Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo điện cơ Hà Nội

31 305 0
Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo điện cơ Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ TOÁN TIỀN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiền lương các khoản trích theo lươngác kế toán tiền lương các khoản trích theo lương' title='thực trạng công tác kế toán tiền lương các khoản trích theo lương'>KẾ TOÁN TIỀN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo điện Nội 1. Hạch toán lao động các hình thức trả lương cho cán bộ công nhân viên * Báo cáo với quan cấp trên về quỹ lươngmột công ty thuộc Tổng công ty Thiết bị – kỹ thuật điện, hàng quý công ty phải báo cáo với quan cấp trên về số lao động, quỹ lương để Tổng công ty quản lý chỉ đạo. Căn cứ vào quy trình sản xuất tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Công ty chế tạo Điện Nội đã áp dụng cả hai hình thức này đều là hình thức tiền lương thưởng. Hình thức tiền lương sản phẩm là hình thức tiền lương chủ yếu trong công ty được áp dụng để tính trả lương cho bộ phận công nhân trực tiếp tham gia vào sản xuất. Nhân viên làm việc tại các phòng ban các phân xưởng, không trực tiếp tạo ra sản phẩm, được tính toán trả lương theo hình thức thời gian. Trong quá trình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, việc hạch toán lao động của công ty được thực hiện rất rõ ràng, chính xác kịp thời. 1.1. Hạch toán số lượng lao động Phòng Tổ chức lao động theo dõi số lượng lao động thông qua “Sổ danh sách cán bộ công nhân viên” của toàn công ty. Trong đó ghi rõ số lượng công nhân viên, nghề nghiệp, công việc, mức lương hiện hưởng trình độ tay nghề (hoặc cấp bậc kỹ thuật). Số lượng công nhân viên được theo dõi theo từng phân xưởng, phòng ban. Tổ chức lao động phảI thường xuyên cập nhập số lượng, sự biến động về nhân sự trong công ty lý do sự biến động đó. Đinh Thị Thu Trang L– ớp KT6-K35 1 KẾ TOÁN TIỀN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Cuối tháng, phòng tổ chức lao động trách nhiệm lập bảng tổng hợp danh sách cán bộ công nhân viên toàn công ty Bảng tổng hợp danh sách cán bộ công nhân viên toàn công ty. STT Đơn vị Nam Nữ Tổng cộng % Nam % Nữ 1. Ban lãnh đạo 2 2 7 71% 29% 2. Phòng tổ chức 18 16 24 75% 25% 3. Phòng TCKT 1 5 6 17% 83% 4. Phòng kế hoạch 5 0 5 100% 0% 5. Phòng kinh doanh 24 11 35 64% 31% 6. Phòng QLCL 15 0 18 83% 17% 7. Phòng kỹ thuật 15 8 22 64% 36% 8. Xưởng khí 20 4 24 83% 17% 9. Xưởng lắp ráp 34 31 65 52% 48% 10. TTKTMTB 3 3 35 91% 9% 11. Xưởng đúc dập 42 9 51 82% 18% 12. Xưởng CTBT 50 13 63 79% 21% 13. sở 2 50 10 60 83% 17% Tổng cộng 310 105 415 75% 25% 1.2. Hạch toán thời gian lao động Hạch toán thời gian lao động đối với từng công nhân viên ở từng bộ phận trong công ty tại mỗi một bộ phận sử dụng lao động theo dõi thời gian lao động của công nhân viên qua “Bảng chấm công”. * Đối với lao động gián tiếp Bảng chấm công gồm lương đi làm lương khoáncông khoán. Công đi làm là số ngày công do nhà nước quy định 22. Công khoáncông đi làm thực tế trong tháng. Tổ trưởng sản xuất hoặc trưởng các phòng ban là Đinh Thị Thu Trang L– ớp KT6-K35 2 KẾ TOÁN TIỀN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG người trực tiếp ghi bảng chấm công. Các lý do vắng mặt đều được ghi bằng các ký hiệu riêng trên Bảng chấm công để tiện theo dõi tính lương. * Đối với lao động trực tiếp sản xuất Ngoài bảng chấm công để theo dõi người lao động, công ty còn căn cứ vào phiếu xác nhận hoàn thành sản phẩm, biên bản nghiệm thu sản phẩm, phiếu nhập kho của cá nhân đó từ đó làm sở để tính lương. Phiếu nghỉ hưởng BHXH dùng cho trường hợp công nhân viên ốm đau, thai sản, tai nạn lao động … Chứng từ này do quan hoặc bệnh viện cấp được ghi vào bảng chấm công theo những ký hiệu nhất định. Cuối tháng, quản đốc, trưởng phòng ban tập hợp số liệu “Bảng tổng hợp ngày công lao động” của bộ phận mình gửi về phòng Tổ chức lao động. Hạch toán thời gian lao động là sở để tính lương đối với từng bộ phận công nhân viên hưởng lương thời gian. 1.3 Hạch toán kết quả lao động * Đối với lao động gián tiếp Việc hạch toán lao động căn cứ vào bảng chấm công, nếu công đi làm nhiều hơn công nhà nước quy định sẽ được những ngày công chênh lệch đó được tính vào lượng Q3 (trình bày cụ thể vào mục tính lương). * Đối với lao động trực tiếp Công ty tiến hành hạch toán lao động theo khối lượng công việc hoàn thành, là các chi tiết sản phẩm động điện trong từng công đoạn sản xuất tại các phân xưởng. Mỗi tháng công ty giao chỉ tiêu với từng phân xưởng sản xuất theo kế hoạch của công ty. Căn cứ vào phiếu khoán sản phẩm đó mà đơn vị tiến hành sản xuất theo kế hoạch báo cáo số lượng sản phẩm hoàn thành. Phòng kế toán căn cứ vào bản báo cáo biên bản nghiệm thu sản phẩm từ đó áp giá tính tổng lương cho từng phân xưởng. Phân xưởng trách nhiệm tính trả lương cho từng người lao động. Nếu đơn vị hoàn thành đúng kế hoạch chất Đinh Thị Thu Trang L– ớp KT6-K35 3 KẾ TOÁN TIỀN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG lượng sản phẩm tốt sẽ được khen thưởng để động viên kích thích người lao động, ngược lại nếu đơn vị không hoàn thành đúng kế hoạch tuỳ vào điều kiện, thời gian cụ thể để áp dụng phạt hợp lý. Kết quả lao động của công nhân được theo dõi, ghi chép trên “phiếu báo công”. Hết ca làm việc trước khi nhập kho sản phẩm nhân viên KCS kiểm tra chất lượng sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn hay không. Nếu đảm bảo chất lượng nhân viên KCS, tổ trưởng công nhân ký xác nhận số lượng sản phẩm đã hoàn thành vào phiếu báo công. Tên đơn vị (cá nhân): Cuối tháng, nhân viên thống của phân xưởng nhiệm vụ tập hợp phiếu xác sản phẩm của từng người trong phân xưởng căn cứ vào bảng chấm công để lập “Bảng thanh toán tiền lương” cho phân xưởng. PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOÀN THÀNH Ngày 31 tháng 1 năm 2006 TT Tên sản phẩm Đơn vị tính Số lượng Đơn giá(đồng) Thành tiền(đồng) Ghi chú A B C D 1 2 3 1 Roto33kw1000 vòng/phút quả 20 33.000 660.000 2 Roto37kw1000 vòng/phút quả 16 34.000 544.000 3 Roto22kw1500 vòng/phút quả 40 21.500 860.000 Cộng Người giao việc (Ký ghi rõ họ tên) Người nhận việc (Ký ghi rõ họ tên) Người kiểm tra chất lượng (Ký ghi rõ họ tên) Người duyệt (Ký ghi rõ họ tên) 2. Tổ chức kế toán tiền lương các khoản trích theo lương 2.1. Chứng từ các tài khoản kế toán Đinh Thị Thu Trang L– ớp KT6-K35 4 KẾ TOÁN TIỀN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Số lượng lao động của Công ty do phòng tổ chức lao động quản lý, theo dõi vào số lượng lao động hiện của Công ty trong từng phòng ban, phân xưởng, để nắm vững tình hình gia tăng giảm lao động. Số lượng lao động tại phòng tổ chức trùng khớp với số lượng lao động của các bộ phận. Trên sở số lao động ngành quản lý, mỗi bộ phận theo dõi thời gian lao động của mỗi thành viên thông qua “Bảng chấm công” sau đó tập hợp để tính lương. Đối với bộ phận người lao động làm việc hưởng lương sản phẩm tại các phân xưởng, kết quả lao động của họ được phản ánh trên các phiếu báo công, sau đó chúng được thống phân xưởng tập hợp để tính lương. Căn cứ trên sở tính lương, mỗi bộ phận trong công ty lập “Bảng thanh toán lương”, trình ban giám đốc phòng tổ chức lao động duyệt, gửi cho kế toán tiền lương cho CBCNV, các bộ phận trách nhiệm lập bảng thanh toán tiền lương” ghi nhận số tiền thực lĩnh của CBCNV gửi về phòng kế toán của Công ty. Cuối mỗi tháng, dựa trên bảng chứng từ thanh toán BHXH, kế toán lập “Bảng tổng hợp ngày nghỉ trợ cấp BHXH” cho từng bộ phận sau đó tổng hợp lại của toàn công ty gửi cho quan BHXH để thanh toán. Công ty chế tạo điện Nội gồm 6 phòng ban 4 phân xưởng hạch toán tiền lương độc lập. Kế toán tiền lương các khoản trích theo lương của Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán giống như chế độ kế toán đã ban hành. TK335: phải trả công nhân viên TK622: chi phí nhân công trực tiếp TK627: chi phí sản xuất chung TK641: chi phí bán hàng TK642: chi phí quản doanh nghiệp TK338: phải trả phải nộp khác Tài khoản này được chi tiết theo 3 tài khoản cấp 2 Đinh Thị Thu Trang L– ớp KT6-K35 5 KẾ TOÁN TIỀN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TK 3382: KPCĐ TK 3383: BHXH TK3384: BHYT TK 111: Tiền mặt TK 1111: Tiền mặt Việt Nam TK 11111: Tiền mặt Việt Nam sở I TK 11112: Tiền mặt Việt Nam sở II TK 112: Tiền gửi ngân hàng 2. 2. Phân bổ tiền lương các khoản trích theo lương * Phân bổ tiền lương Từ bảng thanh toán tiền lương, kế toán tiền lương tập hợp, phân loại theo từng đối tượng sử dụng, chi tiết theo từng phân xưởng, phòng ban để lập “bảng thanh toán tiền lương BHXH”. Kết cấu nội dung chủ yếu của bảng phân bổ này gồm các dòng ngang phản ánh tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ tính cho các đối tượng sử dụng lao động. sở để lập Bảng phân bổ tiền lương BHXH + Căn cứ vào các bảng thanh toán lương, kế toán tập hợp, phân loại chứng từ theo từng đối tượng sử dụng, tính toán số tiền để ghi vào bảng theo các dòng phù hợp cột ghi TK 334. + Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ tổng số tiền lương phải trả theo từng đối tượng sử dụng tính ra số tiền phải trích BHXH, BHYT, KPCĐ để ghi vào các dòng phù hợp cột ghi TK 338. Bảng phân bổ tiền lương BHXH được lập theo từng tháng. Số liệu của bảng này được sử dụng để ghi vào bảng kê, nhật ký chứng từ các sổ kế toán liên quan, đồng thời được sử dụng để tính giá thành sản phẩm hoàn thành. * Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Đinh Thị Thu Trang L– ớp KT6-K35 6 KẾ TOÁN TIỀN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Việc trích lậ thanh toán BHXH của công ty hoàn toàn như theo Nhà nước quy định (đã trình bày ở phần 1). 2.3. Quy trình ghi sổ Sau khi nhận được Bảng thanh toán lương của các đơn vị, kế toán thực hiện việc chi trả lương cho các bộ phận trong công ty. Kế toán tiền mặt viết “phiếu chi” thực hiện việc thanh toán lương BHXH, viết “phiếu thu” thực hiện việc thu tiền BHXH, BHYT theo từng tháng. Các phiếu thu, phiếu chi này gửi đến thủ quỹ thực hiện việc chi trả. Sau đó kế toán tiền lương tập hợp các chứng từ liên quan vào “Bảng chứng từ”. Bảng chứng từ là căn cứ ghi “Nhật ký chứng từ số 1”, “Bảng số 1” là căn cứ để ghi sổ cái. Công ty chỉ thanh toán tiền BHXH, BHYT qua tài khoản tại ngân hàng nên trong “Nhật ký chứng từ số 2” chỉ TK338 mà không TK 334. Các sổ cái được lập theo từng năm theo dõi theo từng tháng, mẫu số cái của Công ty giống như chế độ kế toán quy định. Kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tập hợp các số liệu để ghi vào “Sổ cái TK334” “Sổ cái TK 338”. Hoàn thành việc ghi chép vào sổ cái TK334, TK 338 là kết thúc quá trình hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương. Sau đó cùng với các phần hành kế toán khác, ghi các sổ, thẻ chi tiết liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết căn cứ vào bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái. Số liệu tổng cộng ở sổ cái một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký chứng từ, Bảng các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính. Tóm lại, trong quá trình hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương, Công ty Chế tạo điện đã áp dụng hình thức trật tự kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục hoàn thiện để đạt hiệu quả tốt hơn. Đinh Thị Thu Trang L– ớp KT6-K35 7 KẾ TOÁN TIỀN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 3/ Tính lương các khoản phải trả cho CBCNV 3.1. Tính lương cho CBCNV 3.2 Nguyên tắc phân phối tiền lương + Tiền lương được phân phối cho từng lao động, hiệu quả công tác gắn liền với kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Khuyến khích công nhân làm sản phẩm đạt vượt định mức, đảm bảo chất lượng sản phẩm, khuyến khích công nhân làm sản phẩm vượt định mức, đảm bảo chất lượng sản phẩm, khuyến khích những CNV tinh thần trách nhiệm cao, hiệu quả công tác tốt. + Đối với bộ phận hưởng lương theo thời gian, những ngày CBCNV đi làm việc, tham gia đóng góp trực tiếp vào việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh nhân với mức lương bản theo nghị định 26 (hệ số sản xuất kinh doanh được công ty đơn vị quy định từng tháng tuỳ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty mức độ hoàn thành của từng cá nhân). + Những ngày nghỉ phép theo chế độ quy định của Nhà nước quy định: nghỉ phép, nghỉ tết, hội họp, tai nạn lao động, nghỉ việc riêng lý do chính đáng được hưởng lương theo nghị định 26/CP đối với từng trường hợp cụ thể. + Những ngày nghỉ ốm đau thai sản, khám chữa bệnh sẽ được hưởng theo mức quy định của chế độ BHXH. + Những ngày nghỉ khác, nghỉ vô lý do, nghỉ theo yêu cầu việc riêng + Những ngày nghỉ chờ việc, được hưởng lương chờ việc mức lương tối thiểu theo quy định của Nhà nước. 3.3. Cách phân phối cụ thể * Cách tính tiền lương cụ thể: + Đối với nhân viên trực tiếp sản xuất (các phân xưởng sản xuất) những công việc trả lương theo định mức lao động ở phân xưởng, công ty thực hiện trả lương theo số lượng sản phẩm đã nhập kho. Công thức chung: Đinh Thị Thu Trang L– ớp KT6-K35 8 KẾ TOÁN TIỀN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Lương sản phẩm của cá nhân = Đơn giá tiền lương cho từng loại sản phẩm * Số lượng từng loại sản phẩm đã nhập kho Công thức tính lương của công ty: Q CN = Q 1 + Q 2 + Q 3 Trong đó: Q 1 : Tổng lương chế độ (lương phép), lễ, việc riêng lương … trách nhiệm, tiền lương đi học, họp tập huấn (quy định 40.000/ngày). Q 2 : Lương khoán, được tính toán dựa trên báo cáo kết quả sản phẩm nhập kho của từng người, báo cáo hoàn thành nhập kế hoạch của xưởng. Lương sản phẩm của cá nhân = Đơn giá tiền lương cho từng loại sản phẩm * Số lượng từng loại sản phẩm đã nhập kho Q 3 : Quỹ lương phát sinh, áp dụng khi công nhân viên làm thêm giờ, ngày sẽ chế độ khuyến khích ưu tiên, theo quy định của công ty là: Q 3 = Q 2 * hệ số khuyến khích Nếu làm thêm ngày thường: hệ số khuyến khích là 1,5 Nếu làm thêm ngày chủ nhật: hệ số khuyến khích là 2 Nếu làm thêm ngày lễ tết: hệ số khuyến khích là 3 Ví dụ: Công ty chế tạo điện Nội Đơn vị: Xưởng khí Đinh Thị Thu Trang L– ớp KT6-K35 9 KẾ TOÁN TIỀN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG BÁO CÁO THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THÁNG 1/2006 STT Tên sản phẩm Số lượng Đơn giá(đồng) Thành tiền 1 Trục đúc rôtô 160w-3000 18 30.000 540.000 2 Lò xo cụm văng 1 FA 230 2.000 460.000 3 Bạc cụm văng 1 FA 212 12.000 2.544.000 4 Thanh dẫn 98 1.400 137.200 5 Đai ốc M20 48 2.000 96.000 6 Trục động 33kw-1000v/ph 150 16.500 2.475.000 7 Tiện ren rôtô trục động 0,6kw-750v/ph 260 10.500 2.730.000 8 Tiện thân stato trục đứng động 75kw-750 v/ph 130 14.000 1.820.000 Tiện lá tôn stato 50 37.000 1.850.000 … ………… … Tổng tiền lương sản phẩm ………. Báo cáo kết quả sản phẩm thực hiện của công nhân Nguyễn Tuấn Kỳ Nội dung công việc Số lượng (cái) Đơn giá (đ/cái) Thành tiền Gia công trục động 33kw-100v/ph 17 16.500 280.500 Tiện ren rôtô trục động 0,6kw-750v/ph 27 10.500 283.500 Tiện thân stato trục đứng động 75kw-750 v/ph 15 14.000 210.000 Tiện lá tôn stato 6 37.000 222.000 Tổng tiền lương sản phẩm 996.000 Tính lương cho công nhân Nguyễn Tuấn Kỳ – tổ tiện – phân xưởng khí tháng 1/2006, số ngày công khoán là 16 ngày. Đinh Thị Thu Trang L– ớp KT6-K35 10 [...]... 350.000 22 919.500 Q2 * 1 * 1,5 = 22 Tổng số tiền lương của chị Phạm Thị Cúc: 314.000 + 919.500 + 62.700 = 1.296.200 (đ) Đinh Thị Thu Trang – Lớp KT6-K35 15 *20 = 919.500 (đ) *1 * 1,5 = 62.700 (đ) KẾ TOÁN TIỀN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CÔNG TY CHẾ TẠO ĐIỆN NỘI PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 1/2006 Công đi làm Ngày công lương khoán Hệ số lương bản Phạm Tuấn Anh 19 19 3,36... lệ lương BHXH Ví dụ: Căn cứ vào bảng chấm công phòng TCKT tháng 1/2006, tính trợ cấp BHXH của chị Dương Việt Nga Nghỉ 1 ngày do ốm Lương tối thiểu: 350.000 (đ) Hệ số lương bản: 2,65 ng ày công quy định theo chế độ:26 ngày Trợ cấp BHXH được hưởng = 2,65 * 350.000 26 CÔNG TY CHẾ TẠO ĐIỆN NỘI Phòng tài chính kế toán Đinh Thị Thu Trang – Lớp KT6-K35 18 *1 * 75% = 26.750 (đ) KẾ TOÁN TIỀN CÁC KHOẢN... 11.456.126 Tổng cộng 8 9 KẾ TOÁN TIỀN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CÔNG TY CHẾ TẠO ĐIỆN NỘI SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoảng 334 – Phải trả công nhân viên Từ ngày 01/01/2006 đến ngày 28/1/2006 Dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Ngày Số 05/01 PC23 05/01 PC24 05/01 PC28 05/01 PC30 05/01 PC46 05/01 06/01 PC50 PC56 Diễn giải TK đ/ư Chi phụ cấp HĐQT tháng 12/05 Hỗ trợ UNC ngày 26/12 (CTCP tư vấn xây lắp điện Nội) ...KẾ TOÁN TIỀN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Số ngày nghỉ phép + lễ tết : 5 ngày Hệ số lương bản: 3,19 Ngày công quy định theo chế độ : 26 ngày Ngày công quy định của Công ty: 22 ngày/th áng Lương trách nhiệm, chuyên gia (công nhân bậc cao) 200.000đ Ngày công phát sinh: 2 ngày (ngày thường) Ta thể tính: 3,19 * 350.000 26 Lương phép, lễ = *5 = 214.700 (đ) Tổng tiền lương Q1 = 214.700... 23 KẾ TOÁN TIỀN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CÔNG TY CHẾ TẠO ĐIỆN NỘI SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản 3384 – Bảo hiểm y tế Từ ngày 01/01/006 đến ngày 28/1/2006 Dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Ngày 28/01/06 28/01/06 28/01/06 28/01/06 28/01/06 Số PCBHYT T1 PCBHYT T1 PCBHYT T1 PCBHYT T1 PCBHYT T1 Diễn giải Trích BHYT tháng 1/2006 Trích BHYT tháng 1/2006 Trích BHYT tháng 1/2006 Trích BHYT tháng 1/2006 Trích. .. lập biểu CÔNG TY CHẾ TẠO ĐIỆN NỘI SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản 3382 – Kinh phí công đoàn Từ ngày 01/01/2006 đến ngày 28/1/2006 Dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Diễn giải Đinh Thị Thu Trang – Lớp KT6-K35 21 TK đ/ư Số phát sinh KẾ TOÁN TIỀN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ngày 28/01/06 28/01/06 28/01/06 28/01/06 … Số PCKPCĐ T1 PCKPCĐ T1 PCKPCĐ T1 PCKPCĐ T1 PCKPCĐ T1 PS nợ Trích KPCĐ tháng 1/2006 Trích KPCĐ... KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG BẢNG THANH TOÁN TRỢ CẤP ỐM ĐAU, THAI SẢN THÁNG 1/2006 TT Họ tên 1 2 3 Nguyễn Thị Thái Dương Việt Nga Phạm Thị Cúc Tổng cộng Bản thân ốm 2 1 1 4 Trông con ốm 53.500 26.750 26.750 126.400 Đinh Thị Thu Trang – Lớp KT6-K35 Nghỉ thai sản Ngày nghỉ Tổng cộng 53.500 26.7500 26.750 107.000 19 Ký nhận KẾ TOÁN TIỀN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO. .. THEO LƯƠNG CÔNG TY CHẾ TẠO ĐIỆN NỘI PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 1/2006 Họ tên Công đi làm Phạm Tuấn Anh 19 Ngày công lương khoán 19 Hệ số lương bản 3,36 1 1 2,65 1.176.00 0 1.295.00 0 1.361.50 0 97.500 Hệ số định biên 2,89 Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Thái Nguyễn Thị Thanh Dương Việt Nga Phạm Thị Cúc 20 19 3,7 20 19 3,89 20 19 20 19 2,65 20 19 2,65 Tổng cộng 119 114 Lương. .. Công thức tính lương của công ty: QCN = Q1 + Q2 + Q3 Trong đó: Q1: Tổng lương chế độ (lương phép), lễ, việc riêng lương trách nhiệm, tiền lương đi học, học tập huấn (quy định 40.000/ ngày) Q2: Lương khoán của nhân viên đơn vị: Q2 = Hệ số định biên nhân viên * 350.000 Ngày công quy định của tháng * Ngày đi làm thực tế Trong đó hệ số định biên nhân viên do giám đốc quy định Q3: Quỹ lương phát sinh,... PCBHXH T2 PCBHXH T2 Diễn giải Trích BHXH tháng 1/2006 Trích BHXH tháng 1/2006 Trích BHXH tháng 1/2006 Trích BHXH tháng 1/2006 Trích BHXH tháng 1/2006 Đinh Thị Thu Trang – Lớp KT6-K35 22 TK đ/ư 6220 6270 6411 6420 3340 Số phát sinh PS nợ PS 18.244.161 8.916.336 1.714.335 6.475.061 11.778.914 47.128.007 KẾ TOÁN TIỀN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Tổng phát sinh nợ: 47.108.007 Tổng phát sinh có: 47.108.007 . KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành. 15 KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CÔNG TY CHẾ TẠO ĐIỆN CƠ HÀ NỘI PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 1/2006 Họ và tên Công

Ngày đăng: 07/11/2013, 16:20

Hình ảnh liên quan

Cuối tháng, phòng tổ chức lao động có trách nhiệm lập bảng tổng hợp danh sách cán bộ công nhân viên toàn công ty - Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo điện cơ Hà Nội

u.

ối tháng, phòng tổ chức lao động có trách nhiệm lập bảng tổng hợp danh sách cán bộ công nhân viên toàn công ty Xem tại trang 2 của tài liệu.
BẢNG CHẤM CÔNG - Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo điện cơ Hà Nội
BẢNG CHẤM CÔNG Xem tại trang 13 của tài liệu.
BẢNG CHẤM CÔNG THEO GIỜ - Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo điện cơ Hà Nội
BẢNG CHẤM CÔNG THEO GIỜ Xem tại trang 14 của tài liệu.
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 1/2006 - Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo điện cơ Hà Nội

h.

áng 1/2006 Xem tại trang 16 của tài liệu.
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 1/2006 - Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo điện cơ Hà Nội

h.

áng 1/2006 Xem tại trang 17 của tài liệu.
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG - Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo điện cơ Hà Nội
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Xem tại trang 20 của tài liệu.
BẢNG KÊ SỐ 2 NĂM 2006 - Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo điện cơ Hà Nội

2.

NĂM 2006 Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan