THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH MINH NAM

28 422 1
THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH MINH NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng về tình hình tổ chức nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Công ty TNHH Minh Nam I. Một vài nét chính về tình hình sản xuất kinh doanh 1.1. Quá trình hình thành phát triển Công ty Minh Nam là một Công ty TNHH đợc thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102000552 do sở kế hoạch đầu t Hà Nội cấp ngày 29 - 9 - 2000. Trụ sở chính đặt tại Ngõ 109 - đờng Trờng Chinh - Quận Thanh Xuân - Hà Nội. Tiền thân của Công ty Minh Nam là một tổ hợp tác đợc thành lập từ năm 1990. Trong quá trình phát triển do yêu cầu đổi mới để phù hợp với tình hình mới đã đợc chuyển đổi lên thành Công ty có tên gọi nhiệm vụ nh sau: - Tên gọi: Công ty TNHH Minh Nam - Tên giao dịch: Minh Nam company L.T.D - Trụ sở chính: Ngõ 109 - đờng Trờng Chinh - Quận Thanh Xuân - Hà Nội Ta có thể khái quát quá trình tình hình thành phát triển của Công ty qua 2 giai đoạn sau: - Từ năm thành lập (năm 1990) đến năm 2003 giai đoạn này tồn tại dới hình thức tổ chức hợp tác, chủ yếu sản xuất buôn bán các sản phẩm nhựa, bao bì còn các mặt hàng đồ điện lúc này cha sản xuất mà chỉ làm đại lý tiêu thụ cho các doanh nghiệp sản xuất đồ điện khác. Năm nào cũng đạt cơ sở vững mạnh. - Từ năm 2000 đến nay, sau khi đợc chuyển đổi lên thành Công ty, Minh Nam đã từng bớc hoà nhập để đứng vững phát triển, tháo gỡ khó khăn bằng cách dựa trên cơ sở vật chất, kỹ thuật; máy móc đã có từ trớc để sản xuất thử các mặt hàng mới phù hợp với nhu cầu thị trờng mà chủ yếu là các thiết bị điện. Công ty đã tận dụng tối đa thiết bị không ngừng đầu t 1 1 thiết bị công nghệ mới. Bên cạnh việc duy trì các mặt hàng mới, Công ty còn đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng truyền thống nh sản phẩm nhựa, bao bì cho đến nay tổng công ty có trên 60 loại sản phẩm khác nhau. Trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp không nên sản xuất những sản phẩm mà mình sản xuất đợc mà phải sản xuất những sản phẩm thị trờng cần. Do có nhận thức bớc đi đúng nh vậy nên Công ty đã không ngừng phát triển, đảm bảo c ho cán bộ công nhân viên có mức thu nhập cao, ổn định so với công nhân xí nghiệp bạn trên cùng địa bàn. Sau đây là một số chỉ tiêu kinh tế Công ty thực hiện qua các năm. Năm doanh thu (tr.đồng ) Tổng nộp NSNN (tr.đồng ) Lao động bq (ng- ời ) Tổng lơng (tr.đồng) 1998 13206 501,828 50 302 1999 15720,6 597,383 72 385,9 2000 18480,4 702,255 95 522 2001 22806 866,628 120 684 2002 29705,9 1128,82 135 823,5 Hiện nay, sản phẩm của Công ty mới chỉ tiêu thị trờng nội địa nhng trong một tơng lai không xa sẽ có một mạng lới phân phối ra thị trờng nớc ngoài. 1.2. Tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2.1. Nhiệm vụ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh a. Đặc điểm tổ chức: Công ty Minh Nam có một vị trí khá thuận lợi tiện trong việc bố trí sản xuất cũng nh vận chuyển vật liệ tiêu thụ sản phẩm. Mặt hàng do Công ty sản xuất chủ yếu là đồ điện phục vụ tiêu dùng, sản xuất hàng loạt với khối l- ợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn. Trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt, đồng thời chịu tác động chi phối từ nhiều phía đòi hỏi cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty phải luôn tìm tòi, sáng tạo, đúc rút kinh nghiệm để từng bớc đổi mới công nghệ sản xuất, đ- a ra mẫu mã mới phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng để đạt đợc lợi thế cạnh tranh tốt nhất mang về lợi nhuận cao nhất. b. Nhiệm vụ chính của Công ty. Sản xuất kinh doanh các sản phẩm nhựa, bao bì các vật t thiết điện vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khác. 2 2 - Sản xuất, chế tạo, gia công các mặt hàng cơ khí, thiết bị khuôn mẫu, buôn bán hàng tiêu dùng. 1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Minh Nam Công ty có bộ máy quản lý nh sau: * Ban giám đốc: - Giám đốc: Là ngời chủ sở hữu Công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp. - Phó giám đốc: Là ngời trợ giúp cho giám đốc đợc giám đốc giao phó một số công việc chịu trách nhiệm trớc giám đốc về những công việc mà giám đốc giao phó. Có 2 phó giám đốc: + Phó giám đốc kỹ thuật + Phó giám đốc kinh doanh * Các phòng ban chức năng: Phòng tổ chức hành chính bảo vệ Phòng kế hoạch vật t Phòng kỹ thuật KCS Phòng tiêu thụ tiếp thị Phòng kế toán thống kê Nhiệm vụ chức năng của từng phòng ban nh sau: Phòng tổ chức hành chính bảo vệ Tổ chức nhân sự, quản lý định mức trả lơng sản phẩm, thực hiện các chế độ chính sách, khen thởng, kỷ luật, bảo vệ. Phòng kế hoạch vật t Xây dựng thực hiện kế hoạch, cung ứng vật t, quản lý theo dõi việc thực hiện các định mức vật t của các phân xởng, quyết toán vật t hàng tháng đối với các phân xởng. - Phòng tiêu thụ tiếp thị: Có nhiệm vụ tiếp cận, mở rộng thị trờng, bán các loại sản phẩm của Công ty. 3 3 Giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc kinh doanh Phòng kỹ thuật KCSPhòng kế toán tài vụPhòng tổ chức hành chính bảo vệPhòng kế hoạch vật tư Phòng tiêu thụ tiếp thị Phòng kỹ thuật KCS: Quản lý kỹ thuật ban hành các chế độ công nghệ, quản lý thiết bị, chế độ bảo dỡng, quản lý năng lực, quản lý chất lợng sản phẩm. Phòng kế toán - thống kê: Chịu trách nhiệm trớc giám đốc trong công tác thực hiện hạch toán kinh doanh thông tin kinh tế trong Công ty, có nhiệm vụ phản ánh, ghi chép số liệu quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty một cách đầy đủ kịp thời theo đúng phơng pháp quy định. Nói chung, các phòng ban chức năng trong Công ty có mối quan hệ với nhau rất chặt chẽ thực hiện phối hợp hành động khá nhịp nhàng, ăn ý đảm bảo tốt nhất nhiệm vụ chung của toàn Công ty. Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của Công ty Minh Nam 1.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tài chính kế toán 1.2.3.1. Tổ chức bộ máy tài chính kế toán: Công ty Minh Nam, căn cứe vào quy mô sản xuất khối lợng công việc cụ thể của Công ty. Phòng kế toán biên chế là 4 ngời. Đứng đầu là kế toán trởng các kế toán viên đều làm việc dới sự chỉ đạo phân công của kế toán trửơng. Chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng ngời nh sau: 4 4 Kế toán trưởng Kế toán vật tư, tập hợp CPSX tính giá thành sản phẩm; theo dõi TSCĐ sửa chưa lớnKế toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩmKế toán thanh toán, tiền lương BHXH các khoản trích theo lươngThủ quỹ Các nhân viên KT các PX Kế toán trởng: Phụ trách toàn bộ công tác kế toán của Công ty. Chịu trách nhiệm hớng dẫn chỉ đạo kiểm tra công việc của kế toán viên. Kế toán vật t đồng thời kiêm kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm theo dõi tài sản cố định. Phụ trách kế toán vật liệu chính, vật liệu phụ CCDC, tập hợp chi phí sản xuất của các phân xởng tính giá thành sản phẩm, theo dõi tài sản cố định sửa chữa lớn. Kế toán tiền lơng BHXH các khoản trích theo lơng đồng thời kiêm kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ tính lơng, thanh toán tiền lơng các khoản khác cho cán bộ công viên; theo dõi tiền mặt, TGNH, tiền vay, tiền tạm ứng thanh toán khác; theo dõi tiền mặt, TGNH, tiền vay, tiền tạm ứng thanh toán khác; theo dõi công nợ, mua bán, phải thu phải trả. Thủ quỹ: Làm công tác thu chi tiền . Hiện nay, Công ty Minh Nam áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Tại các phân xởng không có kế toán mà chỉ có nhân viên kinh tế phân xởng kiêm thủ kho có nhiệm vụ cùng với quản đốc phân xởng hàng tháng tập hợp quyết toán về sản phẩm sản xuất, lao động, vật t sử dụng với các phòng ban liên quan chẳng hạn về vật t liên quan đến phòng kế hoạch vật t phòng kế toán; thành phẩm liên quan đến phòng tiêu thụ, tiếp thị. Sơ đồ 2: Bộ máy kế toán của Công ty Minh Nam 5 5 1.2.3.2. Hình thức tổ chức tài chính kế toán: Công ty Minh Nam hiện đang thực hiện chế độ kế toán theo quyết định số 1141 - TC/QD - CĐKT ngày 1/11/1995 của bộ tài chính các thông t sửa đổi số 10 TC/QĐ - CĐKT ngày 20/3/1994, số 120 - 1999/TT - BTC ngày 7/10/1999 của Bộ tài chính. Hiện nay, Công ty áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Công ty sử dụng hình thức nhật ký chứng từ hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Niên độ kế toán là 1 năm, bắt đầu từ 01/01 kết thúc vào 31/12. Công tác khai thác tạo lập nguồn vốn: Công ty có nguồn vốn kinh doanh phong phú bao gồm: Vốn ngân sách cấp Vốn chủ sở hữu trong đó cố định vốn lu động. Vốn vay tín dụng từ các ngân hàng trong nớc. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, ngoài nguồn vốn chủ, Công ty cần huy động từ nhiều nguồn khác nhau nh lơị nhuận để tái đầu t, nguồn vốn vay dài hạn từ các ngân hàng, huy động vốn từ thị trờng tài chinýh Mỗi nguồn vốn trên đều có những đặc điểm khác nhau về chi phí, điều kiện huy động. Do vậy, Công ty cần nắm vững đặc điểm thời cơ. Bên cạnh đó Công ty cũng cần đa dạng hoá các nguồn vốn huy động nhằm hạn chế rủi ro, cân nhắc các u nhợc điểm của từng nguồn vốn để lựa chọn cơ cấu các nguồn tài trợ vốn kinh doanh hợp lý lợi nhất. Trong khi khai thác tạo lập nguồn vốn kinh doanh, việc đảm bảo khả năng tự chủ của Công ty trong sản xuất kinh doanh, hạn chế phân tán rủi ro phát huy tối đa u điểm của các nguồn vốn đợc huy động là vấn đề quan 6 6 trọng của Công ty. Công ty cần năng động nhạy bén trong công tác tìm kiếm để huy động các nguồn lực khác nhau. 1.2.4. Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Minh Nam. Xuất phát từ yêu cầu sản xuất kinh doanh, mô hình sản xuất kinh doanh của Công ty Minh Nam mang tính chất chuyên môn hoá cao từng công đoạn (phân xởng) các công đoạn (phân xởng) đó tạo thành một dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh. Hiện nay, Công ty tổ chức thành 6 phân xởng sản xuất, ngoài phân x- ởng nhựa thổi sản xuất độc lập thì 5 phân xởng còn lại có mối liên quan chặt chẽ mang tính liên hoàn cao. Phân xởng khuôn mẫu Phân xởng cơ khí độc lập Phân xởng nhựa ép BAKLIX Phân xởng ép thuỷ lực Phân xởng thành phẩm Phân xởng nhựa thổi. Nhiệm vụ của từng phân xởng nh sau: Phân xởng khuôn mẫu: Là phân xởng mở đầu cho một dây truyên sản xuất, đồng thời mang tính chất phục vụ cho quá trình sản xuất. Phân xởng này chuyên chế tạo các loại khuôn mẫu để phục vụ cho sản xuất các loại vỏ, đế nhựa, các chi tiết đồ điện bán ra ngoài. Đồng thời chế tạo dụng cụ phụ tùng thay thế đơn giản để cung cấp cho các phân xởng, sửa chữa thiết bị của toàn Công ty. Phân xởng cơ khí đột dập chuyên sản xuất các chi tiết đồ điện để lắp thành các sản phẩm đồ điện hoàn chỉnh. Phân xởng nhựa ép BAKLIX chuyên sản xuất các loại vỏ nhựa đế nhựa thuộc chủng loại ép PHENOL để lắp ráp thành các sản phẩm hoàn chỉnh. Phân xởng ép thuỷ lực: Chuyên sản xuất các loại sản phẩm ép phun Phân xởng thành phẩm: Hoàn thiện sản phẩm. 7 7 PX khuôn mẫu Kho tổng hợp PX nhựa ép PX đột dập PX Thuỷ lực PX nhựa thổi PX lắp ráp Phân xởng thổi: Sản xuất các sản phẩm chai lo nhựa đế bán ra thị tr- ờng. Công ty Minh Nam sản phẩm của Công ty phải trải qua nhiều phân xởng mới hoàn thành nhà nhập kho. Hiện nay Công ty chủ yếu sản xuất đồ điện (khoảng 80%) chai lọ nhựa (khoảng 20%). Sơ đồ 3: Sơ đồ kết cấu sản xuất của Công ty 2. Thực trạng về quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. 2.1. Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.1.1. Những thuận lợi khó khăn 2.1.1.1. Thuận lợi Hiên nay, đất nớc ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh "Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc" đây là một quá trình chuyển biến mạnh mẽ với sự phát triển nhiều thành phần kinh tế. Nền kinh tế thị trờng của nớc ta là một môi tr- ờng năng động sáng tạo rất khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao tổng thu nhập quốc dân. Công ty Minh Nam với những mặt hàng sản xuất là nhựa, bao bì các vật t thiết bị điện, gia công các mặt hàng cơ khí luôn đợc cung cấp th- 8 8 ờng xuyên với chất lợng đảm bảo. Tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty Minh Nam đều rất có trách nhiệm, tận tình với công việc yêu nghề lành nghề luôn chủ động trong công việc sản xuất kinh doanh có kỷ luật cao. Đây là một thuận lợi lớn của Công ty vì con ngời luôn là yếu tố quan trọng quyết định mọi thành công thất bại trong kinh doanh. Đặc biệt ban lãnh đạo Công ty gồm những ngời dám nghĩ, dám làm, linh hoạt nhạy bén. Nhờ tầm nhìn của các quyết định đúng đắn của các bộ phận quản lý mà Công ty ngày càng thu đợc nhiều lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Công ty Minh Nam có một vị trí khá thuận tiện trong việc bố trí sản xuất cũng nh vận chuyển nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm. Công ty đầu t khá nhiều ch o các dây chuyền máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác sản xuất. Với dây chuyền công nghệ mới sẽ đem lại nhiều cơe hội kinh doanh cho Công ty khi uy tín về chất lợng của Công ty đang ngày càng đợc khẳng định. Công ty Minh Nam là một dạng Công ty TNHH 2 thành viên trở lên Đảng Nhà nớc ta chủ trơng khuyến khích hình thức doanh nghiệp này bỏ vốn đều đầu t phát triển sản xuất. Nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu lợi ích hợp pháp, xoá bỏ định kiến tạo điều kiện thuận lợi về tín dụng, khoa học công nghệ, đào tạo cán bộvới loại hình doanh nghiệp này. Đây là một thuận lợi rất lớn đối với Công ty. Bên cạnh đó điều kiện về thị trờng cũng hứa hẹn mang lại cho Công ty nhiều cơ hội làm ăn trong tơng lai. 9 9 2.1.1.2. Khó khăn Khó khăn lớn nhất mà Công ty cũng nh nhiều Công ty khác đang phải đối mặt hiện nay là khó khăn về vốn kinh doanh, gây cản trở cho Công ty trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh. Công ty dù đã đầu t rất lớn vào dây truyền máy móc thiết bị nhng do l- ợng vốn có hạn nên sự đầu t cha đợc đồng bộ còn một phần nhỏ Công ty cha có điều kiện để thay thế. Phần nhỏ này hầu hết là các trang thiết bị cũ kỹ lạc hậu cho năng xuất thấp. Xuất phát từ việc chuyển sang lĩnh vực kinh doanh mới, một bộ phận không nhỏ lao động của Công ty không còn thích hợp với công việc mới nên kết quả lao động thấp, năng suất đảm bảo không tốt ảnh hởng rất lớn đến chất lợng công việc. Nếu Công ty tiếp tục duy trì đội ngũ lao động này sẽ đẩy lùi tiến độ sản xuất. Công ty TNHH Minh Nam không đợc quyền phát hành các loaị chứng khoán có giá: trái phiếu, cổ phiếu. Đây cũng là một khó khăn không nhỏ đối với Công ty cũng nh các Công ty TNHH khác. Đất nớc đang trong nền kinh tế thị trờng nên sức cạnh tranh là rất khốc liệt, điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có một bản lĩnh vững vàng để cạnh tranh với các Công ty sản xuất nhựa bao bì cơ khí khác trong nớc cũng nh nhập ngoại. Thị trờng Việt Nam là một thị trờng năng động nhạy cảm nên ngày càng nhiều Công ty sản xuất nhựa bao bì cơ khí xâm nhập để giành thị phần. Đây là một thách thức lớn đặt ra đối với Công ty Minh Nam. 2.1.2. Tình hình chung về hoạt động kết quả kinh doanh. Muốn biết rõ về tình hình hoạt động kết quả kinh doanh của Công ty, chúng ta hãy phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 2 năm 2001 - 2002. Bảng 1 Bảng xác định kết quả kinh doanh năm 2001 - 2002 (Đơn vị tính: đồng) Chỉ tiêu Mã số Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch 10 10 [...]... khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý sử dụng vốn của công ty 2.2 Thực trạng về tổ chức quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 2.2.1 Thực trạng về tổ chức nguồn vốn kinh doanh Để làm rõ đợc thực trạng về tổ chức nguồn vốn của công ty, ta phải biết rõ đâu là nhân tố ảnh hởng chủ yếu, đâu là ảnh hởng thứ yếu,tích cực tiêu cực Để làm đợc điều này ta không thể nhìn ngay vào... nguồn vốn có ảnh hởng rất lớn đến quản lý sử dụng vốn Đồng thời, sự thay đổi đó sẽ ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Để biết đợc sự thay đổi đó ta cần đi sâu vào sự biến động của vốn kinh doanh 2.2.2 Thực trạng về tổ chức quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 2.2.2.1 Đối với vốn cố định 2.2.2.1.1 Tổ chức quản lý sử dụng vốn cố định Trong điều kiện nền kinh tế... động của Công ty Minh Nam nhng đó mới chỉ là việc đánh giá chung từng loại vốn Để có thể đa ra những kết luận chính xác hơn về công tác sử dụng vốn của Công ty, chúng ta cần đi vào phân tích đánh giá tổng hợp hiệu quả sử dụng toàn bộ nguồn vốn kinh doanh Bảng 9 bảng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Chỉ tiêu 1 Doanh thu thuần 2 LN hoạt động kinh doanh 3 Vốn kinh doanh bình quân 4 Vốn chủ sở hữu... cho Công ty, doanh nghiệp đã sử dụng hết khả năng phục vụ của tài sản cố định cả về kỹ thuật phơng thức sử dụng tài sản cố định đúng quy định, đúng mục đích, chức năng công dụng Tuy nhiên để có thể đạt đợc hiệu quả Công ty không chỉ cần quan tâm đến vốn cố định mà còn tiến hành quản lý sử dụng vốn lu động một bộ phận thứ hai trong vốn kinh doanh 2.2.2.2 Đối với vốn lu động 2.2.2.2.1 Tổ chức quản... sản xuất kinh doanh của vốn lu động, đem về cho Công ty doanh thu lợi nhuận cao Mức đảm nhiệm vốn lu động năm 2004 giảm so với năm 2003 là 0,07 lần vơi tỷ lệ giảm 33,3% vì Công ty đã thu hồi đợc một lợng vốn chết hay vốn bị chiếm dụng để chúng tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh 2.2.2.3 Đối với vốn kinh doanh Trong các phần trớc chúng ta đã phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lu động... khoản vật t dự trữ sử dụng tốt hay xấu khoản phí tồn trong quá trình sản xuất kinh doanh cao hay thấp, tiết kiệm hay không tiết kiệm Thông qua phânt íh chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn lu động ta có thể biết đợc doanh nghiệp quản lý kinh doanh, sử dụng tiết kiệm hiệu quả vốn lu động hay không Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn lu động bao gồm 2 chỉ tiêu: Hiệu suất chung về suất bộ phận Hiệu suất chung... rất cao, chứng tỏ Công ty đã sử dụng hiệu quả ngùôn vốn lu động Đạt đợc kết quả này là do Công ty đã áp dụng các công nghệ hiện đại để rút ngắn chu kỳ sản xuất tiết kiệm chi phí sản xuất, tổ chức sản xuất hợp lý, nâng cao chất lợng sản phẩm Ngoài chỉ tiêu hiệu suất chung, hiệu suất sử dụng vốn lu động còn đợc đo lờng bằng các chỉ tiêu khác nh: sức sản xuất kinh doanh của vốn lu động, hệ số sinh lời vốn. .. ngày vào sản xuất kinh doanh nhằm tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động 2.2.2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn lu động Hiệu suất sử dụng vốn lu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá chất lợng công tác sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tốc độ luân chuyển vốn lu động nhanh hay chậm nói lên tình hình tổ chức các mặt: mua sắm, dự trữ sản xuất tiêu thụ của doanh nghiệp hợp... thực tế tại Công ty Còn về giá trị hao mòn luỹ kế có tăng, điều này là đờng nhiên là vì tài sản mua về tất nhiên phải tính khâu hao dần dần cho các năm tiếp theo Nhng vốn cố định thực sự có đợc sử dụng hiệu quả hay không ta cần đi sâu vào hiệu quả sử dụng vốn định 2.2.2.1.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định 17 17 Từ bảng cân đối kế toán bảng xác định kết quả xác định kết quả hoạt động kinh doanh ta có... sản xuất kinh doanh Chính vì vậy các khoản này phải thu hồi nhanh để Công ty tiếp tục đầu t vào nhiều lĩnh vực để đóng vốn có thể tiếp tục vận động sinh lời Nh vậy, ta thấy Công ty đã quản lý tổ chức vốn lu động cha đợ triệt để, Công ty đã để một lợng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng Vì vậy, Công ty cần có biện pháp đôn đốc, giải quyết tích cực để thu tiền về nhanh chóng sử dụng ngày vào sản . Thực trạng về tình hình tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty TNHH Minh Nam I. Một vài nét chính về tình hình sản xuất kinh doanh. tốt và khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn của công ty. 2.2. Thực trạng về tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh

Ngày đăng: 06/11/2013, 20:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2 bảng nghiên cứu đánh giá biến động về nguồn vốn kinh doanh năm 2003- 2004. - THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH MINH NAM

Bảng 2.

bảng nghiên cứu đánh giá biến động về nguồn vốn kinh doanh năm 2003- 2004 Xem tại trang 12 của tài liệu.
(trong đó: Số đầu năm, số cuối năm lấy trong bảng cân đối kế toán của 2 năm 2003 và 2004). - THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH MINH NAM

trong.

đó: Số đầu năm, số cuối năm lấy trong bảng cân đối kế toán của 2 năm 2003 và 2004) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Từ bảng cân đối kế toán và bảng xác định kết quả xác định kết quả hoạt động kinh doanh ta có bảng số liệu sau: - THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH MINH NAM

b.

ảng cân đối kế toán và bảng xác định kết quả xác định kết quả hoạt động kinh doanh ta có bảng số liệu sau: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 5 Bảng nghiên cứu đánh giá sự biến động của vốn lu động - THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH MINH NAM

Bảng 5.

Bảng nghiên cứu đánh giá sự biến động của vốn lu động Xem tại trang 21 của tài liệu.
Dới đây là bảng số liệu phản ánh tốc độ chu chuyển của vốn lu động tại Công ty Min Nam trong 2 năm 2003 - 20004. - THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH MINH NAM

i.

đây là bảng số liệu phản ánh tốc độ chu chuyển của vốn lu động tại Công ty Min Nam trong 2 năm 2003 - 20004 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 8: Sức sản xuất kinh doanh và sức sinh lời vốn lu động - THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH MINH NAM

Bảng 8.

Sức sản xuất kinh doanh và sức sinh lời vốn lu động Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 9 bảng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh - THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH MINH NAM

Bảng 9.

bảng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan