế càng phát triển , đời sống của người dân càng cao thì nhu cầu của họ cũng được tăng nên, điều này đòi hỏi Ngân hàng cũng luôn phải thay đổi , phong cách phục vụ cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng để thích ứng với điều đó . Chính vì thế việc nâng cao uy tín của mình trên thị trường là vấn đề rất quan trọng nó ảnh hưởng đến quy mô hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Có rất nhiều hình thức để Ngân hàng giới thiệu sản phẩm của mình với khách hàng . Một trong những cách mà Ngân hàng có thể tiếp cận sâu vào khách hàng là việc Ngân hàng tổ chức các hội nghị khách hàng lớn , hội nghị khách hàng truyền thống, từ việc tổ chức hội nghị khách hàng, Ngân hàng có thể rút được kinh nghiệm từ những ý kiến đóng góp của họ, cũng như tiếp cận khách hàng mới giới thiệu sản phẩm của mình. Ngoài ra Ngân hàng có thể tăng cường công tác chăm sóc khách hàng như: Tặng quà , chúc tết, khuyến mại .cũng đem lại cho khách hàng một hình ảnh mới về Ngân hàng. 1.2 Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt hơn nữa để cho các khoản tín dụng của Chi nhánh hấp dẫn hơn nhằm mở rộng đối tượng cho vay của Chi nhánh. Lãi suất là một yếu tố quan trọng đối với mỗi khoản vay, nó tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng của Ngân hàng. Nếu như Ngân hàng đưa ra một chính sách lãi suất hợp lý thì sẽ có lợi cho khách hàng Ngân hàng. Chính sách lãi suất ngày nay như một công cụ để Ngân hàng nâng cao khả năng cạnh tranh trong việc thu hút khách hàng. Để chính sách lãi suất có hiệu quả, đòi hỏi Ngân hàng phát triển đa dạng hoá các mức khung lãi suất tín dụng hơn nữa để khách hàng lựa chọn phù hợp có lợi cho Ngân hàng. Ngân hàng nên mở rộng các mức lãi suất theo thời gian đối tượng khách hàng, qui mô món vay , mức độ sử dụng sản phẩm của Chi nhánh, có chính sách khuyến khích về lãi suất cho khách hàng mới , lãi suất ưu đãi thỏa đáng cho các khách hàng truyền thống mà vẫn tuân theo đúng quy định của Nhà nước pháp luật. 1.3 Chi nhánh cần phân loại khách hàng ra từng nhóm có chính sách hợp lý đối với từng nhóm khách hàng. Khách hàng của Chi nhánh chủ yêú là khách hàng truyền thống( các doanh nghiệp quốc doanh). Do đó mà ta có thể chia khách hàng của Chi nhánh thành hai nhóm chính là: Nhóm khách hàng truyền thống là các doanh nghiệp Nhà nước Nhóm khách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. - Đối với nhóm khách hàng truyền thống : Chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh , đây là nhóm khách hàng đã quan hệ với Chi nhánh lâu dài nên việc tìm hiểu về khách hàng đối với Chi nhánh không phải là vấn đề trọng tâm, mà vấn đề trọng tâm là làm sao Chi nhánh phải củng cố nhóm khách hàng này về hoạt động kinh doanh của họ, phân tích hoạt động kinh doanh của họ, xem xét sản phẩm của họ có phù hợp với nhu cầu hiện tại hay không . Làm sao cho chính sách của Chi nhánh đối với nhóm khách hàng này không phải là để hạn chế họ khi họ gặp khó khăn, mà phải là người cứu vớt họ khi họ gặp khó khăn. Đây là nhóm khách hàng đã cùng Ngân hàng trải qua những thời kỳ khó khăn, cũng là nhóm khách hàng đem lại cho Ngân hàng nhiều lợi nhuận nhất. Vì thế Chi nhánh cần phải nâng đỡ , vấn cho nhóm khách hàng này về chiến lược kinh doanh cũng như về chiến lược sản phẩm, để họ ngày một thích ứng hơn với cơ chế thị trường. - Đối với nhóm khách hàng là những doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đối với Chi nhánh nhóm khách hàng này còn rất mới mẻ, vì thế có thể nói đây là nhóm khách hàng tiềm năng của Chi nhánh trong tương lai . Đối với bất kỳ một Ngân hàng nào, họ không thể không đa dạng hoá đối tượng khách hàng của mình , bởi vì nếu làm được điều này họ sẽ phân tán được rủi ro, tận dụng được lợi thế của mọi thành phần kinh tế. Do đó Chi nhánh ngoài việc củng cố phát triển khách hàng truyền thống thì cũng phải mở rộng nhóm khách hàng này. Vậy để thu hút nhóm khách hàng này Chi nhánh phải làm gì? Chính sách đối với nhóm khách hàng này như thế nào? Đối với nhóm khách hàng mới điều trước tiên Chi nhánh cần làm sao để họ biết về Chi nhánh, hiểu về hoạt động của Chi nhánh . Sau đó bằng những chính sách hợp lý của mình Chi nhánh có thể thiết lập mối quan hệ làm ăn, thông qua các hợp đồng tín dụng. Rõ ràng là để thu hút đối tượng khách hàng này Chi nhánh phải có những ưu tiên nhất định như: về lãi suất ưu đãi , kỳ hạn trả nợ, thủ tục . Việc mở rộng nhóm khách hàng này không phải là mở rộng tràn lan mà phải có chon lọc, song song với việc đề ra những ưu đãi đối với những khách hàng này Chi nhánh cần tăng cường hơn công tác kiểm soát trong việc xác minh nguồn gốc của khách hàng, quá trình thực hiện hợp đồng tín dụng, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách hàng, tình hình kinh doanh của họ trong những năm gần đây. 1.4 Nguồn vốn để trang trải cho những hoạt động trên. Một điều luôn đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp đó là nguồn vốn để tiến hành bất kỳ một hoạt động nào mà doanh nghiệp muốn làm. Ngân hàng cũng vậy họ muốn thực hiện được chiến lược của mình thì họ cũng phải có tiền. Do đó chúng ta không thể xây dựng những chiến lược mà khả năng mình không làm được. Ngân hàng đề ra chiến lược phù hợp với khả năng của mình thì chiến lược đó mới có tính khả thi cao được. Vậy muốn có được nguồn vốn để thực hiện chiến lược này thì Chi nhánh phải làm gì? - Tích cực hoạt động kinh doanh để nâng cao hiệu quả hoạt động đem lại lợi nhuận cao. - Trích lập các quĩ hợp lý , nhất là quỹ đầu phát triển. Tăng cường công tác tìm kiếm nguồn tài trợ khác như : Nguồn tài trợ từ cấp trên, từ đơn vị khác trong ngành . - Đa dạng hoá các hình thức huy động, như phát hành trái phiếu , kỳ phiếu 2 THỰC HIÊN ĐÚNG LINH HOẠT QUY TRÌNH TÍN DỤNG ĐẶC BIỆT LÀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH QUẢN LÝ MÓN VAY. Rõ ràng là đối với mỗi khách hàng thì Chi nhánh phải có những cách xem xét phân tích khác nhau . Không phải đối với khách hàng nào Chi nhánh cũng làm như nhau, mà mỗi khách hàng Chi nhánh phải có những mặt coi trọng khác nhau. Khách hàng này thì coi trọng mặt này , khách hàng khác thì coi trọng mặt khác. Không phải Ngân hàng thực hiện đúng quy trình tín dụng thì đã là tốt mà đòi hỏi Chi nhánh cần phải thực hiện linh hoạt quy trình tín dụng. Việc thực hiện linh hoạt quy trình tín dụng có liên quan mật thiết đối với nhóm khách hàngNgân hàng quan hệ. 2.1 Đối với nhóm khách hàng truyền thống :Một điều dễ nhận thấy đó là nhóm khách hàng này đã có quan hệ lâu dài với với Ngân hàng vì thế mà những thông tin về nguồn gốc cách pháp nhân, tài sản thế chấp, đội ngũ cán bộ điều hành, là những thông tin đã quen với Ngân hàng. Do đó để thẩm định đi đến quyết định cấp tín dụng cho khách hàng phải tập trung vào việc xem xét dự án có tính khả thi hay không, các dòng tiền của dự án ra sao, lợi nhuận của dự án đem lại nhiều hay ít, sản phẩm của nó có thích ứng với nhu cầu của thị trường hay không ?. Đặc biệt là đối với dự án trung dài hạn nên tiến hành thẩm định các yếu tố sau: - Thẩm định về phương diện thị trường: Phân tích khả năng tiêu thụ sản phẩm , giá cả, quy cách sản phẩm , mẫu mã thị hiếu người tiêu dùng. - Thẩm định về phương diện kỹ thuật: phải đánh giá quy mô của dự án , có phù hợp với năng lực của doanh nghiệp hay không(về vốn, về trình độ quản lý , lao động), khả năng cung ứng nguyên vật liệu, năng lực quản lý doanh nghiệp. Phải xem xét mặt công nghệ của thiết bị, dây truyền sản xuất năng lực hiện có của doanh nghiệp. - Thẩm định địa điểm xây dựng dự án theo các yêu cầu . - Thẩm định về tính khả thi của dự án nội dung kinh tế tài chính. Ngân hàng nên dùng phương pháp hiện đại để thẩm định dự án đầu như: Phương pháp giá trị hiện tại ròng(NPV), tỷ suất hoàn vốn nội bộ(IRR), thời gian hoàn vốn có chiết khấu . Để phân tích độ nhạy bén của dự án đối với những biến động tương lai của lãi suất, giá thị trường, các phương thức hoàn trả vốn vay. Ngân hàng nên tăng cường hơn nữa về trình độ chuyên môn cho cán bộ tín dụng, nên thành lập một bộ phận chuyên trách về công tác thẩm định, thành lập hội đồng thẩm định cho vay đối với các dự án lớn . nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định từ đó góp phần nâng cao chất tín dụng. Đối với nhóm khách hàng này đòi hỏi Ngân hàng phải chú trọng hơn đến việc kiểm soát khoản vay, đặc biệt là trong sau quá trình giải ngân bởi vì đây là nhóm khách hàng truyền thống cho nên rất dễ dẫn đến việc vì quá thân quen đối với Ngân hàng mà khách hàng có thể sử dụng vốn sai mục đích, có tinh thần ỉ lại vào Ngân hàng, không tích cực thực hiện sản xuất kinh doanh, dễ dẫn đến thua lỗ phá sản . Vì thế mà việc làm ăn với nhóm khách hàng này sẽ rất dễ nếu như Ngân hàng tỉnh táo linh hoạt hơn trong việc kiểm soát khoản vay. Ngân hàng không chỉ là người cung cấp vốn cho khách hàng, mà Ngân hàng cũng phải là người gián tiếp thực hiện quản lý dự án của khách hàng, để Ngân hàng có thể cung cấp cho khách hàng khoản tín dụng với kỳ hạn phù hợp, có kế hoạch giải ngân thích hợp, kế hoạch thu nợ phù hợp, chính sách lãi suất thích hợp. Đó là việc trước khi giải ngân. Còn sau khi giải ngân Ngân hàng phải kiểm soát việc sử dụng vốn của khách hàng bằng cách quản lý những hoá đơn mua bán hàng hoá, các hợp đồng xây dựng . Bằng những biện pháp của Ngân hàng làm sao cho đồng tiền không bị sử dụng sai mục đích, hoang phí .Có làm tốt được điều đó thì Ngân hàng mới kiểm soát được dòng tiền vào, dòng tiền ra của dự án mới tránh được những khoản nợ quá hạn, không thu hồi được. 2.2 Đối với nhóm khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đây là nhóm khách hàng mới cho nên điều quan trọng đầu tiên đối với Ngân hàng là phải biết được chính xác nguồn gốc xuất xứ của khách hàng. Đây là điều kiện tiên quyết để xác định mối quan hệ với khách hàng. Nếu như Ngân hàng không coi trọng mặt này thì rất dễ bị lừa bởi những công ty ma được dựng nên để lừa bịp vay vốn, chiếm dụng vốn của Ngân hàng. Vì vậy mà việc xem xét khách hàng về cách pháp nhân là rất quan trọng. Để làm tốt điều này Ngân hàng phải thu thập sàng lọc những thông tin , điều tra khảo sát về khách hàng, xem xét cẩn thận hồ xin vay nhất là về phương diện pháp lý. Không những thế Ngân hàng phải có một đội ngũ cán bộ năng động am hiểu thị trường , các kiến thức thực tế liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp cũng như của Ngân hàng. 2.3 Tính khả thi của giải pháp . Để giải pháp này có hiệu quả Ngân hàng phải có một đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn nghiệp vụ , am hiểu thị trường , năng động trong công tác . Vậy để có được đội ngũ như thế thì cần phải có chế độ đào tạo hợp lý, phải tổ chức được các đợt tập huấn nghiệp vụ, phải có sự liên hệ chặt chẽ giữa thế hệ già thế hệ trẻ , thế hệ già truyền đạt kinh nghiệp cho thế hệ trẻ. Đối với bất kỳ một Ngân hàng nào thì đội ngũ cán bộ cũng rất quan trọng, bởi nó là đầu não của các tổ chức, do đó Chi nhánh cần thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao trình độ cán bộ. Chi nhánh phải có chính sách ưu đãi đối với việc đào tạo, thiết lập các quỹ để khuyến khích việc học hành , nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên. 3 TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN. Trong nền kinh tế thị trường bất cứ một hoạt động kinh doanh nào cũng tiềm ẩn rủi ro. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại với chức năng cung cấp vốn cho hoạt động của các doanh nghiệp càng chứa đựng nhiều rủi ro hơn. Nợ quá hạnchỉ tiêu phản ánh rõ chất lượng tín dụng dấu hiệu báo trước khả năng thiệt hại đối với Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên từ phát sinh nợ quá hạn đến thời điểm thanh lý một món vay là cả một quá trình xử lý phức tạp. Xử lý tốt nợ quá hạn là yêu cầu bức thiết trong điều kiện hiện nay đối với Ngân hàng thương mại, đồng thời làm công tác này tốt sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh của các Ngân hàng thương mại, giúp Ngân hàng thương mại tồn tại cạnh tranh với các Ngân hàng khác. Để giải quyết vấn đề nợ quá hạn Chi nhánh có thể áp dụng các biện pháp sau: Thứ nhất: Tăng cường ngăn chặn nợ quá hạn phát sinh. Khi cấp tín dụng Ngân hàng mong muốn khách hàng hoàn trả nợ đúng hạn . Những món nợ đã ghi trên hợp đồng nhưng trong thực tế có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan làm phát sinh nợ quá hạn. Thông thường nợ quá hạn xảy ra khi phát sinh dấu hiệu: Người vay sử dụng món vay sai mục đích, trả lãi , gốc, không đầy đủ, không kịp thời theo thoả thuận, hàng tồn kho cao, nợ trong thanh toán tăng lên, tài sản thế chấp thay đổi, công tác tổ chức khách hàng có biến động, hoặc có sự thay đổi ban lãnh đạo, thiên tai, chiến tranh Để ngăn chặn phát sinh nợ quá hạn Chi nhánh cần tập trung làm tốt các công việc sau: - Thực hiện nghiêm túc các quy chế cho vay , chế độ tín dụng hiện hành giải quyết cho vay theo đúng quy trình công việc. Trong những năm gần đây, các quy chế tín dụng, thể lệ về tín dụng được bổ xung thay đổi phù hợp với các chính sách kinh tế , đường lối phát triển kinh tế của Đảng Nhà nước. Vì vậy trong thực tế giải quyết công việc, cán bộ làm công tác tín dụng khó có thể nắm vững được hết những văn bản pháp quy, khó lường trước được những nội dung trong văn bản pháp quy mâu thuẫn lẫn nhau. Thực trạng này là một trong những khó khăn lúng túng cho cán bộ tín dụng. Vì vậy, để thực hiện nghiêm túc các thể lệ, chế độ thể lệ tín dụng thì ngoài việc giáo dục đào tạo ý thức cho cán bộ tín dụng, Ngân hàng nên nâng cao công tác kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành thể lệ, chế độ tín dụng, có chế độ thưởng phạt nghiêm minh rõ ràng, điều này sẽ nâng cao nghiệp vụ các cán bộ tín dụng góp phần nâng cao chất lượng tín dụng. - Xác định kỳ hạn trả nợ hợp lý Khi quyết định cho vay để tránh tình trạng nợ quá hạn xảy ra, để phù hợp hơn với tình hình hoạt động kinh doanh sử dụng vốn vay của doanh nghiệp. Ngân hàng cần xác định kỳ hạn trả nợ hợp lý với đặc thù sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngân hàng nên cùng với doanh nghiệp bàn bạc , quyết định một thời gian trả nợ hợp lý tránh trường hợp Ngân hàng thu nợ chưa hiểu rõ hết khó khăn của doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp đã có khả năng trả nợ song chưa thuận lợi cho việc trả nợ. Việc này đòi hỏi phải có nỗ lực từ cả hai phía Ngân hàng doanh nghiệp. Đối với cán bộ tín dụng khi tính toán thời điểm trả nợ, ngoài việc tính một cách chuẩn xác dựa trên những thông tin đáng tin cậy nên quan tâm đến các mặt tác động khách quan ảnh hưởng đến hoạt động hoạt động sản xuất kinh của doanh nghiệp , làm thay đổi kế hoạch trả nợ như các yếu tố môi trường xã hội, kinh . Khi đánh giá vấn đề cần dựa trên quan điểm tổng thể, toàn diện thì việc xác định thời điểm trả nợ hợp lý sẽ chuẩn xác hơn. - Nâng cao trình độ cán bộ trong việc thẩm định dự án. Con người là nhân tố quan trọng trong mọi tổ chức, là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội nói chung của Ngân hàng nói riêng. Mọi hoạt động dù ở lĩnh vực nào cũng phải thông qua tác động của con người, có dấu ấn của con người. Dù máy móc thiết bị, công nghệ có hiện đại đến đâu chăng nữa nhưng không có sự chỉ đạo của con người thì cũng trở nên vô nghĩa. Đối với lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng, nếu yếu tố con người được xem trọng sử dụng đúng đắn sẽ góp phần quyết định vào sự thành công của Ngân hàng ngược lại. Để nâng cao chất lượng tín dụng, một khoản tín dụngchất lượng tốt thì yếu tố đầu tiên là người cán bộ tín dụng. Các cán bộ tín dụng phải là người có chuyên môn, trình độ năng lực, am hiểu khách hàng, hiểu biết sâu sắc thực lực tài chính của doanh nghiệp, dự báo được những biến động kinh tế trong tương lai, có kiến thức hiểu biết nhất định về thị trường lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ hai: Cần xử lý nợ quá hạn triệt để linh hoạt. Khi những biện pháp phòng ngừa không thực hiện được thì Ngân hàng phải có những biện pháp cụ thể để sử lý các khoản nợ quá hạn. Khả năng thu hồi nợ quá hạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, các biện pháp của ngân hàng, trách nhiệm khả năng tài chính của người đi vay, khả năng chi trả thái độ của khách hàng trả nợ. Để tránh thiệt hại lớn cho Ngân hàng, Ngân hàng cần làm tốt những nhiệm vụ sau: - Khắc phục những khó khăn vướng mắc trong việc áp dụng các biện pháp thế chấp, cầm cố bảo lãnh. Cũng như nhiều Ngân hàng thương mại khác, Ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn trong vấn đề xử lý tài sản thế chấp( đặc biệt là quyền sử dụng đất), cầm cố . bởi những lý do sau: + Chưa có một cơ chế phù hợp trong việc xử lý tài sản thế chấp. + Thủ tục xử lý tài sản thế chấp còn nhiều vướng mắc, qua nhiều khâu công đoạn mất nhiều thời gian. Để khắc phục những khó khăn trong việc xử lý tài sản thế chấp, Ngân hàng nên phát triển dịch vụ cho thuê tài sản vì người vay vẫn có thể giữ nguyên quyền sở hữu tài sản, đồng thời nó cũng giải quyết được những khó khăn về hệ thống pháp lý đã đang bị ách tắc. Ngân hàng nên lựa chọn tài sản đảm bảo phù hợp với cả hai bên Ngân hàng doanh nghiệp, dễ tìm được thị trường tiêu thụ khi có xảy ra nợ quá hạn. - Tích cực xử lý các khoản nợ quá hạn đang tồn đọng cũng như các tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh. Như đã phân tích ở chương II , nợ quá hạn tại Chi nhánh chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng dư nợ, thấp hơn nhiều so với các Ngân hàng khác trên địa bàn. Đây là một thành công của Chi nhánh. Tuy nhiên vấn đề nợ quá hạn nợ khó đòi tại Chi nhánh cũng còn tồn tại một số bất cập, đó là tốc độ xử lý nợ quá hạn còn rất chậm, chủ yếu nợ quá hạn trên tổng dư nợ giảm là do dư nợ tăng trưởng mạnh chứ không phải là Ngân hàng đã xử lý được các khoản nợ quá hạn. Nợ quá hạn có xu hướng tăng cùng với sự tăng trưởng của dư nợ, có xu hướng gia tăng trong những năm tới. Đây là vấn đề Chi nhánh cần phải giải quyết trong những năm tới .Để giảm tỷ lệ nợ quá hạn, không phát sinh nợ quá hạn mới, Ngân hàng nên: [...]... Phát triển Bắc nội, những hoạt động của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của Ngân hàng Đầu Phát triển Bắc Nội Việc giải quyết những khoản nợ quá hạn chậm chạp cũng một phần cũng là do thiếu sót của các Ngân hàng cấp trên Chi nhánh không được tự ý khoanh nợ xoá nợ đối với những khoản nợ quá hạn khó đòi, việc này phải do Ngân hàng cấp cao quyết... Chính phủ cần có một chương trình hiệu quả để quy hoạch cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng, loại bỏ các Ngân hàng hoạt động không có hiệu quả Việt nam cần có một hệ thống Ngân hàng hoạt động lành mạnh, hiệu quả đủ sức mạnh cạnh tranh trên thị trường trong nước khu vực Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Là Ngân hàng Trung ương của Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát. .. nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn, tăng doanh thu từ các hoạt động dịch vụ của Ngân hàng, tiến tới nâng cao uy tín lòng tin đối với khách hàng trong ngoài nước Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển đã có nhiều nỗ lực, cố gắng vượt qua mọi trở ngại, quyết tâm thực hiện mục tiêu ổn định, an toàn hiệu quả phát triển, để trở thành đơn vị kinh doanh đạt lợi nhuận cao trong hệ thống Ngân hàng. .. doanh nghiệp là rất lớn Bất kỳ một tổ chức nào nếu làm được điều này thì sẽ có lợi thế lớn trong cạnh tranh III một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng đầu phát triển bắc nội Kiến nghị đối với Chính phủ các cơ quan Nhà nước • Ban hành, hoàn thiện đồng bộ các bộ luật, các văn bản có liên quan để tạo môi trường kinh tế, pháp lý vững chắc cho hoạt động... việc cạnh tranh giữa các Ngân hàng là rất gay gắt, mỗi Ngân hàng muốn tồn tại phát triển trên thị trường đòi hỏi Ngân hàng đó phải có tính độc lập tự chủ cao, tìm cho mình một hướng đi thích hợp Chi nhánh Ngân hàng Đầu & Phát triển Bắc nội cũng vậy, muốn ngày một phát triển hơn thì không thể cứ trông chờ mãi vào nguồn vốn điều chuyển từ cấp trên được mà phải tìm cho mình một nguồn vốn rẻ hơn,... phát triển tín dụng ngắn hạn , là một biện pháp để Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Bắc Nội mở rộng hoạt động của mình, trước là sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn được huy động, tăng thêm lợi nhuận, sau là để thu hút mở rộng khách hàng, tạo lập một vị thế vững vàng trong cạnh tranh Trong xu thế đa dạng hoá các hoạt động Ngân hàng trên thế giới, Chi nhánh cần phải cố gắng hơn trong việc nâng. .. Nghiên cứu nội dung chất lượng của sản phẩm ngân hàng, vì dưới con mắt khách hàng chất lượng là yếu tố quan trọng hàng đầu Ngân hàng phải thường xuyên thu thập phân tích thông tin từ phía khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung ứng, để có sự cải tiến sản phẩm, đưa ra sản phẩm tốt nhất, phù hợp nhất đến với khách hàng Ngày nay môi trường kinh doanh của Ngân hàng rất thuận lợi... Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Song bên cạnh những chuyển biến tích cực trong hoạt động kinh doanh, Chi nhánh vẫn còn vấn một số vấn đề tồn tại cần giải quyết về tín dụng ngắn hạn, đây là đối ng nghiên cứu của chuyên đề Sau quá trình nghiên cứu, chuyên đề đã hoàn thành với mục đích: Lý giải những vấn đề cơ bản về Ngân hàng thương mại chất lượng tín dụng, trên cơ sở số liệu tình hình... hình thức tín dụng thuê mua đã đang là loại hình tín dụng hấp dẫn đối với cả Ngân hàng khách hàng Ngày nay đã có rất nhiều Ngân hàng thành lập các Công ty cho thuê tài chính để thực hiện nghiệp vụ cho thuê tài chính (leasing) như : Công ty cho thuê tài chính của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt nam , Công ty cho thuê tài chính của Ngân hàng Công thương Việt nam Đó là những đơn vị đi đầu trong... quản trị hội đồng xoá nợ Do vậy những năm tới, Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam nên đưa ra những quyết định của mình về việc giải quyết những khoản nợ quá hạn không có khả năng thu hồi để giúp tình hình tài chính tại Chi nhánh lành mạnh hơn Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam nên trích lập quỹ dự phòng rủi ro trên cơ sở tính toán rủi ro của các Chi nhánh trong toàn hệ thống để bù

Ngày đăng: 07/11/2013, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan