muc tieu phat trien chu de nghe nghiep

9 1.6K 8
muc tieu phat trien chu de nghe nghiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUÛ ÑEÀ: TRÖÔØNG MAÀM NON MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Sau khi học xong chủ đề này trẻ có thể: I/ Phát triển thể chất. * Phát triển vận động: - Phối hợp các bộ phận cơ trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động như đi, chạy, tung bắt bóng… - Thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân. - Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp * Giáo dục dinh dưỡng- sức khoẻ - Có thói quen vệ sinh, thực hiện các hành vi văn minh trong ăn uống ( sinh hoạt ) : rữa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, chào mời trước khi ăn, không nói chuyện khi ăn…. - Sử dụng thành thạo các đồ dùng của trường: khăn, ca uống nước… II/ Phát triển nhận thức. - Biết tên, địa chỉ của trường, lớp đang học. - Phân biệt cac khu vực trong trường và công việc của các cô bác trong trường đó. - Biết tên và một vài đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp. - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu: hình dạng, màu sắc, kích thước, - Nhận biết được các chữ số, số lượng trong phạm vi 5. III/ Phát triển ngôn ngữ. - Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. - Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặc và trả lời các câu hỏi. - Kể về các hoạt động trong lớp, trong trường. - Đọc thơ và kể chuyện diển cảm về trường, lớp. - Nhận biết kí hiệu trên đồ dùng - Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép. - Mạnh dạn, vui vẽ trong giao tiếp. IV/ Phát triển thẩm mĩ. - Hào hứng tham gia các hoạt đông văn nghệ trong lớp. - Thể hiện bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên đúng nhịp, có cảm xúc. - Thể hiện khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình V/ Phát triển tình cảm – xã hội. - Biết kính trọng, yêu qúi cô giáo, các cô bác trong trường, thân thiện hợp tác với các bạn trong lớp. - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trong trường. - Biết giữ gìn bảo vệ môi trường: cất gọn gàng đồ chơi sau khi chơi xong, không vứt rác, bẻ cây - Biết thực hiện môt số qui định của lớp, của truờng CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Sau khi học xong chủ đề này trẻ có thể: I/ Phát triển thể chất. * Phát triển vận động: - Có kĩ năng thực hiện một số vận động , bò thấp chui qua cổng, bật xa 35 cm, đi bươc dồn ngang, ném xa bằng 2tay, chạy nhanh, bò dích dắc bằng bàn tay bàn chân, ném trúng đích nằm ngang, ném trúng đích * Giáo dục dinh dưỡng- sức khoẻ -Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hằng ngày trong gia đình, cách chế biến đơn giản. - Biết lợi ích của việc tập luyện, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe. - Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản ( đán răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng, mặc quần áo). - Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn khi ốm, đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết. - Biết sử dụng hợp lý các dụng cụ ăn uống và mọt số vật dụng trong gia đình. II/ Phát triển nhận thức. - Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình. - Biết công việc của một số thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ. - Biết các nhu cầu của gia đình( nhu cầu về nhà ở, đồ dùng, phương tiện trong gia đình, nhu cầu được ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí, được quan tâm, yêu thương, chăm sóc lẫn nhau…). -Biết xác định vị trí đồ vật so với bản thân và so với người khác. - Nhận ra sự khác biệt về chiều cao của 3 đối tượng, hoặc đồ dùng trong gia đình, phản ánh mối quan hệ bằng lời ( Cao nhất – thấp hơn – thấp nhất hoặc thấp nhất – cao hơn – cao nhất). III/ Phát triển ngôn ngữ. - - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. - Nghe, hiểu và thực hiện theo yêu cầu của người lớn. - Thích xem các loại sách, tranh, ảnh về gia đình. - Kể lại được một sự kiện của gia đình theo đúng trình tự loogic. - Đọc một số bài thơ, kể lại chuyện đã được nghe( có nội dung về gia đình) một cách rõ ràng, diễn cảm. - Biết xưng hô phù hợp với những người thân trong gia đình và những người xung quanh. IV/ Phát triển thẩm mĩ. * Tạo hình: - Cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh. - Biết vẽ, nặn, cắt, xé dán hình về các đồ dùng, đồ chơi, các thành viên trong gia đình. * Âm nhạc: - Thuộc một số bài hát ca ngợi tổ ấm gia đình của mình. - Thích hát múa và biết thể hiện cảm xúc với các bài hát, bản V/ Phát triển tình cảm – xã hội. - Biết yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. - Có một số kỹ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam( lễ phép với người lớn, nhường nhịn các em bé, yêu thương, quan tâm đến mọi người trong gia đình và người thân…). - Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình ( thông qua lời nói, cử chỉ, hành động). - Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình : tắt điện khi đi ra khỏi nhà, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định… -Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hàng ngày. Từ ngày 25 tháng 10 đến ngày 08 tháng 12 năm 2010. I. Phát triển thể chất * Dinh dưỡng và sức khỏe - Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hằng ngày trong gia đình, cách chế biến đơn giản. - Biết lợi ích của việc tập luyện, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe. - Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản ( đán răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng, mặc quần áo). - Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn khi ốm, đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết. - Biết sử dụng hợp lý các dụng cụ ăn uống và mọt số vật dụng trong gia đình. * Vận động: - Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản: chạy đổi hướng theo vật chuẩn, ném xa bằng một tay, đi khuỵu gối, bò chui qua cổng ; Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. II. Phát triển nhận thức: * Khám phá khoa học: - Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình. - Biết công việc của một số thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ. - Biết các nhu cầu của gia đình( nhu cầu về nhà ở, đồ dùng, phương tiện trong gia đình, nhu cầu được ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí, được quan tâm, yêu thương, chăm sóc lẫn nhau…). - Phát hiện được sự thay đổi rõ nét trong gia đình; Thêm người, có thêm đồ dùng mới… - Nhận biết điểm gióng và khác nhau của bản thân so với những người thân trong gia đình. - Nhận biết điểm giống và khác nhau của một số đồ dùng trong gia đình. - Biết được chức năng, chất liệu và cách sử dụng của một số đồ dùng, đồ chơi ở gia đình, phân loại đồ dùng theo 1- 2 dấu hiệu . * Làm quen với toán: - Biết phân biệt hình tam giác với hình vuông và nói được đặc điểm cơ bản của chúng. - Biết đếm đến 6 trên các đồ dùng gia đình, thành viên trong gia đình… - Biết nhận ra số lượng, chữ số và thứ tự trong phạm vi 3. - Biết xác định vị trí đồ vật so với bản thân và so với người khác. - Nhận ra sự khác biệt về chiều cao của 3 thành viên, hoặc đồ dùng trong gia đình, phản ánh mối quan hệ bằng lời ( Cao nhất – thấp hơn – thấp nhất hoặc thấp nhất – cao hơn – cao nhất). III. Phát triển ngôn ngữ: - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. - Nghe, hiểu và thực hiện theo yêu cầu của người lớn. - Thích xem các loại sách, tranh, ảnh về gia đình. - Kể lại được một sự kiện của gia đình theo đúng trình tự loogic. - Đọc một số bài thơ, kể lại chuyện đã được nghe( có nội dung về gia đình) một cách rõ ràng, diễn cảm. - Biết xưng hô phù hợp với những người thân trong gia đình và những người xung quanh. - Nhận biết ký hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra vào. IV. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội : - Biết yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. - Có một số kỹ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam( lễ phép với người lớn, nhường nhịn các em bé, yêu thương, quan tâm đến mọi người trong gia đình và người thân…). - Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình ( thông qua lời nói, cử chỉ, hành động). - Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình : tắt điện khi đi ra khỏi nhà, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định… Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hàng ngày. V. Phát triển thẩm mỹ: * Tạo hình: - Cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh. - Biết vẽ, nặn, cắt, xé dán hình về các đồ dùng, đồ chơi, các thành viên trong gia đình. * Âm nhạc: - Thuộc một số bài hát ca ngợi tổ ấm gia đình của mình. - Thích hát múa và biết thể hiện cảm xúc với các bài hát, bản CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Sau khi học xong chủ đề này trẻ có thể: I/ Phát triển thể chất. * Phát triển vận động: - Có kĩ năng thực hiện một số vận động đi thăng bằng trên ghế thể dục, chuyền bóng, ném xa * Giáo dục dinh dưỡng- sức khoẻ - Có khả năng phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày( bàn chải đánh răng, kéo, muổng…) - Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ bản thân. -Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau. - Nhận biết và biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân. II/ Phát triển nhận thức. - Phân biệt được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với bạn khác qua họ tên,giới tính và một số đặc điểm bên ngoài - Biết mình có những giác quan nào, và biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh - Có khả năng phân loại đồ dủng trong phạm vi 4. III/ Phát triển ngôn ngữ. - Biết sử dụng từ ngữ để kể về bản thân, về những người thân, biết biểu đạt suy nghĩ của mình. - Đọc các bài thơ về chủ điểm, lắng nghe cô kể truyện, hiểu nội dung. - Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp - Biết giúp đỡ bạn IV/ Phát triển thẩm mĩ. - Hào hứng tham gia các hoạt đông văn nghệ trong lớp. - Thể hiện bài hát về Về chủ điểm một cách tự nhiên đúng nhịp, có cảm xúc. - Thể hiện khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình V/ Phát triển tình cảm – xã hội. - Biết kính trọng, yêu qúi cha mẹ,ông bà , thân thiện hợp tác với các bạn trong lớp. - Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác qua cử chỉ lời nói. - Biết giữ gìn bảo vệ môi trường: thực hiện các nề nếp của lớp, qui định của trường, lớp, ở nhà và nơi công cộng. CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Sau khi học xong chủ đề này trẻ có thể: I/ Phát triển thể chất. * Phát triển vận động: - Có kĩ năng thực hiện một số vận động , bò dích dắc, ném trúng đích,ném trúng đích nằm ngang… * Giáo dục dinh dưỡng- sức khoẻ -Có khả năng nhận biết tránh những nơi nguy hiểm có thể xảy ra tai nạn -Biết giữ vệ sinh cá nhân tốt -Biết giữ vệ sinh trường lớp và ở gia đình -Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường sống II/ Phát triển nhận thức. -Biết được tên gọi một số ngành nghề :bác só ,kỹ sư,giáo viên,thợ mộc,thợ may,nghề nông… -Hiểu được những hoạt động chính công cụ và sản phẩm một số nghề gần gũi và phổ biến - Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người. - Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật( trồng lúa,làm mọc ) - Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề. - Biết so sánh thêm bớt, tạo nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau trong phạm vi 5 III/ Phát triển ngôn ngữ. Trẻ nghe và hiểu các thông tin bằng nhiều cách khác nhau -Diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc khi muốn trình bày suy nghó cùa mình -Đọc kể diễn cảm,cảm thụ được nội dung -Giải đáp câu đố về nghề:bác só ,y tá ,cô giáo… -Xem các loại truyện ,tranh,sách phù hợp với chủ đề nghề nghiệp -Làm sách về nghề IV/ Phát triển thẩm mĩ. * Tạo hình: -Trẻ cảm nhận được cái đẹp thông qua,bài thơ ,thể hiện cử chỉ hành động của các nhân vật trong câu truyện -Biết trong xã hội nghề nào cũng đáng q -Thể hiện tình cảm của mình qua các sản phẩm:tô màu tranh các nghề,cắt,xé,dán -Phản ánh một số nghề trong xã hội * Âm nhạc: - Thuộc một số bài hát về chủ đề nghề nghiệp - Thích hát múa và biết thể hiện cảm xúc với các bài hát V/ Phát triển tình cảm – xã hội. -Hiểu được các mối quan hệ giữa các nghề trong xã hội -Tạo ra vật chất phục vụ cho con người -Trong xã hội nghề nào cũng cao q -Có ước mơ lớn lên xẽ làm nghề gì? -Có ý thức giữ gìn ,bảo quản,tôn trọng sản phẩm của ngh -Biết nhớ ơn,q trọng người lao động . nói. - Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặc và trả lời các câu hỏi. - Kể về các hoạt động trong lớp, trong trường. - Đọc thơ và kể chuyện diển cảm. cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. - Nghe, hiểu và thực hiện theo yêu cầu của người lớn. - Thích

Ngày đăng: 06/11/2013, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan