ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 2

9 441 1
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠINGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 2 I. Một số nhận xét chung về công tác hạch toán nguyên vật liệu tại XNXD số 2. XNXD số 2 là một XN mới ra đời trực thuộc công ty xây dựng số 1. Song do hạch toán độc lập nên nghiệp gặp không ít khó khăn trong việc quản lý, sắp xếp bộ máy tạo công ăn việc làm thường xuyên cho người lao động. Mặc dù vậy, nghiệp vẫn không ngừng phấn đấu đi lên từng bước hoà nhập tồn tại và tạo uy tín vững chắc trên thị trường xây lắp. nghiệp đã khẳng định được vị thế của mình ở công ty nói riêng và trong toàn thể các doanh nghiệp xây dựng nói chung. Có được những thành tích đó là nhờ sự vươn lên không ngừng đổi mới của nghiệp mà trước hết đó là sự năng động sáng tạo, lòng quyết tâm của ban lãnh đạo nghiệp, những người đã hết lòng tận tuỵ với công việc của nghiệp cũng như toàn thể cán bộ CNV trong nghiệp. Trong đó có sự đóng góp không nhỏ của bộ phận tài chính kế toán của nghiệp. Mặc dù qua một thời gian rất ngắn ngủi tìm hiểu và tiếp cận với thực tế về công tác kế toán nói chung, công tác hạch toán nguyên vật liệu nói riêng, được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo phụ trách cũng như các cô chú trong ban lãnh đạo và các phòng ban nghiệp xây dựng số 2 đặc biệt là phòng tài vụ đã tạo điều kiện cho em nghiên cứu, làm quen với thực tế, củng cố về kiến thức đã được học ở trường, liên hệ giữa kiến thức được học với công tác thực tiễn. Mặc dù vốn kiến thức còn hạn hẹp, hiểu biết về thực tế chưa nhiều cũng như chưa có đủ thời gian nghiên cứu về công tác kế toán hạch toán nói chung, công tác hạch toán NVL nói riêng của nghiệp XD số 2. Nhưng qua chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, em cũng xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác nguyên vật liệu tại XNXD số 2. 1. Những ưu điểm 1 Nguyễn Hồng Phượng KT35 T2b 1 Chuyên đề tốt nghiệp Qua quá trình tìm hiểu thực tế về công tác kế toán nói chung, công tác hạch toán NVL nói riêng tại nghiệp XD số 2, em thấy nghiệp có những ưu điểm sau: + Bộ máy quản lý: Lãnh đạo gọn nhẹ, linh hoạt nhưng vẫn đảm bảo hoạt động có hiệu quả + Về lĩnh vực hoạt động: nghiệp đã thực hiện đa dạng hoá ngành nghề, không những đáp ứng mọi nhu cầu xây lắp các công trình sản xuất kinh doanh mà còn đáp ứng nhu câù dân dụng. Mạnh dạn tham gia các công trình có chất lượng đòi hỏi thi công phức tạp + Bộ máy kế toán: Với cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả, phù hợp với công tác kế toán và đặc điểm hoạt động của XN. Cùng đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán có trình độ, năng lực và kinh nghiệm nghề nghiệp, là cánh tay đắc lực trong việc quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh + Hệ thống sổ kế toán áp dụng: nghiệp áp dụng hệ thống sổ kế toán và các hoá đơn chứng từ theo hình thức nhật ký chung đúng chế độ kế toán do nhà nước ban hành phù hợp với yêu cầu công tác kế toán tài chính và kinh tế quản trị doanh nghiệp cũng như đặc điểm hoạt động và trình độ cán bộ kế toán của nghiệp. Công việc ghi chép nhanh gọn đơn giản ít trùng lặp cung cấp đầy đủ thông tin cho các nhà quản trị nghiệp, cho các cơ quan chức năng của nhà nước. Nhưng thực tế hệ thống hoá đơn chứng từ kế toán ban đầu nghiệp sử dụng vẫn theo chế độ kế toán QĐ 1141 năm 1995 XN thực hiện hạch toán NVL theo phương pháp khai thường xuyên là hoàn toàn phù hợp với tính chất đặc điểm quy mô của nghiệp. 2. Những mặt còn hạn chế. Qua quá trình thực tập tại XNXD số 2 em thấy công tác kế toán hạch toán nói chung, công tác hạch toán NVL nói riêng là tương đối trung thực hợp lý và phù hợp với điều kiện của XN. Nhưng vẫn còn một số điểm hạn chế XN cần phải cải tiến như sau: 2 Nguyễn Hồng Phượng KT35 T2b 2 Chuyên đề tốt nghiệp - Việc phân loại và đánh giá nguyên vật liêu - Việc hạch toán chi tiết NVL - Và một số các vấn đề khác . II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán NVL tại XNXD số 2. * Ý kiến 1: Về việc phân loại và đánh giá NVL: Phân loại: Hiện nay nghiệp đang thực hiện phân loại theo nội dung và vai trò KT của NVL bao gồm NVL chính, NVL phụ. Nhưng nghiệp không thực hiện lập danh điểm cho từng thứ, nhóm, loại NVL để phục vụ công tác quản lý và hạch toán NVL được tốt hơn. Việc lập sổ danh điểm vật liệu có thể tiến hành bằng cách - Trong mỗi loại vật liêụ, nhóm vật liệu cần sử dụng một ký hiệu riêng để thay thế tên gọi, nhãn hiệu . đồng thời mỗi loại vật liệu nên sử dụng một số trang trong sổ danh điểm vật liệu để ghi đủ các thứ nhóm vật liệu thuộc loại đó - Việc mã hoá các vật liệu trong sổ dành điểm và sắp xếp theo thứ tự trong sổ phải có sự kết hợp chặt chẽ và thống nhất giữa các phòng ban chức năng đảm bảo tính khoa học chặt chẽ và hợp lý phục vụ cho nhu cầu quản lý của XN góp phần giảm bớt công việc kế toán, tạo điều kiện cho việc theo dõi các loại NVL - Sổ danh điểm vật liệu được xây dựng tren cơ sở qui định số liệu của từng loại NVL: Trong sổ danh điểm vật liệu + 4 chữ số đầu quy định loại vật liệu chính, vật liệu phụ + 2 số sau chỉ nhóm loại vật liệu : Xi măng, cát, sắt . + 2 chữ tiếp theo ghi thứ vật liệu TK 152.1: Vật liệu chính TK 152.1.01: Vật liệu chính thuộc nhóm ximăng 3 Nguyễn Hồng Phượng KT35 T2b 3 Chuyên đề tốt nghiệp TK 152.1.01.01: Vật liệu là ximăng trắng * Ý kiến 2: Về việc hạch toán chi tiết NVL XN đang thực hiện phương pháp ghi thẻ song song. Về hình thức mọi thủ tục tiến hành gọn nhẹ, khối lượng công tác ghi chép ít trùng lặp. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn vấn đề hạn chế mà nghiệp cần khắc phục: + XN nên sử dụng mẫu biểu hoá đơn chứng từ hạch toán ban đầu theo QĐ 1864/1998 QĐ-BTC ngày 16/12/1998 của bộ tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp vì thực tế hiện nay vẫn đang sử dụng các phiếu nhập, xuất theo mẫu của chế độ 1141 trước đây + Việc hạch toán và cung cấp số lượng ban đầu về tình hình nhập xuất NVL phát sinh tại công trình cần đôn đốc các đội thực hiện thường xuyên hơn tuỳ theo địa điểm thi công công trình mà quy định thời gian tập hợp số liệu hạch toán ban đầu tại công trình * Về phòng kế toán: Những công trình hoạt động trên địa bàn Hà Nội hoạc lân cận thì quy định các đội hạch toán và tập hớp số liệu về phòng kế toán định kỳ 5,7 ngày là hợp lý. Còn những công trình hoạt động ở xa thì thời gian có thể là cuối tháng. Có như thế việc ghi chép theo dõi hạch toán và cung cấp thông tin về tình hình sử dụng quản lý NVL ở công trình mới chính xác kịp thời. 4 Nguyễn Hồng Phượng KT35 T2b 4 Chuyên đề tốt nghiệp 5 Nguyễn Hồng Phượng KT35 T2b 5 Chuyên đề tốt nghiệp Công ty xây dựng số 1 nghiệp xây dựng số 2 TỔNG HỢP NHẬP- XUẤT- TỒN VẬT TƯ DỤNG CỤ Tháng 6 năm 2002 Kho: nghiệp xây dựng số 2 ST T Tên vật tư dụng cụ Đơn vị Tồn đầu kì Nhập trong kì Xuất trong kì Tồn cuối kì Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền 1 2 3 4 7 TK 152 Xi măng đen Cát vàng Gạch xây Gạch lát Vật liệukhác Cộng TK 152 TK 153 Kg m 3 Viên Viên Đồng 52.378.266 52.378.266 20.900 75 5.000 78 13.831.996 2.134.000 1.340.900 1.075.451 10.095.320 28.633.222 20.900 75 5.000 78 13.831.996 2.134.000 1.340.900 1.075.451 10.095.320 28.633.222 52.378.266 52.378.266 Tổng cộng 52.378.266 28.786.482 28.786.482 52.378.266 Kế toán l Phụ trách kế toán Giám đốc nghiệp 6 Nguyễn Hồng Phượng KT35 T2b 6 Chuyên đề tốt nghiệp Công ty xây dựng số 1 nghiệp xây dựng số 2 TỔNG HỢP NHẬP- XUẤT - TỒN KHO VẬT TƯ DỤNG CỤ Tháng 6 năm 2002 Công trình Trung tâm thu phát truyền hình qua vệ tinh Vĩnh Yên STT Tên vật tư dụng cụ Đơn vị Tồn đầu kì Nhập trong kì Xuất trong kì Tồn cuối kì Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền 1 2 3 4 . 7 TK 152 Xi măng đen Cát vàng Gạch xây Gạch lát . Vật liệukhác Cộng TK 152 TK 153 Kg m Viên Viên . Đồng 52.378.266 52.378.266 20.900 75 5.000 78 . 13.831.996 2.134.000 1.340.900 1.075.451 . 10.095.320 28.633.222 20.900 75 5.000 78 13.831.996 2.134.000 1.340.900 1.075.451 . 10.095.320 28.633.222 52.378.266 52.378.266 Tổng cộng 52.378.266 28.786.482 28.786.482 52.378.266 Kế toán lập Phụ trách kế toán Giám đốc nghiệp 7 Nguyễn Hồng Phượng KT35 T2b 7 Chuyên đề tốt nghiệp 8 Nguyễn Hồng Phượng KT35 T2b 8 Chuyên đề tốt nghiệp KẾT LUẬN Toàn bộ những nội dung đã được đề cập trong chuyên đề này đã chứng minh vai trò quan trọng của những chỉ tiêu nguyên vật liệu đối với doanh nghiệp xây lắp trong nền kinh tế thị trường, cũng như là đối với nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường luôn có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp thì chỉ tiêu nguyên liệu, vật liệu được thể hiện một cách rõ rệt hơn. Vì mỗi doanh nghiệp xây lắp hay bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào trong nền kinh tế thị trường phải coi việc phấn đấu tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu để hạ giá thành sản phẩm là một trong những mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu để đảm bảo sự phát triển tồn tạiđứng vững trong cạnh trạnh. Những phân tích, đề xuất trên đây với góc nhìn của một học viên kế toán thực tập tại một đơn vị xây lắp nhưng do vốn kiến còn hạn hẹp, giữa thực tiễn và kiến thức học đường còn có một khoảng cách. Vì vậy nên khó tránh khỏi sự chưa đầy đủ trọn vẹn về những điều đã viết trong chuyên đề này nhất là những ý kiến đề xuất. Nhân đây một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới cô giáo hướng dẫn: NGUYỄN THỊ VÂN cùng các cô chú trong ban lãnh đạo nghiệp xây dựng số 2 đã giúp đỡ, hướng dẫn tôi một cách nhiệt tình chu đáo trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện chuyên đề này. Kính mong được sự lượng thứ cho những gì sai sót không thể tránh khỏi cũng như những vấn đề chưa được đề cập tới và chưa được giải quyết trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Và tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ. Hà Nội ngày 18 tháng 6 năm 2002 9 Nguyễn Hồng Phượng KT35 T2b 9 . . 10.095. 320 28 .633 .22 2 52. 378 .26 6 52. 378 .26 6 Tổng cộng 52. 378 .26 6 28 .786.4 82 28.786.4 82 52. 378 .26 6 Kế toán lập Phụ trách kế toán Giám đốc xí nghiệp 7 Nguyễn. tốt nghiệp ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 2 I. Một số nhận xét chung về công tác hạch toán nguyên vật liệu tại XNXD số 2. XNXD số 2

Ngày đăng: 07/11/2013, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan