dai so 7 tu tiet 29-32 cuc ngon

14 312 0
dai so 7 tu tiet 29-32 cuc ngon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TiÕt 29: Hµm sè I. MỤC TIÊU. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm hàm số. - Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong các cách cho bằng bảng, bằng công thức cụ thể và đơn giản. 2. Kỹ năng: - Tìm đựơc giá trò tương ứng của hàm số khi biết giá trò của biến số. - Thực hiện tốt một bài tập ứng dụng cơ bản. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi tính toán. II. CHU Ẩ N B Ị : 1. Giáo viên - Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ, SGK III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 Khởi động/Mở bài 5’ - Mục tiêu: Tạo hưng phấn học tập cho học sinh, làm nảy sinh tình huống có vấn đề, kích thích khả năng tưởng tưởng ở học sinh, học sinh tái hiện lại kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghòch. - Đồ dùng : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Một bạn lên bảng tái hiện lại công thức tổng quát về khái niệm và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghòch - Một học sinh lên bảng: - Đại lượng tỉ lệ thuận được xác đònh bởi công thức: y = k.x; trong đó k là hằng số khác 0. - Tính chất: Nếu hai đại lượng x, y tỉ lệ thuận thì: . 3 3 2 2 1 1 === y x y x y x - Đại x và y gọi là tỉ lệ nghòch : y = x a ; a là hẳng số khác 0 95 - Yêu cầu học sinh nhận xét - Cho điểm - Ham số thể hiện mối liên hệ giữa các đai lượng biến thiên, vậy chúng thể hiện như thế nào thì tiết học ngày hôm nay thầy trò chúng ta cùng nghiên cứu - TC: Nêu x và y tỉ lệ nghich thì: 1 2 2 1 y y x x = x 1 y 1 =x 2 y 2 = x 3 y 3 - HS nhận xét và bổ xung - Học sinh chú ý nghe giảng Hoạt động 2 Một số ví dụ về hàm số 15’ - Mục tiêu: Học sinh bước đầu hình thành khái niệm về hàm số thông qua các ví dụ cụ thể, biết tìm giá trò đại lượng này thông qua đại lương kia. - Đồ dùng : Thước thẳng, phấn màu - Cách tiến hành: GV yêu cầu HS vẽ bảng của VD1; lập các bảng của VD2; VD3 vào vở và điền các số thích hợp vào ô trống. Công thức của VD2, VD3 cho ta biết mối quan hệ nào của hai đại lượng? GV cho HS nhận xét giá trò của từng bảng. 1) Một số ví dụ về hàm số. VD1: Vẽ bảng VD1 SGK/62 HS làm các VD theo sự hướng dẫn của GV. VD2: m = 7,8 . V V(cm 3 ) 1 2 3 4 m (g) 7,8 15,6 23,4 31,2 VD3: 50 t V = V(km/h) 5 10 25 50 t (h) 10 5 2 1 - HS trả lời: Ở VD1 thể hiện mối liên hệ giữa đại lượng V và m, ở ví dụ 2 thể hiện mối liên hệ giữa hai đại lượng V và t Nhận xét: Qua VD1, 2, 3 ta thấy với mỗi giá trò của t(g); V(cm 3 ); V(km/h) ta được một giá trò duy 96 - Chúng ta cung tìm hiểu khái niệm về hàm số ở phần 2 nhất của T( 0 C); m(g); t(h). Mối quan hệ đó được gọi là hàm số HS so sánh ba bảng với các điều kiện trên → khái niệm hàm số. Hoạt động 2 Khái niệm hàm số 13’ - Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là hàm số, biết rút ra chú ý thông qua phần 1, học sinh thành thạo các tìm đại lương này tông qua đại lương kia - Đồ dùng : Thước thẳng, phấn màu. - Cách tiến hành: GV hướng dẫn cho HS thấy: y là hàm số của x cần có các điều kiện sau: - x và y đều nhận các giá trò số. - Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. - Với mỗi giá trò của x chỉ tìm đượcmột giá trò của y. Giáo viên giải thích chú ý: - Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức. - y là hàm số của x. Ký hiệu là: y = f(x), y = g(x)… - y = f(a) ta nói y là giá trò của hàm số f tại x = a. - Khi x thay đổi mà y không thay đổi ta gọi hàm số đó là hàm hằng GV cho HS ghi khái niệm và chú ý. 2) Khái niệm hàm số. - Học sinh chú ý nghe giảng và ghi chép. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trò của x ta luôn xác đònh đựơc chỉ một giá trò tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, x được gọi là biến số. HS đọc chú ý SGK. Chú ý: - Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức. - y là hàm số của x. Ký hiệu là: y = f(x), y = g(x)… - y = f(a) ta nói y là giá trò của hàm số f tại x = a. - Khi x thay đổi mà y không thay đổi ta gọi hàm số đó là hàm hằng. Hoạt động 3 Củng cố luyện tập 10’ - Mục tiêu: Học sinh được khắc sâu kiến thức thông qua một số bài tập cụ thể, thành thạo các tìm giá trò đại lượng này thông qua đại lượng kia - Đồ dùng : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. 97 - Cách tiến hành: GV đưa nội dung bài 24 lên bảng phụ: x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 y 16 9 4 1 1 4 9 16 Yêu cầu học sinh đọc và thảo luận nhóm bài tập 25 - Yêu cầu nhòm còn lại nhận xét - Học sinh quan sát và trả lời: Theo đònh nghóa thì bàng trên đại lượng y là hàm số của đại lượng x. - Học sinh đọc và thảo luận nhóm. f       2 1 = 3. 2 2 1       +1 = 4 7 f(1) = 3.1 2 +1 = 4 f(3) = 3.3 2 +1 = 28 - Đại diện một nhóm lên bảng trình bày. - Nhóm còn lại quan sát nhận xet bổ xung V. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 2’ - Học kỹ khái niệm và chú ý của hàm số. - Làm BT 26, 27, 28 SGK trang 63, 64. Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 30: LUYỆN TẬP TIẾT 30: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Củng cố khái niệm hàm số. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không . - Tìm được giá trò tương ứng của hàm số theo biến số và ngựơc lại. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi tính toán, có tính duy khi làm bài tập II .CHU Ẩ N B Ị : 98 1. Giáo viên: - Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh: - Bộ đồ dùng học tập, làm bài tập về nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, quan sát IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 Khởi động/Mở bài 7’ - Mục tiêu: Học sinh tái hiện lại được khái niệm hàm số, thực hiện tốt bài tập 26 - Đồ dùng : Thước thẳng, phấn màu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Em hãy tái hiện đònh nghóa hàm số. - Yêu cầu học sinh nhận xét - Cho điểm HS lên bảng thực hiện: - Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trò của x luôn xác đònh được một giá trò tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số - Học sinh nhận xét và bổ xung Hoạt động 2 Luyện tập 35’ - Mục tiêu: Học sinh vận dụng tốt kiến thức để làm một số bài tập nhằm cơ bản, nhằm nâng cao khả năng tính toán và duy - Đồ dùng : Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, thước thẳng. - Cách tiến hành: Bài 26 Bảng giá trò cần có mấy ô? Muốn điền các giá trò vào ô trống ta làm như thế nào? Bài tập 26 trang 64 SGK. Cho hàm số y = f(x) = 5x - 1. Lập bảng các giá trò tương ứng của y khi x = -5; -4; -3; -2; 0; 1 5 Bảng giá trò cần có 7 ô. Thay từng giá trò của x vào công thức để tính y. x -5 -4 -3 -2 0 5 1 99 - Yêu cầu học sinh nhận xét Bài 28 Tính f(5); f(3) bằng cách nào? Tương tự như bài 26 hãy điền số thích hợp vào ô trống?(GV đưa bảng bài 28 lên bảng phụ) - Yêu câu học sinh thực hiện cá nhân - Gọi bốn học sinh lên bảng GV lưu ý HS khi tính x 2 thường hay sai dấu. Bài 30 Đưa nội dung lên bảng phụ Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x. Khẳng đònh nào sau đây là đúng? a) f(-1) = 9; b) 1 3 2 f   = −  ÷   ; c) f(3) = 25. Để trả lời bài này ta phải làm như thế nào? Bài tập 31 trang 65 SGK. Đưa nội dung bt lên bảng phụ Cho hàm số 2 . 3 y x= Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -0,5 4,5 9 y -26 -21 -16 -11 -1 0 - Học sinh nhận xét và bổ xung Bài tập 28 trang 64 SGK. Cho hàm số y = f(x) = 12 x Để tính f(5) ta thay x = 5 vào công thức, tương tự ta tính được f(3) f(5) = 5 12 ; f(3) = 4 x - 6 - 4 - 3 2 5 6 12 f(x)= 12 x - 2 - 3 - 4 6 5 12 2 1 Bài tập 29 trang 64 SGK. Cho hàm số y = f(x) = x 2 – 2. Hãy tính f(2); f(1); f(0); f(-1)? HS1: f(2)=2; HS2: f(1)=-1 HS3: f(0) = -2 HS4: f(-1) = -1 Bài tập 30 trang 64 SGK. - Để làm được bài này ta cần phải lần lượt thay các giá trò x = -1; x= 2 1 ; x =3 xem gia trò tượng ứng của y là bao nhiêu. - Trong các đáp án trên thì đáp án a và đáp án b là đúng Bài tập 31 trang 65 SGK. - HS quan sát lên bảng 100 y -2 0 Biết x ta tính y như thế nào? Biết y ta tính x như thế nào? Thay x vào công thức để tính y. Thay y vào công thức để tính x. x -0,5 -3 0 4,5 9 y 3 1 − -2 0 3 6 V. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 3’ - Làm BT 36; 37; 42 trang 48; 49 SBT. - Xem trứơc bài: Mặt phẳng toạ độ. Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. TIẾT 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - HS thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác đònh vò trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ. 2. Kỹ năng: - Biết vẽ hệ trục toạ độ. - Biết xác đònh toạ độ của một điểm trên mặt phảng toạ độ. - Biết xác đònh một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó. 3. Thai độ: - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn. II.CHU Ẩ N B Ị : 1. Giáo viên: - Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, thước thẳng. 2. Học sinh: - Bảng nhóm, bộ đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, hoạt động nhóm, quan sát, thuyết trình. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 101 Hoạt động 1 Khởi động/Mở bài 5’ - Mục tiêu: Tạo được tình huống có vấn đề, kích thích tính tích cực của học sinh, giúp học sinh bước đầu hình thành khái niệm về mặt phẳng toạ độ - Đồ dùng : SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV đặt vấn đề theo SGK trang 65. 1) Đặt vấn đề. (SGK/65) HS đọc VD1 và quan sát VD2 SGK/65 Hoạt động 2 Giới thiệu về mặt phẳng toạ độ 17’ - Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là mặt phẳng toạ độ thông qua việc quan sát và giải thích của giáo viên, biết các vẽ hệ trục toạ độ. - Đồ dùng : Phấn màu, thước thẳng. - Cách tiến hành: GV giới thiệu với HS về mặt phẳng toạ độ. Hai trục toạ độ chia mặt phảng thành 4 góc (như hình vẽ). GV lưu ý HS khoảng cách giữa các đơn vò trên hai trục phải bằng nhau. Một bạn đã vẽ mặt phẳng toạ độ như trên. Đúng hay sai? 2) Mặt phẳng toạ độ. HS vẽ mặt phẳng toạ độ vào vở. Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ. - Trục Ox gọi là trục hoành (trục nằm ngang) - Trục Oy gọi là trục tung (trục thẳng đứng) - Giao điểm O biểu diễn cho số 0 của cả hai trục gọi là gốc toạ độ. Sai. HS tự chỉ ra những chỗ sai. 102 O y x 2 1 2 1 - 2 - 1 - 2 - 1 O x y 1 1 2 2 - 2 - 1 - 1 - 2 3 - 3 I I I II I V I Hoạt động 3 Toạ độ của một điểm 20’ - Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là toạ độ của một điểm, biết cách biểu diễn toạ độ của một diểm - Đồ dùng : Phấn màu, thước thẳng - Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS kẻ các đường vuông góc để xác đònh toạ độ của điểm P và giới thiệu toạ độ của một điểm. GV lưu ý HS khi viết tọa độ của một điểm ta viết hoành độ trước, tung độ sau. GV dùng bảng phụ cho HS làm ngay BT 32 SGK/67 và ?2. GV cho HS làm ?1 Hãy cho biết hoành độ và tung độ của điểm P? GV hướng dẫn HS xác đònh điểm P. Tương tự HS xác đònh điểm Q. - Gọi một học sinh lên bảng 3) Toạ độ của một điểm trong mặt phảng toạ độ. - Cặp số (1,5; 3) gọi là toạ độ của điểm A. Ký hiệu: A(1,5; 3) - Vậy M(x M ; y M ) ⇔ (x M ; y M ) gọi là tọa độ của điểm M. x M gọi là hoành độ, y M gọi là tung độ của điểm M. Gốc tọa độ O(0; 0) - Một học sinh lên bảng trả lời Hoành độ của điểm P là 2, tung độ là 3. Bài tập 32: Điểm M có hoành độ là -3 và tung độ là 2 Điểm N có hoành độ là: 2, có tung độ là -3; Điểm P có hoành độ là 0; có tung độ là -3 Điểm Q có hoành độ là -2 và có tung độ là0 103 O x y 1 1 2 2 - 2 -1 - 1 - 2 3 - 3 A 1,5 - Yêu cầu một học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét V. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 2’ - Học bài SGK - BTVN 34; 35; 36; 37 trang 68 SGK. - Tiết sau học luyện tập Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 32: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh tái hiện lại được khái niệm vệ hệ trục toạ độ 2. Kỹ năng: - HS có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác đònh vò trí của một điểm trong mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trứơc. II.CHU Ẩ N B Ị : 1. Giáo viên: - Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh - Bộ đồ dùng học tập, làm bài và học bài, đọc trước bài mới III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 Khởi động/Mở bài 3’ - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập ở học sinh - Đồ dùng : Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh - Tiết luuyện tập ngày hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau chữa một bài tập để nâng cao kỹ năng tính toán, kỹ nẳng xác đònh điểm trên một hệ trục toạ độ. - Học sinh chú ý nghe giảng 104 [...]... D? a) Tung độ của điểm A là 0, của Vậy tất cả những điểm nằm trên trục tung điểm B là 0 có hoành độ bằng bao nhiêu? Tất cả những b) Hoành độ của các điểm C là 0, điểm trên trục hoành có tung độ bằng bao của điểm D là 0 nhiêu? c)Tung độ của một điểm bất kỳ trên trục hoành là 0 hoành độ của một điểm bất kỳ trên trục tung là Bài 37a 0 Từ bảng giá trò trong SGK em hãy chỉ ra các cặp giá trò (x; y) ? HS... tìm các cặp 17 giá trò tương ứng - Mục tiêu: Học sinh thành thạo cách xác đònh toạ độ của một điểm trên hệ trục toạ độ - Đồ dùng : Bảng phụ, thước thẳng - Cách tiến hành: (Gv đưa ra mặt phẳng toạ độ hình 6/50 SBT Bài 46 trang 50 SBT bằng phim trong hoặc bảng phụ) Xem hình 6 trang 50 SBT Cho biết tung độ của điểm A và B? Ba học sinh đứng tại chỗ trả lời Cho biết hoành độ của điểm C và D? a) Tung độ của... Cách tiến hành: Bài 37/ 68 SGK Gv hướng dẫn HS vẽ đường phân giác HS chỉ ra các cặp giá trò theo của góc phần thứ I và thứ III Gv hứơng dẫn HS lấy điểm A theo yêu cầu yêu cầu Một HS lên bảng biểu diễn các của đề bài và cho biết tung độ của điểm A cặp giá trò trên mp toạ độ Gv có thể cho HS tìm thêm một vài điểm a) Các cặp giá trò (x;y) trong bảng nữa Từ đó rút ra mối liên hệ giữa tung độ là: và hoành... cầu các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạm 106 O 1 2 3 4 x - Học sinh nhận xét và bổ xung V CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kĩ bài - Làm bt 49; 51 trang 51 SBT - Xem trứơc bài Đồ thò hàm số y = a.x 1 07 2’ 108 . độ là -3 và tung độ là 2 Điểm N có hoành độ là: 2, có tung độ là -3; Điểm P có hoành độ là 0; có tung độ là -3 Điểm Q có hoành độ là -2 và có tung độ là0. viết hoành độ trước, tung độ sau. GV dùng bảng phụ cho HS làm ngay BT 32 SGK/ 67 và ?2. GV cho HS làm ?1 Hãy cho biết hoành độ và tung độ của điểm P? GV

Ngày đăng: 06/11/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

- Mục tiêu: Học sinh bước đầu hình thành khái niệm về hàm số thông qua các ví dụ cụ thể, biết tìm giá trị đại lượng này thông qua đại lương kia - dai so 7 tu tiet 29-32 cuc ngon

c.

tiêu: Học sinh bước đầu hình thành khái niệm về hàm số thông qua các ví dụ cụ thể, biết tìm giá trị đại lượng này thông qua đại lương kia Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV đưa nội dung bài 24 lênbảng phụ: - dai so 7 tu tiet 29-32 cuc ngon

a.

nội dung bài 24 lênbảng phụ: Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng, phấn màu - dai so 7 tu tiet 29-32 cuc ngon

Bảng ph.

ụ, bút dạ, thước thẳng, phấn màu Xem tại trang 5 của tài liệu.
Đưa nội dung lênbảng phụ - dai so 7 tu tiet 29-32 cuc ngon

a.

nội dung lênbảng phụ Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, thước thẳng. - dai so 7 tu tiet 29-32 cuc ngon

Bảng ph.

ụ, bút dạ, phấn màu, thước thẳng Xem tại trang 7 của tài liệu.
GV dùng bảng phụ cho HS làm ngay BT 32 SGK/67 và ?2. - dai so 7 tu tiet 29-32 cuc ngon

d.

ùng bảng phụ cho HS làm ngay BT 32 SGK/67 và ?2 Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Đồ dùn g: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ. - Cách tiến hành: - dai so 7 tu tiet 29-32 cuc ngon

d.

ùn g: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ. - Cách tiến hành: Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan