THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

26 263 0
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng công tác huy động vốn NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Hà Nội 2.1 Giới thiệu chi nhánh NHNo & PTNT Bắc Hà Nội 2.1.1 Lịch hình thành phát triển chi nhánh 2.1.1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 Ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam đợc thành lập hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Đến ngày 15/11/1996 đợc đổi tên thành Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT VN) Tính đến cuối năm 2005, vốn tự có NHNo&PTNT VN đạt 7.702 tỷ VND, tổng tài sản có 190 ngàn tỷ, 2.000 chi nhánh toàn quốc 29.492 cán nhân viên (chiếm 40% tổng số cán công nhân viên toàn hệ thống NHTM VN), ứng dụng công nghệ đại, cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hoàn hảoĐến nay, tổng số dự án n íc ngoµi mµ NHNo&PTNT VN tiÕp nhËn vµ triĨn khai 68 dự án với tổng số vốn 2.486 triệu USD Hiện NHNo&PTNT VN đà có quan hệ đại lý với 932 ngân hàng đại lý 112 quốc gia vùng lÃnh thổ, thành viên nhiều tỉ chøc, hiƯp héi tÝn dơng cã uy tÝn lín NHNo&PTNT VN đợc khẳng định ngân hàng chủ đạo, chủ lực thị trờng tài nông thôn, đồng thời NHTM đa năng, giữ vị trí hàng đầu hệ thống NHTM VN 2.1.1.2 Quá trình hình thành phát triển NHNo&PTNT Bắc Hà Nội NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội chi nhánh cấp I mạng lới chi nhánh NHNo&PTNT VN Chi nhánh Bắc Hà Nội đợc thành lập theo định số 342/QĐ/HĐQT TTCB chủ tịch hội đồng quản trị NHNo&PTNT VN ngày 05/9/2001 NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội có trụ sở đặt số 217 phố Đội Cấn quận Ba Đình Hà Nội Sau năm hình thành phát triển đến chi nhánh Bắc Hà Nội đà ngày hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động phòng ban nh chi nhánh trực thuộc Đến ngày 31 tháng 12 năm 2007: mạng lới NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Hà Nội gồm có: phòng ban, chi nhánh phòng giao dịch trực thuộc - Quy mô vốn Chi nhánh Bắc Hà Nội: Là chi nhánh cấp I NHNo&PTNT VN, chi nhánh Bắc Hà Nội có tỷ lệ tăng trởng nguồn vốn hàng năm tơng đối ổn định (trên 10%/năm) Tổng nguồn vốn huy ®éng tÝnh ®Õn ngµy 31/12/2007 lµ 5.409 tû ®ång, d nợ 2.052 tỷ - Quy mô lao động trình độ đợc đào tạo: Tính đến 31/12/2007 toàn chi nhánh có 152 lao động gồm: 56 lao động nam 96 lao động nữ Trong có: lao động có trình độ tiến sỹ, lao động thạc sỹ, 113 lao động có trình độ đại học, lao động trình độ cao đẳng, 18 lao động trình độ trung cấp lao động cha qua đào tạo (lái xe) - Thị phần NHNO&PTNT Bắc Hà Nội: Đến thời điểm 31/12/2007, có 500 doanh ngiệp thuộc thành phần kinh tế gần 18.000 khách hàng hộ gia đình, cá nhân có quan hệ giao dịch với Chi nhánh Trong gần 10.000 khách hàng mở giao dịch thẻ ATM Nhìn chung, uy tín niềm tin khách hàng chi nhánh đà đợc nâng lên rõ rệt, nhiều khách hàng lớn đà chủ động lựa chọn Chi nhánh ngân hàng phục vụ - Các nghiệp vụ chủ yếu NHNo&PTNT Bắc Hà Nội: Là chi nhánh cấp I thuộc NHNo&PTNT VN_ NHTM hàng đầu, có vốn điều lƯ lín nhÊt, hƯ thèng m¹ng líi réng lín nhÊt Việt Nam, Chi nhánh Bắc Hà Nội đợc phép kinh doanh đa thực đầy đủ nghiệp vụ ngân hàng đại, gồm: huy động vốn, đầu t tín dụng, toán, bảo lÃnh, kinh doanh tiền tệ, cho thuê tài chính, làm đại lý dịch vụ uỷ thác, kinh doanh, môi giới chứng khoán, dịch vụ khác 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội Tính đến thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2007 mạng lới hoạt động Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội có: phòng ban, chi nhánh phòng giao dịch trực thuộc Tại trụ sở 217 Đội Cấn: Ban giám đốc gồm: Tổng giám đốc, phó giám đốc dới phòng ban: - Sơ đồ cấu tổ chức trụ sở Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức trụ sở chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội Ban giám Đốc Phòng tín dụng Phòng kế toán ngân quỹ Phòng kiểm tra kiểm toán nội Phòng nguồn vốn & kế hoạch tổng hợp Phòng thẻ phát triển sản phẩm Phòng hành nhân - Sơ đồ mạng lới chi nhánh: Sơ đồ 2: Mạng lới chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội Chi nhánh Bắc Hà Nội (chi nhánh cấp 1) Chi nhánh kim mà Chi nhánh Hoàng quốc việt Chi nhánh nguyễn văn huyên Phòng giao dịch số Phòng giao dịch số Phòng giao dịch số Phòng giao dịch số - Cơ cấu nhân sự: Số lợng ngời cụ thể phòng ban chi nhánh phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh tính đến cuối năm 2007 là: - Ban giám đốc: 4, Phòng: kế toán Ngân quỹ: 23, tín dụng: 15, nguồn vốn kế hoạch tổng hợp: 3, toán quốc tế: 5, thẻ phát triển sản phẩm dịch vụ: 4, Hành nhân sự: 9, Kiểm tra kiểm toán: ngời - Chi nhánh: Hoàng Quốc Việt: 20, Nguyễn Văn Huyên: 23, Kim MÃ: 24 - Phòng giao dịch số 2: 5, số 4: 7, số 5: ngời Nhìn chung chi nhánh đà ngày hoàn thiện hệ thống cấu tổ chức phòng ban 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội thời gian qua Trong năm 2007 gặp nhiều khó khăn song hoạt động kinh doanh chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội đạt đợc kết khả quan 2.1.3.1 Về công tác huy động vốn Theo báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Hà Nội, đến ngày 31/12/2007, tổng nguồn vốn huy động Chi nhánh đạt 5.409 tỷ đồng, tăng so với đầu năm 851 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 18,7% Trong nguồn vốn nội tệ 4.903 tỷ, tăng 807 tỷ so với đầu năm chiÕm tû träng 90,6% tỉng ngn vèn; ngn vèn ngo¹i tệ (quy đổi VND) đạt 506 tỷ đồng, tăng 44 tỷ so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 9,4% tổng nguồn vốn 2.1.3.2 Về công tác sử dụng vốn Bên cạnh nghiệp vụ truyền thống huy động vốn, cho vay đầu t nghiệp vụ chủ yếu, giữ vai trò chủ đạo hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động đem lại thu nhập cho ngân hàng Bảng 1: Kết cho vay chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội Chỉ tiêu Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Tổng d nợ Nợ hạn 2006/2005 (tỷ đồng) 2007/2006 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiÒn % Sè tiÒn % 1.632 1.498 1.163,6 18,7 1.780 1.450 1.491 34,8 4.357 3.797 2.052 23,6 148 - 48 327,4 16,1 9,1 - 3,2 28,1 86,1 2.577 2.347 561 - 11,2 144,8 161,8 37,6 -32,2 (Ngn: B¸o c¸o tỉng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội) Từ bảng trên, ta thấy doanh số cho vay: năm 2005, 1.632 tỷ đồng, năm 2006 1.780 tỷ, tăng 9,1% so với năm 2005, đến năm 2007 đà lên tới 4.357 tỷ đồng, gấp 2,7 lần năm 2005 tăng 144,8% so với năm 2006 Doanh số thu nợ năm 2006 giảm 3,2% so với năm 2005, nhng lại tăng 161,8% năm 2007, đạt mức 3.797 tỷ đồng, gấp 2,5 lần năm 2005 Tổng d nợ tính đến ngày 31/12/2007 2.052 tỷ đồng, tăng 561 tỷ (tăng 37,6%) so với năm 2006 vợt 7,6% kế hoạch đề Thêm nữa, năm 2007 tốc độ tăng trởng doanh số thu nợ (161,8%) lớn tốc độ tăng trởng doanh số cho vay (144,8%) chứng tỏ năm 2007 NHNo&PTNT Bắc Hà Nội đà thực nghiêm túc quy trình nghiệp vụ văn đạo công tác tín dụng NHNo&PTNT VN, trọng đến việc nâng cao chất lợng tín dụng, đồng thời công tác kiểm tra, giám sát, theo dõi khoản vay thu nợ đà đợc Chi nhánh thực có hiệu Điều thể rõ tiêu nợ hạn Chi nhánh: Nợ hạn chi nhánh Bắc Hà Nội có xu hớng giảm dần, cụ thể: năm 2007, nợ hạn 23,6 tỷ đồng, giảm 11,2 tỷ so với năm 2006, tốc độ giảm 32,2% chiếm 1,15% tổng d nợ (đạt kế hoạch đề nợ hạn < 4% tổng d nợ) Cho thấy hiệu công tác thẩm định, giám sát thu nợ Chi nhánh ngày đợc nâng cao Để biết rõ cấu d nợ Chi nhánh Bắc Hà Nội, ta nghiên cứu số liệu dới đây: Phân tích d nợ phân theo kỳ hạn nợ: Bảng 2: D nợ phân theo kỳ hạn NHNo&PTNT Bắc Hà Nội (tỷ đồng) Chỉ tiêu D nợ ngắn hạn D nợ trung, dài hạn Tổng d nợ Năm 2005 Số tiền % 747 64,2 416 1.163,6 35,8 100 Năm 2006 Số tiền % 923 62 568 1.491 38 100 Năm 2007 Số tiền % 1.150 56 902 2.052 44 100 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội) Từ bảng trên, ta thấy cấu d nợ Chi nhánh Bắc Hà Nội thay đổi theo xu hớng giảm dần d nợ ngắn hạn, tăng dần d nợ trung, dài hạn Cụ thể: D nợ ngắn hạn: quy mô cho vay, đầu t ngắn hạn Chi nhánh ngày gia tăng, song tỷ trọng d nợ ngắn hạn tổng d nợ lại có xu hớng giảm Năm 2005, d nợ ngắn hạn đạt 747 tỷ, chiếm 64,2% tổng d nợ, đến năm 2007, d nợ ngắn hạn đà tăng lên 1.150 tỷ đồng, nhng tỷ trọng giảm xuống 56% Ngợc lại, d nợ trung, dài hạn chiếm tỷ trọng ngày cao: năm 2005 tỷ trọng d nợ trung, dài hạn đạt 35,8%, đến năm 2007 đà lên tới 44%, chứng tỏ thời gian qua Chi nhánh đà trọng nhiều đến cho vay, đầu t trung, dài hạn Điều giúp Chi nhánh đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay trung, dài hạn khách hàng góp phần làm tăng thu nhập cho Chi nhánh Phân tích d nợ theo thành phần kinh tế: Bảng 3: D nợ phân theo thành phần kinh tế NHNo&PTNT Bắc Hà Nội (tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2005 Số tiền % Năm 2006 Số tiền % Năm 2007 Số tiền % - Cho vay DNNN - Cho vay DNNQD - Cho vay DN cã VĐT nớc - Cho vay HSX cá nhân Tỉng d nỵ 317,5 712,1 14 27,3 61,2 1,2 359 951 52 24,1 63,8 3,5 348 1.118 357 16,9 54,4 17,4 120 10,3 129 8,6 229 11,2 1.163,6 100 1.491 100 2.052 100 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội) Từ bảng trên, ta thấy: cấu d nợ theo thành phần kinh tế Chi nhánh Bắc Hà Nội đà có nhiều thay đổi D nợ cho vay DNNN ngày chiếm tỷ trọng nhỏ tổng d nợ Năm 2005 chiếm tỷ trọng 27,3%; đến năm 2007 chiếm 16,9% tổng d nợ D nợ doanh nghiệp quốc doanh (DNNQD) tăng từ 712,1 tỷ năm 2005 đến 1.118 tỷ năm 2007 Song tỷ trọng lại có xu hớng giảm từ 61,2% năm 2005 xuống 54,4% năm 2007 Mặc dù vậy, d nợ DNNQD chiếm tỷ trọng lớn tổng d nợ, đối tợng cho vay chủ yếu Chi nhánh D nợ cho vay doanh nghiệp có vốn đầu t nớc chiÕm tû träng nhá nhÊt tỉng d nỵ nhng lại liên tục tăng trởng Đặc biệt, năm 2007 d nợ DN có VĐT nớc đạt 357 tỷ đồng, gấp 6,8 lần năm 2006 gấp 25,5 lần năm 2005, tỷ trọng tăng từ 1,2% năm 2005 đến 17,4% năm 2007 D nợ cho vay HSX cá nhân (cho vay tiêu dùng) tăng lên Năm 2007 đạt 229 tỷ đồng, tăng77,5% so với năm 2006, tỷ trọng đà tăng lên nhng không đáng kể, năm 2007 chiếm 11,2% tổng d nợ Nguyên nhân: thời gian qua (đặc biệt năm 2007) Chi nhánh ®· chó träng thùc hiƯn chÝnh s¸ch cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất kinh doanh ổn định, có hiệu quả, mở rộng cho vay khu vực quốc doanh DN có VĐT nớc ngoài, đồng thời phát triển loại hình cho vay tiêu dùng đáp ứng đợc nhu cầu vay khách hàng cá nhân tạo điều kiện cho Chi nhánh tăng cờng mối quan hệ với khách hàng, mở rộng thị phần, tìm kiếm đợc khách hàng tốt, thúc đẩy hoạt động tín dụng Chi nhánh đạt hiệu cao 2.1.3.3 Kết tài chính: Bảng 4: Kết tài NHNo&PTNT Bắc Hà Nội qua năm (triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Quy mô % CL Năm 2007 Quy mô % CL Tổng thu Tổng chi Chênh lệch thu_chi Quỹ tiền lơng Hệ số lơng 276.541 226.199 50.362 7.778 2,32 lÇn 391.212 334.526 56.940 9.422 2,2 lÇn + 41,5 + 47,9 + 13,1 + 21,1 486.849 437.415 49.434 11.028 1,47 lÇn + 24,4 + 30,8 - 13.2 + 17 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội) Nhìn vào bảng trªn, ta cã thĨ thÊy r»ng q thu nhËp cđa Chi nhánh tăng dần qua năm nhng tốc độ tăng lại có xu hớng giảm xuống Cụ thể, năm 2007 tổng thu, tổng chi tăng so với năm 2006 với tốc độ tăng 20% Tuy nhiên, tốc độ tăng chi (30,8%) nhiều cđa thu (24,4%) (mỈc dï tỉng thu > tỉng chi) nên đà làm cho chênh lệch thu_chi Chi nhánh năm 2007 giảm 13,2% so với năm 2006 không đạt kế hoạch đề (65 tỷ đồng) Nguyên nhân năm 2007, dự trữ bắt buộc tăng cao làm tăng chi phí đầu vào, phí điều hoà vốn giảm đà làm giảm nguồn thu từ việc điều phần vốn thừa NHNo&PTNT VN Mặc dù số mặt hạn chế, thiếu sót cần tiếp tục phấn đấu khắc phục năm tới Nhng nhìn lại năm 2007, hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội tiếp tục tăng trởng tốt, an toàn hiệu Nguồn vốn, d nợ, tài đạt mức cao, tiêu kế hoạch năm 2007 đề đà hoàn thành Mạng lới kinh doanh thị phần đợc mở rộng Tiền lơng, tiền thởng đợc đảm bảo, đời sống cán ngày đợc nâng lên Cán đợc phân công nhiệm vụ phù hợp tơng trình độ lực hoàn cảnh ngời Dân chủ kinh doanh đợc tôn trọng, vị uy tín Chi nhánh ngày đợc nâng cao 2.2 Thực trạng công tác HĐV chi nhánh NHNo & PTNT Bắc Hà Nội Vốn sở để ngân hàng tổ chức hoạt động kinh doanh Để tạo đợc tính chủ động kinh doanh, đáp ứng tốt nhu cầu vốn khách hàng NHTM phải tạo cho nguồn vốn dồi dựa sở đầu nh tình hình thực tiễn địa bàn để có biện pháp huy động vốn phù hợp Nhận biết đợc vai trò nguồn vốn huy động tồn phát triển ngân hàng, năm qua công tác huy động vốn Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội ngày đợc trọng theo hớng tích cực mở rộng khách hàng nguồn vốn quy mô chất lợng Chi nhánh đà chọn cho chiến lợc huy động vốn ổn định, kết hợp việc mở thêm khách hàng với việc củng cố tạo lập đợc mối quan hệ bền chặt với khách hàng có Đồng thời nghiệp vụ huy động vốn đợc phối hợp chặt chẽ, hài hoà với nghiệp vụ sử dụng vốn, mang lại hiệu cao cho hoạt động kinh doanh Chi nhánh 2.2.1 Các hình thức huy động vốn NHNo&PTNT Bắc Hà Nội Hiện nay, Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội tiến hành huy động vốn dới hình thức chủ yếu sau: - Tiền gửi cđa tỉ chøc tÝn dơng - TiỊn gưi cđa tỉ chức kinh tế dân c - Phát hành giấy tờ có giá Trong đó, nguồn vốn huy động từ hoạt động nhận tiền gửi tổ chức kinh tế dân c chủ yếu, chiếm vị trí quan träng nhÊt vµ cịng chiÕm tû träng lín nhÊt tổng NVHĐ 2.2.2 Tốc độ tăng trởng NVHĐ Trong thời gian qua phải chịu nhiều áp lực cạnh tranh NHTM cổ phần đồng loạt tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lới hoạt động đến hầu hết phờng, quận địa bàn thành phố Hà Nội khiến cho việc cạnh tranh lÃi suất, công nghệ, sản phẩm dịch vụ NHTM VN trở nên gay gắt Tình hình kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp: giá tăng cao (CPI năm 2007 12,63%_mức tăng giá cao 10 năm trở lại đây)đà gây khó khăn cho việc huy động vốn chi nhánh Bắc Hà Nội nói riêng cho toàn hệ thống NHNo&PTNT nói chung Tuy vậy, NVHĐ Chi nhánh Bắc Hà Nội không ngừng tăng trởng vợt kế hoạch ®Ị B¶ng 5: Ngn vèn huy ®éng cđa chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội qua năm (tỷ đồng) 2005 2006 2007 Chỉ tiêu Số tiền NVHĐ Theo kỳ hạn - Không kỳ hạn - Có kỳ hạn: Dới 12 tháng Trên 12 tháng Theo thành phần kinh tế - NVHĐ từ TCKT - NVHĐ từ dân c - TiỊn gưi cđa TCTD Theo néi tƯ, ngoại tệ - VNĐ - Ngoại tệ quy VNĐ 4.046 Tû träng (%) 100 1.121 2.925 1.856 1.069 27,7 72,3 45,9 26,4 1.426 3.132 1.311 1.821 31,3 68,7 28,8 39,9 2.252 3.157 669 2.488 2.425 768 853 59,93 18,98 21,08 3.090 735 733 67,79 16,12 16,08 3.444 602 85,1 14,9 4.096 462 89,9 10,1 2006/2005 4.558 Tû träng (%) 100 5.409 Tû träng (%) 100 Sè tiÒn Sè tiÒn 2007/2006 Sè tiÒn % Sè tiÒn % 512 12,7 851 18,7 41,6 58,4 12,4 46 305 207 -545 752 27,2 7,1 -29,4 70,3 826 25 -642 667 57,9 0,8 - 49 36,6 4.481 743 185 82,84 13,74 3,42 665 - 33 -120 27,4 - 4,3 -14,1 1.391 - 548 45 1,1 -74,7 4.903 506 90,6 9,4 652 -140 18,9 -23,3 807 44 19,7 9,5 (Ngn: B¸o c¸o tỉng kÕt hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội) Từ bảng số liệu ta thấy: NVHĐ Chi nhánh tăng trởng ổn định qua năm (trên 10%/năm) Năm 2006, tổng NVHĐ đạt 4.558 tỷ đồng, tăng so với năm 2005 512 tỷ đồng, tốc độ tăng trởng 12,7% Năm 2007, tổng NVHĐ tăng 851 tỷ so với năm 2006, đạt mức 5.409 tỷ đồng, với tốc độ tăng lên tới 18,7% Ta thấy rõ điều qua biểu đồ NVHĐ chi nhánh Bắc Hà Nội: Biểu đồ 1: NVHĐ Chi nhánh Bắc Hà Nội qua năm Nguyên nhân: Có đợc kết thời gian qua Chi nhánh nỗ lực đa giải pháp nhằm khai thác triệt để nguồn vốn nhàn rỗi địa bàn; phận tiền gửi (chủ yếu tổ chức kinh tế dân c) chiếm tỷ trọng lớn tổng NVHĐ (thờng chiếm 95%) 2.2.3 Phân tích cấu NVHĐ Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội Để nắm rõ cấu vốn huy động Chi nhánh Bắc Hà Nội ta nghiên cứu số liệu dới đây: 2.2.3.1 Phân tích NVHĐ theo kỳ hạn Theo dõi bảng 5, ta thấy: a) Nguồn vốn không kỳ hạn NV KKH (chủ yếu tiền gửi không kỳ hạn) tăng nhanh tăng liên tục từ năm 2005 đến năm 2007 Điều phù hợp với xu hớng phát triển địa bàn Thời gian vừa qua, đặc biệt sau Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thơng mại giới_WTO, tạo hành lang pháp lý thông thoáng cho tổ chức kinh tế hoạt động ngày có nhiều doanh nghiệp, công ty thành lập vào hoạt động Các tổ chức kinh tế thờng xuyên gửi tiền, mở tài khoản ngân hàng để toán tiền hàng hoá, nguyên vật liệuphục vụ trình sản xuất, kinh doanh nên lợng tiền gửi toán Chi nhánh tăng lên đáng kể làm lợng vốn không kỳ hạn tăng cao Nếu năm 2005, NV KKH đạt 1.121 tỷ đồng, đến năm 2007 đà lên tới 2.252 tỷ đồng, gấp lần năm 2005 Năm 2005 tỷ trọng NV KKH 27,7%; sang năm 2006, số vốn đạt 1.426 tỷ, chiếm 31,3% tổng NVHĐ, đến năm 2007, NV KKH đà chiếm tới 41,6% NVHĐ Tốc độ tăng trởng nguồn vốn KKH liên tục gia tăng Năm 2006, tăng 305 tỷ đồng so với năm 2005, tốc độ tăng trởng 27,2%; năm 2007, tốc độ tăng đà lên tới 57,9%, tăng 826 tỷ đồng so với năm 2006 NV KKH không ổn định, song có lÃi suất thấp nhất, lại có tỷ trọng tơng đối cao nên có lợi cho Chi nhánh việc cạnh tranh lÃi suất đầu Nguồn vốn KKH tăng mạnh qua năm, cho thấy nhu cầu toán, chi trả, mở tài khoản tiền gửi toán cá nhân, tổ chức Chi nhánh ngày tăng, đồng thời chứng tỏ công tác chuyển tiền, toán thời gian qua đà đợc Chi nhánh thực hiƯn tèt b) Ngn vèn cã kú h¹n Trong NV KKH tăng trởng mạnh mẽ NV CKH lại tăng trởng chậm có xu hớng giảm tốc độ tăng nh tỷ trọng Cụ thể: VỊ tû träng: tû träng NV CKH gi¶m tõ 72,3% năm 2005, xuống 68,7% năm 2006 năm 2007, cßn chiÕm tû träng 58,4% tỉng ngn VỊ tèc độ tăng trởng: tốc độ tăng trởng nguồn vốn giảm từ 7,1% năm 2006 xuống 0,8% năm 2007 Nguồn vốn kỳ hạn dới 12 tháng Sự giảm NV CKH xuất phát từ nguồn vốn kỳ hạn < 12 tháng Trong năm qua, nguồn vốn kỳ hạn dới 12 tháng không ngừng suy giảm số tuyệt đối nh số tơng đối Năm 2006, nguồn vốn giảm 545 tỷ (giảm 29,4%) so với năm 2005, tỷ trọng giảm xuống 28,8% Năm 2007, tiếp tục giảm thêm 49% nữa, đạt mức 669 tỷ đồng chiếm 12,4% tổng NVHĐ Nguồn vốn kỳ hạn 12 tháng Nguồn vốn kỳ hạn 12 tháng tăng qua năm nhng tốc độ tăng lại có xu hớng giảm Năm 2007, tốc độ tăng 36,6%, nhỏ tốc độ tăng năm 2006 70,3% Tuy vậy, tỷ trọng nguồn vốn tăng lên tổng NVHĐ Năm 2005, quy mô vốn 1.069 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 26,4%, đến năm 2007, quy mô vốn đạt 2.488 tỷ đồng, tăng 667 tỷ so với năm 2006, chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn (46%) Lợng vốn lớn tạo điều kiện mở rộng đầu t, cho vay trung, dài hạn, đồng thời tăng lợi nhuận cho Chi nhánh lớn chi phí đầu vào thấp song nguồn vốn biến động thờng xuyên khiến Chi nhánh gặp nhiều khó khăn cân đối nguồn vay Biểu đồ 3: Tiền gửi TCKT phân theo kỳ hạn năm 2005, 2006, 2007 Không kỳ hạn Kỳ hạn < 12 tháng Kỳ hạn > 12 tháng Năm 2005, riêng phận tiền gửi không kỳ hạn cđa tỉ chøc kinh tÕ ®· chiÕm tíi 45%, tiỊn gửi kỳ hạn dới 12 tháng chiếm 21% lại tiền gửi kỳ hạn 12 tháng Năm 2006, quy mô tiền gửi không kỳ hạn có tăng nhng không đáng kể chiếm tỷ trọng 46% Cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn đà thay đổi: tiền gửi kỳ hạn dới 12 tháng giảm 14,6%, tiền gửi kỳ hạn 12 tháng lại tăng 53,1% Năm 2007, tiền gửi kỳ hạn dới 12 tháng tiếp tục giảm xuống chiếm 6% tổng nguồn tiền gửi TCKT Bù lại, tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn ngày gia tăng tổng số, lớn tiền gửi không kỳ hạn đạt 2.230 tỷ đồng, với tốc độ tăng trởng 57,2% đà chiếm tíi 49% tỉng ngn tiỊn gưi c¸c tỉ chøc kinh tế Chi nhánh Nh vậy, tiền gửi không kỳ hạn tổ chức kinh tế có xu hớng gia tăng song tiền gửi có kỳ hạn vÉn chiÕm tû träng lín nhÊt tỉng ngn tiỊn gửi (51% năm 2007) Về Chi nhánh đà cân đối đợc quy mô hai loại tiền gửi Tuy nhiên, tiền gửi kỳ hạn dới 12 tháng ngày giảm gây khó khăn cho Chi nhánh việc đầu t, cho vay ngắn hạn, đòi hỏi Chi nhánh phải tìm cách tăng cờng loại tiền gửi Có thể nói Chi nhánh Bắc Hà Nội đà thực coi trọng vai trò đối tợng khách hàng doanh nghiệp, công ty nên đà đẩy mạnh cải tiến công tác toán giao dịch với đối tợng này, xây dựng mức phí, lÃi suất u ®·i ®èi víi hä, t¹o ®iỊu kiƯn cho doanh nghiƯp vay vốn, trì tốt mối quan hệ ngân hàng – doanh nghiƯp ®Ĩ thu hót ngn vèn cđa hä vào ngân hàng Hiệu đem lại cho Chi nhánh từ nỗ lực qua năm, tiền gửi tổ chức kinh tế không ngừng tăng trởng phận: tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn (đặc biệt tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng) Sự gia tăng tiền gửi có kỳ hạn hỗ trợ lớn cho Chi nhánh công tác sử dụng vốn, giúp Chi nhánh nâng cao khả đáp ứng nhu cầu vay khách hàng Mặc dù vậy, tỷ trọng loại tiền gửi: không kỳ hạn, kỳ hạn dới 12 tháng kỳ hạn 12 tháng tổng nguồn tiền gửi TCKT cha tơng xứng, khoảng cách chúng xa Chính khoảng cách đà tạo nên bất lợi cho ngân hàng Vì vậy, để hoạt động kinh doanh hiệu hơn, Chi nhánh cần xây dựng chiến lợc huy động vốn cho đảm bảo cân đối loại tiền gửi, đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu sử dụng vốn đặt b) NVHĐ từ dân c: Nguồn vốn huy động từ dân c chủ yếu qua TGTK phát hành công cụ nợ Năm 2005 nguồn vốn đạt 768 tỷ đồng, chiếm 21,08% tổng NVHĐ Năm 2006 đạt 735 tỷ, chiếm tỷ trọng 16,12%, giảm 33 tỷ (4,3%) so với năm 2005 Năm 2007 lợng vốn 743 tỷ, tăng tỷ đồng so với năm 2006, nhng quy mô tăng nhỏ nên tỷ trọng giảm xuống 13,74% Sự giảm NVHĐ từ dân c chủ yếu nguồn vốn thu đợc từ phát hành giấy tờ có giá giảm, tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng ngày nhá tỉng NVH§ Cơ thĨ:  TiỊn gưi tiÕt kiệm từ dân c Không nh tiền gửi tổ chức kinh tế, tiền gửi dân c vào ngân hàng nhằm mục đích an toàn hởng lÃi Tiền gửi dân c chủ yếu TGTK (TGTK) L·i st TGTK cao h¬n rÊt nhiỊu so víi tiỊn gửi giao dịch nhng chi phí trì chi phí quản lý nói chung thấp, lại nguồn vốn biến động nên có lợi cho hoạt động đầu t, cho vay ngân hàng Tuy nhiên, lợng TGTK Chi nhánh chiếm phần nhỏ tổng NVHĐ (năm 2007 chiếm 10,3%), năm tới Chi nhánh cần tìm cách huy động nhiều nguồn vốn Bảng 6: Nguồn vốn TGTK từ dân c chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội (tỷ đồng) Chi tiết 1.Tiền gửi không kỳ hạn 2.Tiền gửi có kỳ hạn: - Kỳ hạn < 12 tháng - Kỳ hạn > = 12 tháng Tổng TGTK Tổng NVHĐ Năm 2005 Sè tiÒn % 0,7 566,2 99,3 196,5 34,5 369,7 64,8 570,2 14,1 4.046 100 Năm 2006 Số tiền % 3,8 0,7 529,5 99,3 183,8 34,5 345,7 64,8 533,3 11,7 4.558 100 Năm 2007 Số tiền % 21 3,8 532,9 96,2 212,1 38,3 320,8 57,9 553,9 10,3 5.409 100 (Nguån: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội) Qua số liệu bảng cho ta thấy TGTK Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội năm qua tăng trởng không ổn định Cụ thể: năm 2006, lợng TGTK đạt 533,3 tỷ đồng, giảm 36,9 tỷ tức giảm 6,5% so với năm 2005 đến năm 2007, nguồn vốn lại tăng 20,6 tỷ (tăng 3,86%) so với năm 2006, đạt mức 553,9 tỷ đồng, thấp so với năm 2005 16,3 tỷ Dẫn đến, tỷ trọng TGTK ngày giảm tổng NVHĐ Tỷ trọng TGTK năm 2005 14,1%, năm 2006 11,7%, đến năm 2007 10,3% Nguyên nhân chủ yếu là: năm 2006, mặt lÃi suất huy động nội tệ ngoại tệ tăng lên từ 0,1% đến 0,5%/ năm chủ yếu NHTM cổ phần cạnh tranh huy động vốn mở rộng thị phần tiền gửi Trớc tình hình đó, NHTM nhà nớc không tăng lÃi suất tiết kiệm mà mở rộng hình thức phát hành giấy tờ có giá với mức lÃi suất lớn lÃi suất TGTK kỳ hạn từ 0,3% đến 0,5%/ năm Điều đà khiến cho lợng TGTK Chi nhánh giảm xuống lợng giấy tờ có giá đợc phát hành năm 2006 lại tăng cao năm 2005 Đến năm 2007, lÃi suất huy động ổn định hơn, việc đa dạng hoá loại TGTK kỳ hạn lÃi suất nh mở rộng mạng lới hoạt động làm cho lợng TGTK Chi nhánh tăng lên Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ dân c chi nhánh Bắc Hà Nội TGTK có kỳ hạn lµ ngn tiỊn gưi phỉ biÕn vµ lín nhÊt tổng nguồn TGTK (thờng chiếm 90%) Năm 2005 tổng lợng TGTK có kỳ hạn 566,2 tỷ đồng, chiếm 99,3% tổng nguồn TGTK Năm 2006: tổng lợng TGTK có kỳ hạn đạt 529,5 tỷ đồng, giảm 36,7 tỷ, (giảm 6,5%) so với năm 2005, chiếm tỷ trọng 99,3% Năm 2007: tổng lợng TGTK có kỳ hạn Chi nhánh 532,9 tỷ đồng, tăng so với năm 2006 3,4 tỷ tức tăng 6,4%, nhng giảm 5,9% so với năm 2005 chiếm 96,2% tổng nguồn TGTK Nguyên nhân: Có thể nói thu nhập ngời dân tăng lên số tiền nhàn rỗi nhiều nhu cầu gửi tiền tiết kiệm không ngừng tăng lên Cùng với việc đa dạng hoá loại hình TGTK chủng loại, kỳ hạn với mức lÃi suất khác tơng ứng, đồng thời mở rộng mạng lới hoạt động đà thu hút đợc khách hàng gửi tiết kiệm nhiều Đặc biệt đa dạng hoá TGTK kỳ hạn dới năm đà tạo nên thuận tiện phù hợp với khoản tiền nhàn rỗi ngắn hạn dân c Chính mà TGTK kỳ hạn dới 12 tháng đà tăng lên Năm 2007, đạt 212,1 tỷ đồng, tăng 28,3 tỷ tức (tơng đ- ơng 15,4%) so với năm 2006 tăng 7,9% so với năm 2005 Không thế, TGTK kỳ hạn dới 12 tháng chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng số: năm 2005 2006 tỷ trọng 34,5% đến năm 2007 tỷ trọng đà lên đến 38,3% Ngợc lại, TGTK kỳ hạn từ 12 tháng trở lên lại giảm qua năm Nếu năm 2005, TGTK kỳ hạn >= 12 tháng 369,7 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 64,8% năm 2006 giảm xuống 345,7 tỷ, tức giảm 6,5%; đến năm 2007 giảm tiếp 7,2% chiếm 57,9% tổng lợng TGTK Tuy TGTK kỳ hạn > =12 tháng có xu hớng ngày giảm song nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn TGTK Chi nhánh (trên 50%) Nh vậy, TGTK có kỳ hạn nguồn vốn chủ yếu chiếm tỷ lệ lớn tổng lợng tiền gửi dân c Chi nhánh Nguồn vốn tơng đối ổn định mặt thời hạn chi phí huy động lợng vốn lớn giúp Chi nhánh chủ động việc sử dụng vốn để đầu t, cho vay thời gian dài Hơn nữa, TGTK có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn thể tin tởng khách hàng Chi nhánh Ngoài mức lÃi suất hấp dẫn đợc đa ra, Chi nhánh đảm bảo cho ngời gửi tiÕt kiƯm cÇn cã thĨ rót bÊt kú lúc mà đợc hởng lÃi Tuy nhiên, tỷ trọng TGTK kỳ hạn > = 12 tháng có xu hớng giảm gây khó khăn cho Chi nhánh việc tham gia đầu t, cho vay trung, dài hạn, Chi nhánh khách hàng tốt nh bỏ qua dự án đem lại hiệu cao, từ ảnh hởng đến kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn từ dân c Bên cạnh TGTK có kỳ hạn, Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội huy động TGTK không kỳ hạn Với loại tiền gửi khách hàng rút lúc đợc sử dụng phơng tiện toán không dùng tiền mặt Trong năm qua, TGTK không kỳ hạn Chi nhánh có xu hớng ngày tăng lên Tuy năm 2006, nguồn vốn giảm 0,2 tỷ so với năm 2005 nhng chiếm tỷ trọng 0,7% Sang năm 2007, lợng vốn đà tăng lên 21 tỷ, gấp 5,5 lần năm 2006 chiếm tới 3,8% tổng lợng TGTK Nguyên nhân: năm 2007 kinh tÕ níc cã nhiỊu biÕn ®éng: l·i st huy động tiền gửi thờng xuyên thay đổi, lạm phát tăng cao nên ngời dân có tâm lý e ngại gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn Do vậy, phần lớn khách hàng chuyển từ gửi tiền có kỳ hạn sang gửi tiền không kỳ hạn nh việc cắt giảm phần TGTK cho chi tiêu bù đắp tăng lên giá hàng hoá thị trờng TGTK không kỳ hạn Chi nhánh đà tăng lªn nhng vÉn chiÕm tû träng rÊt nhá tỉng nguồn TGTK Về chất TGTK không kỳ hạn không ổn định, nhiên, lại nguồn vốn có giá rẻ, huy động đợc nhiều nguồn vốn lợi Chi nhánh cạnh tranh lÃi suất đầu Nhìn chung, TGTK Chi nhánh có tăng lên nhng không nhiều, chiếm phần nhỏ tổng NVHĐ TGTK lớn có lợi cho hoạt động đầu t , cho vay đồng thời giúp tăng cờng mối quan hệ với khách hàng cá nhân, vậy, thời gian tới Chi nhánh cần tìm cách tăng cờng huy động nguồn vốn Phát hành công cụ nợ Bảng 7: Nguồn vốn phát hành giấy tờ có giá Chỉ tiêu Trái phiếu Kỳ phiếu Chứng tiền gửi 4.Tổng số Tổng NVHĐ Năm 2005 Số % tiền 10 5,1 92,5 46,7 Năm 2006 (tỷ đồng) Năm 2007 Số tiền % 14 84,7 6,9 42 %tăng (gi¶m) 40 - 8,4 Sè tiỊn % 185,6 98,1 %tăng (giảm) - 100 119,1 95,3 48,2 103 51,1 8,1 3,5 1,9 - 96,6 197,8 4.046 4,89 100 201,7 4.558 4,43 100 1,97 12,7 189,1 5.409 3,49 100 - 6,25 18,7 (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội) Hiện nay, Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội đà phát hành công cụ nợ ®Ĩ huy ®éng vèn bao gåm: chøng chØ tiỊn gưi, kỳ phiếu; kỳ phiếu, trái phiếu huy động hộ NHNo TW Mặc dù lợng tiền thu đợc từ phát hành kú phiÕu, tr¸i phiÕu, chøng chØ tiỊn gưi kh¸ ỉn định nhng công cụ nợ lại có mức lÃi suất cao lÃi suất TGTK kỳ hạn Chính khối lợng giấy tờ có giá đợc phát hành hàng năm thờng khiêm tốn thờng chiếm phần nhỏ cấu NVHĐ Chi nhánh Trong tổng NVHĐ từ phát hành giấy tờ có giá kỳ phiếu chứng tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn so với trái phiếu, nhiên ba chiếm tỷ trọng nhỏ tổng NVHĐ Năm 2005, tỷ trọng nguồn vốn đạt 4,89%, năm 2007 giảm xuống 3,49% So với kỳ phiếu trái phiếu chứng tiền gửi loại công cụ nợ phổ biến đợc công chúng u chuộng (luôn chiếm 90%) Chứng tiền gửi Chi nhánh cung cấp có thời hạn đa dạng từ tháng đến tháng Thời hạn kỳ phiếu trái phiếu thờng năm Tuỳ thời kỳ mà quy mô nh kỳ hạn công cụ nợ mà Chi nhánh huy động đợc khác Năm 2006, cạnh tranh NHTM đà đẩy mặt lÃi suất huy động tăng lên, NHTM nhà nớc không tăng lÃi suất tiết kiệm nhng mở rộng hình thức phát hành giấy tờ có giá với mức lÃi suất lớn lÃi suất tiết kiệm thời hạn, Chi nhánh đà huy động đợc 201,7 tỷ đồng từ phát hành công cụ nợ, tăng gần 1,97% so với năm 2005 Nhng đến năm 2007, bất ổn định thị trờng tài chính_tiền tệ nh kinh tế nớc đà gây khó khăn cho việc phát hành công cụ nợ Chi nhánh; năm 2007 vốn huy động từ phát hành giấy tờ có giá giảm 6,25% so với năm 2006, đạt 189,1 tỷ đồng Trong nghiệp vụ chủ động thuộc ngân hàng, tuỳ theo mục tiêu kinh doanh thời kỳ mà ngân hàng xác định khối lợng giấy tờ có giá để huy động vốn cho phù hợp Để huy động đợc doanh số đề ra, Chi nhánh cần đa dạng hóa loại giấy tờ có giá kỳ hạn, lÃi suất, cho thu hút đ ợc khách hàng mà đảm bảo đợc mục tiêu đà đề Nhìn chung, nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá Chi nhánh thời gian qua đà đáp ứng đợc phần yêu cầu kinh doanh đặt ra, giúp Chi nhánh huy động đợc lợng vốn ổn định, đồng thời đa dạng hoá hình thức huy động góp phần nâng cao uy tín, sức cạnh tranh Chi nhánh thị trờng c) TiỊn gưi cđa tỉ chøc tÝn dơng TiỊn gưi TCTD Chi nhánh năm qua giảm mạnh, đặc biệt năm 2007, tiền gửi TCTD 185 tỷ đồng, giảm 74,8% so với năm 2006, Nếu tỷ trọng nguồn vốn năm 2005 21,08% tổng NVHĐ đến cuối năm 2007, chiÕm 3,42% tỉng NVH§ TiỊn gưi cđa TCTD cã vai trò quan trọng việc tạo lập, trì mối quan hệ với NHTM khác, đồng thời giúp Chi nhánh sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn tạm thời, đáp ứng nhu cầu cho vay ngắn hạn Bởi vậy, Chi nhánh cần đẩy mạnh khai thác nhiều nguồn vốn Sự gia tăng nhanh chóng NVHĐ từ TCKT, nhng lại tập trung vào số khách hàng lớn, nên tính ổn định bền vững NVHĐ cha cao, NVHĐ từ dân c từ TCTD có xu hớng giảm dẫn tới rủi ro khoản Do đó, Chi nhánh cần có biện pháp tăng cờng huy động loại nguồn vốn nhằm đảm bảo đủ vốn phục vụ kinh doanh, phân tán rủi ro, mở rộng thị phần tiền gửi, nâng cao uy tín, tăng sức cạnh tranh thơng trờng 2.2.3.3 Phân tích NVHĐ theo nội tệ, ngoại tệ Bảng 8: NVHĐ phân theo nội tệ, ngoại tệ NHNo&PTNT Bắc Hà Nội (tỷ đồng) Chỉ tiêu NVHĐ VNĐ - Không kỳ hạn - Kỳ hạn 12 tháng 959 27,9 1.686 41,2 75,8 2.303 47,0 36,6 NVHĐ ngoại tệ quy VNĐ 602 14,9 462 10,1 - 23,3 506 9,4 9,5 25 467 110 4.046 4,1 77,6 18,3 100 42 285 135 4.558 9,1 61,7 29,2 100 68 - 39 22,7 12,7 80 241 185 5409 15,8 47,6 36,6 100 61,9 - 15,4 37 18,7 - Không kỳ hạn - Kỳ hạn 12 tháng Tổng NVHĐ (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội) Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy: a) Nguồn vốn huy động VNĐ Nhìn chung, nguồn vèn néi tƯ vÉn lµ ngn vèn chđ u, chiÕm tỷ trọng lớn (trên 80%) tổng NVHĐ Chi nhánh Nguồn vốn không ngừng tăng lên quy mô nh tốc độ tăng trởng chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng NVHĐ Nếu năm 2005, quy mô nguồn vốn nội tệ mà Chi nhánh huy động đợc 3.444 tỷ đồng, chiếm 85,1% tổng NVHĐ đến năm 2006 4.096 tỷ đồng, chiếm 89,9% tổng NVHĐ năm 2007 số vốn đà tăng lên 4.903 tỷ đồng, đà chiếm tới 90,6% tổng NVHĐ đợc Tốc độ huy động nội tệ năm 2006 so với năm 2005 tăng 652 tỷ đồng tơng đơng 18,9%, năm 2007 tăng 807 tỷ đồng tơng đơng 19,7% so với năm 2006 tăng 1.459 tỷ tức tăng 42,4% so với năm 2005 Điều chứng tỏ công tác huy động vốn Chi nhánh ngày đợc nâng cao đà mang lại hiệu rõ rệt Cơ cấu nguồn vốn nội tệ Chi nhánh đà có thay đổi đáng kể NV KKH NV CKH 12 tháng ngày tăng tổng nguồn, NV CKH dới 12 tháng lại ngày giảm xuống Cụ thể: Nguồn vốn huy động nội tê không kỳ hạn: Chi nhánh Bắc Hà Nội tăng trởng mạnh qua năm chiếm tỷ trọng ngày cao, chứng tỏ nhu cầu toán, chuyển tiền qua Chi nhánh ngày tăng lên Cụ thể: Năm 2005, NVKKH 1.096 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 31,8%, năm 2006, quy mô vốn KKH 1.384 tỷ, chiếm tỷ trọng 33,8%, đến năm 2007, lợng vốn đà lên tới 2.172 tỷ đồng, chiếm 44,3% tổng nguồn vốn nội tệ Hơn nữa, năm 2006, tốc độ tăng trởng nguồn vốn 26,3%, đến năm 2007, tốc độ tăng đà 56,9% (gấp đôi tốc độ tăng năm 2006) Nguyên nhân: NV KKH cã l·i suÊt rÊt thÊp so víi hình thức huy động vốn khác nhng lại bị biến động theo lÃi suất thị trờng nữa, với nguồn vốn khách hàng đợc sử dụng sản phẩm ngân hàng đại tiện ích nh: thẻ tín dụng, thẻ toán, thẻ ATM, sÐc, ủ nhiƯm chi…gióp cho viƯc to¸n, chi trả, chuyển tiềntrở nên nhanh chóng, an toàn, thuận tiện Vì vậy, nhu cầu sử dụng thẻ ATM, mở tài khoản tiền gửi toán (không kỳ hạn) Chi nhánh không ngừng tăng lên Tuy với NV KKH Chi nhánh phải trả khoản chi phí thấp, nhng nguồn vốn lại có tính ổn định không cao tăng lên không ngừng quy mô tốc độ tăng trởng NV KKH gây khó khăn cho Chi nhánh việc quản lý nh việc sử dụng để đáp ứng nhu cầu cho vay, đầu t thời gian định Nguồn vốn huy động nội tệ kỳ hạn 12 tháng: Bên cạnh NV KKH, NV CKH 12 tháng Chi nhánh liên tục gia tăng Tỷ trọng NV CKH >= 12 tháng ngày tăng tổng nguồn vốn nội tệ: năm 2005 27,9%, năm 2006 41,2% đến năm 2007 47% Nguồn vốn kỳ hạn 12 tháng ngày tăng tổng nguồn vốn nhng tốc độ tăng lại có xu hớng giảm Năm 2006, tốc độ tăng 75,8%, đến năm 2007, giảm xuống 36,6% Tuy vậy, NV CKH >= 12 tháng ngn vèn néi tƯ chđ u, chiÕm tû träng lín tổng NVHĐ nội tệ Chi nhánh Nguồn vốn đợc xem ổn định nhng lại mÊt nhiỊu chi phÝ sư dơng nhÊt, v× vËy ngn vốn có quy mô lớn tạo thuận lợi cho Chi nhánh việc sử dụng để đáp ứng nhu cầu đầu t, cho vay trung, dài hạn nhiên Chi nhánh phải đối mặt với tăng lên chi phí đầu vào điều dẫn tới làm giảm thu nhập Chi nhánh Nguồn vốn huy động nội tệ kỳ hạn dới 12 tháng: Chi nhánh giảm mạnh qua năm Năm 2005, NV CKH dới 12 tháng 1.389 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 40,3% đến năm 2006 giảm 26,1% so với năm 2005, chiếm tỷ trọng 25% đến năm 2007 giảm tiếp 58,3% nữa, đạt mức 428 tỷ đồng, chiếm 8,7% tổng nguồn vốn nội tệ Nguyên nhân: chủ yếu không ổn định lÃi suất thị trờng tiền tệ, biến động không ngừng giá hàng hoá thời gian qua đà khiến cho khách hàng có tâm lý e ngại gửi tiền vào ngân hàng với loại hình có kỳ hạn ngắn (thờng dới năm) Nhng bù lại, việc NHTM VN đồng loạt tăng lÃi suất huy động nội tệ đa dạng hoá hình thức huy động (tiÕt kiÖm bËc thang, tiÕt kiÖm dù thëng, tiÕt kiÖm VNĐ bù đắp trợt giá USD, phát hành giấy tờ cã gi¸ víi l·i st > l·i st tiÕt kiƯm kỳ hạn) đà khiến cho nguồn vốn huy động kỳ hạn 12 tháng tăng trởng ổn định qua năm Để đảm bảo an toàn tối đa hoá lợi nhuận hoạt động kinh doanh, Chi nhánh cần phải có biện pháp cân đối nguồn vốn huy động quy mô, thời hạn Đặc biệt thời gian tới Chi nhánh cần đẩy mạnh huy động nhiều NV CKH =12 tháng chi phí quản lý NV KKH, giúp Chi nhánh đảm bảo đợc tốc độ tăng trởng ổn định điều kiện kinh tế, trị, xà hộicó nhiều diễn biến phức tạp cạnh tranh ngày gay gắt nh Biểu đồ 4: NVHĐ nội tệ phân theo kỳ hạn chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội Không kỳ hạn Kỳ hạn 12 tháng b) Nguồn vốn huy động ngoại tệ quy VNĐ: Bên cạnh nguồn vốn nội tệ Chi nhánh huy động vốn ngoại tệ NVHĐ ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ tổng NVHĐ nhng lại giúp Chi nhánh việc đa dạng hoá hình thức huy động, mở rộng diện tiếp xúc khách hàng, đáp ứng nhu cầu đầu t, cho vay ngoại tệ giúp Chi nhánh tăng thu nhập, giảm thiểu rủi ro tỷ giá thị trờng Tuy nhiên nguồn vốn ngoại tệ Chi nhánh lại có xu hớng ngày giảm so với nguồn vốn nội tệ Năm 2005, nguồn vốn ngoại tệ đạt 602 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 14,9%; đến năm 2006 giảm 140 tỷ, 462 tỷ chiếm 10,1% tổng NVHĐ Đến năm 2007 tăng 9,5% tức tăng 44 tỷ so với năm 2006 nhng giảm 16% so với năm 2005, chiếm 9,4% tổng NVHĐ ngoại tệ Nguyên nhân làm cho lợng ngoại tệ giảm nh năm qua tỷ giá ngoại tệ (chủ yếu USD) biến động theo chiều hớng bất lợi cho ngời nắm giữ ngoại tệ Do phần lớn ngêi gưi tiỊn cã xu híng gưi tiỊn b»ng néi tệ nhiều Cơ cấu NVHĐ ngoại tệ đà thay đổi theo hớng: giảm dần tỷ trọng NVCKH dới 12 tháng, tăng dần tỷ trọng NVKKH có kỳ hạn 12 tháng Nguồn vốn huy động ngoại tệ kỳ hạn dới 12 tháng Trong số loại hình huy động vốn ngoại tệ nguồn vốn kỳ hạn dới 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn tỉng ngn vèn (thêng trªn 50%) Tuy nhiªn, ngn vèn ngày giảm chiếm tỷ trọng ngày nhỏ Năm 2005, nguồn vốn kỳ hạn =12 tháng năm 2006 tăng so với năm 2005 22,7% chiếm 29,2% tổng nguồn vốn ngoại tệ Trong năm 2007 hai nguồn vốn tăng NV KKH tăng 61,9%, chiếm 15,8%; nguồn kỳ hạn > =12 tháng tăng 37% chiếm 36,6% Việc nguồn vốn ngoại tệ giảm sút gây khó khăn cho Chi nhánh việc mở rộng đầu t, cho vay ngoại tệ Vì Chi nhánh cần phải tìm cách mở rộng huy động ngoại tệ, khuyến khích khách hàng gửi tiền ngoại tệ đảm bảo đáp ứng nhu cầu đầu t, cho vay ngoại tệ Chi nhánh thời gian tới mà tỷ giá ngoại tệ có xu hớng tăng lên thị trờng giá cả, lÃi suất nớc ổn định Biểu đồ 5: NVHĐ ngoại tệ phân theo kỳ hạn chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội Không kỳ hạn Kỳ hạn 12 tháng Tóm lại, nhìn chung năm vừa qua, NVHĐ nội tệ ngoại tệ tăng Tuy nhiên, nguồn vốn ngoại tệ có xu hớng giảm dần so với néi tƯ, biĨu hiƯn thĨ lµ tû träng ngn vốn ngoại tệ ngày giảm tổng nguồn vốn NV KKH có kỳ hạn 12 tháng nội tệ ngoại tệ gia tăng, đặc biệt NV KKH Ngợc lại, nguồn vốn kỳ hạn dới 12 tháng, trớc nguồn vốn chủ yếu Chi nhánh, lại có xu hớng giảm dần qua năm, điều gây khó khăn cho Chi nhánh việc đầu t, cho vay ngắn hạn 2.2.4 Cân đối huy động vốn sử dụng vốn Huy động vốn sử dụng vốn hai hoạt động kinh doanh NHTM, chúng có mối quan hệ qua lại, ràng buộc lẫn Các NHTM không quan tâm tới việc huy động thật nhiều vốn mà phải tìm nơi cho vay, đầu t cho có hiệu Nếu ngân hàng trọng tới việc huy động nhiều vốn mà không cho vay, đầu t hết bị ứ đọng vốn, phải nhiều chi phí huy động nh dẫn tới làm giảm lợi nhuận ngân hàng Ngợc lại, ngân hàng đủ vốn vay, đầu t ngân hàng hội kinh doanh, hội mở rộng khách hàng uy tín ngân hàng ngày giảm sút Bởi vậy, việc tăng trởng nguồn vốn điều kiện trớc để NHTM mở rộng đầu t, cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng Sử dụng vốn cách nối tiếp, định hiệu huy động vốn, định hiệu kinh doanh ngân hàng Do vậy, để đảm bảo mục tiêu an toàn sinh lời hoạt động kinh doanh, NHTM phải xây dựng cho danh mục nguồn vốn tài sản cho có phù hợp tơng đối quy mô, thời hạn, lÃi suất nh thay đổi phù hợp với môi trờng kinh doanh thời kỳ định Bảng 9: Cân đối nguồn vốn sử dụng vốn (tỷ đồng) Năm 2006 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2007 NVHĐ 4.046 4.558 Tốc độ tăng (%) 12,7 5.409 Tốc độ tăng (%) 18,7 Nguồn vốn đợc sư dơng 3.649 4.111 12,7 4.801 16,8 Sư dơng vèn 1.163,6 1.491 28,1 2.052 37,6 Thõa, thiÕu + 2.486 + 2.620 5,4 + 2.749 4,9 Sè tiÒn Sè tiÒn (Nguån: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội) Qua số liệu bảng ta thấy: Trong năm từ năm 2005 đến năm 2007, tổng nguồn vốn mà Chi nhánh huy động đợc đủ phục vụ nhu cầu đầu t, cho vay nh thực nghiệp vụ ngân hàng khác Không đáp ứng đủ nhu cầu mà hàng năm Chi nhánh điều phần vốn d thừa NHNo&PTNT Việt Nam đợc hởng phí, góp phần tăng quỹ thu nhập cho Chi nhánh Số tiền thừa tăng dần qua năm Năm 2005, lợng vốn điều 2.486 tỷ đồng; năm 2006, điều 2.620 tỷ đồng, tăng 5,4% so với năm 2005; năm 2007 lợng vốn thừa đợc điều 2.749 tỷ, tăng so với năm 2006 4,9% Tổng nguồn vốn huy động Chi nhánh lớn nhiều so với tổng d nợ (thờng gấp lần) cho thấy công tác huy động vốn mạnh Chi nhánh Tuy nhiên, d nợ ngân hàng năm qua liên tiếp tăng trởng cao mức độ tăng NVHĐ: năm 2006, tốc độ tăng NVHĐ 12,7% tốc độ tăng d nợ 28,1%, tính đến cuối năm 2007 NVHĐ tăng trởng 18,7% d nợ đà tăng tới 37,6% Điều khiến cho khoảng cách lợng vốn huy động cho vay ngày xích lại gần nhau, Chi nhánh phải đối mặt với nguy thiếu vốn thời gian tới, nhu cầu vốn kinh tế ngày lớn, cạnh tranh NHTM ngày gay gắt, đòi hỏi Chi nhánh phải không ngừng tăng cờng nguồn vốn huy động, nh mở rộng đầu t, cho vay nhiều để tơng xứng với quy mô NVHĐ nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 2.3 Đánh giá thực trạng công tác HĐV NHNo&PTNT Bắc Hà Nội 2.3.1 Kết đạt đợc Trong kinh tế ngày có nhiều doanh nghiệp, công ty, NHTM cạnh tranh tồn phát triển Trớc xu đó, để đứng vững cạnh tranh nhiều NHTM đà tăng lÃi suất huy động, hạ lÃi suất cho vay, nới lỏng điều kiện vay vốn, tăng cờng hoạt động marketing, quảng cáo, khuyến mại nhằm thu hút khách hàng, mở rộng thị phần, nâng cao uy tín thơng trờng Nhận biết đợc khó khăn trên, Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội chủ động, tích cực, nỗ lực vợt qua khó khăn đà đạt đợc kết đáng khích lệ: - Tổng nguồn vốn huy động tăng trởng ổn định qua năm số tuyệt đối nh số tơng đối, quy mô nh tốc độ tăng trởng, hoàn thành vợt mức kế hoạch đề - Cơ cấu huy động vốn tơng ®èi phï hỵp: tû träng ngn vèn huy ®éng tõ tổ chức kinh tế chiếm u gia tăng cho thấy uy tín Chi nhánh với khách hàng, đặc biệt khách hàng doanh nghiệp ngày đợc nâng cao Nhận tiền gửi hình thức huy động vốn chủ yếu mà Chi nhánh sử dụng Trong số đó, tiền gửi không kỳ hạn có xu hớng tăng mạnh chiếm tỷ trọng ngày cao tổng nguồn tiền gửi khách hàng, cho thấy hoạt động toán, chuyển tiền đà đợc Chi nhánh thực tơng đối tốt, so với năm 2005 công tác toán không dùng tiền mặt Chi nhánh đà đợc nâng cao rõ rệt Tiền gửi có kỳ hạn TGTK chiếm tỷ trọng lớn tổng NVHĐ, nguồn vốn ổn định tạo thuận lợi cho Chi nhánh việc đầu t, cho vay thực nghiệp vụ kinh doanh khác - Tổng NVHĐ Chi nhánh thừa đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn, tạo thuận lợi cho Chi nhánh việc mở rộng đầu t, cho vay cịng nh viƯc lùa chän ngn vèn để đầu t cho mang lại hiệu cao rủi ro Nguyên nhân: Đạt đợc kết thời gian qua Chi nhánh quán triệt coi nguồn vốn sở để mở rộng kinh doanh, tích cực, nỗ lực thực biện pháp tăng cờng huy động vốn Cụ thể: - Năm vừa qua, Chi nhánh đà điều hành tốt lÃi suất huy động theo định hớng kinh doanh chung, gia tăng nguồn vốn rẻ cách mở rộng khách hàng tiền gửi tổ chức, tăng cờng nguồn tiền gửi dân c sách lÃi suất, phí giao dịch, khuyến mÃi Tăng cờng thông tin rộng rÃi báo, đài truyền hình, in tờ rơi quảng cáo để tuyên truyền tới ngời sản phẩm huy động vốn tiện ích Chi nhánh - Chi nhánh đà thực đa dạng hoá hình thức huy động vốn, cung cấp ngày nhiều tiện ích cho khách hàng, nhằm thoả mÃn tốt nhu cầu khách hàng_ngời gửi tiền, bao gồm: tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi toán), tiền gửi có kỳ hạn, TGTK: tiết kiệm không kỳ hạn, tiÕt kiƯm cã kú h¹n , tiÕt kiƯm bËc thang, tiết kiệm dự thởng với đa dạng kỳ hạn, lÃi suất loại đồng tiền đợc sử dụng (VNĐ, USD, EURO, vàng ); huy động tiền gửi, Chi nhánh phát hành giấy tờ có giá: chứng tiền gửi (thời hạn từ tháng đến tháng), kỳ phiếu, trái phiếu kỳ hạn năm; thu tiền điện thoại qua tài khoản, chi trả lơng qua tài khoản kết hợp với sử dụng linh hoạt công cụ lÃi suất để thu hút nguồn tiền gửi từ tầng lớp dân c, tổ chức kinh tế, dự án thuộc ngành quản lý đảm bảo tăng tr ởng ổn định nguồn vốn hoạt động kinh doanh, đồng thời đáp øng tèt nhu cÇu vèn cho nỊn kinh tÕ - Một biện pháp tăng cờng nguồn vốn huy động ngân hàng phải có mạng lới hoạt động rộng khắp để huy động chỗ nguồn vốn nhàn rỗi Nắm bắt đợc điều đó, năm qua Chi nhánh Bắc Hà Nội đà không ngừng mở rộng mạng lới hoạt động khắp địa bàn Hà Nội Năm 2005, Chi nhánh thành lập chi nhánh Nguyễn Văn Huyên phòng giao dịch số trực thuộc chi nhánh Hoàng Quốc Việt, lúc số điểm giao dịch Chi nhánh điểm Sang năm 2006, thành lập thêm phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh Kim MÃ, đến năm 2007 thành lập thêm phòng giao dịch đa tổng số điểm giao dịch Chi nhánh lên 10 điểm, tạo thuận tiện việc lại, tiết kiệm thời gian, chi phí cho khách hàng Kết quả, tổng NVHĐ đà tăng mạnh năm 2007 - Ngoài ra, Chi nhánh cung cấp dịch vụ tiện ích nh: chuyển tiền điện tử, toán: séc, uỷ nhiệm chi, thẻ tín dụng, toán bù trừ, chi trả tiền lơng doanh nghiệp, chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh, thu chi tiền gia đặc biệt dịch vụ toán chuyển tiền điện tử nớc, toán biên giới, toán quốc tế qua mạng SWIFT, TELEX đáp ứng nhu cầu toán, chi trả, chuyển tiền đồng VN ngoại tệ khách hàng, chủ yếu để phục vụ đơn vị lớn nh: bảo hiểm xà hội, bu điện Hà Nội, kho bạc Hà Nội, tổng công ty đầu t phát triển nhà đà tạo đợc tín nhiệm khách hàng Chính tiền gửi tổ chức kinh tế liên tục tăng trởng qua năm chiếm tỷ trọng ngày cao tổng NVHĐ - Để tăng cờng NVHĐ giúp cho hoạt động toán phát triển, Chi nhánh đà đầu t trang thiết bị công nghệ toán đại, đảm bảo giao dịch toán nhanh, xác, thuận tiện Cùng với việc mở thêm phòng giao dịch, Chi nhánh đà lắp đặt thêm máy ATM tạo thuận lợi cho việc sử dụng thẻ ATM khách hàng Chi nhánh đà triển khai nối mạng toán điện tử với NHTM khác (ngân hàng An Bình, VIBbank, HSBC ) Đến ngày 31/12/2007 Chi nhánh đà có gần 10.000 khách hàng mở giao dịch thẻ ATM, góp phần làm tăng quy mô tiền gửi không kỳ hạn - Không thế, chiến lợc Marketing đợc Chi nhánh đặc biệt trọng Tăng cờng hoạt động tuyên truyền quảng cáo: Chi nhánh, sản phẩm, dịch vụ Chi nhánh cung cấp cho khách hàng, hình thức huy động vốn lÃi suÊt huy ®éng tõng thêi kú; t vÊn cho khách hàng để khách hàng lựa chọn đợc loại tiền gửi phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn họ, tổ chức hội nghị khách hàng đà thu hút nhiều khách hàng đến giao dịch với Chi nhánh - Thái độ phục vụ khách hàng cán nhân viên Chi nhánh (đặc biệt giao dịch viên) ngày văn minh, lịch sự, hoà nhÃ, ân cần với khách hàng Mặt khác, Chi nhánh quy định cụ thể việc cán nhân viên thờng xuyên liên hệ với khách hàng qua điện thoại để thông báo thông tin, diễn biến số d tiền gửi, tiền vay, thăm dò khách hàng có nhu cầu phục vụ Điều đà tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ cho khách hàng đến giao dịch với Chi nhánh, từ tạo đ ợc ấn tợng tốt với khách hàng, góp phần nâng cao uy tín, hình ảnh Chi nhánh, giúp hoạt động huy động vốn Chi nhánh trở nên dễ dàng, thuận lợi 2.3.2 Tồn nguyên nhân tồn công tác huy động vốn NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội 2.3.2.1 Tồn công tác huy động vốn Bên cạnh thành tích đà đạt đợc công tác huy động vốn Chi nhánh số hạn chế cần khắc phục: Thứ nhất: Nguồn vốn huy động Chi nhánh đạt mức tăng trởng khá, nhng cấu nguồn vèn cha hỵp lý Sù bÊt hỵp lý thĨ hiƯn ë mét sè khÝa c¹nh sau: - Nguån vèn huy động từ tổ chức kinh tế, tài chiếm tỷ trọng lớn (trên 85%) tổng nguồn vốn tập trung vào số khách hàng lớn nên tính ổn định bền vững nguồn vốn huy động cha cao Nguồn vốn huy động từ dân c tăng trëng chËm, chiÕm tû träng ngµy cµng nhá tỉng nguồn vốn - Tỷ trọng cấu vốn ngoại tệ thấp, tăng trởng chậm so với vốn nội tệ d nợ ngoại tệ tăng trởng nhanh, dẫn đến thiếu hụt ngoại tệ (năm 2007 lợng ngoại tệ huy động 506 tỷ đồng không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay, đầu t ngoại tệ 507 tỷ đồng) - NV KKH ngày cao tổng nguồn gây khó khăn cho công tác quản lý, sử dụng vốn dài hạn Nguồn vốn kỳ hạn dới 12 tháng giảm mạnh qua năm cản trở hoạt động đầu t, cho vay ngắn hạn Chi nhánh Tuy nguồn vốn trung, dài hạn chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn, song tốc độ tăng có xu hớng giảm d nợ trung dài hạn lại tăng nhanh, dẫn tới thiếu hụt vốn trung, dài hạn Thứ hai: Lợng vốn thu đợc từ phát hành công cụ nợ ngày giảm, đặc biệt chứng tiền gửi_loại giấy tờ có giá đợc coi hình thức huy động vốn động, phổ biến, đáp ứng nhanh nhu cầu tín dụng ngắn hạn Thứ ba: hình thức huy động cha đa dạng, phong phú, cha có nhiều lựa chọn cho khách hàng Dịch vụ thẻ đà phát triển nhng số lợng thẻ, chủng loại thẻcòn đa dạng, phong phú so với ngân hàng khác 2.3.2.1 Nguyên nhân tồn a) Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất: Danh mục sản phẩm, dịch vụ Chi nhánh đa để thu hút vốn đơn điệu cha thực hấp dẫn khách hàng Trong NHTM khác địa bàn đà cho sản phẩm, dịch vụ tiền gửi đa dạng, phong phú Ví dụ nh: TGTK ngân hàng khác (NHTM cổ phần Sài Gòn_SCB, ) đợc đa dạng hoá kỳ hạn theo ngày, tuần, tháng với mức lÃi suất tơng ứng khác nhau, hay nh tiết kiệm rút gốc phần l·i suÊt bËc thang, tiÕt kiÖm tÝch luü: häc tËp, hu trí, học tập, sinh hoạt Còn Chi nhánh kỳ hạn TGTK có loại từ tháng trở nên, tiết kiệm có loại tiết kiệm thờng tiết kiệm bậc thang Sản phẩm thẻ Chi nhánh cung cấp cho khách hàng nhỏ hẹp vài loại nh: thẻ tín dụng nội địa, thẻ ghi nợ nội địa (thẻ ATM_success), đại đa số NHTM khác (ngân hàng VCB, ICB, ACB, Đông á, ) dịch vụ thẻ phát triển với nhiều chủng loại: thẻ tín dụng quốc tế (visa debit, mastercard, American Express), thẻ ghi nợ thẻ ATM có thẻ connect 24, visa debit loại thẻ khác từ tên gọi, đến hình dáng, mẫu mÃ, màu sắc, tính năng, công dụng lợng ngời sử dụng thẻ ngân hàng ®ã lµ rÊt nhiỊu ... qua nghiên cứu thực trạng công tác huy động vốn Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội cho thấy chi nhánh ngân hàng có tiềm lực lớn vốn huy động Công tác huy động vốn đà đợc Chi nhánh thực tơng đối tốt... 2.3.2 Tồn nguyên nhân tồn công tác huy động vốn NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội 2.3.2.1 Tồn công tác huy động vốn Bên cạnh thành tích đà đạt đợc công tác huy động vốn Chi nhánh số hạn chế cần khắc... buộc ngân hàng thành viên phải thực hiện, cần vốn giao tiêu huy động vốn, thừa vốn giao tiêu cho ngân hàng giảm huy động vốn Do ngân hàng thành viên không đợc chủ động công tác huy động vốn Kết

Ngày đăng: 06/11/2013, 21:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả cho vay tại chi nhánh NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

Bảng 1.

Kết quả cho vay tại chi nhánh NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội Xem tại trang 4 của tài liệu.
Từ bảng trên, ta thấy: cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế tại Chi nhánh Bắc Hà Nội đã có nhiều thay đổi - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

b.

ảng trên, ta thấy: cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế tại Chi nhánh Bắc Hà Nội đã có nhiều thay đổi Xem tại trang 6 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy rằng quỹ thu nhập của Chi nhánh đều tăng dần qua các năm nhng tốc độ tăng lại có xu hớng giảm xuống - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

h.

ìn vào bảng trên, ta có thể thấy rằng quỹ thu nhập của Chi nhánh đều tăng dần qua các năm nhng tốc độ tăng lại có xu hớng giảm xuống Xem tại trang 7 của tài liệu.
2.2.1 Các hình thức huy động vốn tại NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

2.2.1.

Các hình thức huy động vốn tại NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 6: Nguồn vốn TGTK từ dân c của chi nhánh NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

Bảng 6.

Nguồn vốn TGTK từ dân c của chi nhánh NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 7: Nguồn vốn do phát hành giấy tờ có giá - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

Bảng 7.

Nguồn vốn do phát hành giấy tờ có giá Xem tại trang 16 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội) - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

gu.

ồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 9: Cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

Bảng 9.

Cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan