MÔ HÌNH SOLOW – Phần 2 : TRẠNG THÁI VÀNG LÀ GÌ? TĂNG DÂN SỐ VÀ TRẠNG THÁI VÀNG?

7 3.8K 58
MÔ HÌNH SOLOW – Phần 2 : TRẠNG THÁI VÀNG LÀ GÌ? TĂNG DÂN SỐ VÀ TRẠNG THÁI VÀNG?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HÌNH SOLOW Phần 2 CÂU 3 : TRẠNG THÁI VÀNG GÌ? TĂNG DÂN SỐ TRẠNG THÁI VÀNG? 1. Khái niệm trạng thái vàng : Trạng thái vàng trạng thái dừng có mức tiêu dùng cao nhất được gọi mức tích lũy tư bản theo quy tắc vàng (gọi tắt trạng thái vàng). Làm thế nào để biết nền kinh tế có ở mức trạng thái vàng hay không? Để trả lời câu hỏi này, trước hết chúng ta cần tính mức tiêu dùng mỗi công nhân ở trạng thái dừng. Sau đó, chúng ta xét xem trạng thái nào tạo ra mức tiêu dùng cao nhất. Tiêu dùng bằng sản lượng trừ đầu tư. Sản lượng mỗi công nhân ở trạng thái dừng bằng f(k*), với k* khối lượng tư bản mỗi công nhân ở trạng thái dừng. Hơn nữa, ở trạng thái dừng, đầu tư bằng khấu hao δ k*. Hình dưới vẽ đường sản lượng khấu hao ở trạng thái dừng với tư cách một hàm của khối lượng tư bản ở trạng thái dừng. Trên hình này chỉ có một khối lượng tư bản tối đa hóa tiêu dùng tức trạng thái vàng δ k*. Sản lượng của nền kinh tế được sử dụng để tiêu dùng hoặc đầu tư. Trong trạng thái dừng, đầu tư bằng khấu hao. Bởi vậy, tiêu dùng ở trạng thái dừng bằng sản lượng f(k*) trừ khấu hao. Trạng thái dừng tối đa hóa tiêu dùng được gọi trạng c* g k* g k* f (k*) Sản lượng khấu hao ở trạng thái dừng Khối lượng tư bản mỗi công nhân ở trạng thái vàng δ k* thái vàng. Khối lượng tư bản ở trạng thái vàng được ký hiệu k * g tiêu dùng được ký hiệu c * g. Khi so sánh các trạng thái dừng, chúng ta cần tính đến tác động của khối lượng tư bản cao hơn đối với cả sản lượng khấu hao. Nếu khối lượng tư bản nhỏ hơn mức tại trạng thái vàng, thì sự gia tăng khối lượng tư bản làm cho sản lượng tăng nhanh hơn khấu hao, vì vậy tiêu dùng tăng. Ngược lại, khi khối lượng tư bản lớn hơn mức tại trạng thái vàng, thì sự gia tăng khối lượng tư bản làm giảm tiêu dùng, vì sản lượng tăng chậm hơn khấu hao. Tại mức tư bản ở trạng thái vàng, hàm sản xuất đường khấu hao có cùng độ dốc tiêu dùng đạt mức tối đa.  Quá trình tiến tới trạng thái vàng : Bây giờ chúng ta xét vấn đề của nhà hoạch định chính sách một cách thực tế. Ở trên chúng ta giả định nhà hoạch định chính sách có thể lựa chọn được trạng thái dừng nhà hoạch định chính sách chọn trạng thái dừng có mức tiêu dùng cao nhất. Giả sử nền kinh tế đạt tới trạng thái dừng không phải trạng thái vàng. Chúng ta sẽ xem xét 2 trường hợp: • Với mức tư bản cao hơn trạng thái vàng : Trong trường hợp này, nhà hoạch định chính sách theo đuổi chính sách cắt giảm tỉ lệ tiết kiệm để cắt giảm khối lượng tư bản ở trạng thái dừng. Giả sử chính sách này thành công vào thời điểm nào đó gọi t o tỷ lệ tiết kiệm giảm tới mức có thể dẫn tới trạng thái vàng. Vì trạng thái dừng mới trạng thái vàng, nên chúng ta biết rằng tiêu dùng cao hơn mức trước khi tỷ lệ tiết kiệm giảm, mặc dù sản lượng đầu tư thấp hơn. Vì nền kinh tế bắt đầu với qúa nhiều tư bản, nên trạng thái dừng mới có mức tiêu dùng cao hơn trạng thái dừng ban đầu. Nếu khối lượng tư bản cao hơn khối lượng tư bản ở trạng thái vàng, thì biện pháp cắt giảm tiết kiệm rõ ràng một chính sách tốt, vì nó làm tăng tiêu dùng tại mọi thời điểm. • Với mức tư bản thấp hơn trạng thái vàng: Khi nền kinh tế xuất phát với khối lượng tư bản thấp hơn trạng thái vàng, , nhà hoạch định chính sách tăng tỉ lệ tiết kiệm để đạt được trạng thái vàng. Theo thời gian, sự gia tăng đầu tư làm cho khối lượng tư bản tăng. Trong quá trình tích lũy tư bản, sản lượng, tiêu dùng đầu tư dần dần tăng lên đạt tới trạng thái dừng mới. Vì trạng thái dừng ban đầu thấp hơn trạng thái vàng, cho nên sự gia tăng tiết kiệm có thể dẫn tới mức tiêu dùng cao hơn so với điểm xuất phát tàm tăng phúc lợi kinh tế vì tiêu dùng ở trạng thái dừng cao hơn. Nhưng việc đạt được trạng thái dừng mới đòi hỏi ban đầu phải cắt giảm tiêu dùng. Khi nền kinh tế xuất phát ở trạng thái cao hơn trạng thái vàng, quá trình đạt tới trạng thái vàng tạo ra mức tiêu dùng cao hơn tại mọi thời điểm. Khi nền kinh tế xuất phát ở trạng thái thấp hơn trạng thái vàng, quá trình đạt tới trạng thái vàng đòi hỏi phải cắt giảm tiêu dùng hiện tại để tăng tiêu dùng tương lai. Việc quyết định xem có nên tìm cách đạt tới trạng thái vàng không một điều hết sức khó khăn, vì số lượng người tiêu dùng thay đổi theo thời gian. Việc đạt được trạng thái vàng đem lại mức cao nhất của tiêu dùng trong trạng thái dừng có lợi cho thế hệ mai sau. Như vậy khi nền kinh tế xuất phát ở mức thấp hơn trạng thái vàng, việc đạt tới trạng thái vàng đòi hỏi phải tăng đầu tư, qua đó làm giảm tiêu dùng của thế hệ hiện tại. Khi phải quyết định xem có tăng mức tích lũy tư bản hay không, nhà hoạch định chính sách quan tâm nhiều hơn đến thế hệ đương thời có thể không theo đuổi chính sách dẫn đến trạng thái vàng. Ngược lại, nhà hoạch định chính sách quan tâm như nhau đến tất cả các thế hệ sẽ lựa chọn chính sách dẫn tới trạng thái vàng. Mặc dù thế hệ hiện tại phải tiêu dùng ít hơn, nhưng nhiều thế hệ sau được lợi khi nền kinh tế đạt tới trạng thái vàng. Do vậy, mức tích lũy tư bản tối ưu phụ thuộc chủ yếu vào chỗ chúng ta cân nhắc như thế nào giữa ích lợi của thế hệ hiện tại tương lai. Trong trường hợp đó, việc đạt được khối lượng tư bản ở trạng thái vàng phương án tối ưu - đây lý do tại sao nó được gọi trạng thái vàng. 2. Tăng dân số trạng thái vàng Bây giờ chúng ta giả định rằng dân số lực lượng lao động tăng với tỷ lệ cố định n. Ví dụ ở Mỹ, tỷ lệ tăng dân số hàng năm bằng 1%, nên n= 0,01. Điều này có nghĩa nếu một năm nào đó có 150 triệu lao động, thì trong năm tới, lực lượng lao động bằng 151,5 triệu (1,01x150), …v.v… Sự gia tăng dân số ảnh hưởng đến trạng thái dừng như thế nào? Chúng ta đã biết đầu tư làm tăng khối lượng tư bản, còn khấu hao làm giảm nó. Nhưng bây giờ còn có thêm yếu tố thứ ba làm thay đổi khối lượng tư bản mỗi công nhân: lượng công nhân làm cho tư bản trên mỗi công nhân giảm xuống. Ta quy ước : k = K/L khối lượng tư bản mỗi công nhân: y = Y/L sản lượng mỗi công nhân. Nhưng số lượng công nhân không còn cố định như trước nữa mà tăng lên theo thời gian. Dưới đây hình về sự gia tăng dân số trong hình Solow: Khối lượng tư bản mỗi công nhân Giống như khấu hao, sự gia tăng dân số một nguyên nhân làm cho khối lượng tư bản mỗi công nhân giảm đi. Bởi vậy hình Solow dự báo rằng các nền kinh tế với tỷ lệ tăng dân số cao hơn sẽ có mức tư bản mỗi công nhân thấp hơn bởi vậy có thu nhập thấp hơn. • Tác động của sự tăng dân số ( δ + n)k s.f(k) Đầu tư, đầu tư vừa đủ k* k daân soá Sự gia tăng dân số làm thay đổi hình Solow cơ bản trên 3 phương diện. Thứ nhất, nó giúp chúng ta lý giải sự tăng trưởng vững chắc một cách chính xác hơn. Ở trạng thái dừng với sự gia tăng dân số, khối lượng tư bản trên mỗi công nhân không đổi, vì số lượng công nhân tăng tỷ lệ n, tổng khối lượng tư bản sản lượng cũng tăng tỷ lệ n. Do vậy, sự gia tăng dân số không thể lý giải sự tăng trưởng vững chắc của mức sống, vì sản lượng mỗi công nhân ở trạng thái dừng không thay đổi. Nhưng sự gia tăng dân số có thể lý giải sự tăng trưởng vững chắc của tổng sản lượng. Thứ hai, sự gia tăng dân số giúp chúng ta lý giải tại sao một số nước giàu trong khi một số nước khác lại nghèo. Thứ ba, sự gia tăng dân số ảnh hưởng tới điều kiện xác định mức tích lũy tư bản ở trạng thái vàng. Để tìm được điều kiện này trong nền kinh tế có sự gia tăng dân số, chúng ta vẫn tiến hành như trước. Tiêu dùng mỗi công nhân là: c = g i Vì sản lượng ở trạng thái dừng f(k*) đầu tư bằng ( δ + n)k*, chúng ta có thể viết phương trình tiêu dùng tại trạng thái dừng như sau : c* = f(k*) ( δ + n)k* Ta kết luận : MPK - δ = n. Ở trạng thái vàng, sản phẩm cận biên của tư bản trừ khấu hao bằng tỷ lệ tăng dân số. . MÔ HÌNH SOLOW – Phần 2 CÂU 3 : TRẠNG THÁI VÀNG LÀ GÌ? TĂNG DÂN SỐ VÀ TRẠNG THÁI VÀNG? 1. Khái niệm trạng thái vàng : Trạng thái vàng là trạng thái. lượng tư bản ở trạng thái vàng là phương án tối ưu - và đây là lý do tại sao nó được gọi là trạng thái vàng. 2. Tăng dân số và trạng thái vàng Bây giờ chúng

Ngày đăng: 06/11/2013, 22:15

Hình ảnh liên quan

MÔ HÌNH SOLOW – Phần 2 - MÔ HÌNH SOLOW – Phần 2 : TRẠNG THÁI VÀNG LÀ GÌ? TĂNG DÂN SỐ VÀ TRẠNG THÁI VÀNG?

h.

ần 2 Xem tại trang 1 của tài liệu.
Dưới đây là mô hình về sự gia tăng dân số trong mô hình Solow: - MÔ HÌNH SOLOW – Phần 2 : TRẠNG THÁI VÀNG LÀ GÌ? TĂNG DÂN SỐ VÀ TRẠNG THÁI VÀNG?

i.

đây là mô hình về sự gia tăng dân số trong mô hình Solow: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bởi vậy mô hình Solow dự báo rằng các nền kinh tế với tỷ lệ tăng dân số cao hơn sẽ có mức tư bản mỗi công nhân thấp hơn và bởi vậy có thu nhập thấp hơn. - MÔ HÌNH SOLOW – Phần 2 : TRẠNG THÁI VÀNG LÀ GÌ? TĂNG DÂN SỐ VÀ TRẠNG THÁI VÀNG?

i.

vậy mô hình Solow dự báo rằng các nền kinh tế với tỷ lệ tăng dân số cao hơn sẽ có mức tư bản mỗi công nhân thấp hơn và bởi vậy có thu nhập thấp hơn Xem tại trang 6 của tài liệu.
Sự gia tăng dân số làm thay đổi mô hình Solow cơ bản trên 3 phương diện. Thứ nhất, nó giúp chúng ta lý giải sự tăng trưởng vững chắc một cách  chính xác hơn - MÔ HÌNH SOLOW – Phần 2 : TRẠNG THÁI VÀNG LÀ GÌ? TĂNG DÂN SỐ VÀ TRẠNG THÁI VÀNG?

gia.

tăng dân số làm thay đổi mô hình Solow cơ bản trên 3 phương diện. Thứ nhất, nó giúp chúng ta lý giải sự tăng trưởng vững chắc một cách chính xác hơn Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan