Trình bày quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về giới hạn xét xử sơ thẩm; thực tiễn thi hành qua số liệu, vụ án hình sự cụ thể mà anh, chị thu thập được; từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp

12 36 2
Trình bày quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về giới hạn xét xử sơ thẩm; thực tiễn thi hành qua số liệu, vụ án hình sự cụ thể mà anh, chị thu thập được; từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LỚN MƠN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Đề tài Trình bày quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 giới hạn xét xử sơ thẩm; thực tiễn thi hành qua số liệu, vụ án hình cụ thể mà anh, chị thu thập được; từ đưa kiến nghị, giải pháp I TRÌNH BÀY QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THẨM Pháp luật tố tụng hình quy định giới hạn xét xử sơ thẩm xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát, Tòa án tố tụng hình sự; nguyên tắc tố tụng hình sự; mối quan hệ giai đoạn tố tụng hình sự; mối quan hệ phạm vi xét xử sơ thẩm giới hạn kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm; vai trò Tòa án q trình tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm; nhu cầu cần giải ý kiến chưa thống Viện kiểm sát Tòa án; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo Quy định giới hạn xét xử sơ thẩm trước ban hành Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Điều 170 Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 quy định giới hạn việc xét xử sơ thẩm sau: “Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Tòa án định đưa xét xử” Trong trình nghiên cứu việc sửa đổi qua việc tổ chức ý kiến nhân dân quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 1988, có nhiều ý kiến khác Có ý kiến cho rằng, cần mở rộng giới hạn xét xử Tòa án nhằm bảo đảm nguyên tắc xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật Ý kiến cho nên giới hạn bị cóa hành vi phạm tội bị truy tố theo cáo trạng Viện kiểm sát mà không giới hạn việc dịnh tội danh hình phạt áp dụng bị cáo Hội đồng xét xử phiên tịa, việc xét xử Tòa án chủ yếu vào kết điều tra tranh tụng phiên tòa, Hội đồng xét xử định tội danh hình phạt áp dụng bị cáo phải vào diễn biến thực tế phiên tịa khơng vào cáo trạng truy tố Viện kiểm sát Sau thảo luận, cân nhắc, vào việc tổng kết thực tiễn xét xử Tòa án cấp, Quốc hội định mở rộng mức độ định việc tắng giới hạn xét xử Tòa án nguyên tắc: mặt bảo đảm quyền độc lập xét xử Tòa án, mặt khác phải không làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp bị cáo Vì vậy, Điều 196 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 quy định giới hạn việc xét xuwr bổ sụng nội dung so với Điều 170 Bộ luật Tố tụng hình năm 1988: “Tịa án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố” Với quy định bổ sung cho thấy giới hạn xét xử mở rộng hơn, nhiên, Tòa án xét xử theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố phép xử tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố Đây hạn chế điều luật làm cho việc định tội không với hành vi bị cáo, làm giảm hiệu lực việc đấu tranh phịng, chống tội phạm Ví dụ hành vi dùng khí đánh người gây thương tích, Viện kiểm sát truy tố Tội cố ý gây thương tích, q trình xét xử Hội đồng xét xử nhận thấy có đủ kết Tội giết người, vụ án trả hồ sơ để điều tra bổ sung Viện kiểm sát không thay đổi tội danh Hội đồng xét xử phải xử bị cáo theo Tội cố ý gây thương tích, thực việc kiến nghị lên cấp Quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 giới hạn xét xử sơ thẩm Trên sở tiếp thu kiến nghị tổng kết thực tiễn, chế định giới hạn xét xử tiếp tục khắc phục quy định Điều 298 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 với thay đổi định Điều 298 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định sau: “1 Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Tòa án định đưa vụ án xét xử.” Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 bỏ khái niệm “Tòa án xét xử …” quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 thành quy định “Tòa án xét xử …” Quy định thể hiễn rõ Tòa án xét xử vụ án với hay nhiều bị cáo cụ thể phải đảm bảo đủ điều kiện: Thứ nhất, chủ thể mà TA đưa xét xử phải người bị Viện kiểm sát truy tố cáo trạng Trường hợp vụ án có đồng phạm mà lý đó, người đồng phạm chưa bị Viện kiểm sát truy tố Tịa án khơng có quyền xét xử đồng phạm Nếu q trình xét xử phiên tịa mà Hội đồng xét xử phát người phạm tội cần phải điều tra Hội đồng xét xử định khởi tố yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình (khoản Điều 104 Bộ luật Tố tụng hình 2003) Thứ hai, TA xét xử hành vi bị cáo mà Viện kiểm sát truy tố, hành vi chưa bị Viện kiểm sát truy tố Tịa án khơng xét xử Hành vi bị cáo bị truy tố phải hành vi quy định thành tội danh cụ thể Bộ luật Tố tụng hình Thứ ba, Tịa án định đưa vụ án xét xử Đây định Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa sau thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án Quyết định đưa vụ án xét xử thể quan điểm Thẩm phán chủ tọa phiên tòa vụ án thuộc thẩm quyền Tịa án nhân dân cấp mình, có đủ để đưa xét xử Nếu Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa mà chưa đưa định đưa vụ án xét xử tất nhiên chưa thể tiến hành xét xử vụ án “2 Tịa án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện Kiểm sát truy tố.” Đây nội dung giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình bổ sung Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 mục phần II Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn cụ thể: “2 Về Điều 196 Bộ luật Tố tụng hình 2.1 Tịa án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật, có nghĩa với hành vi mà Viện kiểm sát truy tố, Toà án xét xử bị cáo theo khoản nặng theo khoản nhẹ so với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật Ví dụ: Viện kiểm sát truy tố bị cáo A năm hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo khoản Điều 139 Bộ luật hình Theo quy định đoạn Điều 196 BLTTHS Tồ án xét xử bị cáo A năm hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo khoản theo khoản theo khoản Điều 139 Bộ luật hình 2.2 Tịa án xét xử bị cáo tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố, có nghĩa với hành vi mà Viện kiểm sát truy tố, Tồ án xét xử bị cáo tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố a Tội phạm khác tội phạm mà Viện kiểm sát truy tố trường hợp điều luật quy định trách nhiệm hình (hình phạt chính, hình phạt bổ sung) hai tội phạm Ví dụ: Bị cáo B bị Viện kiểm sát truy tố tội “Vận chuyển trái phép chất ma t”, Tồ án xét xử bị cáo B tội “Tàng trữ trái phép chất ma tuý” b Tội phạm khác nhẹ tội phạm mà Viện kiểm sát truy tố trường hợp điều luật quy định trách nhiệm hình (hình phạt chính, hình phạt bổ sung) tội phạm khác nhẹ so với tội phạm mà Viện kiểm sát truy tố Để xác định tội nhẹ hơn, tội nặng cần thực theo thứ tự sau: b.1 Trước hết xem xét hình phạt hai tội phạm, tội điều luật có quy định loại hình phạt nặng nặng tội nặng Ví dụ: Đối với tội cố ý gây thương tích (Điều 104 Bộ luật hình sự), điều luật quy định loại hình phạt nặng tù chung thân, cịn tội giết người (Điều 93 Bộ luật hình sự), điều luật quy định loại hình phạt nặng tử hình; đó, tội giết người nặng tội cố ý gây thương tích b.2 Trong trường hợp điều luật quy định loại hình phạt nặng hai tội tù có thời hạn (khơng quy định hình phạt tử hình, hình phạt tù chung thân) tội nào, điều luật quy định mức hình phạt tù cao tội cao tội nặng Ví dụ: Đối với tội làm chết người thi hành công vụ (Điều 97 Bộ luật hình sự), điều luật quy định mức hình phạt tù cao mười lăm năm, cịn tội vơ ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành (Điều 99 Bộ luật hình sự), điều luật quy định mức hình phạt tù cao mười hai năm; đó, tội làm chết người thi hành công vụ nặng tội vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành b.3 Trong trường hợp điều luật quy định loại hình phạt nặng hai tội tử hình tù chung thân tù có thời hạn mức hình phạt tù cao hai tội nhau, tội điều luật quy định mức hình phạt tù khởi điểm cao tội nặng Ví dụ: Đối với tội hiếp dâm (Điều 111 Bộ luật hình sự) tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112 Bộ luật hình sự), điều luật quy định hình phạt tử hình, hình phạt tù chung thân hình phạt tù có thời hạn có mức cao hai mươi năm, mức hình phạt tù khởi điểm tội hiếp dâm hai năm, tội hiếp dâm trẻ em bảy năm; đó, tội hiếp dâm trẻ em nặng tội hiếp dâm b.4 Trong trường hợp điều luật quy định loại hình phạt nặng hai tội tù có thời hạn mức hình phạt tù khởi điểm, mức hình phạt tù cao nhau, tội điều luật cịn quy định loại hình phạt khác nhẹ (cải tạo không giam giữ, phạt tiền, cảnh cáo) tội nhẹ Nếu điều luật quy định loại hình phạt nhau, có mức cao nhất, mức khởi điểm khác việc xác định tội nặng hơn, tội nhẹ thực tương tự hướng dẫn điểm b.2 b.3 tiểu mục 2.2 mục Phần II Nghị b.5 Trong trường hợp điều luật quy định loại hình phạt hai tội nhau, tội điều luật cịn quy định hình phạt bổ sung tội nặng Nếu điều luật quy định hình phạt bổ sung nhau, tội hình phạt bổ sung bắt buộc, cịn tội khác hình phạt bổ sung áp dụng, tội điều luật quy định hình phạt bổ sung bắt buộc tội nặng 2.3 Khi Viện kiểm sát truy tố bị cáo nhiều tội với nhiều hành vi phạm tội, giới hạn việc xét xử tội thực theo hướng dẫn tiểu mục 2.1 2.2 mục Phần II Nghị Tồ án xét xử bị cáo tội nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố tội nhẹ tất tội mà Viện kiểm sát truy tố tất hành vi phạm tội Ví dụ: Viện kiểm sát truy tố bị cáo M năm hành vi phạm tội, hai hành vi phạm tội bị truy tố tội cướp tài sản, ba hành vi phạm tội bị truy tố tội cướp giật tài sản, Tồ án xét xử bị cáo M tội cướp giật tài sản năm hành vi phạm tội mà Viện kiểm sát truy tố (tội cướp giật tài sản nhẹ tội cướp tài sản) Toà án xét xử bị cáo M tội cưỡng đoạt tài sản năm hành vi phạm tội mà Viện kiểm sát truy tố (tội cưỡng đoạt tài sản nhẹ tội cướp giật tài sản tội cướp tài sản) 2.4 Khi thực trường hợp hướng dẫn tiểu mục 2.1 2.3 mục Phần II Nghị cần thi hành quy định Bộ luật Tố tụng hình thẩm quyền xét xử Toà án cấp, thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm việc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo.” So với Điều 196 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Điều 298 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 bổ sung khoản 3: “3 Trường hợp xét thấy cần xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh Viện kiểm sát truy tố Tịa án trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố lại thông báo rõ lý cho bị cáo người đại diện bị cáo, người bào chữa biết; Viện kiểm sát giữ tội danh truy tố Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng đó.” Quy định cần thiết quan trọng, quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 khơng quy định việc Tịa án xét xử tội danh nặng dẫn đến tình trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung nhiều lần kết không bổ sung điều tra Viện kiểm sát giữ nguyên quan điểm truy tố, Hội đồng xét xử phải xét xử theo quy định pháp luật có nhiều trường hợp án sơ thẩm bị hủy, gây nên xôn xao dư luận đặc biệt gần vụ án nhập thuốc chữa bệnh Công ty VN Pharma, bất cập, hạn chế trình thi hành Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, việc Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 bổ sung quy định “Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội nặng hơn” đảm bảo nguyên tắc xét xử độc lập Tòa án ghi nhận Hiến pháp, Luật tổ chức Tòa án Nhân Dân II MỘT SỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG THỰC TIỄN ĐƯỢC TÀ ÁN XÉT XỬ SƠ THẨM DỰA TRÊN QUY ĐỊNH VỀ GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 Bản án số 22/2018/HS-ST ngày 07/12/2018 Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh Tại Cáo trạng số 23/CT-VKS-P1 ngày 15 tháng 10 năm 2018, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Trà Vinh định truy tố bị cáo Lê Văn N tội “giết người” theo khoản Điều 123 Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 Tại phiên tòa, đại diện Viện kiểm sát tỉnh Trà Vinh giữ nguyên nội dung Cáo trạng đề nghị Hội đồng xét xử: Căn khoản Điều 123; điểm b, q, s khoản 1, khoản Điều 51; Điều 38 Bộ luật Hình 2015 Tịa án định: Tuyên bố bị cáo Lê Văn N phạm tội “Giết người” - Căn vào khoản Điều 123; điểm b, q, s khoản 1, khoản Điều 51; Điều 38 Bộ luật Hình 2015 - Xử phạt: Bị cáo Lê Văn N 07 (bảy) năm tù Thời hạn tù tính từ ngày 10/05/2018 trừ 03 (ba) ngày bị tạm giữ từ 28/03/2018 đến ngày 30/03/2018  Nhận xét: Quyết định Tòa án án với giới hạn xét xử sở thẩm theo quy định khoản Điều 298 Bộ luật Tố tụng Hình 2015 Bản án số 08/2020/HS-ST ngày 14/01/2020 Tòa án nhân dân thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Tại Cáo trạng số 03/CT-VKSUB ngày 25 tháng 12 năm 2019, Viện kiểm sát nhân dân thành phố ng Bí truy tố Nguyễn Đức C tội “Tàng trữ trái phép chết ma túy” quy định điểm c khoản Điều 249 Bộ luật Hình 2015 Tại phiên tịa, đại diện Viện kiểm sát nhân dân thành phố Uông Bí giữ nguyên định truy tố bị cáo C tội danh, điều luật áp dụng đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng điểm c khoản Điều 249; điểm s khoản Điều 51 Bộ luật Hình 2015 Tịa án định: Căn điểm c khoản Điều 249; điểm s khoản Điều 51 Bộ luật Hình 2015 tuyên bố bị cáo Nguyễn Đức C phạm tội “Tàng trữ trái phép chất ma túy”  Nhận xét: Quyết định Tòa án án với giới hạn xét xử sở thẩm theo quy định khoản Điều 298 Bộ luật Tố tụng Hình 2015 Bản án số 17/2020/HS-ST ngày 16/03/2020 Tòa án nhân dân huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Tại Cáo trạng số 20/CT-VKS-HH ngày 25/02/2020, Viện kiểm sát nhân dân huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang truy tố bị cáo Đăng Văn N tội “Chứa mại dâm” thao quy định Khoản Điều 327 Bộ luật Hình 2015 Tại phiên tịa, địa diện Viện kiểm sát giữ nguyên định truy tố đề nghị Hội đồng xét xử: - Tuyên bố bị cáo Đăng Văn N phạm tội “Chứa mại dâm”; - Về hình phạt: áp dụng khoản Điều 327; điểm s khoản Điều 51; khoản Điều 38 Bộ luật Hình 2015 Xử phạt bị cáo Đặng Văn N từ 24 tháng tù đến 30 tháng tù Thời hạn tù tính từ ngày bắt tạm giữ, tạm giam ngày 18/12/2019 Phạt bổ sung bị cáo 10.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng Tòa án định: Căn khoản Điều 327; điểm s khoản Điều 51; khoản Điều 38 Bộ luật Hình tuyên bố bị cáo Đặng Văn N phạm tội “Chứa mại dâm” Miễn hình phạt bổ sung  Nhận xét: Quyết định Tòa án cới giới hạn xét xử quy định khoản Điều 298 Bộ luật Tố tụng Hình 2015 hướng dẫn cụ thể b.5 – b – 2.2 – mục – phần II Nghị số 04/2004/NQ- HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Thực trạng việc thi hành quy định giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Quy định giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình bổ sung nhiên thể nhiều điểm bất cập nội dung mặt hạn chế q trình thi hành luật Trong trường hợp Tịa án xét xử bị cáo tội khác nặng tội mà Viện kiểm sát truy tố Thực tiễn cho thấy, phần lớn vụ án mà Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung thấy cần xét xử theo tội nặng Viện kiểm sát chấp nhận họ giữ ngun quan điểm truy tố Khi đó, Tịa án buộc phải đưa vụ án xét xử kết án theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Do bị hạn chế giới hạn xét xử sơ thẩm mà Tòa án buộc phải xét xử kết án theo tội danh nhẹ theo định truy tố Viện kiểm sát Điều làm giảm tác dụng giáo dục phòng ngừa tội phạm, chưa kể đến việc làm niềm tin người dân vào tính nghiêm minh pháp luật tuân thủ quy định pháp luật Theo em, quy định Điều 196 Bộ luật tố tụng hình chưa phù hợp với thực tiễn xét xử, mâu thuẫn với nguyên tắc độc lập xét xử Tòa án yêu cầu cải cách tư pháp Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị đề "việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa” Với quy định trên, phiên tồ, Tịa án thấy bị cáo phạm tội khác nặng Kiểm sát viên thừa nhận điều Tịa án khơng thể kết tội bị cáo theo tội nặng tội Viện kiểm sát truy tố cáo trạng Đây điều bất hợp lý việc Tòa án đưa xét xử việc Tòa án định hai vấn đề hồn tồn khác nhau, khơng thể ràng buộc Tịa án phải phán tội danh mà viện kiểm sát truy tố định tội Với quy định Tịa án xét xử bị cáo theo khoản nặng khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật gây vướng mắc thực tiễn thi hành Theo Điều 176 Bộ luật Tố tụng hình sự, sau nghiên cứu hồ sơ vụ án cáo trạng Viện kiểm sát, đồng ý với quan điểm nêu cáo trạng Tịa án định đưa vụ án xét xử Thế Điều 178 quy định nội dung định đưa vụ án xét xử quy định định đưa vụ án xét xử phải nêu rõ: Tội danh điều khoản Bộ luật Hình mà Viện kiểm sát áp dụng hành vi bị cáo” mà khơng có quy định phải ghi tội danh điều khoản mà Tịa án xét xử Điều dẫn đến khó khăn trường hợp Tòa án thấy cần xét xử bị cáo theo khung hình phạt nặng mà khung hình phạt có mức cao tử hình (yêu cầu thành phần Hội đồng xét xử gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm bắt buộc phải có người bào chữa) Tịa án định thành phần Hội đồng xét xử bị cáo chưa mời người bào chữa Tịa án phải xử lý nào? Nếu vào tội danh điều khoản mà Viện kiểm sát đề nghị áp dụng khơng thể đáp ứng điều kiện thực tế yêu cầu trường hợp Tòa án xét thấy cần áp dụng hình phạt tử hình hành vi phạm tội bị cáo Đây điểm khó khan thi hành quy định Điều 196 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Kiến nghị số giải pháp hoàn thiện chế định giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Đầu tiền, phải giải mối quan hệ chức buộc tội chức xét xử, đồng thời, phải có giải pháp bảo đảm quyền bào chữa bị cáo quyền hiến định Về mặt lý luận Tịa án thực chức xét xử, thực chức xét xử, phải có trách nhiệm làm sáng tỏ tất tình tiết vụ án (bao gồm tình tiết buộc tội, tình tiết gỡ tội giảm nhẹ trách nhiệm hình bị cáo) để buộc tội hay bào chữa bị cáo mà nhằm thực chức xét xử - xác định thật khách quan định đắn vụ án Tịa án phải tơn trọng tạo điều kiện để bị cáo thực quyền tố tụng cách tốt nhất, khơng vi phạm Vì vậy, để giải vấn đề nêu trên, Tòa án tập trung xét xử hành vi mà bị cáo thực Viện kiểm sát truy tố, không phụ thuộc vào tội danh mà Viện kiểm sát đề nghị Việc xác định bị cáo phạm tội gì, hình phạt Tòa án định phải nêu rõ định đưa vụ án xét xử Để bảo đảm quyền bào chữa thời gian chuẩn bị bào chữa tốt theo tác giả trình chuẩn bị xét xử, xét thấy phải xét xử tội danh khác nặng Thẩm phán nên tổ chức phiên họp “trù bị” “phiên tòa sơ bộ” với có mặt Kiểm sát viên, người bào chữa người tham gia tụng khác nhằm kiểm tra lại toàn hành vi hậu mà bị cáo thực hiện, kiểm tra lại tồn chứng thu thập q trình điều tra, điều tra bổ sung theo định trả hồ sơ Tịa án… Trên sở đó, Thẩm phán định đưa xét xử bị cáo theo tội danh điều luật nào, giống khác tội danh mà Viện kiểm sát đề nghị truy tố Phiên họp “trù bị” “phiên tòa sơ bộ” góp phần khắc phục giải bất cập giới hạn xét xử theo quy định khoản Điều 298 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 phải xét xử bị cáo theo tội danh nặng tội danh mà Viện kiểm sát truy tố, qua phiên họp “trù bị” “phiên tòa sơ bộ” bị cáo, người bào chữa biết quan điểm Tồ án có ý kiến tội danh mà Tồ án đưa xét xử từ có đầy đủ thời gian chuẩn bị cho việc bào chữa Đồng thời góp phần đảm bảo cho việc xét xử người tội, kéo giảm tỷ lệ án huỷ, tránh tình trạng sau xét xử sơ thẩm bị cáo kháng cáo kêu oan, đảm bảo cơng xác xét xử IV KẾT LUẬN Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 phù hợp với Hiến pháp 2013 tinh thần cải cách tư pháp thể Nghị Bộ Chính trị, đồng thời tháo gỡ khơng khó khăn thực tiễn xét xử Tịa án, bảo đảm độc lập Tòa án xét xử, bảo đảm phán Tòa án phải sở kết xét hỏi, tranh tụng chứng kiểm tra công khai phiên tịa Theo đó, khơng Tịa án xét xử bị cáo theo khoản khác mà Viện kiểm sát truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố, Tịa án cịn xét xử bị cáo tội danh nặng hơn; trường hợp Tòa án trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố lại Nếu Viện kiểm sát giữ nguyên quan điểm giữ tội danh truy tố Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng Đây việc quy định cụ thể hóa nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật quy định Điều 23 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm Cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm hình thức tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định luật” Có thể nói, quy định giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình quy định quan trọng có ảnh hưởng lớn đến phán cuối Hội đồng xét xử kết q trình tố tụng Sự xác người, tội ln tiêu chí hàng đầu bắt buộc pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Bộ luật tố tụng hình năm 1988, 2003, 2015 (2) Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (3) Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị (4) Danh sách án, định cơng bố Tịa án – Trang điện tử Tịa án nhân dân tối cao https://congbobanan.toaan.gov.vn/ ...I TRÌNH BÀY QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THẨM Pháp luật tố tụng hình quy định giới hạn xét xử sơ thẩm xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm... cao III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THI? ??N PHÁP LUẬT Thực trạng việc thi hành quy định giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Quy định giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình bổ sung nhiên thể nhiều... định Điều 298 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định sau: “1 Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Tòa án định đưa vụ án xét xử. ” Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 bỏ khái

Ngày đăng: 08/03/2021, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan