LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TSCĐ Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

19 270 0
LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TSCĐ  Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

L LU N CHUNG V K TO N TSC C C DOANH NGHI P SN XUT I. vị trí và vai trò của tscđ : 1.1. Khái niệm và vai trò của TSCĐ. * Khái niệm : TSCĐ trong các Doanh nghiệp là những t liệu lao động chủ yếu và các TS khác, có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị của nó đợc dịch chuyển dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ đợc sản xuất ra trong các chu kỳ sản xuất. Theo quy định số 166 ngày 30/12/1999 của Bộ tài chính thì những t liệu lao động đợc coi là TSCĐ khi có thời gian sử dụng một năm và có giá trị 10.000.000đ. * Vai trò của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh : - Là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc trong sử dụng kinh doanh. - Là tài sản, cơ sở vật chất kỹ thuật của Doanh nghiệp. - Là nhân tố quan trọng quyết định tới NSLD của Doanh nghiệp. 1.2. Đặc điểm của TSCĐ : + Tài sản cố định hữu hình : Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng phải loại bỏ. - Giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần dần vào chi phí sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. + Tài sản cố định vô hình : Bị hao mòn vô hình trong quá trình sử dụng do tiến bộ của khoa học kỹ thuật và do hạn chế về luật pháp mà giá trị của TSCĐ vô hình cũng bị chuyển dịch từng phần dần dần vào chi phí sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. 1.3. Yêu cầu quản lý TSCĐ. . Xuất phát từ vị trí, vai trò và đặc điểm vận động của TSCĐ mà việc quản lý TSCĐ phải đảm bảo yêu cầu sau : - Về mặt hiện vật : Phải kiểm tra chặt chẽ việc bảo quản, tình hình sử dụng TSCĐ làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng hợp lý, sửa chữa, bảo dỡng kịp thời TSCĐ. - Về giá trị : Quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn, việc thu hồi vốn để tái đầu t mua sắm, xây dựng tài sản cố định. 1.4. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ. Kế toán TSCĐ với t cách là một công cụ quản lý kinh tế tài chính phải làm tốt các nhiệm vụ sau : - Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và di chuyển TSCĐ trong Doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu t, bảo quản và sử dụng TSCĐ. - Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính toán phân bổ chính xác số khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Tham gia lập kế hoạch, dự toán sửa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác chi phí sửa chữa, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sửa chữa. - Tham gia kiểm tra, kiểm định kỳ hay bất thờng TSCĐ, tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ Doanh nghiệp. 1.5. Phân loại tài sản cố định : * Phân loại theo hình thái biểu hiện của TSCĐ. Theo cách này TSCĐ đợc chia làm hai loại : + TSCĐ hữu hình : Là những tài sản, có hình thái vật chất cụ thể do Doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. + TSCĐ vô hình : Là tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhng xác định đợc giá trị do Doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho thuê phù hợp với các tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ. * Phân loại theo quyền sở hữu : Theo cách này thì TSCĐ cũng đợc chia làm hai loại : + TSCĐ tự có : Là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của Doanh nghiệp cho xây dựng, mua sắm, hình thành từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc cấp, cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh và những TSCĐ đợc biếu tặng + TSCĐ thuê ngoài : Là những tài sản không thuộc quyền sở hữu của Doanh nghiệp, Doanh nghiệp đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định và dựa vào mức độ chuyển giao rủi ro, lợi ích trong hợp đồng thuê tài sản mà đợc chia làm hai loại. * Phân loại theo đặc trng kỹ thuật : Theo các phân loại này thì TSCĐ của đơn vị đợc chia thành các nhóm sau : + Đối với TSCĐ hữu hình : - Nhà cửa vật kiến trúc. - Máy móc thiết bị. - Phơng tiện vận tải truyền dẫn. - Thiết bị, dụng cụ quản lý. - Cây lâu năm và súc vật. - TSCĐ khác. + Đối với TSCĐ vô hình : - Quyền sử dụng đất có thời hạn. - Nhãn hiệu hàng hoá. - Bản quyền, bằng sáng chế. - Phần mềm máy vi tính. - Giấy phép và giấy nhợng quyền. - Quyền phát hành. - . Cách phân loại TSCĐ này giúp việc quản lý và hạch toán chi tiết TSCĐ và lựa chọn phơng pháp cách thức khấu hao thích hợp với đặc điểm kỹ thuật của từng nhóm TSCĐ. 1.6. Đánh giá TSCĐ : Đánh giá TSCĐ là việc vận dụng phơng pháp tính giá để xác định giá trị của TSCĐ những thời điểm nhất định theo những nguyên tắc chung. ứng với quá trình hình thành và sử dụng thì việc đánh giá TSCĐ bao gồm các nội dung : Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ và xác định giá trị trong quá trình sử dụng TSCĐ. 1.6.1. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá : * Nguyên giá TSCĐtoàn bộ các chi phí mà Doanh nghiệp bỏ ra để có đợc tài sản đó và đa tài sản đó vào vị trí sẵn sàng sử dụng. * Cách xác định nguyên giá TSCĐ trong một số trờng hợp cụ thể sau : Đối với TSCĐ hữu hình : - Trờng hợp TSCĐHH mua sắm : Nguyên giá TSCĐ = Giá mua + Các chi phí (lắp đặt, chạy thử .) - Trờng hợp TSCĐ mua dới hình thức trao đổi. + Nếu TSCĐ hình thành do trao đổi với một TSCĐ khác tơng tự thì nguyên giá của nó đợc xác định bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi. + Nếu TSCĐ hình thành do trao đổi với một TSCĐ khác không tơng tự thì nguyên giá đợc xác định bằng giá hợp lý của TSCĐ nhận về. - Tài sản cố định hình thành do giao thầu DXCB thì nguyên giá là giá quyết toán công trình và các chi phí liên quan trực tiếp khác để đa TSCĐ vào sử dụng cộng lệ phí trớc bạ. - Tài sản cố định tăng do nhận góp vốn liên doanh thì nguyên giá do hội đồng liên doanh xác định cộng các chi phí thì phát sinh trong quá trình đa TSCĐ vào vị trí sẵn sàng sử dụng. Đối với TSCĐ vô hình : Nguyên giá tài sản CĐVH đợc xác định trong các trờng hợp mua sắm, trao đổi, tài trợ, đợc cấp tơng tự nh xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình. Các trờng hợp đặc thù đợc xác định nh sau : - Tăng TSCĐ từ việc sát nhập Doanh nghiệp : Nguyên giá là giá hợp lý của tài sản đó vào ngày mua ngày sát nhập. - TSCĐ là quyền sử dụng đất có thời hạn thì nguyên giá là số tiền mà Doanh nghiệp phải trả khi nhận quyền sử dụng đất của ngời khác hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận vốn góp liên doanh. - TSCĐ đợc tạo ra từ nội bộ Doanh nghiệp : Nguyên giá là toàn bộ chi phí bình thờng, hợp lý phát sinh từ thời điểm tài sản đáp ứng đợc định nghĩa và tiêu chuẩn TSCĐ vô hình cho đến khi đa tài sản vô hình vào sử dụng. Đối với TSCĐ thuê T.C : Nguyên giá của TSCĐ thuê T.C đợc xác định theo giá thấp hơn trong hai loại giá sau : - Giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản. - Giá hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản 1.6.2. Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại : Giá trị còn lại của TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ cha chuyển dịch vào giá trị của sản phẩm sản xuất ra và nó đợc tính nh sau : Giá trị còn lại = Nguyên giá - Hao mòn luỹ kế - Khi đánh giá lại TSCĐ, phải đánh giá lại cả chỉ tiêu nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ. Thông thờng giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại đợc điều chỉnh theo công thức sau : Giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại = Giá trị còn lại của TSCĐ đợc đánh giá lại x Giá trị đánh giá lại của TSCĐ Nguyên giá của TSCĐ Ii/ nội dung kế toán tscđ : 2.1. Kế toán chi tiết TSCĐ : Nội dung chính của kế toán chi tiết TSCĐ bao gồm : 2.1.1. Đánh số TSCĐ : Là việc quy định cho mỗi TSCĐ, một số hiệu tơng ứng theo những nguyên tắc nhất định. Việc đánh số TSCĐ đợc tiến hành theo từng đối tợng ghi TSCĐ. Mỗi đối t- ợng ghi TSCĐ không phân biệt đang sử dụng hay dự trữ đều phải có số liệu riêng. Số hiệu của mỗi đối tợng ghi TSCĐ không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hay bảo quản tại đơn vị. 2.1.2. Kế toán chi tiết TSCĐ : Kế toán chi tiết TSCĐ phòng kế toán của Doanh nghiệp đợc thực hiện thẻ hoặc sổ chi tiết TSCĐ. - Căn cứ để ghi sổ hoặc thẻ chi tiết TSCĐcác : Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01), biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 02), biên bản giao nhận TSCĐ SCL đã hoàn thành (Mẫu số 04), biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 05), bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ . 2.2. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ. 2.2.1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH, và TSCĐVH. Để hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ HH, VH kế toán sử dụng hai TK chính là : TK 211 - TSCĐHH TK 213 - TSCĐVH - TK 211 : TSCĐHH Sử dụng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm TSCĐHH, thuộc quyền sở hữu của Doanh nghiệp theo nguyên giá. - TK213 : TSCĐVH : Sử dụng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm của TSCĐ vô hình thuộc quyền sở hữu của Doanh nghiệp. Để hạch toán tăng TSCĐHH và TSCĐVH thì ngoài hai TK là 211, 213 kế toán còn sử dụng một số TK nh 111, 112, 133, 331, 341, 414, 711 * Phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ cụ thể : + Tài sản CĐHH, VH tăng do mua sắm trong nớc. Căn cứ vào các chứng từ liên quan nh (Hoá đơn, phiếu chi, giấy báo nợ) Lập biên bản giao nhận TSCĐ, từ biên bản giao nhận kế toán ghi sổ theo từng trờng hợp nh sau : - Nếu thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ. Nợ TK 211, 213 (Nguyên giá TSCĐ) Nợ TK133 Có TK 111, 331, 341 (Theo giá thực tế) - Nếu thuế GTGT không đợc khấu trừ hoặc không chịu thuế. Nợ TK 211, 213 (Nguyên giá) Nợ TK 111, 112, 331 (Giá TT) Có TK 331, 334 + Mua TSCĐ theo phơng thức trả chậm, trả góp. - Khi mua TSCĐ về bàn giao cho bộ phận sử dụng. Nợ TK 211, 213 (Nguyên giá theo giá mua trả ngay) Nợ TK 133 (Thuế GTGT đợc khấu trừ) Nợ TK 142, 242 (Số TT - Giá mua trả ngay - thuế GTGT) Có TK 331 (Tổng số tiền phải thanh toán). - Khi thanh toán tiền cho ngời bán. Nợ TK 331 Có TK 111, 112 - Đồng thời phân bổ số lãi trả chậm vào chi phí tổ chức trong kỳ. Nợ TK 635 Có TK 142, 242 Nếu GTGT không đợc khấu trừ hoặc TSCĐ mua về không thuộc diện chịu thuế TSCĐ thì không phải ghi nợ TK 133. + Trờng hợp TSCĐ do đơn vị tự xây dựng, chế tạo : - Khi TSCĐ đã đợc bàn giao và đa vào sử dụng căn cứ vào quyết toán đầu t xây dựng kế toán ghi : Nợ TK 211, 213 (Nguyên giá TSCĐ đợc xác định) Nợ TK 152, 153 (Phần không đủ tiêu chuẩn là TSCĐ) Có TK 241 + Tài sản cố định đợc cấp, đợc điều chuyển từ đơn vị khác nhận góp vốn lao động dùng cho kinh doanh kế toán ghi : Nợ TK 211, 213 Có TK 411 + Nhận lại TSCĐ đã góp vốn lao động kế toán ghi : Nợ TK 211. 213 Có TK 138 Có TK 222 + Nhận TSCĐ đợc biếu tặng kế toán ghi : Nợ KT 211, 213 Có TK 711 2.2.2. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ. * Trình tự kế toán một số nhiệm vụ chủ yếu. + Kế toán thanh lý TSCĐ HH và VH. Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ kế toán ghi Nợ TK 214 (Phần giá trị còn lại) Nợ TK 811 (Phần giá trị còn lại) Có TK 211, 213 (Nguyên giá) - Phần thu nhập từ việc thanh lý TSCĐ nh thu hồi phế liệu, bán phế liệu kế toán ghi : Nợ TK 152, 153, 111, 112 (Giá trị thu hồi) Có TK 717 Có TK 3331 - Các chi phí khác căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán ghi : Nợ TK 811 Nợ TK 133 (nếu có) Có TK 111, 112, 141, 152, 241 . + Kế toán nhợng bán TSCĐ HH và VH. - Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi giảm nguyên giá TSCĐ, nghi nhận giá trị còn lại nh một khoản chi phí khác. Nợ TK 214 (Phần giá trị hao mòn) Nợ TK 811 (Giá trị còn lại) Có TK 211, 213 (Nguyên giá) - Số tiền thu đợc từ nhợng bán đợc coi nh một khoản thu nhập khác. Nợ TK 111, 112, 138 (Số thu từ nhợng bán) Có TK 711 Có TK 3331 - Căn cứ vào các chứng từ liên quan phản ánh các chi phí liên quan đến hoạt động nhợng bán. Nợ TK 811 Nợ TK 1331 Có TK 111, 112, 331 Sơ đồ xử lý chứng từ và ghi sổ về giảm tscđ Bộ phận liên quan Bộ phận kế toán Kế toán TSCĐ Kế toán trởng và thủ trởng Biên bản thanh lý TSCĐ Hợp đồng Liên doanh Biên bản kiểm kê, biên bản đánh giá TSCĐ Biên bản thanh lý, liên doanh, biên bản kế toán , đánh giá Ghi sổ kế toán Ghi sổ kế toán Ghi sổ Kế toán Biên bản thanh lý, liên doanh, biên bản kiểm đánh giá (ký) Biên bản thanh lý, liên doanh, biên bản kiểm đánh giá (ký) (1) (4) (3) (5) (2) 1. Các bộ phận liên quan lập chứng từ về giảm TSCĐ. 2. Chứng từ đợc chuyển cho kế toán Trởng và Thủ trởng ký. 3. Chứng từ đợc chuyển cho kế toán TSCĐ để ghi sổ. 4. Chứng từ đợc chuyển cho kế toán liên quan để ghi sổ. 5. Lu chứng từ. 2.2.3. Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ. * Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn, hao mòn là sự giảm sút về giá trị và giá trị sử dụng. Có hai loại hao mòn là : Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. - Hao mòn hữu hình : Là sự giảm sút về giá trị và giá trị sử dụng khi tham gia vào sản xuất kinh doanh do các nguyên nhân từ nhiên. [...]... và sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp - TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, doanh nghiệp nói riêng Trong một doanh nghiệp, quy mô TSCĐ quyết định quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định vị trí của doanh nghiệp trong một ngành kinh tế Các doanh nghiệp có quy mô TSCĐ lớn thờng là doanh nghiệp có khối lợng sản xuất lớn, chiếm tỷ trọng cao trong sản phẩm của một... phân bổ khấu hao kế toán ghi tăng chi phí sản xuất kinh doanh và tăng giá trị hao mòn TSCĐ Nợ TK 627 Khấu hao cho sản xuất phân xởng Nợ TK 641 Khấu hao cho tiêu thụ sản phẩm Nợ TK 642 Khấu hao TSCĐ dùng chung toàn Doanh nghiệp Nợ TK 241 Mức khấu hao cho XDCB dở dang (2112) Có TK 214 Mức khấu hao phải trích - Đồng thời ghi nợ TK 009 - Với các TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi và sự nghiệp giá trị... khấu hao phải phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ Muốn vậy Doanh nghiệp phải thực hiện các vấn đề sau : - Xác định đúng phạm vi những TSCĐ phải tính khấu hao cụ thể + Các TSCĐ của Doanh nghiệp có liên quan đến sản xuất kinh doanh đều phải trích khấu hao + Các TS nh TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng, TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nớc giao cho Doanh nghiệp quản lý, TSCĐ đã khấu hao hết Thì không phải trích khấu... 641, 642 Có TK 142, 242 b Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ (theo phơng thức tự làm) Do yêu cầu quản lý kế toán tập hợp chi phí sửa chữa vào tài khoản 241 (2413) - Căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán ghi : Nợ TK 241 (3) Nợ TK 133 Có TK 152, 153, 111, 334, 338 - Nếu thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ Doanh nghiệp phải lập kế hoạch, dự toán vào chi phí sản xuất kinh doanh Kế toán ghi : Nợ TK 627, 641,... Khấu hao TSCĐ phải trích trong tháng = Số khấu hao TSCĐ đã trích tháng trớc + Khấu hao TSCĐ tăng trong tháng - Khấu hao TSCĐ giảm trong tháng Cách tính này đợc thực hiện tròn tháng : Những TSCĐ tăng, giảm trong tháng thì tháng sau mới trích hoặc thôi tính khấu hao b Kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ Để hạch toán khấu hao TSCĐ kế toán sử dụng tài khoản 214 và TK 009 * Trình tự kế toán một số nghiệp vụ... cấp trên để bổ sung vốn kinh doanh Kế toán cấp dới ghi : Nợ TK 111, 112 Có TK 411 Đồng thời ghi có TK 009 2.2.4 Kế toán TSCĐ thuê tài chính : Để phản ánh số hiện có và tình hình hoạt động của TSCĐ thuê tài chính kế toán sử dụng TK 212 * Đối với đơn vị thuê TSCĐ theo phơng thức tài chính dùng cho sản xuất kinh doanh mà chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ Khi nhận TSCĐ kế toán ghi : Nợ TK 212 (Nguyên... trả thêm khi mua TSCĐ thuê kế toán ghi : Nợ TK 211, 213 Có TK 111, 112 - Đồng thời kết chuyển giá trị hao mòn Nợ TK 214 (2) Có TK 2141, 2143 2.2.5 Kế toán sửa chữa TSCĐ Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn và h hỏng từng phần Để TSCĐ hoạt động bình thờng các Doanh nghiệp phải thờng xuyên bảo dỡng và sửa chữa TSCĐ khi bị h hỏng * Nếu căn cứ vào quy mô sửa chữa thì công việc sửa chữa TSCĐ đợc chia làm... phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của nhiều kỳ Kế toán ghi : Nợ TK 142, 242 Có TK 2413 Đồng thời xác định mức phân bổ chi phí trả trớc vào c hi phí sản xuất kinh doanh kỳ này Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 142, 242 Sơ đồ hạch toán sửa chữa tscđ theo kế hoạch TK 152, 153 TK 241 (2) TK 111, 112, 331 TK 335 (4) TK 627, 641, 642 (1) TK 133 (3) (1) - Trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ (2) - Các chi phí sửa chữa... hoá của doanh nghiệp trên thơng trờng trong nớc - TSCĐ đợc trang bị hiện đại hay thô sơ quyết định trình độ trang bị kỹ thuật, công nghệ của doanh nghiệp, do đó quyết định năng suất lao động của doanh nghiệp, chất lợng, tính hoàn mỹ của sản phẩm hàng hoá, giá thành sản phẩm và tính cạnh tranh của hàng hoá trên thơng trờng Doanh nghiệp TSCĐ hiện đại sẽ có năng suất lao động cao, chất lợng sản phẩm... vậy hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng TSCĐ Khi chi phí phát sinh kế toán ghi : Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 111, 112, 152 (Chi phí phát sinh) Có TK 131 (Số tiền sữa chữa thuê ngoài) - Nếu chi phí sửa chữa thờng xuyên lớn cần phân bổ cho nhiều kỳ Kế toán ghi : Nợ TK 142, 242 Có TK 152, 153, 111 Đồng thời xác định mức phân bổ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ . TSCĐ . 2.2. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ. 2.2.1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH, và TSCĐVH. Để hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ HH, VH kế toán sử. từ và ghi sổ về giảm tscđ Bộ phận liên quan Bộ phận kế toán Kế toán TSCĐ Kế toán trởng và thủ trởng Biên bản thanh lý TSCĐ Hợp đồng Liên doanh Biên bản

Ngày đăng: 07/11/2013, 11:20

Hình ảnh liên quan

vô hình. - LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TSCĐ  Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

v.

ô hình Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan