Giao an Tuan 27 Lop 2

27 15 0
Giao an Tuan 27  Lop 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về dấu phẩy; các kiểu câu; từ ngữ về loài cá. - Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.. - Yêu thích môn họ[r]

(1)

Tuần: 27

Ngày dạy: Thứ 2, 04/3/2019

TIẾNG VIỆT (TIẾT1) ÔN TẬP GIỮA HK2 I MỤC TIÊU:

- Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 19 đến tuần 26 phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung đoạn, (trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc)

- Biết đặt trả lời câu hỏi với nào? (BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn tình giao tiếp cụ thể (1 tình BT4)

- Phát triển tư ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 -> 26 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho Hát

- KTBC: Gọi HS đọc đoạn Sông Hương trả lời câu hỏi

-Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu

b Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng. - Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung vừa đọc

- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc - Nhận xét HS

c Ôn luyện cách đặt trả lời câu hỏi: Khi nào?

- Gọi HS đọc Y/c

+Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi nội dung gì?

+Hãy đọc câu văn phần a. + Khi hoa phượng vĩ nở đỏ rực?

+Vậy phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”

- Gọi HS lên bảng gạch chân - Yêu cầu HS tự làm phần b Bài Làm việc với SGK

- Gọi HS đọc yêu cầu bài(phần a.) +Bộ phận câu in đậm? +Bộ phận dùng để điều gì?

+Thời gian hay địa điểm?

- Yêu cầu HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp theo yêu cầu Sau đó, gọi số cặp HS lên trình bày trước lớp

- Yc HS tự làm phần b

-Hát

-2 HSThực

-Nêu tên

- Lần lượt HS gắp thăm bài, chỗ chuẩn bị

- Đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét

- HS đọc

+Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi thời gian.

+ Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. + Mùa hè

+ Mùa hè - HS lên bảng

- Suy nghĩ trả lời: hè - HS đọc

a/ Những đêm trăng sáng, dịng sơng trở thành đường trăng lung linh dát vàng. + Những đêm trăng sáng

+ Thời gian

- em làm bảng , mỗi em đặt câu hỏi Cả lớp làm vào BT

(2)

- Nhận xét

d Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn người khác

- Nêu: Bài tập yêu cầu em đáp lại lời cảm ơn người khác

- Yêu cầu HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp theo yêu cầu Sau đó, gọi số cặp HS lên trình bày trước lớp

- gợi ý thêm : tình a nói : Có đâu./ Khơng có chi./ Chuyện nhỏ mà./ Bạn bè phải giúp mà./ Giúp bạn vui

-Theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng -Nhận xét

3 Hoạt động mở tìm tòi rộng - Hỏi lại bài:

+ Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi nội dung gì?

+ Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ nào? -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại bài, nhà ôn lại kiến thức mẫu câu hỏi “Khi nào?” cách đáp lời cảm ơn người khác Chuẩn bị: Tiết

b/ Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè

+ Khi ve nhởn nhơ ca hát?/ Ve nhởn nhơ ca hát nào?

-Thực hành theo cặp Trình bày KQ:

-HS1 :Rất cám ơn bạn nhặt hộ truyện hơm đánh rơi May q, là truyện quý mượn của bạn Nguyệt Mất khơng biết ăn nói với bạn ra sao

-HS2 : Có đâu.Thấy truyện không biết của rơi sân trường, nhặt đem nộp giáo Rất may của bạn. -Từng cặp thực hành tiếp tình b c b/Dạ không có chi!/ Dạ thưa ông, có đâu ạ. Ơng ạ!

c/Thưa bác, khơng có chi!/ Dạ, cháu thích trơng em bé mà./ Lúc bác cần, bác gọi cháu nhé!/

- Vài HS trả lời

+Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi thời gian.

+Chúng ta thể lịch sự, đúng mực.

TIẾNG VIỆT ( TIẾT 2) ÔN TẬP GIỮA HK2 I MỤC TIÊU:

- Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 19 đến tuần 26 phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung đoạn, (trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc)

- Nắm số từ ngữ mùa (BT2); biết đặt đấu chấm vào chỡ thích hợp đoạn văn ngắn (BT3)

- Phát triển tư ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 -> 26 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho Hát

(3)

câu hỏi -Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu

b Ôn luyện đọc học thuộc lòng - Tiến hành tương tự tiết

c Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa - Nêu cách chơi: mỗi em chọn tên theo mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông

- Yêu cầu mỗi em tự đưa câu hỏi tên mà chọn

- GV gợi ý :

+Mùa xuân : Tháng 1.2.3 : mai, đào, vú sữa, quýt

+Mùa hạ : Tháng 4.5.6 : phượng, măng cụt, xoài, vải.

+Mùa thu : Tháng 7.8.9 : cúc, bưởi, cam, mãn cầu (na), nhãn.

+Mùa đông : Tháng 10.11.12 :hoa mận, dưa hấu.

-Từng mùa hợp lại mỗi mùa có đặc điểm riêng như: ấm áp, nóng nực, oi nóng, mát mẻ, se se lạnh, mưa phùn gió bấc, giá lạnh ……… - Tun dương HS tìm nhiều câu trả lời

d Ôn luyện về dấu chấm.

-Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn văn y/c HS đọc

-Yêu cầu HS tự làm

-Nhận xét, chốt lời giải 3 Hoạt động tìm tòi mở rộng -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Chuẩn bị tiết

-Nêu tên

- HS bốc thăm TLCH theo yc - Lắng nghe

-Từng em đứng lên giới thiệu :

+ Đố bạn : Tôi ấm áp Tôi ai? + Mùa của tháng nào, kết thúc vào tháng nào?

+ Tôi hoa mai, hoa đào, theo bạn thuộc mùa ?

+Tôi vải Tôi thuộc mùa nào? -Nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe, GV bình chọn

- HS đọc

- HS làm vào VBT

Trời vào thu Những đám mây bớt đổi màu Trời bớt nặng Gió hanh heo rải khắp cánh đồng Trời xanh cao dần lên.

TOÁN (TIẾT 131)

SỐ TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I MỤC TIÊU:

- Biết số nhân với số - Biết số nhân với số - Biết số chia cho số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng dạy học toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(4)

1 Hoạt động khởi động -Cho Hát

- KTBC: Cho HS làm tập sau :

Tính chu vi hình tam giác có độ dài cạnh là:

a) 4cm; 7cm; 9cm b)12cm, cm, 17cm -Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu

b Giới thiệu phép nhân có thừa sớ 1. - Nêu phép nhân x yêu cầu chuyển phép nhân thành tổng tương ứng

Vậy x =?

- Tiến hành tương tự với phép tính x ; x ;…

+ Em có nhận xét kết phép nhân với số?

- Yêu cầu HS nhắc kết luận

- Gọi em làm tính : x ; x 1; x

+ Hỏi: Khi ta thực phép tính nhân số với kết phép nhân có đặc biệt?

- KL : Số nào nhân với cũng bằng chính số đó

c Giới thiệu phép chia cho 1. - Nêu phép tính x =

- Yêu cầu HS dựa vào phép tính nhân lập hai phép tính tương ứng

- Nêu: Vậy từ x = ta có phép chia 2: =2

- Cho HS tiến hành tương tự với phép chia 3: 1; 4: 1; 5:1 ,……

- Nêu: Em có nhận xét thương phép chia có số chia

- KL: Số nào chia cho cũng bằng chính số đó

3 Hoạt động luyện tập: Bài 1: Làm việc cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu đề

- Cho HS nối tiếp nêu phép tính kết phép tính

- Nhận xét

Bài 2: Làm việc với SGK - Gọi HS đọc đề

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét

-Hát

-2 Thực bảng lớp, cà lớp làm vào giấy nháp

-Nêu tên

- Thực bảng con: x = + = - x =

- x = + 1+ = Vậy x = x = +1 +1 +1 = Vậy x = + Số nhân với số nào cũng bằng chính số đó.

- Nhiều HS nhắc lại: x = 2; x = 3; x 1=

+ Khi ta thực phép nhân số với kết số

- Nhiều HS nhắc lại

- Nghe

- HS nêu miệng phép chia: 2: = 2; 2: =

- Vài HS nêu (3 : 1= 3; : = 4, ….) - Nêu : Thương bằng số bị chia - Nhiều HS nhắc lại

- HS làm miệng

1 x =2 x =3 x = x = x =3 x = : = : = : =

- HS đọc

(5)

4 Hoạt động tìm tòi mở rộng - Hướng dẫn HS làm BT -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Chuẩn bị: Số phép nhân phép chia

- HS nhà thực

ĐẠO ĐỨC (Tiết 27)

LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (tiết 2) I MỤC TIÊU:

- Biết số cách giao tiếp đơn giản đến nhà người khác. - Biết cư xử phù hợp đến chơi nhà bạn bè người quen

- Biết xử lí số tình đơn giản thường gặp đến chơi nhà bạn bè hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở tập đạo đức, Phiếu BT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động - Cho Hát

- KTBC: Gọi HS nêu lại học tiết trước - Cho lớp làm phiếu

- Hãy đánh dấu + vào  trước việc làm em cho cần thiết đến nhà người khác  a/Hẹn gọi điện thoại trước đến chơi

 b/Gõ cửa bấm chuông trước vào nhà

 c/Lễ phép chào hỏi người nhà  d/Nói rõ ràng lễ phép

- Gọi HS trình bày 2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài

b Luyện tập

Bài tập 4: Bày tỏ thái độ GV nêu ý kiến

1.Mọi người cần cư xử lịch đến nhà người khác.

2.Cư xử lịch đến nhà bạn bè, họ hàng, hàng xóm không cần thiết.

3.Chỉ cần cư xử lịch đến nhà giàu. 4.Cư xử lịch đến nhà người khác thể hiện nếp sống văn minh.

-Nhận xét

-Kết luận : Ý kiến 1.4 Ý kiến 2.3 sai đến nhà cần phải cư xử lịch Bài tập : Đóng vai

- Giao nhiệm vụ cho nhóm: Thảo luận chuẩn bị đóng vai theo tình sau: 1- Em sang nhà bạn thấy tủ có nhiều

- Hát - HS nêu - Làm phiếu

- Một số HS trình bày, lớp nhận xét - HS nhắc lại

- HS đọc Yc - Lắng nghe

- Giơ tay tán thành ý kiến giải thích: ý 1, ý

- Lắng nghe

(6)

đồ chơi đẹp mà em thích em

2- Em chơi nhà bạn đến ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhà bạn lại không bật tivi ? em

3- Em sang nhà bạn chơi thấy bà của bạn bị mệt ? Em sẽ…

- Theo dõi giúp đỡ

- Mời nhóm lên đóng vai

- GV kết luận: Khi đến nhà người khác phải xin phép chủ nhà muốn xem sử dụng các đồ vật nhà Trường hợp đến nhà người khác mà thấy chủ nhà có việc đau ốm phải nói nhỏ nhẹ xin phép về chờ lúc khác đến chơi sau.

d Trò chơi" Đố vui"

- GV phổ biến luật chơi: HS đưa tình huống, HS trả lời ngược lại

- GV trọng tài

- Tiến hành cho HS chơi - GV nhận xét, đánh giá

*Kết luận: Cư sử lịch đến nhà người khác thể nếp sống văn minh Trẻ em biết cư sử lịch người quý mến

4 Hoạt động tìm tòi mở rộng -Nêu tập:

+ Lịch đến nhà người khác :

A Thể nếp sống văn minh, người có văn hóa.

B Để chủ nhà biết.

C Để chơi nhà họ. - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại bài.Về học thực điều học

GV yêu cầu:

1-Em hỏi mượn truyện, chủ nhà cho phép lấy chơi phải giữ gìn cẩn thận.

2-Em có thể đề nghị xin chủ nhà, không nên tự tiện bật ti vi xem chưa phép.

3- Em cần nhẹ, nói khẽ (chờ lúc khác sang chơi sau).

- HS

-Các nhóm đóng vai

- Các nhóm khác thảo luận nhận xét - HS nghe

- HS nghe

- HS chơi theo hướng dẫn GV - Lắng nghe

- HS nghe giơ tay phát biểu + Đáp án: A

- Nghe thực nhà TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC: CÁC BÀI TẬP ĐỌC GIỮA HKII ( Chưa có nội dung)

-Ngày dạy: Thứ 3, 05/3/2019

(7)

- Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 19 đến tuần 26 phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung đoạn, (trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc)

- Biết cách đặt trả lời câu hỏi với đâu? (BT2, BT3); biết đáp lời xin lỡi tình giao tiếp cụ thể (1 tình BT4)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 -> 26 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho Hát

- KTBC:Gọi HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi

-Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu

b Ôn luyện đọc học thuộc lòng ( BT 1) - Kiểm ta tập đọc HTL (như tiết 1)

c Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu?” ( BT 2)

- Gọi HS đọc Yc

+ Câu hỏi “ Ở đâu?” dùng để hỏi nội dung gì?

+ Hãy đọc câu văn phần a. + Hoa phượng vĩ nở đỏ rực đâu?

+ Vậy phận trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu?”

- Yêu cầu HS tự làm phần b Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu ( câu văn phần a)

+ Bộ phận câu văn in đậm?

+ Bộ phận dùng để thời gian hay địa điểm?

- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho phận thế nào?

- Yêu cầu HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp theo yêu cầu Sau đó, gọi số cặp HS lên trình bày trước lớp

- Nhận xét HS

d Ơn luyện cách đáp lời xin lỡi người khác ( BT 4)

- Bài tập yêu cầu em đáp lời xin lỗi người khác

- Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể lại tình huống, HS nói lời xin lỡi, HS đáp lại lời xin lỡi Sau gọi

-Hát

-Thực

-Nêu tên

- HS bốc thăm đọc TLCH theo yc

- HS đọc

+ Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi địa điểm (nơi chốn).

+ Đọc: Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.

+ Hai bên bờ sông. + Hai bên bờ sông.

- Suy nghĩ trả lời: cành - HS thực đặt câu hỏi cho phận in đậm:

+Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. +Bộ phận “hai bên bờ sông” dùng để +Câu hỏi: Hoa phượng vĩ nở đỏ rực đâu?/ Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực?

+ Một số HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét Đáp án:

b) Ở đâu trăm hoa khoe sắc?/ Trăm hoa khoe sắc đâu?

- Chú ý nghe

(8)

số cặp HS trình bày trước lớp - Nhận xét HS

3 Hoạt động tìm tòi mở rộng - Hỏi:

+Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi nội dung gì?

+ Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ nào? - Nhận xét tiết học

- Giao việc: nhà ôn lại kiến thức

- Lắng nghe - HS trả lời

+ Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi địa điểm. + Chúng ta thể lịch sự, đúng mực, nhẹ nhàng, khơng chê trách nặng lời người gây lỡi biết lỗi rồi.

-Nghe thực cho sau TOÁN (TIẾT 132)

SỐ TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I MỤC TIÊU:

- Biết số nhân với số - Biết số nhân với

- Biết số chia cho số khác khơng - Biết khơng có phép chia cho

- Ham thích học tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, BT, sách GK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động - Cho Hát

- KTBC: Cho em lên bảng làm: - Tính:

a/ x x b/ : x c/ x : - Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu

b Giới thiệu phép nhân có thừa số 0.

- Viết: x yêu cầu chuyển phép nhân thành tổng tương ứng – Ghi bảng

- Vậy x = ?

- Tiến hành với phép tính x ; x ; x 5……

- Em có nhận xét kết phép nhân với số khác ?

- Gọi HS lên bảng thực phép tính x ; x ; x

- Khi ta thực phép nhân số với kết phép nhân có đặc biệt ? KL: Số nào nhân với cũng bằng

c Giới thiệu phép chia có sớ bị chia 0. - x = yêu cầu dựa vào phép nhân để

-Hát

-Thực hiện, lớp làm vào nháp

-Nêu tên

-HS nêu miệng : x = + = 0 x =

- Thực vào bảng

- Số nhân với số nào cũng bằng 0 - Thực cá nhân

- HS làm

(9)

lập phép chia tương ứng có số bị chia - Vậy từ x = ta có phép chia : =

- Tiến hành đến phép tính : = - Hỏi HS có nhận xét thương phép chia?

- KL: Số chia cho số nào cũng bằng 3 Hoạt động luyện tập:

Bài 1: Làm việc với SGK - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS suy nghĩ tìm KQ Bài 2: Làm việc cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS thực vào nháp - Theo dõi sửa sai

- Nhận xét

Bài 3: Làm việc cá nhân với SGK - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS tự điền số thích hợp vào ô trống - Theo dõi giúp đỡ HS chậm

-Nhận xét

Bài 4: Tính? ( xem lại chuẩn KT-KN) - Hướng dẫn Thực

- Gọi HS lên bảng trình bày, lớp làm vào

- Nhận xét

4 Hoạt động tìm tòi mở rộng

- Cho HS tự nêu phép tính kết - Nhận xét tiết học

- Giao việc: Xem lại Chuẩn bị Luyện tập

0 : =

- Các phép chia có số bị chia có thương

- CN+ CL

- Nêu miệng KQ : = :2 =

1 : = 0 : =

- HS đọc HS thực bảng lớp 0 × = 0 × =

0 : = 0 0 : = 0

- HS đọc to

- HS làm bảng phụ, lớp quan sát nhận xét KQ:

2 : × = × × × = ×

= =

0 : × = × : x = x = =

-2 HS thực

TIẾNG VIỆT (TIẾT 4) ÔN TẬP GIỮA HKII I MỤC TIÊU:

- Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 19 đến tuần 26 phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung đoạn, (trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc)

- Nắm từ chim chóc (BT2); viết đoạn văn ngắn loại chim gia cầm (BT3)

(10)

- GV: Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần 19 đến 26 Các câu hỏi chim chóc để chơi trị chơi cờ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động - Kiểm tra sĩ số lớp

- KTBC:Gọi HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi

-Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu

b Ôn luyện đọc học thuộc lòng - Kiểm ta tập đọc HTL (như tiết 1) c Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc - Chia lớp thành đội, phát cho mỗi đội cờ

- Phổ biến luật chơi: Trò chơi diễn qua vòng

+ Vòng 1: GV đọc câu đố lồi chim Mỡi lần GV đọc, đội phất cờ để dành quyền trả lời, đội phất cờ trước trả lời trước, điểm, sai khơng điểm nào, đội bạn quyền trả lời

+ Vòng 2: Các đội quyền câu đố cho Đội câu đố cho đội 2, đội câu đố cho đội Nếu đội bạn trả lời đội câu đố bị trừ điểm, đội giải đố cộng điểm Nếu đội bạn không trả lời đội câu đố giải đố cộng điểm Đội bạn bị trừ điểm

- Tổng kết, đội giành nhiều điểm đội thắng

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi - Nhận xét, tuyên dương đội thắng

d Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) về loài chim hay gia cầm mà em biết - Gọi HS đọc đề

- Gợi ý:

+Em định viết chim gì?

+Hình dáng của chim đó nào? (Lơng nó màu gì? Nó to hay nhỏ? Cánh của nó nào…)

+Em biết hoạt động của chim đó? (Nó bay nào? Nó có giúp cho người khơng…)

- Cho HS nói trước lớp loài chim mà em định kể

- Nhận xét sửa sai

- Báo cáo sĩ số - Thực

-Nêu tên

- HS bốc thăm TLCH theo yc - Nhận cờ

- Chú ý nghe

- Cả lớp tham gia trò chơi - Tuyên dương đội thắng

- HS đọc đề, lớp ý

- Lắng nghe uy nghĩ trả lời theo yêu cầu GV

- HS nêu miệng

(11)

- Yêu cầu lớp làm vào Vở tập Tiếng Việt 2, tập hai

- Nhận xét số

3 Hoạt động tìm tòi mở rộng

- Gợi ý cho HS nêu thêm vài vật khác như: gà, vịt, …

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Chuẩn bị tiết

- Cả lớp thực - Nộp

-Suy nghĩ tự nêu trước lớp

TOÁN

ÔN SỐ TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ( Chưa có nội dung)

-Ngày dạy: Thứ 4, 06/3/2019

TIẾNG VIỆT (TIẾT 5) ÔN TẬP GIỮA HKII I MỤC TIÊU:

- Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút ); hiểu nội dung đoạn, ( trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc ) - Biết cách đặt trả lời câu hỏi với nào? ( BT2,BT3); biết đáp lời khẳng định, phủ định tình cụ thể ( tình BT4)

- Phát triển tư ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động

- KTBC:Gọi HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi

-Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài

b Ôn luyện đọc học thuộc lòng( BT 1) - Kiểm ta tập đọc HTL (như tiết 1)

c Ôn luyện cách đặt trả lời câu hỏi: Như thế nào? ( Bài tập 2):

- Gọi HS đọc yêu cầu

+Câu hỏi “Như nào?” dùng để hỏi nội dung gì?

+ Hãy đọc câu văn phần a.

+ Mùa hè, hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở như nào?

+ Vậy phận trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?”

- Yêu cầu HS tự làm phần b Bài 3: Làm việc theo cặp

- Gọi HS đọc yêu cầu câu văn

-Thực

-Nêu tên

+ dùng để hỏi đặc điểm

+Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.

+Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.

+Đỏ rực.

-Suy nghĩ trả lời: Nhởn nhơ

(12)

trong phần a ghi sẳn bảng phụ:

+ Bộ phận câu in đậm? + Phải đặt câu hỏi cho phận nào?

- Yêu cầu HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp theo yêu cầu Sau đó, gọi số cặp HS lên trình bày trước lớp

- Nhận xét đánh giá ( Khơng ghi cho điểm HS)

d Ơn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định người khác (Bài tập 4)

-Gợi ý: Bài tập yêu cầu em đáp lại lời khẳng định phủ định người khác Sau gọi số cặp HS trình bày trước lớp

- Nhận xét HS GV nhận xét chốt ý

3 Hoạt động mở tìm tòi rộng -Hỏi lại nội dung:

+Câu hỏi “Như nào?” dùng để hỏi nội dung gì?

+Khi đáp lại lời khẳng định hay phủ định của người khác, chúng ta cần phải có thái độ thế nào?

- Giao việc: Về nhà ôn lại kiến thức mẫu câu hỏi “Như nào?” cách đáp lời khẳng định, phủ định người khác

đậm

+Chim đậu trắng xoá cành Bộ phận “trắng xoá”.

+Câu hỏi: Trên cành cây, chim đậu như nào?/ Chim đậu những cành cây?

-Một số HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét Đáp án: ?

Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể lại tình trước lớp:

a) Hay quá! Con học sớm để xem. Hoặc có thể nói : Cám ơn ba! Ơi thích quá! Con cám ơn ba./ Thế ạ ? Con cám ơn ba. b)Thực ư? Cám ơn bạn nhé! Mình mừng quá! Rất cám ơn bạn.

c)Thưa cô, ạ? Tháng sau chúng em cố gắng nhiều hơn./ Tiếc quá! Tháng sau, nhất định chúng em cố gắng hơn.

-2HS trả lời:

+ Dùng để hỏi đặc điểm.

+Chúng ta thể lịch sự, đúng mực.

TIẾNG VIỆT (TIẾT 6) ÔN TẬP GIỮA HKII I MỤC TIÊU:

- Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút ); hiểu nội dung đoạn, ( trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc ) - Nắm số từ ngữ muông thú (BT2); kể ngắn vật biết (BT3)

- Phát triển tư ngơn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi sẵn tên học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26 Các câu hỏi muông thú để chơi trò chơi cờ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(13)

- Cho Hát

- KTBC: Gọi HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi

- Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài

b Ôn luyện đọc học thuộc lòng ( BT1) - Kiểm ta tập đọc HTL (như tiết 1)

c Trò chơi MR vốn từ về muông thú ( BT 2) Nêu luật chơi:

- Chia lớp thành đội, phát cho mỗi đội cờ

- Phổ biến cách chơi: Trò chơi diễn qua vòng

+ Vòng 1: GV đọc câu đố tên vật Mỗi lần GV đọc, đội phất cờ để giành quyền trả lời, đội phất cờ trước trả lời trước, điểm, sai khơng điểm nào, đội bạn quyền trả lời

+ Vòng 2: Các đội câu đố cho Đội câu đố cho đội 2, đội câu đố cho đội Nếu đội bạn trả lời đội câu đố bị trừ điểm, đội giải câu đố cộng thêm điểm Nếu đội bạn khơng trả lời đội câu giải đố cộng điểm Đội bạn bị trừ điểm Nội dung câu đố nói hình dáng hoạt động vật

- Tổng kết, đội giành nhiều điểm đội thắng GV nhận xét chốt ý

d Kể về vật mà em biết (BT 4) - Yêu cầu HS đọc đề sau dành thời gian cho HS chọn vật mà em định kể

Chú ý: HS kể lại câu chuyện em biết , đọc nghe kể, hình dung kể hoạt động, hình dáng vật mà em biết

- Tuyên dương HS kể tốt 3 Hoạt động tìm tòi mở rộng - Hỏi lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học

- Giao việc: nhà tập kể vật mà em biết cho người thân nghe Chuẩn bị: Ôn tập tiết

-Hát

-Thực

-Nêu tên

-Lần lượt HS gắp thăm bài, chỗ chuẩn bị Đọc trả lời câu hỏi

- Chia đội theo hướng dẫn GV - Giải đố Ví dụ:

Vòng 1

1 Con vật có bờm mệnh danh vua rừng xanh (sư tử) Con thích ăn hoa quả? (khỉ) Con cị cổ dài? (hươu cao cổ) Con trung thành với chủ? (chó) Nhát … ? (thỏ)

6 Con ni nhà cho bắt chuột? (mèo)…

Vòng 2

1 Cáo mệnh danh vật nào? (tinh ranh)

2 Ni chó để làm gì? (trơng nhà) Sóc chuyền cành nào? (khéo

léo, nhanh nhẹn)

4 Gấu trắng có tính gì? (tị mị) Voi kéo gỗ nào? (rất khoẻ,

nhanh,…)… ……

- Tuyên dương đội thắng

- Ch̉n bị kể Sau số HS trình bày trước lớp Cả lớp theo dõi nhận xét Bổ sung: Đoạn văn mẫu để HD HS

(14)

TỐN

ƠN SỐ TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA Chưa có ND

-TIẾNG VIỆT

LUYỆN VIẾT: MẶT TRỜI ĐI HỌC Chưa có ND

-Ngày dạy: thứ 5, 07/3/2019

ÂM NHẠC (TIẾT 27)

ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BƠNG I MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản - Ý thức học tập tốt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Kiểm tra sĩ số

- KTBC:Gọi đến em hát lại hát học -Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập a Giới thiệu

b HD Ơn tập hát: Chim Chích Bơng - Cho học sinh nghe băng nhạc hát học

- Cho HS hát lại nhiều hình thức - Cho học sinh tự nhận xét

- Hỏi thêm học sinh:

+Bài hát có tên gì? Bài hát viết? - Cho học sinh tự nhận xét

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát

c Hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Cho học sinh hát hát kết hợp vỗ tay theo nhịp

- Cho học sinh hát hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu

- Giáo viên nhận xét

3 Hoạt động tìm tòi mở rộng

-Báo cáo sĩ số lớp -Thực

-Nêu tên

-Cả lớp nghe, hát thầm

- HS thực hiện: Hát đồng thanh, Hát theo dãy Hát cá nhân

- HS nêu - HS trả lời

+ Bài :Chim Chích Bơng + Nhạc :Văn Dung + Thơ: Nguyễn viết Bình. - HS nhận xét

- Thực theo hướng dẫn GV

- HS thực

(15)

- Cho học sinh hát lại hát vừa học lần trước kết thúc tiết học

- Khen em hát tốt, biễu diễn tốt học, nhắc nhở em hát chưa tốt, chưa ý học cần ý

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: Về nhà ôn lại hát học

- HS thực - HS ý

-HS ghi nhớ TIẾNG VIỆT (TIẾT 7)

ÔN TẬP GIỮA HKII I MỤC TIÊU:

- Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút ); hiểu nội dung đoạn, ( trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc - Biết cách đặt trả lời câu hỏi với sao? ( BT2,BT3); biết đáp lời người khác tình giao tiếp cụ thể ( tình BT4 )

- Phát triển tư ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi sẵn tập ôn luyện từ tuần 19 đến tuần 26 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động - Cho Hát

- KTBC: Gọi HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi

- Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu

b Ôn luyện đọc học thuộc lòng ( BT 1) - Kiểm ta tập đọc HTL (như tiết 1)

c Ôn luyện cách đặt trả lời câu hỏi: Vì sao?( BT 2)

- Gợi ý:

- Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi nội dung gì?

- Hãy đọc câu văn phần a. + Vì Sơn ca khô khát họng?

+Vậy phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”

- Yêu cầu HS tự làm phần b Bài tập 3

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc câu văn phần a

+ Bộ phận câu in đậm? + Phải đặt câu hỏi cho phận nào?

- Yêu cầu HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp theo yêu cầu Sau đó, gọi số cặp HS lên trình bày trước lớp

- Nhận xét HS

-Hát

- Thực

-Nêu tên

-Lần lượt HS gắp thăm bài, chỗ chuẩn bị.Đọc trả lời câu hỏi

-Vài HS nêu:

+ Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi nguyên nhân, lí của việc đó.

+ Sơn ca khơ họng khát. +Vì khát.

+Vì khát.

- Suy nghĩ trả lời: Vì mưa to

- Đặt câu hỏi cho phận in đậm + Bông cúc héo lả vì thương xót sơn ca. + Bộ phận “vì thương xót sơn ca”.

+ Câu hỏi: Vì bơng cúc héo lả đi?

(16)

d Ôn luyện cách đáp lời đồng ý người khác ( BT 4)

- Bài tập yêu cầu HS đáp lại lời đồng ý người khác

- Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể lại tình huống, HS nói lời đồng ý, HS nói lời đáp lại Sau gọi số cặp HS trình bày trước lớp

- Nhận xét HS

3 Hoạt động tìm tòi mở rộng -Hỏi lại bài:

+ Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi nội dung gì?

+ Khi đáp lại lời đồng ý của người khác, chúng ta cần phải có thái độ nào?

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: Về nhà ôn lại kiến thức mẫu câu hỏi “Vì sao?” cách đáp lời đồng ý người khác Chuẩn bị kiểm tra HKII

-Hoạt động lớp, cá nhân -2 HS bàn thực hiện:

a/ Chúng em kính mời thầy đến dự liên hoan văn nghệ của lớp em chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam ạ.

-Thầy định đến, em yên tâm./ Cám ơn các em, thầy đến.

-Thay mặt lớp, chúng em xin cám ơn thầy./ Chúng em cám ơn thầy nhận lời ạ./ Có thầy, buổi liên hoan của chúng em vui đấy ạ.

-Từng cặp thực hành tiếp tình b.c b/ Chúng em cám ơn cơ./ Ơi thích q! Chúnng em xin cám ơn cô./ Từ lâu, chúng em đã mong thăm viện bảo tàng.

c/ Con cám ơn mẹ/ Ơi thích q được chơi mẹ Con cám ơn mẹ. -Cả lớp nghe sửa sai ( có) -Vài HS trả lời;

+ dùng để hỏi nguyên nhân của việc đó.

+Chúng ta thể lịch đúng mực.

TOÁN (TIẾT 134) LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

- Thuộc lòng bảng nhân, chia học - Biết tìm thừa số, tìm số bị chia

+ Biết nhân (chia) số tròn chục với (cho) số có chữ số - Biết giải tốn có phép chia (trong bảng nhân 4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho Hát

- KTBC: Gọi HS lên bảng làm x : ; x :

0 : x ; x : -Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập

- Hát vui

(17)

a Giới thiệu

b Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Làm việc cá nhân - Cho đọc yêu cầu - Gọi HS trình bày

- Nhận xét, sửa sai

Bài 2: Làm việc lớp, cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu Khi làm chỉ cần ghi kết phép tính, khơng cần viết tất bước nhẫm mẫu

- Nhận xét, sửa sai

Bài 3: Làm việc cá nhân

a) Cho HS nhắc lại tìm thừa số chưa biết b) Muốn tìm số bị chia ta làm nào? - Cho HS làm vào

Bài 4: HS đọc yêu cầu chọn phép tính. 1 em lên bảng – Cả lớp làm vào vở

( Không soạn)

Bài 5: Yêu cầu em đọc yêu cầu tập HS lên ghép ( Không soạn)

- Nhận xét

3 Hoạt động tìm tòi mở rộng -Nêu phép tính gọi HS trả lời -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Chuẩn bị sau

- HS nhắc lại tên

-1 HS đọc Suy nghĩ nêu miệng KQ x = ; x = 12 …

6: = ; 12: = … 6: = ; 12: = …

Bài 2: Lớp làm vào vở, 1HS thực bảng phụ

a) 30 x = 90 20 x = 80 40 x = 80 b) 60 : = 30 80 : = 40 90 : = 30

-1 HS nêu , lớp nghe bổ sung thiếu + Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia thừa số

X x = 15 ; x X = 28 X = 15: X = 28: X = X =

+ Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia

Y: = ; Y: = 15 Y = x Y = 15 x Y = Y = 75 - em đọc yêu cầu toán

Bài Giải

Số tờ báo mỗi tổ 24: = (tờ)

ĐS: tờ

- HS đọc xếp hình tam giác thành hình vuông

- Cả lớp thực hành ghép -Vài CN trả lời nhanh -Nghe thực nhà

MĨ THUẬT (TIẾT 27)

VẼ THEO MẪU: VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH I MỤC TIÊU:

- Nhận biết hình dáng, cấu tạo số cặp sách - Biết cách vẽ cặp sách

(18)

- Một số vẽ HS, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho Hát

- KTBC: Kiểm tra vẽ tiết trước HS -Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức a Giới thiệu

b HS quan sát tìm hiểu về cặp sách - GV giới thiệu số cặp sách yêu cầu HS quan sát tìm hiểu:

+ Hình dáng cặp có giống khơng?

+ Kể tên phận cặp sách? + Cái cặp trang trí họa tiết gì?

- GV nhận xét, nêu tóm tắt hình dáng, kích thước cặp sách HS

- GV cho HS chọn cặp thích làm mẫu vẽ

c Hướng dẫn HS tìm hiểu cách ve

- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ, yêu cầu HS tìm hiểu nêu bước vẽ + Có bước vẽ? Kể tên bước vẽ đó?

- GV thao tác vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát - GV lưu ý thêm HS cách sắp xếp hình ảnh cho cân đối, cách vẽ màu

- Cho HS quan sát số vẽ

3 Hoạt động luyện tập:

- HS thực hành vẽ cặp sách HS

- Trong thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho HS lúng túng

Nhận xét đánh giá

- GV yêu cầu HS tổ chức đánh giá sản phẩm nhóm

- Tổ chức trưng bày vẽ đẹp nhóm, lớp

-Hát

-Thực

-Nêu tên - Quan sát

+Hình dáng, kích thước khác +Thân, nắp, quai đeo

+Hoa lá, vật Chú ý

- HS tự chọn

-Quan sát nêu: + Có bước:

- Vẽ hình dáng chung cho phù hợp phần giấy - Vẽ phận chính: Nắp, quai

- Vẽ chi tiết, chỉnh sửa cho giống mẫu - Vẽ thêm họa tiết vẽ màu

- Quan sát

- HS vẽ vào tập vẽ

- Chọn vẽ đẹp

(19)

4 Hoạt động tìm tòi mở rộng - Trưng bày vẽ góc học tập

- Nhận xét đánh giá, nhận xét chung tiết học - Giao việc: Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

- Trưng bày vẽ

- Nghe thực nhà cho tiết sau:

Ngày dạy: thứ 6, 8/3 /2019

TIẾNG VIỆT – TIẾT 8

KIỂM TRA GIỮA HKII (PHẦN ĐỌC)

-TOÁN (TIẾT 135) LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng nhân, bảng chia học

- Biết thực phép nhân phép chia có số đơn vị đo

+ Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính ( có dấu nhân chia; nhân, chia bảng tính học )

- Biết giải tốn có phép tính chia II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho Hát

- KTBC:a Đặt tính tính : 45 + 26 62 – 29 34 + 46 80 – 37

b Tìm x :

X - = 40 X : = 10 -Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu

b Luyện tập

Bài 1(cột 4,5*a; cột 3,4,5*b): Làm việc cá nhân

- Yêu cầu HS tự làm nêu kết +Khi biết x = ta ghi kết 8: : hay không? Vì sao?

- Nhận xét Bài 2: Tính

+Khi nhân chia số với kết ?

+Khi nhân chia số với kết ?

+Phép chia có số bị chia

-Hát

-3 HS lên bảng trình bày, lớp làm nháp a.Đặt tính tính :

45 62 34 80 +26 -29 +46 -37 71 33 80 43 b.Tìm x :

X - = 40 X : = 10 X = 40 + X = 10 x X = 44 X = 40 -Nêu tên

+Khi biết x = ghi kết : : lấy tích chia cho thừa số ta sẽ thừa số

- HS nêu KQ

+ Kết số +

(20)

- Gọi em lên bảng

Bài : Làm việc lớp

Gọi HS đọc đề HD phân tích đề Ghi tóm tắt: a)4 nhóm : 12 HS

1 nhóm : HS ? b) 12 HS : nhóm Chia nhóm?

- Theo dõi giúp đỡ HS chậm 3 Hoạt động mở tìm tòi rộng -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại ôn lại bảng nhân chia học Chuẩn bị kiểm tra HKII

-3 em lên bảng làm, lớp làm a/ x + = 12 +

= 20 x 10 – 14 = 30 – 14 = 16 b/ : x = x = : + = + =

- HS đọc - Lớp ý

- HS làm bảng phụ, lớp làm vào Bài Giải

a/ Số HS mỗi nhóm có : 12 : = (HS)

Đáp số : HS. Bài giải

b/ Số nhóm HS chia là: 12 : = ( học sinh)

Đáp số: học sinh -Lắng nghe, tự sửa chữa

TIẾNG VIỆT – TIẾT 9

KIỂM TRA GIỮA HKII (PHẦN VIẾT)

-THỦ CÔNG (TIẾT 27) LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY I MỤC TIÊU:

- Biết cách làm đồng hồ đeo tay.

- Làm đồng hồ đeo tay HS khéo tay: đồng hồ cân đối. - Yêu thích sản phẩm làm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đồng hồ đeo tay giấy

- Quy trình làm đồng hồ đeo tay giấy

- Giấy thủ công, giấy màu, keo, kéo, bút chì, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho Hát

- KTBC: Kiểm tra dụng cụ HS -Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức a Giới thiệu

b Hướng dẫn HS quan sát nhận xét -GV giới thiệu đồng hồ mẫu

+Đồng hồ làm gì?

-Hát

-Thực

(21)

+Đồng hồ có phận nào?

- Kết luận: Chúng ta dùng nhiều vật liệu khác như: chuối, dừa

c GV hướng dẫn mẫu

Bước 1: Cắt thành nan giấy

- Cắt nan giấy màu nhạt dài 24 ô; rộng: 3ô đẻ làm mặt đồng hồ

- Cắt dán nối thành nan giấy khác màu D: 30ô, R: ô; cắt vát bên đầu nan để làm dây đồng hồ

- Cắt nan D: ô, R: ô để làm đai cài dây đồng hồ

Bước 2: Làm mặt đồng hồ Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ

Bước 4: Vẽ số kim lên mặt đồng hồ - Gọi HS nhắc lại bước

3 Hoạt động luyện tập - Tổ chức cho HS thực hành - GV theo dõi, sửa chữa 4 Hoạt động tìm tòi mở rộng -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Tập làm đồng hồ đeo tay Chuẩn bị tiết thực hành

+ Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ

- Quan sát

24 x

30 – 35 x

8 x

- HS nhắc lại bước

- Lớp tập làm dây đeo đồng hồ

- Chú ý nghe tiếp tục thực nhà

SINH HOẠT LỚP TUẦN 27 I MỤC TIÊU

- Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 27 - Phương hướng tuần 28

- Tổ chức cho HS vui chơi II NỘI DUNG

1 Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 27 a)-Ưu:

* Chuyên cần:

- Hầu hết em học đều, đảm bảo thời gian quy định - Chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp: Kiệt

* Xếp hàng, đồng phục - Ăn mặc đồng phục - Ra vào lớp có xếp hàng

(22)

- Học tập có tiến em Triển An

- Các em tập trung ôn tập chuẩn bị thi GHK II * Đạo đức:

- Các em biết lễ phép với thầy cô, người lớn b-Khuyết:

- HS chưa chuẩn bị nhà: Triển An - Quên đồ dùng học tập: Kiệt

- Chữ viết thiếu nét, chưa thẳng, khoảng chách chưa : Kiệt, Triển An - Thiếu tập trung học: Triển An

3 Phương hướng tuần 28:

- Tiếp tục sinh hoạt : Ngày Quốc tế phụ nữ ngày 8/3, ngày 26/3 ngày thành lập Đoàn TNCS HCM

- Tổ chức cho HS học hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu thiếu niên nhi đồng” - Ôn tập bồi dưỡng HS Triển An

- Chuẩn bị kiểm tra GHK II - Duy trì nề nếp tồn diện

- Thực phong trào thi đua chào mừng ngày 26/3 4 Tổ chức cho HS chơi trò chơi vận động

-Ngày dạy: Thứ 7, 09/3/2019

NĂNG KHIẾU VẼ

ĐỒ VẬT THEO EM ĐẾN TRƯỜNG (Thời lượng: tiết )

I MỤC TIÊU:

- Nhận nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc, họa tiết trang trí, chất liệu cân đối số đồ vật thân thuộc với em đến trường;

- Vẽ, tạo dáng trang trí số đồ vật như: túi xách, cặp sách, mũ, dép…từ bìa cứng, giấy báo, giấy màu;

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số vẽ, sản phẩm cho HS quan sát;giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho Hát

- KTBC: Kiểm tra dụng cụ HS -Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập a Giới thiệu b Thực hành.

- Yêu cầu vẽ đồ vật vào giấy;

- Có thể cắt, dán giấy màu tạo hình từ vật tìm

- Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.

- Hướng dẫn HS trưng bày theo nhóm sản phẩm, vẽ

- Đánh giá HS

4 Hoạt động tìm tòi mở rộng

Vận dụng sáng tạo: Dặn HS nêu cảm nhận

-Hát

-Thực

-Nêu tên

- Thực hành theo nhóm.( Đó là đồ vật gì , chưa rõ )

- Trưng bày, giới thiệu, chia sẻ sản phẩm mình; nhóm tự đánh giá, nhận xét

(23)

của đồ vật theo em đến trường ngày mà em vừa sáng tạo

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau

- Nêu cảm nhận

TOÁN

BỒI DƯỠNG TUẦN 27 I MỤC TIÊU

- Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh số số phép nhân phép chia - Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng

- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu BT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

2 Hoạt động luyện tập:

a Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung rèn luyện

b Hướng dẫn HS làm BT - Chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho nhóm Phần Bài tập trắc nghiệm

1 Nối ( theo mẫu ) Tìm x:

X: = X : = X : = X : =

8 20 10 12 15

X: = X : = X : = X : = 2 Đúng ghi Đ , sai ghi S :

2.1 Tìm x biết : a) x : =

x = : 2 x = …

b) x : = x = x 2 x = … c) x : =

x = : 3 x = …

d) x : = x = x 6 x = 18 … 2.2 Tính chu vi hình tam giác có độ dài cạnh là: cm , cm , cm

a) 12 dm … b) 12 cm …

2.3 Tính chu vi hình tứ giác có độ dài cạnh 21 dm ; 22 dm ; 23 dm 24 dm

a) 80 dm … b) 90 dm … Phần 2: Tự Luận:

1 Tìm x :

-Hát

- Lắng nghe

- Lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc

X: = X : = X : = X : =

8 20 10 12 15

X: = X : = X : = X : =

2.1 a) S b) Đ

c) S d) Đ

2.2 a) S b) Đ

2.3 a) S b) Đ

(24)

a) x : = b) x : =

2 Viết số thích hợp vào ô trống : Số bị

chia 20 15 18

Số chia 5 3

Thương 5 3

3 Có số bút chì chia vào 10 hộp , mỡi hộp có bút chì Hỏi có tất cẩ bút chì ?

4 Tính chu vi hình tam giác biết độ dài cạnh cm ; cm cm

5 So sánh chu vi hình tam giác ABC với chu vi hình tứ giác MNPQ :

A Chu vi hình tam giác ABC chu vi hình tứ giác MNPQ

B Chu vi hình tam giác ABC bé chu vi hình tứ giác MNPQ

C Chu vi hình tam giác ABC lớn chu vi hình tứ giác MNPQ

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa -Chốt - sai

3 Hoạt động tìm tòi mở rộng

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học

-Giao việc: Nhắc học sinh chuẩn bị

x = x x = x

x = 15 x = 20

Số bị chia

20 20 20 15 15 15 18 18 18

Số chia 5 3

Thương 4 5 6

Bài giải

Số bút chì có tất là: 10 x = 50 (bút ) Đáp số: 50 bút chì.

Bài giải:

Chu vi hình tam giác + + = 24 (cm)

Đáp số: 24 cm. - Câu C

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp - Nhận xét, sửa

- Phát biểu

TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC GIỮA HKII Chưa có ND

-TIẾNG VIỆT

BỒI DƯỠNG TUẦN 27 I MỤC TIÊU:

- Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh dấu phẩy; kiểu câu; từ ngữ loài cá - Rèn kĩ luyện tập, thực hành, làm tốt tập củng cố mở rộng.

- u thích mơn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(25)

- Cho HS hát

- Phát phiếu luyện tập cho nhóm 2 Hoạt động luyện tập:

a Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung rèn luyện

b Hướng dẫn HS làm BT

- Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ yêu cầu học sinh đọc đề

Bài 1.a) Khoanh tròn chữ trước tên vật chỉ sống nước:

a tôm b sứa c ba ba d vịt đ rùa e sò g rắn h Trai 1.b) Điền vào trống bảng sau:

Lồi cá sống biển Lồi cá sống sơng, hồ, ao, kênh, ruộng

Bài Hãy điền

dấu phẩy vào chỡ thích hợp câu sau: Đi Hạ Long vào mùa sương ta cảm thấy đảo vừa xa lạ vừa quen thuộc mờ mờ ảo ảo

Bài Khoanh tròn vào ý đúng:

a) Bộ phận gạch chân câu “Đêm khuya, chúng bỏ vào rừng.”, trả lời cho câu hỏi nào?

A Là gì? B Làm gì? C Như nào?

b) Từ trái nghĩa với từ “lười biếng” A lười nhác

B nhanh nhẹn C chăm chỉ

c) Câu “Đêm khuya, chúng bỏ vào rừng.” Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”?

A chúng

B bỏ vào rừng C Đêm khuya

- Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa

3 Hoạt động tìm tòi mở rộng

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học

-Giao việc: Nhắc học sinh chuẩn bị

- Hát

- Nhận phiếu - Nêu tên

- Học sinh quan sát đọc thầm, em đọc to trước lớp

- Học sinh lập nhóm làm việc 1.a) a tơm; b sứa; e sị; h trai.

Lồi cá sống biển Lồi cá sống sơng, hồ, ao, kênh, ruộng

Cá thu, cá nục, cá

chim, cá voi, Cá chép, cá mè, cá trê, cá lóc,

Đi Hạ Long vào mùa sương, ta cảm thấy đảo vừa xa lạ, vừa quen thuộc, mờ mờ, ảo ảo

Chọn B

Chọn C

Chọn C

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

KĨ NĂNG SỐNG (TIẾT 27)

(26)

I MỤC TIÊU

- Biết vài dấu hiệu thực phẩm an toàn

- Hiểu số yêu cầu để phân biệt thực phảm an toàn thực phẩm khơng an tồn

- Bước đầu vận dụng để ứng xử nhanh với thực phẩm không an toàn mà em tiếp xúc sống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở thực hành kĩ sống

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: Làm cách để chọn thực phẩm an toàn?

-Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập a Giới thiệu b Xử lí tình h́ng - Gọi em nêu tình

+ Em sẽ làm tình này? - Cho HS thảo luận nhóm trình bày

- Nhận xét

- Gọi HS nêu lại phần Rút kinh nghiệm c Rèn luyện

Dưới số thực phẩm em thường dùng Hãy chia sẻ kinh nghiệm em cách chọn thực phẩm an toàn

+ Khi chọn thực phẩm, em ý điều gì? Chọn sữa, nước giải khát

Chọn thức ăn bữa sáng Chọn hoa

- Phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm trình bày

d Định hướng ứng dụng - Gọi HS đọc yc

- Chia lớp thành hai đội, mỗi đội nhận phiếu học tập, đội sẽ thảo luận cách để giữ cho thực phẩm an tồn,cử thư kí ghi lại ý kiến Hết thời gian cử đại diện trình bày - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vua đầu bếp nhí”

- GV treo bảng phụ gợi ý cho HS + Kiểm tra thực phẩm nào? + Rửa thực phẩm sạch?

-Hát

-2 HS trình bày

-Nêu tên

- Nêu

VD: HS1: Sáng vừa mua gói xôi trước cổng trường, bạn ăn với nhé!

HS2: Mình nghĩ chúng ta khơng nên ăn mình thấy có nhiều ruồi bâu thúng xôi của cô bán xôi, hay chúng ta ăn món khác đi

- Nhận xét nhóm bạn - em đọc

+ Xem hạn sử dụng ghi bao bì, cịn ngun bao bì tem dán, ghi rõ nơi sản xuất, + Thức ăn khơng có màu hay mùi khác lạ, + Hoa không bị bầm, dập, chảy nước, - Thảo luận nhóm ghi vào phiếu học tập

- em đọc, lớp ý - Nghe thể lệ thi - Hoạt động đội

- Cả lớp tham gia

(27)

+ Những thực phẩm nên tách riêng ra?

+Thực phẩm cần nấu chín?

+Thực phẩm bảo quản tủ lạnh nào ?

+ Thực phẩm nên vứt bỏ? - Nhận xét, tuyên dương đội thắng 3 Hoạt động mở rộng tìm tòi

Hãy mẹ chợ siêu thị chọn thực phẩm an toàn vào ngày cuối tuần

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Hãy chia sẻ với bạn bè hay người thân cách lựa chọn thực phẩm an toàn

+ Rửa nhiều lần vòi nước sạch, ngâm muối

+ Thịt động vật, rau củ

+ Cho thực phẩm vào túi hộp an toàn, đậy kín

+ Có mùi hơi, thối, để lâu ngày - Nhận xét

Ngày đăng: 04/03/2021, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan