CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

17 536 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1 Khái niệm phân loại Khái niệm: Cho vay quan hệ giao dịch hai chủ thể (NHTM người vay), bên(NHTM) chuyển giao tiền tài sản cho bên (người vay) sử dụng thời gian định, đồng thời bên nhận tiền tài sản cam kết hoàn trả vốn (cả gốc lãi) cho bên cho vay vô điều kiện theo thời hạn thỏa thuận Hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại tài trợ cho khách hàng dựa sở tín nhiệm gọi hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng ngân hàng phân chia thành nhiều loại khác nhau, theo cách khác tùy theo nhu cầu khách hàng hay mục tiêu quản lý ngân hàng Có cách phân loại thường dùng sau: 1.1.1 Phân loại theo thời gian (thời hạn tín dụng) Phân chia theo thời gian cách ngân hàng hay sử dụng, liên quan trực tiếp đến hoạt động ngân hàng, tính sinh lời hay rủi ro, khả hoàn trả khách hàng khả khoản ngân hàng Vì mà phân chia theo thời hạn tín dụng cần phải tuân thủ quy tắc nghiêm túc chặt chẽ Theo thời gian, tín dụng phân chia thành tín dụng ngắn, trung dài hạn sau: • Tín dụng ngắn hạn: khoản tín dụng có thời hạn từ 12 tháng trở xuống • Tín dụng trung hạn: khoản tín dụng có thời hạn từ năm đến năm • Tín dụng dài hạn: khoản tín dụng có thời hạn năm Các khoản tín dụng có thời hạn khác áp dụng mức lãi suất khác nhau, theo nguyên tắc thời gian dài rủi ro cao nên lãi suất tăng theo, áp dụng hoạt động huy động vốn hoạt động cho vay Thông thường, ngân hàng sử dụng nguồn vay khoản có thời hạn tín dụng tương ứng với nó, ví dụ nguồn trung dài hạn thường cấp cho khoản vay trung, dài hạn, trường hợp thiếu hụt nguồn tương ứng, ngân hàng chuyển phần từ nguồn khác sang với tỷ lệ quy định cho phép để đảm bảo khả khoản cho ngân hàng 1.1.2 Phân loại theo tài sản bảo đảm Theo tài sản bảo đảm, tín dụng phân chia thành tín dụng có bảo đảm tài sản tín dụng khơng có bảo đảm tài sản Tài sản bảo đảm hình thức đảm bảo cho ngân hàng thu nợ, theo nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay cam kết bảo đảm tài sản cầm cố, chấp, tài sản hình thành từ vốn vay bảo lãnh tài sản bên thứ ba Tài sản bảo đảm hình thức để ngân hàng chắn thu nợ, nguồn trả nợ thứ hai người vay, trường hợp nguồn thứ (nguồn từ kết sản xuất kinh doanh) ngun mà khơng có để trả trả khơng đủ vốn (cả gốc lãi) cho ngân hàng Tài sản bảo đảm thường áp dụng cho vay với khách hàng có uy tín khơng cao ngân hàng, khả gặp rủi ro lớn hay khách hàng giao dịch lần đầu, ngân hàng thường áp dụng biện pháp bảo đảm tài sản để hạn chế rủi ro vốn hoạt động kinh doanh Tài sản bảo đảm tài sản người vay, bên bảo lãnh để thực nghĩa vụ trả nợ, tài sản thuộc quyền sở hữu người đó, giá trị quyền sử dụng đất người (bao gồm người vay bên bảo lãnh), tài sản thuộc quyền quản lý sử dụng khách hàng vay, bên bảo lãnh (nếu doanh nghiệp nhà nước) tài sản hình thành từ vốn vay, trường hợp tài sản bảo đảm vay khách hàng tài sản hình thành tương lai Tín dụng khơng có tài sản bảo đảm dùng cho vay với khách hàng có uy tín cao, thường xun giao dịch với ngân hàng, làm ăn có lãi, tình hình tài lành mạnh, trường hợp vay nhỏ so với vốn khách hàng Tín dụng khơng có tài sản bảo đảm việc ngân hàng cho khách hàng vay mà khơng có tài sản cầm cố, chấp bảo lãnh bên thứ ba, mà ngân hàng cho vay dựa vào uy tín khách hàng Hiện nay, theo Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính Phủ, khơng quy định cụ thể khách hàng vay khơng có bảo đảm tài sản, vấn đề tuỳ theo TCTD khác mà có quy định khác nhau, chẳng hạn NHNo&PTNT Việt Nam có định 1300/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 03 tháng 12 năm 2007, điều có giao quyền lựa chon, định việc cho vay có bảo đảm hay khơng có bảo đảm tài sản cho Giám đốc chi nhánh Nói chung khách hàng muốn vay vốn không cần bảo đảm tài sản phải đáp ứng đủ điều kiện sau đây: • Sử dụng vốn vay có hiệu trả nợ gốc, lãi vốn vay hạn quan hệ vay vốn với tổ chức tín dụng cho vay tổ chức tín dụng khác • Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả, có dự án đầu tư phương án phục vụ đời sống khả thi, phù hợp với quy định pháp luật • Có khả tài để thực nghĩa vụ trả nợ • Cam kết thực biện pháp bảo đảm tài sản theo yêu cầu tổ chức tín dụng sử dụng vốn vay khơng cam kết hợp đồng tín dụng, cam kết trả nợ trước hạn không thực biện pháp đảm bảo tài sản quy định điểm Như vậy, ta nhận thấy khách hàng vay theo hình thức khơng có tài sản bảo đảm phải tuân thủ quy định chặt chẽ cụ thể, hình thức tiềm ẩn rủi ro cao Đối với khoản cho vay theo thị phủ khơng cần có tài sản bảo đảm, hay khoản vay với tổ chức tài chính, cơng ty lớn uy tín cao Nói chung phần lớn khách hàng khách hàng có uy tín cao với ngân hàng nên số khách hàng vay với hình thức nhiều chứng tỏ hoạt động hiệu ngân hàng, thẩm định quan hệ với khách hàng 1.1.3 Phân loại theo rủi ro Các ngân hàng phân chia mức độ rủi ro khác từ thấp đến cao vào để phân loại tín dụng Cách phân loại khó khăn cho ngân hàng cơng tác thực hiện, phải phân loại lại sau kỳ kinh doanh, theo mà tính điều chỉnh lãi suất, lại dễ dàng cho ngân hàng việc đánh giá tính an tồn khoản cho vay, từ mà có phương án thực việc trích lập dự phịng xử lý khoản tín dụng rủi ro cách kịp thời Phân loại theo rủi ro phân chia khoản tín dụng thành nhóm nợ với tỷ lệ trích lập dự phòng tổn thất sau: Bảng 1.1: Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro (Theo định 493/2005/QĐ-NHNN NHNN VN) Chỉ tiêu Tiêu chí xếp loại Nhóm Nợ đủ tiêu chuẩn: Các khoản nợ có khả thu hồi gốc lãi hạn Nợ cần ý: Các khoản nợ hạn 90 ngày Nợ tiêu chuẩn: Các khoản nợ hạn từ 90 đến 180 ngày Nợ nghi ngờ: Các khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày Nợ có khả vốn: Các khoản nợ hạn 360 ngày Tỷ lệ trích lập dự phịng 0% 5% 20% 50% 100% Việc phân chia nhóm trích lập dự phịng giúp ngân hàng chủ động trước rủi ro chúng xảy khơng làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động ngân hàng Ngoài cách phân loại trên, ngân hàng phân loại theo số phương thức khác sau: • Theo ngành kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, …) • Theo đối tượng khách hàng (cá nhân, doanh nghiệp…) • Phương thức cho vay (từng lần, hạn mức, thấu chi…) • Theo số lượng bên tham gia (trực tiếp, gián tiếp, đồng tài trợ…) • Theo mục đích sử dụng (tiêu dùng, kinh doanh, tài trợ dự án,…) Các cách phân loại cho thấy tính đa dạng ngân hàng, phân chia thành nhiều nhóm nhỏ chứng tỏ đối tượng ngân hàng đa dạng, hay có ngân hàng tâm vào đối tượng khách hàng, ví dụ khách hàng nhỏ (ngân hàng bán lẻ), …trường hợp lại chứng tỏ tính chun mơn hóa cao ngân hàng 1.2 Vai trị hoạt động cho vay NHTM Cho vay hoạt động có vai trị vơ quan trọng ngân hàng với kinh tế nói chung 1.2.1 Đối với Ngân hàng Cho vay hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thương mại Để đảm bảo NHTM trì phát triển bền vững địi hỏi hoạt động cho vay ngân hàng phải an toàn hiệu Thơng qua cho vay, ngân hàng mở rộng mối quan hệ vị để thu hút nhiều khách hàng hơn, nhằm thu nhiều lợi nhuận Một khách hàng ngân hàng phục vụ, vị khách hài lịng, giới thiệu cho bạn bè, người thân, chắn ngân hàng có lợi so với ngân hàng khác 1.2.2 Đối với kinh tế Hoạt động cho vay ngân hàng giúp điều tiết vốn kinh tế, luân chuyển vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, từ người có vốn đến người có nhu cầu sử dụng vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh đời sống Vì mà cho vay hoạt động có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế NHTM giữ vai trò thu hút vốn từ nguồn nhàn rỗi dùng để tài trợ cho hoạt động khác Nhờ mà người có vốn nhàn rỗi vừa an tồn cho tiền lại vừa có thêm khoản lợi nhuận từ phần lãi thu Hoạt động làm tảng cho hoạt động cho vay, người có nhu cầu sử dụng có nguồn tài kịp thời để thực việc Qua hoạt động cho vay, NHTM giữ vai trò trung gian ngành kinh tế khác nhau, cá nhân kinh tế với nhau, cầu nối điều tiết để nguồn vốn kinh tế có vận động quay vịng Hạn chế tượng xấu xã hội cho vay nặng lãi, tín dụng “đen”… giúp người cần vốn khơng cịn q khó khăn tiếp cận nguồn vốn mà lại phải trả mức lãi suất bình quân với kinh tế Việc cho vay NHTM góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế sản xuất hàng hóa, người, doanh nghiệp có nhu cầu sản xuất mở rộng sản xuất mà khơng đủ vốn có ngân hàng Việc sản xuất hàng hóa diễn ngày mở rộng đạt hiệu làm cho kinh tế đất nước nói chung ngày phát triển 1.3 Những điều cần ý hoạt động cho vay NHTM 1.3.1 Nguyên tắc cho vay Nguyên tắc cho vay có hiệu điều kiện tối quan trọng để ngân hàng trì tồn phát triển ổn định Để đạt điều hoạt động cho vay ngân hàng phải lành mạnh hiệu Muốn vậy, cán tín dụng phải thực tốt việc thẩm định khả hoàn trả người xin vay trước đồng ý cho họ vay Đồng thời trình kiểm tra, kiểm sốt phải đảm bảo tính độc lập tn thủ quy trình cho vay, việc cho vay phải tiến hành sở tuân thủ chặt chẽ quy định có liên quan Ngân hàng cho vay khách hàng đảm bảo nguyên tắc sau: Sử dụng vốn vay mục đích thỏa thuận Hợp đồng tín dụng Đây nguyên tắc đòi hỏi việc thực chặt chẽ, khách hàng có sử dụng vốn vay mục đích, thực phương án đưa có khả thu hồi vốn để trả cho ngân hàng, đồng thời có lãi để phục vụ cho đời sống mình, tiếp tục việc sản xuất Quy định nhằm hạn chế rủi ro đạo đức xảy khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, số trường hợp cịn thực hành vi trái với pháp luật Khách hàng phải đảm bảo hoàn trả gốc lãi hạn Bởi ngân hàng người vay dân cư hay chủ thể khác phải hoàn trả cho họ đến hạn Khi ngân hàng cho vay, họ phải tính tốn xem sử dụng nguồn hợp lý để thu hiệu tốt nhất, thường kỳ hạn vay giống với kỳ hạn nguồn tốt Vì mà vay đến hạn, khách hàng không trả nợ trả khơng đủ hoạt động ngân hàng nhiều bị ảnh hưởng, số lượng vay nhiều lượng vốn lại lớn chắn ngân hàng gặp rắc rối 1.3.2 Điều kiện vay vốn Điều kiện vay vốn quy định cụ thể ngân hàng khách hàng có nhu cầu vay vốn ngân hàng cho vay khách hàng đáp ứng điều kiện Thông thường, điều kiện vay vốn bao gồm: Địa vị pháp lý khách hàng: Khách hàng vay vốn phải có lực pháp luật, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật Khách hàng ngân hàng đa dạng có địa vị pháp lý khác nên tùy khách hàng cụ thể mà ngân hàng lại có quy định riêng phù hợp với quy định chung pháp luật Có khả tài đảm bảo trả nợ hạn (cả gốc lãi) theo hợp đồng tín dụng ký kết với ngân hàng 3 Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp: Khách hàng không vay vốn ngân hàng để sử dụng cho mục đích mà pháp luật cấm như: mua sắm tài sản mà pháp luật cấm chuyển nhượng, tiến hành giao dịch bị pháp luật cấm Có tài liệu đủ để chứng minh khả sử dụng vốn vay phù hợp với quy định pháp luật (phương án kinh doanh, …) khả hoàn trả vốn vay cho ngân hàng Trên sở điều kiện chung trên, vào tính chất, quy mô, đối tượng vay vốn mà ngân hàng quy định cụ thể điều kiện vay vốn đối tượng 1.3.3 Đối tượng cho vay Mục đích hoạt động cho vay NHTM nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp pháp khách hàng, thông qua tìm kiếm lợi nhuận, khơng phải khách hàng ngân hàng cho vay Ngân hàng cho vay nhu cầu hợp pháp, phù hợp với quy định pháp luật Ở nước ta, theo định số 1627/2001/QĐ-NHNN quy định Luật tổ chức tín dụng định số 127/2005/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều QĐ số 1627 Tổ chức tín dụng khơng cho vay nhu cầu vốn để: a Mua sắm tài sản chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán chuyển nhượng, chuyển đổi b Thanh toán chi phí cho việc thực giao dịch mà pháp luật cấm c Đáp ứng nhu cầu tài giao dịch mà pháp luật cấm 1.3.4 Quy định đảm bảo an toàn hoạt động cho vay Hoạt động cho vay ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro khác nhau, mà để đảm bảo hoạt động cho vay có hiệu pháp luật có quy định chặt chẽ để đảm bảo an toàn cho vay Quy định cần thiết hoạt động cho vay ngân hàng phải lành mạnh có hiệu Vì thế, ngân hàng phải thực tốt việc kiểm tra, đánh giá khả hoàn trả người vay trước cho vay q trình người sử dụng vốn vay, người vay phải đáp ứng điều kiện vay trình bày Các hạn chế để đảm bảo an tồn tín dụng có vai trị quan trọng việc thực cho vay, quy định giới hạn cho vay ngân hàng với khách hàng, lĩnh vực, nhờ mà ngân hàng tránh rủi ro lớn phân tán rủi ro Các biện pháp đảm bảo cho vay nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay 1.3.5 Hợp đồng Hợp đồng tín dụng văn pháp lý thể mối quan hệ tín dụng ngân hàng người vay, sở để ngân hàng thực việc cho vay, quản lý khoản vay, thu hồi nợ xử lý tranh chấp xảy Vì mà hợp đồng phải quy định cụ thể, rõ ràng nội dung sau: Điều kiện vay Mục đích sử dụng tiền vay Hình thức vay Số tiền vay Lãi suất Thời hạn vay Hình thức bảo đảm Giá trị tài sản bảo đảm Phương thức trả nợ Và cam kết khác bên thoả thuận Nội dung hợp đồng phải logic, thống nhất, phản ánh đầy đủ điều khoản điều kiện tín dụng, quyền nghĩa vụ bên, cam kết bên phải tuân thủ tuyệt đối quy định pháp lý quy định Hợp đồng có hiệu lực thi hành ngân hàng va khách hàng ký tên chấp thuận 1.3.6 Xét duyệt cho vay, kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn vay Đây khâu quan trọng để đảm bảo hiệu hoạt động cho vay, để thực tốt giai đoạn có nhiều cách thức khác nhìn chung ngân hàng hay sử dụng biện pháp sau: • Thực kiểm soát xem xét định kỳ tất loại hình cho vay • Kiểm sốt thường xun khoản cho vay lớn • Tổ chức q trình kiểm soát để đảm bảo xem xét đánh giá tất đặc tính quan trọng khoản cho vay • Theo dõi thường xuyên khoản vay có vấn đề • Tăng cường biện pháp kiểm sốt tín dụng Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt tổ chức thực tốt hoạt động cho vay diễn lành mạnh đạt hiệu cao Chất lượng cho vay NHTM 2.1 Khái niệm Chất lượng khoản tín dụng ngân hàng hiểu lợi ích kinh tế mà khoản tín dụng mang lại cho người vay (khách hàng) người cho vay (ngân hàng) bên cạnh việc đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội Một hoạt động tín dụng bao gồm hai chủ thể khác nhau, ngân hàng khách hàng Khách hàng lựa chọn ngân hàng ngân hàng lại lựa chọn khách hàng cho mình, hoạt động tín dụng diễn phải dung hồ lợi ích hai bên Một bên cần vốn cịn bên lại có vốn cần cho vay để thu lợi nhuận, hoạt động hai chiều diễn không vi phạm quy định pháp luật, góp phần cho phát triển kinh tế chung hoạt động có chất lượng cao Một khoản cho vay ngân hàng phải đáp ứng nhu cầu kinh tế khách hàng, giúp họ có tiền để đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phục vụ nhu cầu khác sống họ Bên cạnh đó, khoản vay cịn phải đảm bảo khả an tồn sinh lời cho ngân hàng, có ngân hàng tiếp tục trì phát triển hoạt động mình, tiếp tục cung cấp khoản vay dịch vụ khác cho khách hàng 2.2 Chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay NHTM 2.2.1 Các tiêu giới hạn cho vay Theo quy định tại: QĐ số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2002 TT số 03/2005/TT-NHNN năm 2005 QĐ số 72/QĐ-HĐQT-NHNo Văn số 1163/NHNo-TD Thì việc cho vay khơng có bảo đảm tài sản giới hạn sau: • Tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt q 15% vốn tự có ngân hàng • Đối với hộ nông dân trang trại hợp tác xã: Hộ nông dân vay vốn đến 10 triệu đồng, với hộ chủ trang trại có dự án khả thi ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm sản xuất vay đến 30 triệu đồng mà áp dụng biện pháp bảo đảm tài sản Hợp tác xã làm dịch vụ cung ứng vật tư, cây, giống có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, NHNo xem xét cho vay đến 100 triệu đồng bảo đảm tài sản HTX sản xuất hàng xuất khẩu, làm nghề truyền thống có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, có hợp đồng xuất đơn đặt hàng khả thi NHNo xem xét cho vay đến 500 triệu đồng chấp bàng tài sản 2.2.2 Chỉ tiêu doanh số cho vay Doanh số cho vay tổng lượng tiền cho vay kỳ, doanh số lớn tức vịng quay vốn tín dụng lớn, có nhiều người tham gia sản xuất xã hội, nhờ mà số người có việc làm xã hội tăng lên, việc sản xuất diễn thuận lợi đảm bảo khả trả nợ khách hàng 2.2.3 Chỉ tiêu tổng dư nợ cho vay Dư nợ cho vay bao gồm cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn, Tổng dư nợ thấp cho thấy quy mô tín dụng ngân hàng nhỏ, chứng tỏ ngân hàng khơng có khả mở rộng hoạt động cho vay mình, khả tiếp thị kém, trình độ nhân viên cịn chưa tốt, … Tuy nhiên, tiêu cao chưa tốt ngân hàng, chưa hoàn toàn phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng có tốt hay khơng, cịn có nhiều nợ xấu, mà ta phải sử dụng tiêu nợ xấu để phản ánh rõ chất lượng tín dụng 2.2.4 Chỉ tiêu nợ xấu Dư nợ xấu tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số nợ xấu mà khách hàng chưa trả Tuy nhiên, tiêu tuyệt đối chưa thể giúp đánh giá hết nên dùng đến tiêu tương đối: Tổng dư nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = x 100 Tổng dư nợ cho vay Chỉ tiêu thể xác tỷ lệ nợ xấu, đánh giá 100 đồng vốn ngân hàng cho vay có đồng nợ xấu, giúp ngân hàng xác định rõ chất lượng hoạt động tín dụng Trong tiêu phân chia thành tỷ lệ loại nợ xấu khác nhau: • Nợ tiêu chuẩn (nhóm 3) • Nợ nghi ngờ (nhóm 4) • Nợ có khả vốn (nhóm 5) 2.2.5 Chỉ tiêu số hộ vay vốn Tổng số hộ vay vốn lớn chứng tỏ quy mô mạng lưới hoạt động ngân hàng rộng lớn vị ngân hàng khách hàng cao Tuy nhiên, giống tiêu tổng dư nợ cho vay, số hộ cho vay nhiều chưa tốt số lại có nhiều hộ dư nợ xấu 2.2.6 Chỉ tiêu tỷ lệ thu nợ nguồn thu thứ Nguồn thu thứ nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh người vay, trường hợp nguồn khơng đủ để trả nợ ngân hàng buộc phải thi nguồn thu thứ hai, tài sản bảo đảm (trong thường hợp vay có tài sản bảo đảm) Doanh số thu nợ Tỷ lệ thu nợ nguồn thu thứ nguồn thu thứ = Tổng doanh số thu nợ Tỷ lệ tiến tới chứng tỏ chất lượng tín dụng ngân hàng tốt, tỷ lệ nhỏ chất lượng tín dụng ngân hàng cần phải xem xét kiểm tra, tổ chức lại 2.2.7 Chỉ tiêu tỷ lệ thu lãi Tổng số lãi thu Tỷ lệ thu lãi = x 100 Tổng số lãi phải thu Tỷ lệ cao phản ánh hoạt động kinh doanh ngân hàng tương đối tốt chất lượng tín dụng cao, việc cho khách hàng vay để sản xuất mà họ hoạt động có hiệu trả lãi ngân hàng thời hạn thoả thuận 2.2.8 Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng Doanh số thu nợ kỳ Vịng quay vốn tín dụng = Dư nợ bình quân kỳ Đây tiêu đánh giá chất lượng tín dụng điều kiên ngân hàng hoạt động bình thường, khơng có biến đổi lớn, tiêu chứng tỏ ngân hàng thu nợ so với số vốn cho vay ra, tỷ lệ cao chứng tỏ ngân hàng có khả tiếp tục cho vay nhiều nữa., đồng thời phản ánh mức độ rủi ro lãi suất ngân hàng thấp Tuy nhiên, tiêu cao có khả hoạt động cho vay ngân hàng bị thu nhỏ quy mơ Vì địi hỏi ngân hàng phải có xem xét kiểm tra hoạt động cho vay 2.2.9 Chỉ tiêu quy trình cho vay, thời hạn cho vay Quy trình cho vay bao gồm giai đoạn trước, sau cho vay, quy trình cho vay thực nhanh chóng, thuận tiện cho khách hàng chứng tỏ chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng cao ngược lại 2.2.10 Chỉ tiêu phát triển kinh tế khách hàng Ngân hàng cho vay khách hàng mình, người khơng có phát triển kinh tế, hồn trả nợ cho ngân hàng mà phải sử dụng đến tài sản đảm bảo để trả nợ chất lượng hoạt động cho vay ngân hàng chưa cao Ngân hàng cho vay xong xong, mà phải giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng, vừa đảm bảo việc trả nợ khách hàng, vừa giúp họ tiến hành hoạt động sản xuất hợp đồng ký, phát triển kinh tế thân góp phần cho phát triển kinh tế Kinh tế khách hàng phát triển chứng tỏ ngân hàng đầu tư có hiệu quả, đánh giá cách sát thực tế chất lượng hoạt động cho vay 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cho vay NHTM 2.3.1 Các nhân tố chủ quan • Chiến lược kinh doanh ngân hàng Chiến lược kinh doanh nhân tố có vai trị chi phối lớn đến chất lượng tín dụng Trên sở chiến lược kinh doanh, ngân hàng có biện pháp xây dựng chiến lược phận cụ thể để thực chiến lược kinh doanh như: chiến lược lãi suất, chiến lược khách hàng,… để thực mục tiêu cụ thể đề • Cơng tác tổ chức, nhân ngân hàng Công tác tổ chức, nhân ngân hàng nhân tố quan trọng, tổ chức ngân hàng xếp cách khoa học, hợp lý, cho người phát huy hết khả năng, sở trường tính sáng tạo phối hợp chặt chẽ với nhân viên, phịng ban khác chắn hoạt động ngân hàng nhịp nhàng, đem lại hiệu cao, mà chất lượng tín dụng nâng cao • Việc xây dựng tuân thủ quy trình nghiệp vụ Mỗi ngân hàng có quy trình làm việc riêng, có bước cần tuân thủ chung, việc xây dựng quy trình nghiệp vụ chuẩn sở thực cho thao tác xác nhịp nhàng, tiết kiệm thời gian chi phí cho ngân hàng khách hàng Vì mà việc tuân thủ nghiêm ngặt theo quy trình nghiệp vụ xây dựng chắn hoạt động cho vay ngân hàng có chất lượng cao • Cơng tác kiểm tra, giám sát tín dụng Đây nhân tố vô quan trọng, mang tính bao qt chung cho tồn ngân hàng Việc kiểm tra giúp ngân hàng phát sai sót cán tín dụng khách hàng để có biện pháp xử lý thích hợp kịp thời, tránh rủi ro phát chậm mà đem lại hậu xấu cho ngân hàng • Hệ thống thơng tin Trong cho vay, việc thu thập thông tin khách hàng quan trọng, nguồn thông tin lại phong phú, như: gặp vấn trực tiếp, qua hồ sơ cho vay, qua ngân hàng khác, qua quan quản lý địa phương, …Nếu ngân hàng có thơng tin kịp thời, đầy đủ xác khách hàng việc phân tích đánh giá họ có hiệu cao hơn, nhờ mà chất lượng hoạt động tín dụng nâng cao • Trình độ, lực, phẩm chất đạo đức cán tín dụng Cán tín dụng bao gồm cán điều hành cán trực tiếp thực hoạt động cho vay Năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức, mà ta gọi chung chất lượng, ngày đòi hỏi cao lĩnh vực, lĩnh vực ngân hàng, hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt tiền tệ có tính cạnh tranh cao ngày liệt Chất lượng cán tín dụng đòi hỏi ngày cao để theo kịp với tốc độ thay đổi nhanh chóng mơi trường kinh doanh Việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho cán tín dụng phải sử dụng người có thực tài, xố bỏ chế “xin, cho” giúp ngân hàng hạn chế rủi ro, hoạt động kinh doanh có hiệu phát triển không ngừng 2.3.2 Các nhân tố khách quan Nhân tố thuộc sách Ngân hàng phận kinh tế nên kinh tế tăng trưởng hay suy thoái ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ngân hàng Các nhân tố kinh tế khác thị trường tiêu thụ hàng hoá, yếu tố đầu vào, giá sản phẩm, …tác động trực tiếp đến khách hàng ngân hàng nên qua ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Các chế, sách nhà nước thay đổi buộc ngân hàng phải thay đổi theo, như: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lượng vốn cho vay giới hạn, …nên ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động chất lượng hoạt động tín dụng Việc quy hoạch vùng kinh tế, khu công nghiệp, định hướng phát triển địa phương nơi ngân hàng hoạt động tác động mạnh đến chất lượng tín dụng ngân hàng Việc đòi hỏi ngân hàng phải thay đổi động cho phù hợp, không bị ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Nhân tố thuộc pháp luật Các quy định pháp lý hoạt động ngân hàng chi phối trực tiếp đến hoạt động ngân hàng, mà ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng Nhân tố thuộc khách hàng Khách hàng nhân tố khách quan ảnh hưởng lớn đến chất lượng hoạt động tín dụng Khách hàng có trình độ lao động cao, hoạt động sản xuất tiên tiến chắn việc vay hồn trả nợ cho ngân hàng việc khơng khó Nhưng khách hàng có trình độ thấp khó tiếp cận với công nghệ sản xuất tiên tiến, đại nên việc sản xuất có kết khơng cao, chí thấp so với phát triển chung kinh tế, mà việc trả nợ ngân hàng gặp nhiều khó khăn Đạo đức khách hàng vấn đề mà cán tín dụng cần ý, khách hàng vay sử dụng khơng với mục đích hợp đồng tín dụng rủi ro khơng trả nợ cao Ngoài việc giám sát thường xun cán tín dụng địi hỏi khách hàng phải có ý thức sử dụng vốn vay mục đích, khơng có ngân hàng nào, cán tín dụng giám sát hết hoạt động tất khách hàng Đạo đức khách hàng cao chắn chất lượng hoạt động cho vay ngân hàng cao ngược lại, Chính khách hàng người có vai trị định tồn phát triển ngân hàng nên yếu tố vô quan trọng mà thân ngân hàng cần phải ý Ngân hàng tranh thủ quan tâm, ủng hộ phối hợp tạo điều kiện cấp uỷ, Đảng, quyền, tổ chức đồn thể, quan chức địa phương để tuyên truyền hoạt động ngân hàng giúp người dân có nhận thức hiểu biết tốt việc thực quan hệ tín dụng với ngân hàng ... động cho vay 2.2.9 Chỉ tiêu quy trình cho vay, thời hạn cho vay Quy trình cho vay bao gồm giai đoạn trước, sau cho vay, quy trình cho vay thực nhanh chóng, thuận tiện cho khách hàng chứng tỏ chất. .. cho ngân hàng thương mại Để đảm bảo NHTM trì phát triển bền vững địi hỏi hoạt động cho vay ngân hàng phải an tồn hiệu Thơng qua cho vay, ngân hàng mở rộng mối quan hệ vị để thu hút nhiều khách hàng. .. kiện vay vốn Điều kiện vay vốn quy định cụ thể ngân hàng khách hàng có nhu cầu vay vốn ngân hàng cho vay khách hàng đáp ứng điều kiện Thông thường, điều kiện vay vốn bao gồm: Địa vị pháp lý khách

Ngày đăng: 07/11/2013, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan