TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ DANH MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

18 669 0
TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ DANH MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VỀ ĐẦU CHỨNG KHOÁN DANH MỤC ĐẦU CHỨNG KHOÁN I - TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1- Thị trường chứng khoán 1.1. Khái niệm thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung dài hạn. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, ở những thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở thị trường sơ cấp. Hiện nay, tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về thị trường chứng khoán, tuy nhiên quan niệm đầy đủ rõ ràng, phù hợp nhất hiện nay đó là: Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán, trao đổi các loại chứng khoán. Chứng khoán được hiểu là giấy tờ có giá hay bút toán ghi sổ, cho phép chủ sở hữu có quyền yêu cầu về thu nhập tài sản của tổ chức phát hành hoặc quyền sở hữu.Các quan hệ mua bán trao đổi trên thị trường làm thay đổi chủ sở hữu của chứng khoán. Vì vậy, thực chất đây là quá trình vận động của bản từ bản sở hữu sang bản kinh doanh. TTCK không giống với thị trường hàng hoá, hàng hoá trên TTCK là một loại hàng hoá đặc biệt, là quyền sở hữu về bản. Loại hàng hoá này cũng có giá trị sử dụng. Do đó, TTCK thể hiện mối quan hệ giữa cung cầu của vốn đầu tư, cung cầu xác định giá mà ở đó giá chứng khoán chứa đựng thông tin về chi phí vốn vay hay giá cả của vốn đầu tư. Do đó, TTCK là hình thức phát triển cao của nền sản suất lưu thông hàng hoá. Trong nền kinh tế thị trường, sự tồn tại phát triển của TTCK là tất yếu khách quan. Hoạt động trên TTCK có tác động, hiệu ứng trực tiếp tới hiệu quả đầu của các cá nhân, của các doanh nghiệp hành vi của người tiêu dùng, tới động thái chung của toàn bộ nền kinh tế. Đứng trước yêu cầu đổi mới phát triển kinh tế, phù hợp với các điều kiện kinh tế, chính trị xã hội trong nước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, dựa trên cơ sở tham khảo có chọn lọc các kinh nghiệm mô hình TTCK trên thế giới, Việt Nam đã quyết định thành lập thị trường chứng khoán với đặc thù riêng. Sự ra đời của TTCK Việt Nam đuợc đánh dấu bằng sự thành lập của Trung tâm Giao dịch chứng khoán tại thành phố Hồ Chính Minh (HoSTC) ngày 20/07/2000. Đến ngày 08/03/2005 sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội ra đời (HaSTC) đánh dấu sự phát triển nhanh chóng của TTCK Việt Nam. Đến nay, sau gần 7 năm thành lập, TTCK Việt Nam vẫn đang ở trong giai đoạn đầu phát triển, quy mô chất lượng còn nhiều hạn chế. Do đó thị trườn vẫn chụi sự quản lý chặt chẽ của Chính Phủ. Quy mô của thị trường đang lớn dần, tính đến ngày 30/3/2007 trên thị trường đã có 108 cổ phiếu được niêm yết trên HoSTC 87 cổ phiếu được đăng ký giao dịch trên sàn HaSTC. Hình thức giao dịch trên sàn HoSTC là hình thức khớp lệnh định kỳ, do đó chỉ có một giá thực hiện trên thị trường được thực hiện. Trong khi hình thức khớp lệnh trên sàn HaSTC là hình thức khớp lệnh liên tục, có nhiều mức giá thực hiện. Biên độ giao động giá trên hai trung tâm giao dịch cũng khác nhau, tại HoSTC là 5% trên HaSTC là 10%. Như vậy, xét về mặt hình thức, thị trường chứng khoán chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán. Thị trường chứng khoán có những chức năng cơ bản sau: 1.2. Chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán - Huy động vốn dẫn vốn từ nơi thừa vốn tới nơi thiếu vốn. - Cung cấp môi trường đầu cho công chúng. - Xác định giá cả của các tài sản tài chính. - Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán. - Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp khuyến khích cạnh tranh tăng tính hiệu quả kinh doanh. - Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô 1.3. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán Các tổ chức cá nhân tham gia thị trường chứng khoán có thể được chia thành các nhóm sau: nhà phát hành, nhà đầu các tổ chức có liên quan đến chứng khoán. 1.3.1. Nhà phát hành Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán. Nhà phát hành là người cung cấp các chứng khoán - hàng hoá của thị trường chứng khoán. - Chính phủ chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu Chính phủ trái phiếu địa phương. - Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu trái phiếu công ty. - Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các trái phiếu, chứng chỉ thụ hưởng . phục vụ cho hoạt động của họ. 1.3.2. Nhà đầu Nhà đầu là những người thực sự mua bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán. Nhà đầu có thể được chia thành 2 loại: nhà đầu cá nhân nhà đầu có tổ chức. - Các nhà đầu cá nhân. - Các nhà đầu có tổ chức. 1.3.3. Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán - Công ty chứng khoán. - Quỹ đầu chứng khoán. - Các trung gian tài chính. 1.3.4. Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán - Cơ quan quản lý Nhà nước. - Sở giao dịch chứng khoán. - Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán. - Tổ chức lưu ký thanh toán bù trừ chứng khoán. - Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán. - Các tổ chức tài trợ chứng khoán. - Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm . 1.4. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán hoạt động theo các nguyên tắc cơ bản sau: - Nguyên tắc công khai. - Nguyên tắc trung gian. - Nguyên tắc đấu giá . 1.5. Cấu trúc phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán những sản phẩm tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, các khoản vay ngân hàng . có kỳ hạn trên 1 năm). Sau đây là một số cách phân loại TTCK cơ bản: 1.5.1. Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn Thị trường chứng khoán được chia thành thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp.T * Thị trường sơ cấp Thị trường sơ cấp là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu sẽ được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu mua các chứng khoán mới phát hành. * Thị trường thứ cấp Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành. 1.5.2. Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường Thị trường chứng khoán được phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) phi tập trung (thị trường OTC). 1.5.3 Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường Thị trường chứng khoán cũng có thể được phân thành các thị trường: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh. * Thị trường cổ phiếu: thị trường cổ phiếu là thị trường giao dịch mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi. * Thị trường trái phiếu: thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch mua bán các trái phiếu đã được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị trái phiếu chính phủ. * Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh Thị trường các chứng khoán phái sinh là thị trường phát hành mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn . 2. Các tài sản tài chính trên thị trường chứng khoán 2.1. Chứng khoán Là bằng chứng xác nhận quyền lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây: - Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ; - Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán. 2.2. Cổ phiếu Là loại chứng khoán xác nhận quyền lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành.Việc nắm giữ cổ phần hay sở hữu cổ phần được gọi là cổ đông. Cổ phiếu là giấy chứng nhận về việc sở hữu cổ phần được cấp cho cổ đông. - Cổ phiếu là tài sản có tác dụng giảm biến động lợi tức của danh mục cao nhất do độ giao động của tài sản này không trùng khớp với chu kỳ hay thời gian với các loại tài sản khác. - cổ phiếu là loại tài sản được đầu phổ biến trên thị trường nhưng thu nhập có độ biến động cao nên đây là loại tài sản này cũng có rủi ro cao. - Lợi ích của đầu cổ phiếu thông thường bao gồm: tính thanh khoản cao của cổ phiếu, nguồn tăng trưởng dài hạn, lợi ích về thuế. Rủi ro của nhà đầu trong đầu cổ phiếu bao gồm: cổ tức không ổn định, rủi ro phá sản công ty phát hành , các rủi ro về ngoại hối … 2.3. Trái phiếu Là loại chứng khoán xác nhận quyền lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành. Trái phiếu là tài sản quan trọng thứ hai sau cổ phiếu trong việc xác định danh mục đầu tư. Đầu trong trái phiếu là loại đầu có tỷ lệ rủi ro thấp. rủi ro trong đầu trái phiếu bao gồm rủi ro về lãi suất, kỳ hạn của trái phiếu, rủi ro ngoại hối, rủi ro tín dụng… Trái phiếu bao gồm: trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty, trái phiếu đảm bảo trái phiếu không đảm bảo. 2.4. Chứng chỉ quỹ Là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu đối với một phần vốn góp của quỹ đại chúng. 2.5. Quyền mua cổ phần Là loại chứng khoán do công ty cổ phần phát hành kèm theo đợt phát hành cổ phiếu bổ sung nhằm bảo đảm cho cổ đông hiện hữu quyền mua cổ phiếu mới theo những điều kiện đã được xác định. 2.6. Chứng quyền Là loại chứng khoán được phát hành cùng với việc phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi, cho phép người sở hữu chứng khoán được quyền mua một số cổ phiếu phổ thông nhất định theo mức giá đã được xác định trước trong thời kỳ nhất định. 2.7. Quyền chọn mua, quyền chọn bán Là quyền được ghi trong hợp đồng cho phép người mua lựa chọn quyền mua hoặc quyền bán một số lượng chứng khoán được xác định trước trong khoảng thời gian nhất định với mức giá được xác định trước. 2.8. Hợp đồng tương lai Là cam kết mua hoặc bán các loại chứng khoán, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán nhất định với một số lượng mức giá nhất định vào ngày xác định trước trong tương lai. 3. Đầu chứng khoán với danh mục đầu 3.1. Khái niệm danh mục đầu Danh mục đầu chứng khoán là các khoản đầu của một cá nhân hoặc tổ chức vào việc nắm giữ một hoặc nhiều loại cổ phiếu, trái phiếu, hàng hóa, đầu bất động sản, tài sản tương đương tiền hoặc các tài sản khác. Mục đích củc việc đầu là giảm thiểu rủi ro bằng việc đa dạng hóa danh mục đầu tư. Dựa trên cơ sở các tài sản đầu tư, nhà đầu lập một danh mục đầu bao gồm các tài sản khác nhau. Trên nguyên tắc là “không bỏ trứng vào một giỏ”, các nhà đầu tạo ra một danh mục có rủi ro thấp nhất, đó là rủi ro của thị trường (rủi ro hệ thống). Khi đó, nhà đầu vẫn đạt được ở tại mức lợi nhuận kỳ vọng. Vì vậy, nhà đầu luôn cố gắng tạo ra một danh mục tối ưu. 3.2. Đặc điểm của danh mục đầu chứng khoán Thực chất, danh mục đầu là một tổ hợp các tài sản khác nhau trong hoạt động đầu của nhà đầu tư. Trong danh mục đầu tư, các tài sản đầu biểu hiện sự phân bổ các tài sản đầu có trong danh mục. Việc phân bổ tài sản là việc lựa chọn các tài sản đầu nhằm đạt được mức lợi nhuận dài hạn cao nhất với một mức rủi ro thấp nhất có thể. Tuy nhiên, trong quá trình đầu tư, nhà đầu có thể thay đổi các tỷ lệ nhằm tận dụng cơ hội xuất hiện tại thời điểm đó nhằm đạt được mức lợi nhuận cao hơn. Khi nhà đầu cảm thấy triển vọng về một tài sản nào đó tốt, nhà đầu có thể điều chỉnh danh mục đầu của mình bằng cách giảm tỷ trọng vào các tài sản không có triển vọng tăng đầu vào các tài sản có triển vọng tốt hơn. Danh mục đầu phụ thuộc vào các yếu tố như trình độ của các nhà đầu tư, tâm lý của từng nhà đầu tư, mức thuế suất của từng đối tượng nhà đầu tư, tính chất của từng nhà đầu tư, lứa tuổi của nhà đầu tư… Trên thực tế, các nhà đầu có trình độ khác nhau, có mức chấp nhận thua lỗ là khác nhau, tâm lý là khác nhau. Vì vậy, các danh mục đầu của các nhà đầu khác nhau là khác nhau. Các nhà đầu xác định đầu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: tình hình tài chính của nhà đầu tư, thông tin của các tài sản đầu tư, xu thế chung của thị trường, tâm lý của chính nhà đầu đó… Do các nhà đầu khác nhau thì mức độ chấp nhận rủi ro là khác nhau. Vì vậy, rủi ro của các danh mục đầu phụ thuộc vào từng nhà đầu tư. Tương ứng với mức chấp nhận rủi ro khác nhau là lợi suất kỳ vọng danh mục của từng nhà đầu cũng khác nhau. Các nhà đầu ưa thích rủi ro thì chấp nhận một mức rủi ro cao nhưng lợi nhuận kỳ vọng cao. Ngược lại, các nhà đầu là e ngại rủi ro thì mức chấp rủi ro là thấp tương ứng với lợi nhuận kỳ vọng thấp hơn. Từ đó, các tài sản trong từng danh mục là khác nhau. Các nhà đầu ưa thích rủi ro thì đầu vào các tài sản có rủi ro cao như cổ phiếu. các nhà đầu e ngại rủi ro thì danh mục sẽ có tỷ trọng các tài sản ít rủi ro như trái phiếu cao hơn. Các nhà đầu khác nhau thì mức thuế cũng khác nhau. Các nhà đầu mức thuế cao thường không mong muốn trong danh mục của mình co những chứng khoán giống với các nhà đầu mức thuế thấp. Tính chất của các nhà đầu khác nhau thì danh mục đầu khác nhau. Đó là danh mục đầu cá nhân hay nhà đầu có tổ chức. Ví dụ, các nhà đầu trên thị trường thường tính đến đầu với lợi nhuận là hưởng chênh chênh lệch giá, ít để ý tới mức cổ tức nhận được từ tổ chức phát hành. Với cách là một nhà đầu chiến lược, các nhà đầu có tổ chức rất quan tâm tới mức cổ tức được trả, chiến lược phát triển của các tổ chức phát hành trong dài hạn, từ việc sở hữu cổ phần của tổ chức phát hành bên cạnh các yếu tố khác. Mặt khác, các nhà đầu ở các lứa tuổi khác nhau, danh mục đầu cũng khác nhau. Các nhà đầu trẻ tuổi thường hay đầu vào các tài sản có thời gian đáo hạn dài. Các nhà đầu nhiều tuổi thường hay đầu vào các tài sản có thời hạn ngắn. 3.3. . Hoạt động đầu chứng khoán bằng cách xác định danh mục đầu 3.3.1. Xác định tài sản đầu Để nhà đầu có thể tìm ra được các loại chứng khoán một các có hiệu quả nhất (tức là mang lại lợi nhuận sự an toàn về vốn cho nhà đầu tư), các nhà đầu tiến hành đầu nhằm trả lời các câu hỏi trước khi đưa ra quyết định đầu như: khi nào là thời điểm thuận lợi để đầu tư, khi nào cần phải rút ra khỏi thị trường, đầu vào loại chứng khoán nào để phù hợp với mục tiêu đề ra . Tuy nhiên trong lĩnh vực đầu hấp dẫn này, dường như không có chỗ cho những quyết định cảm tính. Muốn thành công, nhà đầu phải có kỹ năng phán đoán, xem xét phân tích về chứng khoán. Tuỳ thuộc vào quan điểm của nhà đầu tư, việc lựa chọn chứng khoán phân tích chứng khoán cũng có khác nhau. Thông qua tình hình chung của toàn bộ thị trường, nhà đầu chuyên nghiệp có thể tìm ra được những cổ phiếu “tốt” trên thị trường. Tuy nhiên việc lựa chọn được cổ phiếu tốt không phải nhà đầu nào cũng làm được. Do đó, một nhà đầu chuyên nghiệp phải thực hiện quá trình phân tích các chứng khoán để có thể thực hiện đầu một cách tốt nhất. Điều quan trọng đầu tiên, nhà đầu phải xác định được lượng tiền mà mình có thể đầu vào chứng khoán. Câu trả lời phụ thuộc vào khả năng tài chính của nhà đầu tư, họ cần xác định được lượng vốn có thể đầu vào tài sản ngắn hạn, lượng vốn để đầu vào tài sản dài hạn. Đối với tổ chức đầu tư, việc xác định được khả năng tài chính lại càng quan trọng. Cùng với đó, nhà đầu cần xác định mục đích đầu mức độ rủi ro của đầu có thể chấp nhận. Cũng như trong các lĩnh vực đầu khác, đầu chứng khoán luôn tồn tại mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa lợi nhuận rủi ro. Thu nhập càng cao, mức thu nhập tiềm ẩn càng cao. Các nhà đầu thường kì vọng vào hai loại thu nhập là thu nhập từ cổ tức thu nhập từ mức tăng của giá cổ phiếu (lãi vốn). Thu nhập từ cổ tức phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của doanh nghiệp của công ty quyết định của hội đồng quản trị. Khi nhà đầu kỳ vọng về tình hình phát triển của công ty, nhà đầu sẽ mua cổ phiếu với hy vọng giá của cổ phiếu sẽ tăng trong tương lai. Khác với nhà đầu cá nhân trên thị trường, nhà đầu có tổ chức đầu với cách là một nhà đầu chiến lược. Do đó họ quan tâm tới tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong quá khứ tương lai thông qua các dự án dự định thực hiện trong tương lai của công ty. Từ đó, phần thu nhập từ cổ tức sẽ cao. Khi này các nhà đầu có tổ chức quan tâm tới các công ty kinh doanh trong các lĩnh vực công cộng như điện lực, viễn thông, dầu khí… hoặc các cổ phiếu thượng hạng. Để lựa chọn được cổ phiếu thích hợp, nhà đầu cần quan tâm tới tất cả các thông tin liên quan tới công ty họ muốn đầu tư. Các thông tin này bao gồm các thông tin quá khứ đặc điểm của công ty, tình hình tài chính, các chi tiết của đợt phát hành tổ chức bảo lãnh phát hành. Nhà đầu có thể tìm được các thông tin này trong bản cáo bạch, thông cáo phát hành, trong dịch vụ vấn đầu tư. Các quyết định về lựa chọn đầu khi các nhà đầu có đủ cơ sở thông tin về khoản đầu của mình. 3.3.2. Phân tích tài sản đầu 3.3.2.1. Phân tích vĩ mô chứng khoán - Phân tích tình hình kinh tế chính trị xã hội quốc tế có ảnh hưởng mạnh mẽ tới sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, của quốc gia, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của thị trường chứng khoán. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, yếu tố quốc tế cần được xem xét trong quá trình đầu chứng khoán. Các yếu tố có thể tác động tới quá trình phân tích chứng khoánmức tăng trưởng kinh tế, các [...]... của danh mục, nhà đầu tiến hành điều chỉnh danh mục cho phù hợp với diễn biến của thị trường mục tiêu đã đề ra II SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐẦU THÔNG QUA DANH MỤC ĐẦU 1 Đối với nhà đầu trên thị trường Đối với nhà đầu trên thị trường, đầu chứng khoán là một hoạt động đầu mang lại lợi nhuận cao Tuy nhiên, đầu chứng khoán lại hàm chứa rủi ro cao Khi nhà đầu thực hiện đầu đơn... vốn vào cổ phiếu, đầu bao nhiêu vào trái phiếu, vào các tài sản tài chính khác… Điều thứ hai tỷ trọng các chứng khoán trong danh mục đó Đây là một quyết định mang tính cá nhân của từng nhà đầu tư, tuỳ theo quan điểm của từng nhà đầu Một số nhà đầu không thích đầu quá nhiều vào cổ phiếu Hiện nay, đa số các nhà đầu cho rằng nên đầu 50/50, tức là đầu 50% vào cổ phiếu đầu 50% vào... thực hiện đầu đơn lẻ vào một loại cổ phiếu, rủi ro rất lớn Vì vậy, nhà đầu cần thiết phải xác định một danh mục đầu cho phù hợp với mức chấp nhận rủi ro của mình do các nhu cầu sau Thứ nhất, đầu chứng khoán theo danh mục vẫn đảm bảo được các yêu cầu của nhà đầu về lợi suất đầu Khi nhà đầu tiến hành đầu theo danh mục, nhà đầu có thể điều chỉnh danh mục sao cho phù hợp với... của danh mục nên điều chỉnh theo sự biến động của thị trường Trong đầu tư, nhà đầu nên đầu vào nhiều loại chứng khoán khác nhau, sự thua lỗ về một loại chứng khoán chỉ có tác động nhỏ tới toàn bộ danh mục đầu Đó là nguyên tắc đa dạng hoá trong đầu Đa dạng hoá danh mục đầu bao gồm đa dạng hoá tổ chức phát hành đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh Đa dạng hoá tổ chức phát hành tức là nhà đầu. .. nhà đầu quyết định đầu bao nhiêu vào trái phiếu chính phủ, bao nhiêu vào trái phiếu công ty, bao nhiêu vào cổ phiếu Điều này phụ thuộc vào quan điểm của từng nhà đầu Chẳng hạn, nếu nhà đầu đầu vào danh mục cổ phiếu của 20 nhà phát hành khác nhau khi một nhà phát hành chẳng may bị phá sản thì danh mục đầu chỉ bị suy giảm 5% Mỗi nhà đầu sẽ tự đưa ra quyết định của mình dựa vào suy... những chứng khoán phù hợp 3.3.3 Quyết định quy mô đầu Để xác định được lượng vốn đầu vào chứng khoán, trước tiên nhà đầu cần xác định được lượng vốn hiện tại của mình Để tiến hành đầu tư, nhà đầu cần xác định mình thuộc đối ng nào, nhà đầu chủ động hay nhà đầu thụ động Đây là một việc hết sức cần thiết, quyết định đến toàn bộ cách thức đầu của từng người Từ đó quyết định đầu tư. .. thời, việc lựa chọn danh mục đầu phải tính đến ảnh hưởng của thuế Nhà đầu phải chịu mức thuế cao thường không muốn trong danh mục của mình có những chứng khoán giống như danh mục của những người chịu thuế thấp Các nhà đầu ở các lứa tuổi khác nhau thì nhu cầu đầu mức chấp nhận rủi ro cũng khác nhau Thông thường, nhà đầu lớn tuổi có nhu cầu đầu vào các loại chứng khoán có độ an toàn... đa dạng hoá danh mục đầu Khi đầu vào lĩnh vực chứng khoán, với khả năng quan hệ của công ty trên thị trường, công ty tài chính có thể đầu bằng cách góp vốn vào công ty cổ phần với cách là cổ đông sáng lập của công ty, hoặc cũng có thể giao dịch trực tiếp trên thị trường chứng khoán Từ đó, công ty tài chính có thể thu được lợi nhuận từ khoản đầu này Đầu bằng danh mục đầu giúp cho... có độ an toàn cao Ngược lại, các nhà đầu trẻ tuổi lại có nhu cầu đầu vào các loại chứng khoán có độ rủi ro cao nhưng mức lợi nhuận kỳ vọng cũng cao Do đó, sau khi tiến hành lựa chọn được một danh mục đầu theo nhu cầu của mình, nhà đầu cần tiến hành quảndanh mục đầu Nhà đầu cần theo dõi những biến động giá của các chứng khoán trên thị trường mức lợi nhuận mong đợi Từ đó, trong... hai, đầu bằng danh mục đầu giúp nhà đầu có thể đa dạng hóa rủi ro Khi đầu theo hình thức đơn lẻ, cổ phiêu đó biến động tốt sẽ mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu Tuy nhiên, khi cổ phiếu đó mất giá hoặc doanh nghiệp phát hành bị phá sản, nhà đầu sẽ bị mất lớn, thậm chí bị mất hết Vì vậy, rủi ro là rất cao Khi nhà đầu thực hiện đầu theo danh mục, các rủi ro riêng của danh mục đã . TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ DANH MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN I - TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1- Thị trường chứng khoán 1.1. Khái. Đầu tư chứng khoán với danh mục đầu tư 3.1. Khái niệm danh mục đầu tư Danh mục đầu tư chứng khoán là các khoản đầu tư của một cá nhân hoặc tổ chức vào việc

Ngày đăng: 06/11/2013, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan