Cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội

19 1.3K 5
Cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cứu trợ hội ưu đãi hội I. Cứu trợ hội 1.1. Khái niệm Cứu trợ hội (CTXH) đã có mầm mống rất lâu, từ khi xuất hiện hội loài người. Trong thế giới cận đại hiện đại, dưới hình thức này hoặc hình thức khác, CTXH đã hình thành ngày càng phát triển với nhiều loại hình đa dạng phong phú. CTXH đã trở thành hoạt động không thể thiếu được trong cuộc sống của các nhóm dân cư, đặc biệt là những nhóm dân cư "yếu kém" trong hội. Các hoạt động CTXH đã trở thành một trong những tiêu chí biểu hiện trình độ văn minh của một quốc gia. Mặc dù các hình thức CTXH rất phong phú như vậy, nhưng để hiểu thế nào cho đúng về CTXH lại không phải là điều đơn giản, đặc biệt là việc đưa ra định nghĩa chính xác về CTXH. Cho đến nay phần lớn các nhà kinh tế đều cho rằng: CTXH là sự giúp đỡ của Nhà nước của hội cộng đồng bằng các biện pháp hình thức khác nhau cho các thành viên của cộng đồng khi họ gặp phải những khó khăn, rủi ro hoặc bất hạnh trong cuộc sống do những nguyên nhân khác nhau. + Cứu tế hội: Cứu tế hội là sự trợ giúp cho các thành viên trong hội khi họ gặp phải rủi ro hoặc bất hạnh nào đó mà cuộc sống bị đe dọa nghiêm trọng, nếu không có sự cứu tế thì họ gia đình có thể bị nguy hại đến cuộc sống có thể dẫn đến cái chết (chết đói, chết bệnh…vv). Cứu tế hội, vì vậy mang tính tức thời, tính cấp bách nhằm giúp cho đối tượng thoát khỏi tình trạng hiểm nghèo. Cứu tế hội có thể bằng tiền hay vật chất, trong nhiều trường hợp cứu tế bằng hiện vật có ý nghĩa thiết thực hơn. Cứu tế hội chủ yếu giúp cho đối tượng trong hoàn cảnh nào đó không thể tự lo được cuộc sống cho bản thân gia đình họ (trong một thời điểm hoặc một khoảng thời gian nào đó). Ví dụ: Sự cứu giúp của hội cho những người già cô đơn, không còn khả năng lao động, không còn bất kỳ nguồn thu nhập nào để trang trải cuộc sống hàng ngày. Trong những người bị thiên tai bất ngờ mất hết hoa mầu, tài sản các phương tiện sinh sống, cộng đồng hội phải cứu tế cho họ ngay tại thời điểm đó nếu không cuộc sống của họ sẽ bị đe doạ nghiêm trọng, có thể bị chết đói, chết khát hoặc chết vì dịch bệnh. + Trợ giúp hội : TGXH là sự giúp đỡ thêm bằng tiền, hiện vật hoặc các điều kiện vật vật chất tinh thần khác của cộng đồng hội cho các đối tượng khi họ gặp phải khó khăn hoặc sa sút nào đó. Mặt dù vẫn cố gắng để tự lo liệu cuộc sống, nhưng không có sự giúp đỡ thì cuộc sống của họ ngày càng trở lên khó khăn hơn dễ rơi vào cảnh bần cùng. TGXH nhằm tạo cho đối tượng có cơ hội khắc phục hoặc giảm bớt hậu quả rủi ro vươn lên đảm bảo cuộc sống của mình, sớm hoà nhập trở lại với đời sống chung của cộng đồng . TGXH là sự giúp đỡ của hội vừa có tính tức thời,vừa có tính lâu dài, mà tính lâu dài là chủ yếu cho các thành viên của mình khi họ gặp các rủi ro, bất hạnh nào đó trong cuộc sống. Trong thực tế, hầu như các hoạt động của CTXH là hoạt động trợ giúp hội (về phạm vi quy mô giúp đỡ). Chính vì vậy, nhiều khi TGXH được hiểu đồng nghĩa với CTXH. Tất nhiên CTXH có phạm vi hoạt động rộng hơn vì ngoài trợ giúp ra còn có hoạt động cứu tế. Hơn nữa, hai lĩnh vực hoạt động này (Cứu tế trợ giúp) đan xen lẫn nhau nên rất khó phân biệt rạch ròi giữa TGXH CTXH. 1.2 Các loại CTXH. 1.2.1 Cứu trợ hội thường xuyên. CTXH thường xuyên là sự giúp đỡ các điều kiện sinh sống một cách thường xuyên của hội cho các thành viên của mình, khi họ gặp phải rủi ro, bất hạnh rơi vào tình cảnh rất khó khăn, cuộc sống thường nhật luôn bị đe doạ. CTXH thường xuyên mang tính cứu tế, cứu giúp nhiều hơn là trợ giúp. Đối tượng chung của CTXH thường xuyên là những người vì những nguyên nhân khác nhau không thể tự đảm bảo cuộc sống của bản thân. Cụ thể: - Người già không có nơi nương tựa không có nguồn thu nhập nào khác ngoài sự cứu trợ thường xuyên của hội. - Trẻ em mồ côi, lang thang không có người nuôi dưỡng, sống chủ yếu bằng sự hảo tâm bố thí của mọi người hoặc trẻ em có gia đình mà gia đình đó quá ư túng thiếu, bố mẹ không nuôi sống được các thành viên trong gia đình. - Những người tàn tật do nhiều nguyên nhân khác nhau, không thể tụ lao động được để tạo ra thu nhập, hoặc không có nguồn sinh sống nào khác. - Những gia đình, những người đói thường xuyên, do sống ở những nơi không thuận lợi, hoặc không có điều kiện lao động tạo ra thu nhập không đảm bảo nuôi sống các thành viên của gia đình ở mức tối thiểu v.v 1.2.2 Cứu trợ hội đột xuất CTXH đột xuất là sự giúp đỡ các điều kiện sinh sống củâ hội cho những thành viên khi họ gặp những rủi ro hoặc khó khăn bất ngờ như thiên tai đe doạ, hoả hoạn, tai nạn làm cuộc sống tạm thời bị đe doạ, nhằm giúp họ nhanh chóng khắc phục các hậu quả rủi ro, ổn định cuộc sống hoà nhập trở lại với cộng đồng. CTXH đột xuất thường cho các đối tượng sau: - Những người bị thiên tai, hoả hoạn… làm mất một phần hoặc toàn bộ nhà ở, hoa mầu, tài sản các phương tiện sinh sống. - Những người bị thiếu lương thực trong thời kỳ giáp hạt, do sống ở những vùng có điều kiện tự nhiên không thuận lợi hoặc những người bị mất mùa đột xuất mà không có nguồn hỗ trợ nào khác bị lâm vào cảnh thiếu đói. - Những người bị tai nạn chiến tranh hoặc tai nạn hội, tạm thời bị mất nguồn sinh sống… Như vậy, đối tượng của CTXH đột xuất có thể bao gồm cả những người thuộc diện đối tượng CTXH thường xuyên ở một thời điểm hoặc một hoàn cảnh nào đó. Ngược lại, những đối tượng thuộc diện cứu trợ đột xuất, sau một thời điểm xảy ra rủi ro, tuy được sự giúp đỡ tức thì nhưng sau đó "rủi ro" quá lớn, họ không còn khả năng tự đảm bảo cuộc sống được nữa, khi đó họ có thể trở thành đối tượng của CTXH thường xuyên. 1.2.3. CTXH cho những đối tượng là nạn nhân của tệ nạn hội. Đó là trợ giúp của hội cho các đối tượng vì các lý do khác nhau. có những hành vi sai lệch với chuẩn mực của hội nhằm tạo điều kiện hội giúp họ trở lại với cuộc sống bình thường hoà nhập với cộng đồng. Đối tượng của dạng CTXH này có nhiều loại. ở đây có thể nêu 3 đối tượng chính: - Những người lang thang cơ nhỡ - Những người làm nghề mại dâm. - Những người nghiện xì ke, ma tuý. Đối với các đối tượng này, CTXH chỉ thực hiện chức năng trợ giúp cho họ phần nào về vật chất (tài chính hoặc các điều kiện sinh sống khác ) hoặc giúp đỡ họ chữa, trị bệnh, tư vấn cho họ về mặt tâm lý - hội, giúp họ sớm quay trở về với cuộc sống bình thường. 1.3. Quan điểm về cứu trợ hội. Đối tượng của CTXH là tất cả mọi thành viên của hội, không phân biệt vị thế, thành phần hội của họ. Những đối tượng này chỉ được trợ giúp khi chỉ khi họ gặp phải những rủi ro bất hạnh trong cuộc sống, nếu không có sự CTXH, cuộc sống thường ngày hoặc lâu dài của họ sẽ bị đe doạ. Tuy nhiên sự trợ giúp này được thực hiện như thế nào? Phương thức hình thức trợ giúp ra sao? Câu hỏi này có thể được trả lời trên cơ sở những quan điểm sau: - Thứ nhất, CTXH phải xuất phát từ quyền con người. mỗi cá nhân trong cộng đồng, trong hội, đều có quyền sống, quyền làm việc quyền hưởng thụ những thành quả của hội như tất cả các thành viên khác. Như vậy, mỗi cá nhân, phải tự vươn lên để có được quyền này, mặt khác, hội phải tôn trọng những quyền đó của mỗi người. Tất nhiên, CTXH chỉ thực hiện biểu hiện một mặt nào đó của quyền con người mà thôi. Như vậy, CTXH không phải là một sự ban ơn, không chỉ đơn thuần là việc làm từ thiện, mà còn là bản chất, là thuộc tính hội văn minh. Cũng vì vậy, CTXH là trách nhiệm không chỉ của riêng ai, mà là trách nhiệm chung của toàn hội, bao gồm Nhà nước, hội cộng đồng của từng cá nhân đối với thành viên của mình khi họ gặp phải những khó khăn, hiểm nghèo hoặc rủi ro, bất hạnh trong cuộc sống. - Thứ hai, CTXH thể hiện bản chất của con người là hành vi hướng tới những điều thiện, những điều cao đẹp trong cuộc sống. Trong mỗi con người đều có mầm môsng cái ác cái thiện. tuy nhiên,xét về tổng thể các cá thể trong cộng đồng, cái thiện luôn luôn thắng cái ác, những con người bình thưòng, những người may mắn hơn đồng loại của mình, thường có những biểu hiện làm việc thiện để giúp đỡ những người ít may mắn hơn mình, những người rủi ro, bất hạnh trong cuộc sống. Hành vi này chịu ảnh hưởng bởi nhiều truyền thống phong tục, tập quán của mỗi dân tộc bởi cách ứng xử trong mỗi giai đoạn lịch sử. Ngoài ra, còn phụ thuộc vào bản chất chế độ phương thức sản xuất của mỗi quốc gia trong từng giai đoạn lịch sử. ở nước ta, trong thời kỳ dài, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã ngự trị trên mọi mặt cuộc sống hội. Các chính sách, chế độ CTXH được thiết kế , xây dựng thực hiện trong bối cảnh nền kinh tế đơn nhất, quan hệ kinh tế là quan hệ cung cấp giao nộp. Mọi sự điều hành trong sản xuất chịu sự quản lý tập trung của Nhà nước. Trong bối cảnh như vậy, tính tích cực hành vi làm việc thiện của mỗi cá nhân chưa được phát huy đầy đủ. Đến nay cơ chế quản lý đã thay đổi, các mối quan hệ của nền kinh tế thị trường đang được hình thành, mọi cá nhân trong cộng đồng đều có thể có cơ hội để phát huy hết khả năng của mình trong mọi mặt của cuộc sống, trong đó có CTXH. Vấn đề đặt ra là nhà nước phải làm thế nào để huy động được những khả năng này, định hướng được những hoạt động đó sao cho có ích nhất cho hội. - Thứ ba, CTXH là trách nhiệm của cả Nhà nước, tổ chức, cộng đồng bản thân người được cứu trợ. Thực tế cho thấy, CTXH nảy sinh ngay tại cộng đồng, sức mạnh cộng đồng là rất to lớn, vì vậy nó phải được hội hoá ngay tại cộng đồng. Dựa vào cộng đồng sẽ làm cho công tác cứu trợ được thực hiện nhanh chóng, trực tiếp rất có hiệu quả. Tuy nhiên trong một loạt trường hợp với các tình huống phức tạp diện rộng, đòi hỏi phải có sự trợ giúp của Nhà nước thậm chí còn phải kế hoạch hoá công tác quản lý cứu trợ hội ở từng địa phương trong phạm vi quốc gia để chủ động trong mọi tình huống. Tuy nhiên, cần phải tránh tư tưởng ỷ lại vào Nhà nước. Bản thân những người được cứu trợ hội phải tự vươn lên để khắc phục khó khăn đến lượt mình còn phải có trách nhiệm cứu trợ cho người khác. Trong quá trình thực hiện chính sách CTXH, vai trò của các tổ chức trong hội là rất lớn, bởi vì ngoài sức mạnh tiềm lực kinh tế, họ còn đặt đưa những quyết sách nhanh chóng, hợp lý rất chủ động trong mọi lúc, mọi nơi. - Thứ tư, CTXH là một chính sách hội song lại có ý nghĩa kinh tế - chính trị sâu sắc. Trong điều kiện kinh tế thị trường, quá trình phân tầng hội, phân hoá giầu nghèo diễn ra nhanh chóng sâu sắc ở mọi lúc, mọi nơi. Nếu thực hiện tốt chính sách CTXH sẽ góp phần bảo đảm an toàn hội, ổn định chính trị thúc đẩy kinh tế hội phát triển. 1.4. Đối tượng phạm vi cứu trợ hội Khi xem xét đối tượng CTXH, cần nhìn nhận trên 2 phương diện: kinh tế nhân đạo. Phải chăng những đối tượng được đưa vào diện cứu trợ hội là những thành viên của hội có mức sống thấp hơn so với mức sống tối thiểu của hội hoặc những người gặp cảnh bất hạnh trong cuộc đời mà hội cần nâng đỡ như: Bị tàn tật, gặp rủi ro, cơ nhỡ, hoạn nạn… Trên quan điểm nhân đạo nhân văn, những người rơi vào các tệ nạn hội như nghiện hút, tiêm chích ma tuý, gái mại dâm cũng có thể được coi là đối tượng cứu trợ hội. Đương nhiên, hội không thể chấp nhận những kẻ có khả năng lao động mà lười biếng hoặc ăn chơi cờ bạc, rượu chè. Quy luật phát triển của kinh tế thị trường tất yếu đẻ ra sự phân hoá giầu nghèo phân tầng hội, ngay cả các nước phát triển vẫn có người giầu, người nghèo. Nước ta vốn đã nghèo, đời sống nhân dân còn quá thấp thì sự phân hóa đó càng sâu sắc gay gắt khi nền kinh tế đất nước chuyển sang vận động theo cơ chế thị trường. Điều đó kéo theo sự tăng lên cả về diện số lượng các đối tượng cần cứu trợ hội. Trong đó không ít các đối tượng thuộc chính sách ưu đãi hội bảo hiểm hội cũng rơi vào diện cần cứu trợ. Mục tiêu tổng quát của chính sách cứu trợ hội là làm giảm sự chênh lệch về mức sống (cả về vật chất lẫn tinh thần) giữa mọi thành viên trong cộng đồng cả hội. Không để ai rơi vào cảnh cùng cực, tuyệt vọng hoặc bị bỏ rơi, xây dựng nếp sống tốt đẹp, giữa con người với nhau giầu lòng nhân ái, nhân văn, làm cho hội ngày càng tốt đẹp, nhân đạo văn minh. Theo từng loại đối tượng chúng ta có những mục tiêu cụ thể. Với người này có thể cứu khỏi chết đói, chết rét, chết bệnh ;nhưng với người khác lại là giảm dần tình trạng nghèo đói hoặc kéo dần khoảng cách chênh lệch về mức sống đối với các đối tượng cùng địa phương, cùng cộng đồng hoặc cùng một tầng lớp dân cư tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ vật chất hoặc tinh thần để đối tượng vươn lên hoà nhập với cộng đồng hội. Tuỳ theo từng đối tượng mà giúp đỡ bằng tiền bạc, của cải, công cụ lao động, cơ sở vật chất để sinh sống, học tập, làm ăn… Hoặc tuỳ theo loại đối tượng hoặc các nguyên nhân nhu cầu cụ thể của họ mà chúng ta có các phương thức cứu trợ khác nhau: Cứu đói, cho vay vốn, phổ biến kinh nghiệm làm ăn, đào tạo nghề giới thệu việc làm, nuôi dưỡng tập trung hoặc chữa bệnh, hướng nghiệp …. Cứu trợ cho các đối tượng khỏi đói, rét, cực khổ là công việc nhất thời, cái chính là làm sao tạo mọi điều kiện để họ tự vươn lên thoát được hoàn cảnh hiện tại dần hoà nhập với cộng đồng hội. Đối với những người không có ( hoặc không có con) khả năng lao động tự nuôi sống thì hội cần nuôi dưỡng hoặc trợ cấp thường xuyên đây là trách nhiệm của toàn hội, không chỉ là công việc của các cơ quan Nhà nước. 1.5. Quỹ cứu trợ hội Lâu nay nguỗn quỹ cho hoạt động cứu trợ hội tập trung chủ yếu là từ ngân sách quốc gia. Gần đây đã có sự đóng góp của các tổ chức, đoàn thể, hiệp hội, cá nhân. Tuy nhiên các quỹ đóng góp này còn rất phân tán, sự vận động quyên góp mang tính chất tự phát hoặc theo phong trào. Việc sử dụng quỹ quyên góp được cũng chưa có sự quản lý theo một chính sách chế độ thống nhất, sức mạnh tổng hợp từ các nguồn quỹ chưa được phát huy cao có hiệu quả. Thiết nghĩ các hoạt động CTXH, các tổ chức làm công tác cứu trợ hội cần đặt dưới sự quản lý chỉ đạo chung của Nhà nước. Từ trung ương đến các địa phương cần có một quỹ chung về cứu trợ hội để thống nhất điều hoà việc sủ dụng các quỹ hỗ trợ. Quĩ từ thiện này có thể dùng để cứu trợ cho các đối tượng thuộc diện đã được xác định, kể cả việc huy động nguồn lực sự giúp đỡ, trợ giúp của nhà nước cũng cần có sự quản lý chỉ đạo chung. Nhà nước cần huy động tốt tiềm năng dồi dào trong dân quốc tế sử dụng nguồn quỹ đó một cách hiệu quả nhất. Để động viên toàn dân, toàn hội tham gia tích cực vào các hoạt động cứu trợ hội, chúng ta cần hội hoá đa dạng hoá công tác cứu trợ hội với những hình thức, quy mô, mô hình, phương thức đa dạng phong phú. Khuyến khích tạo mọi điều kiện để bất cứ cá nhân, tổ chức nào có lòng từ thiện đều có thể tham gia vào các hoạt động cứu trợ hội miễn là không có mưu đồ chính trị hoặc lợi dụng cá nhân vụ lợi. Giáo dục xây dựng nếp sống luôn hướng thiện làm điều thiện cho mọi người dân, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi cần thiết có thể, luôn quan tâm có trách nhiệm đối với hoạt động CTXH. Có như vậy CTXH mới trở thành công việc là hoạt động của toàn dân, toàn hội. Tuy nhiên hội hoá hoạt động cứu trợ hội không có nghĩa là Nhà nước buông lỏng sự quản lý để các hoạt động tổ chức làm từ thiện bung ra một cách tự phát, ồ ạt dẫn đến tình trạng là người dân không biết đóng góp vào quỹ nào, cuộc vận động nào là hợp lý, là thích đáng. Trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài phát thanh, đài truyền hình có một mục “Chương trình quyên góp, ủng hộ quỹ cứu trợ hội” chung một cách thường xuyên liên tục. Những trường hợp đặc biệt mới kêu gọi, động viên ủng hộ cho từng đối tượng cụ thể như hiện nay đang làm. Nhà nước cần khuyến khích bảo trợ các tổ chức mô hình làm công tác từ thiện của các cá nhân, đoàn thể hiệp hội, cộng đồng. Có thể giao cho một số cơ quan, xí nghiệp, công ty (cả của Nhà nước Chính phủ ) đầu tư để có thêm sự giúp đỡ cả vật chất tinh thân đối với các tổ chức từ thiện. Những mô hình tốt cần được tập trung, nhân rộng lên, ngược lại những tổ chức, mô hình (kể cả của Nhà nước) không có hiệu quả mang nặng tính hình thức kiên quyết loại bỏ. Cần ngăn chặn sự cạnh tranh ganh đua giữa các tổ chức làm công tác cứu trợ hội đặc biệt giữa các tổ chức Nhà nước với các tổ chức cá nhân. Cần phối hợp hoạt động giữa các tổ chức này với nhau nhằm bổ xung, hỗ trợ nhau tăng thêm sức mạnh vai trò của mỗi tổ chức. Trong hoạt động kinh tế có thể cạnh tranh, nhưng hoạt động hội đặc biệt là đối với công việc cứu trợ hội từ thiện phải phối hợp hỗ trợ nhau thì mới mang lại hiệu quả cao có ý nghĩa tốt đẹp. Công tác cứu trợ từ thiện đòi hỏi tính tự nguyện, tự giác sự an tâm toàn ý trong các hoạt động của những ai tham gia vào đó. Đó là những công việc xuất phát từ những tấm lòng, tình cảm nhân nghĩa, từ tâm hướng thiện cao cả. Về tổ chức cơ chế hoạt động, trong thực tế nước ta hiện nay có nhiều các tổ chức khác nhau: Của Nhà nước ở Trung ương, địa phương, của các đoàn thể, hiệp hôi, tôn giáo, tổ chức phi chính phủ của cả cá nhân… Mỗi nơi có một mô hình tổ chức khác nhau với chức năng cơ chế hoạt động khác nhau. Vì vậy Nhà nước cần tiến hành lập một tổ chức thống nhất để làm công tác cứu trợ hội từ thiện. II. Ưu đãi hội 2.1. Khái niệm Ưu đãi hội không phải là một vấn đề mới mẻ. Nó đã có lịch sử từ hàng ngàn năm nay. Nó gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước của dân tộc qua tất cả các thời kỳ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ để giành độc lập, tự do cho tổ quốc. Một trong những bài học lịch sử quý báu của Nhà nước ta đã vận dụng có hiệu quả chính sách ưu đãi hội. Nhưng hiểu cho đúng khái niệm ưu đãi hội những đối tượng của ưu đãi hội là một vấn đề không đơn giản. Cho đến nay, các nhà kinh tế các nhà hoạt động hội đều thống nhất cho rằng: Ưu đãi hội là sự đãi ngộ đặc biệt cả về vật chất tinh thần của Nhà nước, của cơ quan, xí nghiệp nhằm đền đáp công lao đối với những người, hay một bộ phận hội có nhiều cống hiến cho hội. Mục tiêu của chính sách ưu đãi hội là đầu tư hội, nhằm tái sản xuất những giá trị tinh thần cao đẹp của dân tộc - là mục tiêu chính trị- hội. Đó là điều cực kỳ quan trọng để củng cố định hướng thể chế chính trị của nhà nước hiện tại tương lai. Nếu chính sách ưu đãi hội đúng đắn tổ chức thực [...]... hội ưu đãi hội Ba nhánh này được ban hành thành những chính sách hội khác nhau nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách kinh tế hội của cả nước 3.2 Bảo hiểm hội với cứu trợ hội ưu đãi hội BHXH, cứu trợ hộiưu đãi hội là 3 nhánh của bảo đảm hội Ba nhánh này đều là những chính sách hội quan trọng của mỗi quốc gia Chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau và. .. hội có sản xuất hàng hoá, có sự thuê mướn lao động Chính sách Ưu đãi hội cũng tương tự như vậy - Thứ hai là, đối tượng tham gia, đối tượng được cứu trợ hội ưu đãi hội rộng hơn rất nhiều so với đối tượng tham gia đối tượng được hưởng trợ cấp BHXH Người lao động tham gia BHXH cũng có thể là những đối tượng của cứu trợ hội ưu đãi hội - Thứ ba là, nguồn quỹ dùng để cứu trợ hội. .. đồng hội, từ đó góp phần ổn định an toàn hội Tuy nhiên, giữa BHXH với cứu trợ hộiưu đãi hội cũng có những điểm khác nhau cơ bản: - Thứ nhất là, quan điểm về mỗi loại chính sách này cũng khác nhau Đặc biệt là chính sách cứu trợ hội ưu đãi hội ở mỗi nước khác nhau mỗi thời kỳ khác nhau cũng khác nhau Chính sách BHXH chỉ mang tính lịch sử, vì nó chỉ tồn tại trong điều kiện xã. .. Nhà nước c Chính sách ưu đãi hội phải thể hiện công bằng hội Vấn đề ưu đãi hội phải được xem xét giải quyết trên quan điểm đảm bảo công bằng hội, công bằng trong cả ưu đãi vật chất ưu đãi về mặt tinh thần Trong kinh tế thị trường, mọi hưởng thụ (phần lớn) đều thực hiện theo nguyên tắc phân phối theo lao động kết quả lao động Nhưng với đối tượng ưu đãi hội thì nguyên tắc hưởng... hội, hoặc tuy đã tham gia bảo hiểm hội, nhưng trợ cấp bảo hiểm không đủ khắc phục rủi ro, thiếu thốn Năm 1935, Mỹ gộp các chế độ bảo vệ tuổi già, tử vong, tàn tật thất nghiệp (4 loại) vào một đạo luật, lấy tên là “Luật 1935 về an toàn hội (ta gọi là bảo đảm hội để khỏi lẫn với an toàn hội trong cụm từ "trật tự an toàn hội" có ý nghĩa nội dung khác); Có thể gọi “bảo đảm hội ... Nhà nước - địa phương nhân dân cùng tham gia d Ưu đãi hội là việc đầu tư hội nhằm tái sản xuất những giá trị tinh thần cao đẹp của dân tộc Thực hiện ưu đãi hội bằng những phương pháp đúng đắn có tác dụng vừa trực tiếp, vừa gián tiếp giáo dục sâu sắc ý thức trách nhiệm công dân, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ tương lai Mục tiêu của ưu đãi hội là mục tiêu chính trị hội góp phần củng cố... dựng truyền thống đẹp đẽ của dân tộc; góp phần ổn định phát triển hội Như vậy, ƯĐXH được xem là một quốc sách III Mối quan hệ giữa BHXH với cứu trợ hộiưu đãi hội 3.1 Bảo đảm hội Bảo đảm hội là từ thoạt nghe thì tưởng mới, trên thực tế, ở nước ta cũng như trên thế giới, với nội dung hình thức đa dạng, hình thành phát triển tự phát hoặc tự giác, nó đã được thực hiện từ lâu đời... dùng để cứu trợ hộiưu đãi hội cũng khác so với BHXH Sự khác nhau đó thể hiện ở cả sự đóng góp mức đóng góp sự hình thành quỹ Nhất là hình thức của nguồn quỹ được thể hiện cả ở giá trị hiện vật Ngay cả hình thức giá trị trong ưu đãi hội cũng không chỉ thuần tuý là giá trị vật chất mà còn thể hiện ở cả giá trị tinh thần Do đó, tính nhân văn đạo lý trong ưu đãi hội thể hiện rất rõ... quan trọng ổn định tình hình kinh tế hội, từ đó góp phần ổn định thể chế chính trị Dù là đãi ngộ đặc biệt, là ưu tiên hơn mức bình thường, ưu đãi hội vẫn phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động Nguyên tắc phân phối theo lao động quy định ai cống hiến nhiều cho hội, người đó phải được hưởng nhiều Đây là sự cống hiến đặc biệt bằng cả xương máu Ưu đãi hội là một quốc sách truyền thống... ưu đãi hội a Ưu đãi hội là trách nhiệm đặc biệt của toàn dân đối với những người đã hy sinh cho cách mạng Đây là quan điểm quan trọng nhất chi phối toàn bộ nhận thức biện pháp thựu hiện ưu đãi hội TB-LS-CC là những đối tượng đã cống hiến cuộc đời mình, gia đình mình cho không phải một người, không chỉ một địa phương, mà là toàn bộ sự nghiệp cách mạng, cho toàn dân, cho thế hệ hôm nay . Cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội I. Cứu trợ xã hội 1.1. Khái niệm Cứu trợ xã hội (CTXH) đã có mầm mống rất lâu, từ khi xuất hiện xã hội loài người có thể là những đối tượng của cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội. - Thứ ba là, nguồn quỹ dùng để cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội cũng khác so với BHXH. Sự

Ngày đăng: 07/11/2013, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan