Khái quát chung về bảo hiểm vật chất xe cơ giới

37 376 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Khái quát chung về bảo hiểm vật chất xe cơ giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái quát chung về bảo hiểm vật chất xe giới. I. Sự cần thiết khách quan phải bảo hiểm vật chất xe giới. 1.Lịch sử hình thành bảo hiểm vật chất xe giới. 1.1. Vai trò của ngành giao thông vận tải trong nền kinh tế. Giao thông vận tải là một ngành dịch vụ, tham gia vào việc cung ứng vật tư kỹ thuật, nguyên liệu, năng lượng cho các sở sản xuất và đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ, giúp cho các quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục và bình thường. Trong nền kinh tế quốc dân, giao thông và vận tải đường bộ được xem là một ngành giữ vị trí rất quan trọng, giao thông đường bộ được ví như “mạch máu” của nền kinh tế quốc dân. Giao thông vận tải phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân, giúp cho các hoạt động sinh hoạt được thuận tiện. Các mối liên hệ kinh tế, xã hội giữa các địa phương được thực hiện nhờ mạng lưới giao thông vận tải. Vì thế, những nơi nằm gần các tuyến vận tải lớn hoặc các đầu mối giao thông vận tải cũng là những nơi tập trung các ngành sản xuất, dịch vụ và dân cư. Nhờ hoàn thiện kỹ thuật, mở rộng cự li vận tải, tăng tốc độ vận chuyển mà các vùng xa xôi về mặt địa lí cũng trở nên gần. Những tiến bộ của ngành vận tải đã tác động to lớn làm thay đổi sự phân bố sản xuất và phân bố dân cư trên thế giới. Ngành giao thông vận tải phát triển góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hoá ở những vùng núi xa xôi, củng cố tính thống nhất của nền kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng của đất nước và tạo nên mối giao lưu kinh tế giữa các nước trên thế giới. Với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, sự phân công lao động ngày càng mở rộng, là điều kiện phát triển của ngành giao thông vận tải nói chung. Tuy vậy một thực tế là sở hạ tầng giao thông đường bộ nước ta còn nhiều yếu kém, không đồng bộ và chưa tương xứng với sự phát triển chóng mặt của các phương tiện xe giới, nhiều đoạn đường không đạt tiêu chuẩn về chất lượng, tỷ lệ nhựa thấp, đường bề mặt rộng cho hai làn xe còn ít, nhiều con đường bị xuống cấp nghiêm trọng. Nguyên nhân chủ yếu là do nền kinh tế nước ta còn nhiều khó khăn, chưa đủ điều kiện để một lúc thể làm thay đổi toàn bộ sở hạ tầng giao thông đường bộ. Mặc dù trong những năm qua, để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước, Đảng và Nhà Nước ta đã đầu tư rất lớn cho sở hạ tầng giao thông đường bộ thông qua nguồn vốn từ ngân sách Nhà Nước và sự hỗ trợ từ nguồn vốn vay của các chính phủ nước ngoài, nguồn vốn này đã được sử dụng cho việc làm mới và nâng cấp nhiều con đường quan trọng, ý nghĩa chiến lược để đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân và các hoạt động kinh tế xã hội khác. Bên cạnh đó thời tiết khí hậu nước ta luôn những diễn biến bất thường, mưa lớn lũ lụt xảy ra hàng năm làm xuống cấp nghiêm trọng nhiều đoạn đường, đoạn còn bị phá hủy hoàn toàn. Xe giới là phương tiện phổ biến nhất của giao thông đường bộ với các tính năng linh hoạt, vận hành tốt ở các loại địa hình, thuận tiện trong việc chuyên chở hành khách và hàng hóa, đồng thời nó tốc độ vận chuyển nhanh, lưu lượng xe lớn, chi phí rẻ hơn so với các loại hình vận chuyển khác cho nên rất được ưa chuộng. Hơn nữa, cùng với nhịp tăng trưởng nhanh, nhu cầu vận chuyển lưu thông hàng hóa giữa các vùng tăng nhanh, do đó sự gia tăng nhanh chóng của phương tiện xe giới là điều tất yếu. 1.2. Nguyên nhân và hậu quả của tai nạn xe giới. 1.2.1. Nguyên nhân. Xe giới là phương tiện rất tiện ích trong giao thông vận tải đường bộ. Tuy nhiên mặt trái của hình thức vận chuyển này là vấn đề an toàn trong vận hành, là mức độ nguy hiểm lớn, khả năng gây tai nạn cao do số lượng đầu xe quá dày đặc, đa dạng về chủng loại lại bất cập về chất lượng. Theo thống kê của Ủy ban an toàn giao thông quốc gia thì tới hơn 80% các vụ tai nạn giao thông là do hoạt động giao thông đường bộ gây ra và đều liên quan đến điều khiển xe giới.Vậy nguyên nhân nào gây nên những vụ tai nạn này? rất nhiều nguyên nhân gây nên những vụ tai nạn xe giới, nhưng chúng ta thể gộp thành 3 nguyên nhân chính sau: - Do người điều khiển xe khi tham gia giao thông. + Sử dụng chất kích thích khi tham gia giao thông như rượu, bia… + Cố tình vi phạm luật lệ an toàn giao thông như vượt đèn đỏ, đi vào đường cấm, đường ngược chiều… + Lạng lách, đánh võng, đua xe, phóng nhanh, vượt ẩu dẫn đến họ không làm chủ được tốc độ của mình. + Những người tham gia giao thông chưa được trang bị các kiến thức về luật an toàn giao thông một cách đầy đủ. Đồng thời chất lượng đào tạo lái xe ở các trung tâm còn kém. + Người tham gia giao thông không giấy phép hợp lệ…. - Do bản thân xe tham gia giao thông. + Hệ thống an toàn của xe không đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật đề ra. + Thời gian sử dụng xe đã quá lâu và xe đã quá cũ nát… - Do sở hạ tầng. + Đường xá, cầu cống còn kém chất lượng, mặc dù chúng ta đã cố gắng khắc phục nhưng vẫn không theo kịp tốc độ tăng của lượng xe tham gia giao thông, đặc biệt là nền kinh tế mở cửa và phát triển như hiện nay. + Địa hình ở nước ta khá phong phú và phức tạp, đồng thời thời tiết cũng phức tạp, thường xuyên xảy ra lũ lụt và sương mù. Đây là nguy tiềm ẩn của tai nạn giao thông. 1.2.2. Hậu quả. Dù xuất phát từ nguyên nhân nào thì những vụ tai nạn xe giới cũng mang lại những hậu quả khó lường. Tình hình tai nạn giao thông đường bộ (TNGTĐB) hiện nay là mối hiểm hoạ đối với đời sống con người. Thiên tai hay một cuộc chiến tranh nào rồi cũng ngày kết thúc, nhưng TNGTĐB trong điều kiện sinh hoạt và sự phát triển của con người thì khó thể khẳng định được hồi kết thúc. Từ năm 1996 đến hết năm 2007, ở nước ta xảy ra 233.831 vụ TNGTĐB, làm chết 114.906 người, làm bị thương 244.550 người. Tính trung bình mỗi ngày xảy ra 54 vụ TNGTĐB, làm chết 27 người và làm bị thương 56 người. Riêng thiệt hại về tài sản, vật chất (cả hữu hình và vô hình) là rất lớn, khó mà tính ra con số chính xác được. Theo ước tính trung bình mỗi năm Việt Nam tốn khoảng 900 USD cho vấn đề tai nạn giao thông. Hệ lụy của TNGTĐB là một gánh nặng của xã hội. Phần lớn tổn thất về người (tính mạng, sức khoẻ) của loại tai nạn này nhằm vào những người sức khoẻ, năng động và là lao động chính của nhiều gia đình. Sau khi vụ, việc giao thông đường bộ xảy ra, thiệt hại về người và tài sản, nếu có: người điều khiển phương tiện vi phạm các qui định về an toàn giao thông bị kết án tù – xã hội phải lo; người chết do tai nạn – xã hội phải lo; người bị thương tích, tàn phế - xã hội phải lo điều trị và nuôi dưỡng; tài sản, công trình, phương tiện hư hỏng do tai nạn gây ra – xã hội phải lo sửa chữa, khắc phục… và còn rất nhiều tổn thất khác liên quan – xã hội cũng phải lo với biết bao nỗi niềm xót thương, bức xúc, trăn trở. Bảng 1 : Tình hình tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam (giai đoạn 1996-2007). Năm Số vụ tai nạn (vụ) Số người bị chết (người) Số người bị thương (người) Số vụ tai nạn xảy ra bq ngày (vụ) 1996 19.075 5.581 21.556 52,26 1997 19.159 5.680 21.905 52,49 1998 19.975 6.067 22.723 54,73 1999 20.733 6.670 23.911 56,80 2000 22.486 7.500 25.400 61,61 2001 25.040 10.477 29.188 68,60 2002 27.134 12.800 30.733 74,34 2003 19.852 11.319 20.400 54,39 2004 16.911 11.739 15.142 46,33 2005 14.141 11.184 11.760 38,74 2006 14.701 12.739 11.286 40,28 2007 14.624 13.150 10.546 40,07 (Nguồn : Ủy ban an toàn giao thông quốc gia) Trước thực trạng của loại tai nạn này, những năm gần đây, Đảng và Nhà nước tập trung chỉ đạo quyết liệt; các cấp, các ngành nỗ lực tổ chức thực hiện, huy động nhiều lực lượng, sử dụng nhiều phương tiện, triển khai đồng bộ nhiều biện pháp nhằm phòng ngừa, kiềm chế tiến tới giảm dần TNGTĐB. lúc, nơi lực lượng trực tiếp thực hiện công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ hoạt động “hết công suất”. Nhờ vậy mà TNGTĐB được kiềm chế và nếu xét theo xu thế phát triển chung thể nói rằng tỷ lệ TNGTĐB giảm rất nhiều so với nhu cầu đi lại của con người và số phương tiện tham gia giao thông đường bộ ngày càng tăng; tình hình trật tự an toàn giao thông đường bộ bước chuyển biến tích cực, dư luận phấn khởi, ủng hộ. 2. Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm vật chất xe giới. 2.1. Sự cần thiết của bảo hiểm vật chất xe giới. Tai nạn, rủi ro là điều mà không một cá nhân, tổ chức nào mong muốn. Nhưng trên thực tế thì tai nạn, rủi ro lại hàng ngày, hàng giờ vẫn luôn xảy ra đe dọa đến tính mạng, sự an toàn của mọi người với các mức độ khác nhau. Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, con người cũng phần nào kiểm soát và hạn chế được một số rủi ro, song cũng chính bàn tay con người lại làm cho các rủi ro khác hoành hành giữ dội hơn. Sự phát triển nhanh chóng của phương tiện giới một mặt đem lại cho con người một hình thức vận chuyển thuận tiện, kịp thời, rẻ và đặc biệt phù hợp với nhu cầu của đại đa số dân cư Việt Nam hiện nay. Nhưng chính do tính động cao nên nguy gây ra rủi ro tai nạn của xe giới là rất lớn. Riêng ở Việt Nam, theo Ủy ban an toàn giao thông (ATGT) Quốc gia, trong vòng 12 năm từ năm 1995 đến năm 2007 số lượng phương tiện xe giới tăng 26,83 lần từ 3.918.935 chiếc lên 24.650.681 chiếc, bình quân hàng năm tăng 16,8%. Trong đó ô tô tăng từ 340.779 chiếc đến 1.485.915 chiếc (tăng4,36 lần), mô tô tăng 6,47 lần từ 3.578.156 chiếc lên 23.164.766 chiếc. Qua bảng trên ta thấy, số lượng xe giới tăng rất nhanh qua các năm đặc biệt là trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2001, ô tô tăng 15,12 % từ 483.917 chiếc đến 557.092 chiếc, xe mô tô tăng 34,60 % từ 625.823 chiếc đến 2.148.219 chiếc. Tính đến hết năm 2007, tổng số lượng xe giới của cả nước là 24.650.681 xe trong đó 1.485.915 ô tô và 23.164.766 mô tô. Mặc dù tốc độ gia tăng các loại phương tiện xe giới cao như vậy nhưng tốc độ phát triển của sở hạ tầng ngành giao thông vận tải đường bộ còn hạn chế, còn nhiều vấn đề tồn tại cần giải quyết. Số liệu thống kê cho thấy, năm 2007 cả nước khoảng 254.523 km đường bộ thì chỉ khoảng trên 50% được rải nhựa nhưng chất lượng kém và ngày càng xuống cấp trầm trọng. Điều này thể hiện sự yếu kém của sở hạ tầng trong ngành giao thông nước ta. Bảng 2 : Số lượng xe giới tham gia giao thông từ năm 1995 – 2005 Năm Ô tô (chiếc) Mô tô (chiếc) PTGTCGĐB (chiếc) 1995 340.779 3.578.156 3.918.935 1996 386.979 4.208.274 4.595.253 1997 418.768 4.827.219 5.245.987 1998 443.000 5.200.000 5.643.000 1999 465.000 5.585.000 6.050.000 2000 483.917 6.210.823 6.694.740 2001 557.092 8.359.042 8.916.134 2002 607.401 10.273.000 10.880.401 2003 675.000 11.379.000 12.054.000 2004 774.824 13.375.992 14.150.816 2005 891.104 16.086.644 16.977.748 2006 1.024.769 19.303.972 20.328.741 2007 1.485.915 23.164.766 24.650.681 ( Nguồn : Ủy ban an toàn giao thông quốc gia) Cùng với sự phát triển bất hợp lý, không đồng đều giữa số lượng phương tiện xe giới với sự phát triển của sở hạ tầng giao thông vận tải là sư gia tăng các vụ tai nạn giao thông. Chỉ tính riêng tháng 2 năm 2008 đã xảy ra 1.067 vụ, làm chết 1.002 người, bị thương 767 người do tai nạn giao thông. So sánh tỷ lệ TNGT trên 10.000 phương tiện giao thông giới đường bộ với tháng 02/2007 giảm 0,26 về số vụ; giảm 0,22 số người chết; giảm 0,29 số người bị thương. So với tháng 01/2008 giảm 01 vụ; giảm 21 người chết; tăng 130 người bị thương. Điểm đáng chú ý nhất ở đây chính là tai nạn xe giới luôn chiếm tỷ lệ cao trong các loại hình giao thông vân tải, chiếm 93,7 % về số vụ, 94,13 % số người chết và 98,8% về số người bị thương, và tỷ lệ này luôn ở mức ổn định, không thay đổi nhiều qua các năm. Tai nạn giao thông là vấn đề mang tính xã hội và chỉ thể hạn chế một phần nào đó mà không thể kiểm soát một cách tuyệt đối được. Các nước đều phải đối mặt với tình trạng tai nạn giao thông ngày càng tăng, phải đối mặt với những thiệt hại không nhỏ về người và của mà chủ phương tiện gây ra. Tuy nhiên trên thực tế những chủ phương tiện lại trốn tránh không thực thi, khi gây tai nạn rồi bỏ trốn. Bởi thế việc giải quyết bồi thường trở nên khó khăn, lợi ích của người bị nạn không được đảm bảo, gây ảnh hưởng tiêu cực trong dư luận xã hội. Làm thế nào để sẵn sàng nguồn tài chính cho việc giải quyết bồi thường hậu quả các vụ tai nạn, bảo vệ quyền lợi của người bị hại? Đây là mối quan tâm không chỉ của Nhà Nước mà còn của các chủ xe và bản thân người bị thiệt hại. Nhiều biện pháp được áp dụng khi tai nạn giao thông xảy ra như chủ phương tiện lập quỹ dự trữ, đi vay… nhưng các giải pháp này chỉ mang tính tạm thời, thụ động. Do vậy, các chủ phương tiện phải tìm kiếm các giải pháp hiệu quả hơn và bảo hiểm chính là giải pháp mang lại hiệu quả cao trong việc xử lý rủi ro do tai nạn giao thông gây ra. Quỹ bảo hiểm được lập dựa trên sự đóng góp một khoản tiền nhỏ của các chủ xe cho các công ty bảo hiểm để bồi thường những thiệt hại khi phương tiện của họ hoạt động gây ra tai nạn. Xuất phát từ vấn đề đó, bảo hiểm vật chất xe giới đã ra đời đáp ứng kịp thời nhu cầu khách quan này của xã hội và cũng là điều mong muốn của các chủ xe, chủ phương tiện. 2.2.Vai trò của bảo hiểm vật chất xe giới.  Góp phần ổn định tài chính, khắc phục khó khăn cho chủ xe và lái xe khi rủi ro xảy ra. Trong cuộc sống sinh hoạt cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày dù đã luôn chú ý ngăn ngừa và đề phòng nhưng con người vẫn nguy gặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra. Các rủi ro đó do nhiều nguyên nhân gây nên, nhưng bất kể do nguyên nhân gì thì khi rủi ro xảy ra thường gây cho con người khó khăn trong cuộc sống. Như chúng ta đã biết việc vận chuyển hàng hóa bằng phương tiện vận tải đường bộ trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay là điều tất yếu. Xe tải là loại xe trọng lượng lớn, tính việt dã cao đáp ứng được nhu cầu chuyên chở hàng hóa lớn của các sơ sở và doanh nghiệp. Tuy nhiên nếu không may tai nạn xảy ra thì hậu quả của nó cũng thật khó lường, không những gây thiệt hại về vật chất khi là cả tính mạng của con người. Khi thiệt hại xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm thì công ty bảo hiểm phải trách nhiệm bồi thường thiệt hại đó cho người tham gia bảo hiểm.Nhờ vậy, việc kinh doanh sẽ ít bị gián đoạn, tài sản hàng hóa cũng được bù đắp, phần nào hạn chế được tổn thất cho chủ xe hoặc các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, giúp cho họ nhanh chóng khắc phục hậu quả, khó khăn về mặt tài chính, ổn định đời sống và sản xuất. Nó còn đảm bảo quỹ tài chính của doanh nghiệp, tránh được những khoản chi bất thường gây mất cân đối, không làm ảnh hưởng nhiều đến các cá nhân, tổ chức mối quan hệ trực tiếp đối với doanh nghiệp. Tác động này phù hợp với mục tiêu kinh tế nên thu hút được số đông người tham gia.  Góp phần tăng thu cho ngân sách cho Nhà Nước, để từ đó Nhà nước điều kiện xây dựng mới và nâng cao sở hạ tầng giao thông. Với quỹ bảo hiểm do các thành viên tham gia bảo hiểm vật chất xe giới đóng góp, quan, công ty bảo hiểm sẽ bồi thường tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm cho người tham gia để họ ổn định tài chính, khắc phục khó khăn. Như vậy ngân sách Nhà nước không phải chi ra để trợ cấp cho các thành viên khi không may họ gặp rủi ro. Mặt khác, hoạt động bảo hiểm này là bảo hiểm thương mại nên trách nhiệm đóng góp vào ngân sách Nhà nước thông qua các loại thuế, dẫn đến tăng thu cho ngân sách.Ngoài ra, từ một phần số tiền không phải chi trả bồi thường, nhà bảo hiểm thể sử dụng để đầu tư tăng trưởng vốn, cùng với Nhà Nước đầu tư trở lại xây dựng hệ thống đường xá giao thông, cầu đường…nhằm nâng cao sở hạ tầng, đảm bảo an toàn cho nhân dân và từ đó điều kiện phát triển kinh tế hơn.  Góp phần ngăn ngừa tai nạn giao thông, hạn chế tổn thất. Công tác triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này luôn đi cùng công tác tuyên truyền, quảng cáo giúp mọi người nhận thức được vai trò của bảo hiểm vật chất xe giới và những rủi ro thiệt hại thể xảy ra đối với phương tiện của mình. Do vậy họ sẽ tự giác chấp hành luật lệ an toàn giao thông vì lợi ích trước hết của chính bản thân họ. Bên cạnh đó, việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới cũng đi liền với việc giúp các cá nhân, tổ chức tăng cường công tác đề phòng và hạn chế tổn thất, giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp nhất thể. quan, công ty bảo hiểm đóng góp một cách tích cực để thực hiện biện pháp hạn chế rủi ro như tuyên truyền, hướng dẫn các biện pháp phòng tránh tai nạn, cùng ngành giao thông làm các biển báo nhắc nhở mọi người phải kiểm soát được tốc độ khi điều khiển phương tiện trên những đoạn đường nguy hiểm, những đoạn đường hay xảy ra tai nạn giao thông, đường lánh nạn…Còn đối với các chủ xe, lái xe là những người trực tiếp điều khiển các phương tiện giao thông, việc tham gia nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới tác dụng nâng cao tinh thần trách nhiện của chủ xe, thúc đẩy họ phải thực hiện các biện pháp an toàn khi lái xe và luôn chăm lo giữ gìn xe của chính mình.  Bảo hiểm vật chất xe giới góp phần làm tăng doanh thu cho các doanh nghiệp bảo hiểm, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động. Doanh thu phí mà các công ty bảo hiểm thu được thông qua việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới là tương đối lớn so với các nghiệp vụ khác do đặc điểm của các phương tiện giao thông là ngày càng gia tăng cả về số lượng và chủng loại. Mặt khác, ý thức của người dân cũng ngày càng được nâng cao, họ quan tâm hơn đến các rủi ro thể xảy ra đối với mình và cố gắng tìm mọi cách để đề phòng, hạn chế những rủi ro thể xảy ra. Do đó, số lượng người tham gia loại hình bảo hiểm này ngày càng nhiều. Chính điều này đã làm cho doanh thu của các doanh nghiệp bảo hiểm tăng lên đáng kể.  Là chỗ dựa tinh thần cho mọi người, mọi tổ chức kinh tế - xã hội, giúp họ yên tâm trong cuộc sống, sinh hoạt và trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Bởi vì, với một giá khiêm tốn (phí bảo hiểm), bảo hiểm thể giúp đỡ các chủ xe, lái xe khắc phục hậu quả, xoa dịu bớt những căng thẳng thường gặp giữa [...]... và chủ xe Hợp đồng bảo hiểm vật chất xe giới bao gồm:  Quy tắc bảo hiểm xe giới: Là điều khoản quy định quyền lợi, trách nhiệm của chủ xe, Bảo Việt và được Bảo Việt cấp khi chủ xe yêu cầu  Giấy yêu cầu bảo hiểm (theo mẫu in sẵn): Để chủ xe yêu cầu bảo hiểm và thiết lập hợp đồng bảo hiểm Là một bộ phận cấu thành và không thể tách rời của hợp đồng bảo hiểm Khi yêu cầu bảo hiểm, chủ xe phải... nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm vật chất xe giới cũng thỏa mãn những điều kiện trên và được ký kết giữa chủ xe và công ty bảo hiểm Trong đó, giấy chứng nhận bảo hiểm do công ty bảo hiểm cung cấp theo yêu cầu bảo hiểm của chủ xe là bằng chứng văn bản và cũng là một bộ phận của hợp đồng bảo hiểm. .. như là phí bảo hiểm 3 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm 3.1 Giá trị bảo hiểm (GTBH) và số tiền bảo hiểm (STBH) GTBH của xe giới là giá trị thực tế trên thị trường của xe tại thời điểm người tham gia bảo hiểm mua bảo hiểm Việc xác định đúng giá trị của xe tham gia bảo hiểm là rất quan trọng vì đây là sở để bồi thường Trong thực tế, việc đánh giá giá trị bảo hiểm của xe rất phức... chuyển bằng xe giới là hình thức chủ yếu và phổ biến, được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế quốc dân Đối tượng bảo hiểm vật chất xe giới là bản thân những chiếc xe còn giá trị và được phép lưu hành trên lãnh thổ quốc gia Để xác định là xe giới, người ta thường dùng các tiêu thức sau: 1 Xe giới phải được gắn động (khác với xe không động như xe đạp, xe do gia súc kéo…) 2 Xe giới di... STBH được định trên sở GTBH toàn bộ xe và tỷ lệ (%) về phần giá trị của bộ phận đó trên giá trị của toàn bộ xe (tỷ lệ này người bảo hiểm đã quy định cho từng loại xe) 3.2 Phí bảo hiểm Phí bảo hiểm là khoản tiền mà Chủ xe trách nhiệm phải thanh toán cho Bên bảo hiểm khi họ tham gia bảo hiểm thiệt hại vật chất xe giới Hợp đồng bảo hiểm chỉ hiệu lực khi người tham gia bảo hiểm đóng phí hoặc... với Bảo Việt đòi lại người thứ ba trong phạm vi số tiền đã được Bảo Việt bồi thường Bảo Việt miễn trừ đòi bên thứ ba (bên gây thiệt hại) bồi thường trong trường hợp các xe liên quan đến tai nạn đều bảo hiểm vật chất xe toàn bộ , đủ giá trị tại Bảo Việt 5 Hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, ... cướp toàn bộ, đập phá…) Bảo hiểm vật chất xe giới có phạm vi thời gian bảo hiểm 24/24 giờ, trong suốt thời gian hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm (điều này được ghi trong giấy chứng nhận bảo hiểm) Thông thường hợp đồng vật chất xe giới hiệu lực trên toàn lãnh thổ quốc gia Trong hợp đồng mở rộng phạm vi bảo hiểm ra ngoài lãnh thổ quốc gia theo yêu cầu của người được bảo hiểm thì phải được sự... Ngoài ra khi tính phí bảo hiểm còn tùy thuộc vào sự giới hạn phạm vi bảo hiểm và sự phân biệt giữa bảo hiểm xe lẻ và bảo hiểm cả đội xe chế thưởng bằng việc giảm phí cũng được áp dụng như một biện pháp để giữ khách hàng Ở Việt Nam hiện nay, tỷ lệ phí bảo hiểm của các công ty bảo hiểm nhìn chung đều sự phân biệt giữa xe mô tô và xe ô tô, giữa cách thức bảo hiểm toàn bộ và bộ phận xe. Tỷ lệ phí cũng... nhận bảo hiểm Chủ xe phải thanh toán đủ phí bảo hiểm trước khi công ty bảo hiểm cấp giấy chứng nhận bảo hiểm, trừ khi thỏa thuận khác bằng văn bản Trường hợp bên mua bảo hiểm chậm đóng phí bảo hiểm theo định kỳ mà không thông báo với công ty bảo hiểm, thỏa thuận ấn định lại thơi hạn đóng phí bảo hiểm thì hợp đồng bảo hiểm mặc nhiên chấm dứt hiệu lực cho đến khi chủ xe tiếp tục đóng phí bảo hiểm. .. trong Giấy yêu cầu bảo hiểm  Giấy chứng nhận bảo hiểm: Được Bảo Việt cấp cho chủ xe, là bằng chứng ký kết hợp đồng bảo hiểm  Các điều khoản bảo hiểm bổ sung cho hợp đồng (chỉ áp dụng đối với bảo hiểm vật chất ô tô): Là một bộ phận của hợp đồng bảo hiểm được thỏa thuận bổ sung nếu chủ xe yêu cầu  Các thỏa thuận khác được lập thành văn bản giữa chủ xeBảo Việt Hiệu lực bảo hiểm bắt đầu và kết . Khái quát chung về bảo hiểm vật chất xe cơ giới. I. Sự cần thiết khách quan phải có bảo hiểm vật chất xe cơ giới. 1.Lịch sử hình thành bảo hiểm vật chất. ủng hộ. 2. Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới. 2.1. Sự cần thiết của bảo hiểm vật chất xe cơ giới. Tai nạn, rủi ro là điều mà không

Ngày đăng: 06/11/2013, 23:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tình hình tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam (giai đoạn 1996-2007). - Khái quát chung về bảo hiểm vật chất xe cơ giới

Bảng 1.

Tình hình tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam (giai đoạn 1996-2007) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2: Số lượng xe cơ giới tham gia giao thông từ năm 1995 – 2005 - Khái quát chung về bảo hiểm vật chất xe cơ giới

Bảng 2.

Số lượng xe cơ giới tham gia giao thông từ năm 1995 – 2005 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3: Biểu phí bảo hiểm vật chất xe cơ giới (không tính khấu hao hay thay mới). - Khái quát chung về bảo hiểm vật chất xe cơ giới

Bảng 3.

Biểu phí bảo hiểm vật chất xe cơ giới (không tính khấu hao hay thay mới) Xem tại trang 19 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan