NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM XÂY DỰNG

24 393 0
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM XÂY DỰNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG NỘI DUNG BẢN CỦA BẢO HIỂM XÂY DỰNG & LẮP ĐẶT 1. Người được bảo hiểm 1.1 Trong bảo hiểm xây dựng Việc xác định người được bảo hiểm trong bảo hiểm xây dựng là rất quan trọng, cần thiết nó giúp cho các nhà bảo hiểm thấy được nhiệm vụ, trách nhiệm của mình. Do đó người được bảo hiểm trong bảo hiểm xây dựng được xác định là: Tất cả các bên liên quan tới công việc xây dựng quyền lợi trong công trình xây dựng và được nêu tên hay chỉ định trong bản phụ lục bảo hiểm bao gồm: - Chủ đầu tư hoặc chủ công trình (bên A trong hợp đồng xây dựng) - Nhà đầu tư chính (bên B trong hợp đồng xây dựng). Người ký kết hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư. - Các nhà thầu phụ - Các kiến trúc sư, kỹ sư tư vấn, cố vấn chuyên môn. Tuy nhiên hợp đồng bảo hiểm xây dựng không bảo hiểm cho trách nhiệm nghề nghiệp của các kiến trúc sư, cố vấn chuyên môn, các kỹ sư tư vấn mặc dù họ liên quan đến công trình xây dựng Trong trường hợp nhiều bên được bảo hiểm thì việc ghi tên ai hay ai sẽ là người ghi tên đầu tiên là do hai bên tự thỏa thuận với nhau. Thông thường người đứng ra ký kết hợp đồng bảo hiểm và đóng phí sẽ là người đại diện cho các bên trong hợp đồng bảo hiểm. Vì vậy trên hợp đồng sẽ ghi tên người đứng ra đại diện kèm theo danh sách những người quyền lợi liên quan đến công trình. Các bên liên quan trong thi công công trình xây lắp được thể hiện theo sơ đồ sau: Nhà tài trợ Chủ đầu tư Tư vấn Chủ thầu A Chủ thầu B Các chủ thầu phụ Các chủ thầu phụ 1.2. Trong bảo hiểm lắp đặt Đơn bảo hiểm lắp đặt cung cấp sự bảo vệ về mặt tài chính cho các chủ thầu và những người được bảo hiểm khác trong quá trình thực hiện hợp đồng. Cũng giống như trong bảo hiểm xây dựng thì: Người được bảo hiểm trong bảo hiểm lắp đặt là tất cả các bên liên quan quyền lợi trong công trình lắp đặt và được nêu tên hay được chỉ định trong bản phụ lục bảo hiểm như: - Nhà thầu chính - Nhà thầu phụ - Nhà thầu phụ (nếu liên quan đến lắp đặt) - Các kiến trúc sư, nhà thiết kế hoạt động liên quan đến công trường - Các kỹ sư tư vấn hoạt động liên quan đến công trường Ngoài ra còn các tổ chức cho vay (như các ngân hàng, tổ chức tín dụng…) cũng là những người được bảo vệ một cách gián tiếp bởi hợp đồng này. 2. Đối tượng bảo hiểm 2.1. Trong bảo hiểm xây dựng Đối tượng bảo hiểm trong bảo hiểm xây dựng bao gồm tất cả các công trình xây dựng dân dụng, công trình công nghiệp…với điều kiện là những đối tượng bảo hiểm đó được ghi trong hợp đồng bảo hiểm bao gồm: - Các công trình xây dựng bao gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông thủy lợi, năng lượng và các công trình khác. - Trang thiết bị xây dựng phục vụ quá trình xây dựng. - Máy móc xây dựng phục vụ quá trình xây dựng. - Phần công việc lắp đặt phục vụ và/hoặc cấu thành một bộ phận của quá trình xây dựng. - Tài sản sẳn trên và trong phạm vi công trường thuộc quyền sở hữu, quản lý, trông nom, kiểm soát của người được bảo hiểm. - Trách nhiệm đối với người thứ ba. 2.2. Trong bảo hiểm lắp đặt Dối tượng bảo hiểm lắp đặt được hiểu là các máy móc lắp đặt, trang thiết bị phục vụ cho công tác lắp đặt và một số công việc, hạng mục liên quan tới công việc lắp đặt bao gồm: - Các máy móc, cá dây chuyền đồng bộ trong xí nghiệp hay trong khi tiến hành lắp đặt các thiết bị, các máy móc đó. - Các máy móc, trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho công tác lắp đặt - Các phần việc xây dựng phục vụ cho công tác lắp đặt - Chi phí dọn dẹp vệ sinh - Tránh nhiệm dân sự đối với bên thứ ba. 3. Rủi ro được bảo hiểm 3.1. Trong bảo hiểm xây dựng 3.1.1. Rủi ro được bảo hiểm Các đơn bảo hiểm xây dựng do công y bảo hiểm cung cấp thường là đơn bảo hiểm mọi rủi ro nên phạm vi được bảo hiểm thường rất rộng, chỉ trừ các rủi ro loại trừ được nêu rõ trong đơn (theo thông lệ quốc tế) còn hầu hết các rủi ro bất ngờ không lường trước được đều được bảo hiểm theo đơn bảo hiểm xây dựng. Những rỏi ro được bảo hiểm mà các công ty bảo hiểm thường phải chịu trách nhiệm là: - Cháy, sét đánh, nước chữa cháy hay phương tiện chữa cháy. - Lũ lụt, bảo, tuyết rơi, tuyết lỡ, sóng thần. - Động đất, sụt lỡ đất đá - Trộm cắp; - Thiếu kinh nghiệm, bất cần, hành động ác ý hay lỗi của con người. Ngoài ra tùy từng công trình và khả năng của công ty bảo hiểm mà hai bên những điều khoản bổ sung cần thiết. 3.1.2. Rủi ro loại trừ * Những rủi ro loại trừ chung cho cả phần bảo hiểm vật chất và trách nhiệm bao gồm: - Chiến tranh hay những hoạt động tương tự, đình công, nổi loạn, ngừng trên công việc, yêu cầu của bất cứ quan thẩm quyền nào. - Hành động cố ý hay là sự cẩu thả cố ý của người được bảo hiểm hoặc đại diện của họ. - Phản ứng hạt nhân, phóng xạ hay ô nhiễm phóng xạ. * Cá rủi ro loại trừ áp dụng đối với phần bảo hiểm thiệt hại vật chất bao gồm: - Bất kỳ loại tổn thất nào tính chất hậu quả: - Hỏng hóc khí/điện hay sự trục trặc của máy móc, trang thiết bị xây dựng: - lỗi thiết kế. - Chi phí thay thế, sữa chữa hay khắc phục các khuyết tật của nguyên vật liệu và/hoặc do tay nghề (các tổn thất hư hại do hậu quả thì được bảo hiểm). * Các rủi ro loại trừ đối với phần bảo hiểm trách nhiệm. - Khiếu nại tổn thất liên quan đến tai nạn được bảo hiểm hay thể được bảo hiểm hay thể được bảo hiểm trong phạm vi của phần bảo hiểm vật chất của đơn bảo hiểm xây dựng. - Khiếu nại phát sinh do dịch chuyển, rung động hay suy yếu của cột chống. 3.2. Trong bảo hiểm lắp đặt 3.2.1.Rủi ro được bảo hiểm. Những rủi ro chính được bảo hiểm trong đơn bảo hiểm lắp đặt thường bao gồm ba loại chính: - Các rủi ro do thiên tai gây ra như: Động đất, sóng thần, gió bảo, mưa lớn, lũ lụt, ngập nước, đóng băng, sét đánh, cháy do sét đánh, hay hoạt động của núi lửa, sụt lỡ đất đá… - Các rủi ro do hoạt động của con người trên công trường gây ra như: Thiếu kinh nghiệm hay kỹ năng, lỗi của con người, bất cần, trộm cắp, hành động các ý, phá hoại, vận chuyển, khuân vác nguyên vật liệu, lỗi thiết kế, tập trung cao độ do thời gian xây dựng lắp đặt quá ngắn, phối hợp công việc thiếu hợp lý, trông nom, bảo vệ công trường không tốt, thiếu những biện pháp ngăn ngừa tổn thất, lỗi vận hành, lỗi do người vận hành máy… - Các rỏi ro do kỹ thuật, vận hành như: áp suất ép quá lớn (nổ vật lý), chân không (nổ bên trong), nhiệt độ quá lớn (đoản mạch), lực li tâm, lỗi nguyên vật liệu, mất kiểm soát cảu phản ứng hóa học (nổ hóa học), lỗi của hệ thống hay thiết bị điều hành hay điều khiển. 3.2.2. Rủi ro loại trừ Trong đơn bảo hiểm lắp đặt các rủi ro được loại trừ được chia thành ba loại chính: * Loại trừ chung như: Áp dụng cho cả phần bảo hiểm thiệt hại vất chất và phần bảo hiểm trách nhiệm bao gồm: - Chiến tranh - Những rủi ro hạt nhân - Các hành vi tính vi phạm của người được bảo hiểm - Gián đoạn công việc. * Các loại trừ đặc biệt áp dụng cho thiệt hại vật chất bao gồm: - Các khoản miễn thường - Mọi tổn thất hậu quả - Lỗi thiết kế, khuyết tật thiết bị, nguyên vật liệu. - Hao mòn và xé rách… - Các tổn thất về hồ sơ, bản vẽ, tài liệu… - Các tổn thất phát hiện vào thời điểm kiểm kê * Các loại trừ áp dụng với phần thiệt hại về trách nhiệm như: - Các khoản miễn thường - Những chi tiêu hay chi phí sửa chữa liên quan đến sửa chữa những thiệt hại được bảo hiểm trong phần bảo hiểm vật chất: - Trách nhiệm đối với thương tật của con người/công nhân tham gia vào quá trình thi công công việc: - Tổn thất và thiệt hại đối với tài sản thuộc quyền sở hữu hay chăm sóc, quản lý của bất cứ người được bảo hiểm nào: - Tổn thất gây ra bởi xe giới, tàu (biển, sông), máy bay - Bất cứ khoản bồi thường nào vượt quá phạm vi bảo vệ qui định trong hợp đồng bảo hiểm. 4. Thời hạn bảo hiểm 4.1. Trong bảo hiểm xây dựng Trong bảo hiểm xây dựng thời hạn bảo hiểm được ghi rõ trong hợp đồng bảo hiểm. Thời hạn bảo hiểm thường được tính kể từ khi bắt đầu khởi công công trình đến khi hoàn thiện hay chuyển giao đưa vào hoạt động tuy nhiên trên thực tế thời hạn bảo hiểm không nhất thiết phải trùng với thời gain thi công công trình. Nếu công trình hoàn thành trước thời hạn thì hiệu lực của hợp đồng cũng chấm dứt ngay sau khi công trình được bàn giao đưa và sử dụng còn nếu trong trường hợp thời gian thi công công trình vượt quá thời hạn bảo hiểm thì người được bảo hiểm phải giấy yêu cầu gia hạn hợp đồng và phải nghĩa vụ thanh toán đầy đủ phí phát sinh cho bên bảo hiểm Thông thường thời hạn bảo hiểm bao gồm thời gian: - Lưu kho (vật liệu) trước khi xây dựng (tối đa là 3 tháng). - Giai đoạn xây dựng - Kiểm nghiệm, chạy thử (nếu máy móc): - Bảo hành 4.2. Trong bảo hiểm lắp đặt Cũng giống như trong bảo hiểm xây dựng thì thời hạn bảo hiểm trong bảo hiểm lắp đặt là do thỏa thuận giửa các bên và đựoc ghi rõ trong hợp đồng bảo hiểm thể bao gồm một phần hoặc toàn bộ thời gian: - Lưu kho trước khi lắp đặt - Giai đoạn lắp đặt - Chạy thử (không tải và tải) - Giai đoạn bảo hành. 5. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm trong bảo hiểm xây dựng & lắp đặt 5.1. Giá trị bảo hiểm 5.1.1. Trong bảo hiểm xây dựng Việc xác định giá trị bảo hiểm trong bảo hiểm xây dựng rất phức tạp bao gồm: * Giá trị bảo hiểm của phần công tác xây dựng: thường là giá trị ước tính và thể là một số cá gí trị sau: - Tổng gí trị khôi phục lại công trình trong trường hợp tổn thất toàn bộ và phải tiến hành xây dựng lại. - Giá trị dự toán công trình theo hợp đồng xây dựng - Giá trị nhỏ hơn hoặc bằng tổn thất lớn nhất thể xảy ra * Giá trị bao hiểm của máy móc và trang thiết bị xây dựng: Được xác định theo gia trị thay thế tương đương của máy moc trang thiết bị đó mua tại thời điểm thi công công trình và thể bao gồm cả chi phí vận chuyển, lắp ráp. * Giá trị bảo hiểm cho phần chi phí dọn dẹp: Thường được ước tính theo % giá trị của hợp đồng xây dựng * Giá trị bảo hiểm cho các công trình hoặc tài sản sẵn trong hoặc xung quanh khu vực thi công thuộc quyền sở hữu, trông nom hoặc coi sóc của người được bảo hiểm: Được xác định theo giá trị thực tế của các tài sản đó tại thời điểm yêu cầu bảo hiểm. * Mức trách nhiệm bảo hiểm cho trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm đối với người thứ ba do việc thi công công trình: Thường được xác định trên sở giá trị tổn thất tối đa thể. Đây là giới hạn thỏa thuận cho mỗi tai nạn nhưng không giới hạn trong suốt thời hạn bảo hiểm. Thông thường các công ty bảo hiểm thường thuyết phục người được bảo hiểm tham gia bảo hiểm ngang giá trị. Trong trường hợp người được bảo hiểm tham gia bảo hiểm dưới giá trị bảo hiểm sẽ áp dụng phương pháp bảo hiểm theo tỷ lệ đối với các thiệt hại xảy ra. 5.1.2. Trong bảo hiểm lắp đặt Tương tự như trong bảo hiểm xây dựng giá trị bảo hiểm trong bảo hiểm lắp đặt được tính theo từng hạng mục. Đó là trị bảo hiểm máy móc trang thiết bị phục vụ cho lắp đặt, giá trị bảo hiểm đối với chi phí dọn dẹp vệ sinh và giá trị bảo hiểm của tài sản sẳn trên và xung quanh công trường lắp đặt thuộc quyền quản lý, sở hữu của người được bảo hiểm, Mức trách nhiệm bảo hiểm cho trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm đối với người thứ ba do việc thi công công trình: Được xác định giống trong bảo hiểm xây dựng. Ngoài ra trong bảo hiểm lắp đặt còn tính đến gí trị thiết bị lắp đặt được tính bằng giá trị thay thế mới của bất kỳ một máy móc hay thiết bị mới tương đương bao gồm: Giá mua, chi phí kỹ thuật, cước phí vận chuyển, thuế hải quan, chi phí lắp đặt, chi phí kho bãi. Trên thực tế nếu giá trị lắp đặt lớn hơn 50% tổng số tiền bảo hiểm thì công ty bảo hiểm thì công ty bảo hiểm cấp đơn lắp đặt. Nếu giá trị xây dựng lớn hơn 50% tổng số tiền bảo hiểm thì cấp đơn bảo hiểm xây dựng. Ngoài ra tùy từng yêu cầu cụ thể sẽ những sửa đổi bổ sung phù hợp trong mỗi hợp đồng bảo hiểm. 6. Hợp đồng bảo hiểm xây dựng – lắp đặt Hợp đồng trong bảo hiểm xây dựng – lắp đặt cũng giống như các loại hợp đồng kinh tế khác đó là sự thỏa thuận giửa một bên là người được bảo hiểm, một bên là công ty bảo hiểm về các vấn đề liên quan. Hợp đồng bảo hiểm xây dựng, lắp đặt thường bao gồm; quy tắc bảo hiểm xây dựng-lắp đặt, giấy yêu cầu bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm và các điều khoản sửa đổi bổ sung hợp đồng (nếu có). Hợp đồng bảo hiểm xây dựng lắp đặt thường bao gồm những nội dung chủ yếu sau: * Tên hợp đồng, số hợp đồng, các căn cứ thực hiện hợp đồng, ngày tháng ký kết hợp đồng. * Thông tin liên quan đến người được bảo hiểm * Thông tin liên quan đến người bảo hiểm * Các điều kiện, điều khoản của hợp đồng - Thỏa thuận chung: - Quyền lợi được bảo hiểm + Tổn thất vật chất + Trách nhiệm đối với bên thứ ba - Số tiền bảo hiểm + Thiệt hại vật chất + Trách nhiệm đối với người thứ ba - Thời hạn bảo hiểm và mức khấu trừ + Thời hạn và hiệu lực bảo hiểm + Mức khấu trừ - Tỷ lệ phí, phí bảo hiểm và phương thức thanh toán + Tỷ lệ phí bảo hiểm + Tổng phí bảo hiểm + phương thức thanh toán - Quy tắc bảo hiểm và các điều khoản sữa đổi bổ sung Theo quy tắc bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng – lắp đặt ban hành theo quyết định 33/2004/QĐ-BTC ngày 12/4/2004 của Bộ Tài Chính và các điều khoản sửa đổi, bổ sung sau: 001 -Bảo hiểm cho các tổn thất gây ra bởi đình công, gây rối, bạo loạn của quần chúng (Giới hạn trách nhiệm: 05 tỷ VNĐ/một vụ tổn thất và cho toàn bộ thời hạn bảo hiểm) 002 -Bảo hiểm trách nhiệm chéo 004 -Mở rộng thời hạn bảo hiểm cho giai đoạn bảo hành 24 tháng 005 -Điều kiện đặc biệt liên quan đến tiến độ xây dựng (Thời gian được kéo dài lịch trình tiến độ thi công : 08 tuần) 006 -Bảo hiểm đối với các chi phí phụ làm thêm giờ, làm đêm, làm ngày lễ, cước phí vận chuyển khẩn cấp (Giới hạn trách nhiệm: 20% giá trị tổn thất và 03 tỷ VNĐ/một vụ tổn thất và cho toàn bộ thời hạn bảo hiểm) [...]... nhiệm của các bên + Trách nhiệm của Người được bảo hiểm + Trách nhiệm của Người bảo hiểm - Cam kết chung Đại diện người bảo hiểm Đại diện người được bảo hiểm  Sau khi hợp đồng được ký kết bên bảo hiểm (công ty bảo hiểm) trách nhiệm cấp giấy chứng nhận bảo hiểm cho bên tham gia nảo hiểm Giấy chứng nhận bảo hiểm thường đề cập đến những nội dung sau: * Những thông tin liên quan bên tham gia bảo hiểm. .. Người được bảo hiểm - Địa chỉ - Tên công trình, máy móc - Xây mới hoặc sửa chữa - Địa điểm rủi ro - Tổng phí bảo hiểm phải đóng (bao gồm cả thuế VAT) - Thời hạn bảo hiểm * Những thông tin liên quan đến cáo hạng mục bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, mức khấu trừ thường đề cập đến những nội dung chủ yếu sau: - Phần 1: Tổn hại vật chất Các hạng mục được bảo hiểm Số tiền bảo hiểm 1 Công việc xây dựng – lắp đặt... định của nhà chế tạo: tăng tối thiểu 5% 7.3 Phương pháp tính phí trong bảo hiểm xây dựng & lắp đặt 7.3.1 Trong bảo hiểm xây dựng Để đảm bảo khả năng kinh doanh của mình thì công ty bảo hiểm phải đưa ra một cách tính phí phù hợp thông thường phí bảo hiểm xây dựng bao gồm hai phần chính: phí bảo hiểm tiêu chuẩn và phí mở rộng * Phí bảo hiểm tiêu chuẩn: Là phí tính cho các rủi ro tiêu chuẩn như cá rủi ro... xác định cho phần trang thiết bị xây dựng, máy móc xây dựng, tài sản sẳn trên và xung quanh công trường thi công , chi phi dọn dẹp hiện trường, trách nhiệm đối với người thứ 3 7.3.2 Trong bảo hiểm lắp đặt Về bản phương pháp tính phí bảo hiểm lắp đặt giống như phương pháp tính trong bảo hiểm xây dựng, chỉ một số điểm khác đó là: - Phí bản tối thiểu trong bảo hiểm lắp đặt tối thiểu là $300... hưởng đến quá trình xây dựng công trình cũng như phương án thi công các biện pháp an toàn, bản thiết kế công trình và khả năng ảnh hưởng của công trình khi thi công đến người thứ ba (tài sản hoặc con người) 7.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phí bảo hiểm xây dựng & lắp đặt Phí bảo hiểm xây dựng – lắp đặt thường phụ thuộc vào những yếu tố sau: - Loại công trình xây dựng, lắp đặt - Khu vực xây dựng lắp đặt theo... 3.000 4.000 4.500 (Nguồn :Bảo Minh Hà Nội) - Mức khấu trừ cho bảo hiểm trách nhiệm đối với người thứ ba: Được tính dựa trên mức trách nhiệm đối với người thứ ba mà công ty bảo hiểm phải chịu Mức khấu trừ này do thỏa thuận giửa bên bảo hiểm và bên mua bảo hiểm nhìn chung là giống trong bảo hiểm lắp đặt 9 Giám định tổn thất và bồi thường trong bảo hiểm xây dựng & lắp đặt 9.1 sở giải quyết bồi thường... bồi thường Bảo hiểm xây dựng & lắp đặt là mộ nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật rất phức tạp Để việc giám định bồi thường được đảm bảo đòi hỏi các công ty bảo hiểm phải cách thức giám định tiên tiến, trình độ cán bộ phải đáp ứng đuợc yêu cầu của công việc Giám định bồi thường trong Bảo hiểm xây dựng, lắp đặt phải đảm bảo nguyên tắc: chính xác, nhanh chónh, khách quan và hợp lý Các công ty bảo hiểm thể... chung, bảo hiểm xây dựng – lắp đặt nói riêng Việc đánh giá các yếu tố rủi ro liên quan đến đối tượng bảo hiểm sẽ giúp cho công ty bảo hiểm cũng như người được bảo hiểm quản lý rủi ro tốt hơn, lựa chọn những điều khoản bảo hiểm phù hợp, mức khấu trừ thích hợp 7.1.1 Các yếu tố khách quan Đó là các yếu tố nằm ngoài sự kiểm soát của con người như: các hiểm họa tự nhiên (động đất, sóng thần, mưa gió, bảo lũ... tổng số tiền bảo hiểm ước tính) + SĐBS Điều khoản loại trừ rủi ro khủng bố + SĐBS Điều khoản loại trừ bảo hiểm tổn thất đối với dữ liệu, phần và các chương trình máy tính Đại diện công ty bảo hiểm 7 Phí và cách tính phí trong bảo hiểm xây dựng – lắp đặt 7.1 Đánh giá các yếu tố rủi ro Đây là một trong những công việc rất quan trọng của công ty bảo hiểm trước khi ký kết bất kỳ một hợp đồng bảo hiểm nào nói... - Giấy yêu cầu bồi thường - Biên bản giám định - Các hóa đơn đóng phí bảo hiểm - Lời khai của nhân chứng - Các giấy tờ liên quan khác theo yêu cầu củ Công ty bảo hiểm  Sau khi xem xét hồ sơ khiếu nại yêu cấu bồi thường của khách hàng Công ty bảo hiểm căn cứ vào thời hạn bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm, giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, mức trách nhiệm đối với người thứ ba, mức miễn thường… để tiến . NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM XÂY DỰNG & LẮP ĐẶT 1. Người được bảo hiểm 1.1 Trong bảo hiểm xây dựng Việc xác định người được bảo hiểm trong bảo. đồng bảo hiểm. 4. Thời hạn bảo hiểm 4.1. Trong bảo hiểm xây dựng Trong bảo hiểm xây dựng thời hạn bảo hiểm được ghi rõ trong hợp đồng bảo hiểm. Thời hạn bảo

Ngày đăng: 07/11/2013, 04:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 5: Mức khấu trừ đối với thiệt hại vật chất - NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM XÂY DỰNG

Bảng 5.

Mức khấu trừ đối với thiệt hại vật chất Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan