huan luyen an toan dien (p2)

109 37 2
huan luyen an toan dien (p2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô tả: Tài liệu này là bài giảng điện tử để phục vụ giảng dạy an toàn, vệ sinh lao động. Tài liệu gồm có 3 phần: PHẦN 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ATLĐ, VSLĐ PHẦN 2. KIẾN THỨC CHUNG VỀ ATLĐ, VSLĐ PHẦN 3. HUẤN LUYỆN CHUYÊN NGÀNH AN TOÀN ĐIỆN Bài giảng sẽ hữu ích với các giảng viên giảng dạy an toàn, 6 nhóm đối tượng cần được huấn luyện ATVSLĐ

LỚP HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG Tháng 11 năm 2020 NỘI DUNG PHẦN TÍNH CẤP THIẾT CỦA ATLĐ, VSLĐ PHẦN KIẾN THỨC CHUNG VỀ ATLĐ, VSLĐ PHẦN HUẤN LUYỆN CHUYÊN NGÀNH "AN TOÀN ĐIỆN" PHẦN KIỂM TRA KẾT THÚC PHẦN KIẾN THỨC CHUNG VỀ ATLĐ, VSLĐ I Hệ thống sách pháp luật ATVSLĐ Cụ thể:  Luật lao động Quốc hội ban hành  Luật lao động hành năm 2012  Luật lao động năm 2019 số 45/2019/QH14 có hiệu lực 01/01/2021  Luật an tồn vệ sinh lao động Quốc hội ban hành số 84/2015/QH 13 I Hệ thống sách pháp luật ATVSLĐ Cụ thể:  Các Nghị định phủ, định thủ tướng phủ  Nghị định số 44/2016/NĐ-CP phủ “quy định chi tiết số điều luật ATVSLĐ hoạt động kiểm định ATLĐ; huấn luyện ATLĐ quan trắc môi trường lao động”  Nghị định số 45/2013/NĐ-CP phủ “Quy định chi tiết số điều luật lao động thời làm việc, thời gian nghỉ ngơi ATLĐ, VSLĐ”  Nghị định số 39/2016/NĐ-CP “Quy định chi tiết số điều luật ATVSLĐ”  nghị định mới: nghị định số 88/2020/NĐ-CP, nghị định số 28/2020/NĐ-CP I Hệ thống sách pháp luật ATVSLĐ Cụ thể:  Các thông tư thông tư liên  Thông tư 06/2020/TT-BLĐTBXH quy định danh mục nghề có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ gồm có 32 danh mục (trước thơng tư 13/2016/TT- BLĐTBXH gồm 17 danh mục)  Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH quy định số nội dung tổ chức thực công tác ATVSLĐ sở sản xuất, kinh doanh  Hệ thống quy phạm, tiêu chuẩn (quy chuẩn) ATVSLĐ I Hệ thống sách pháp luật ATVSLĐ Căn chủ yếu:  Luật an toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13  Nghị định số 44/2016/NĐ-CP  Thông tư 06/2020/TT-BLĐTBXH NGHỊ ĐỊNH 44, ĐIỀU 17 ĐỐI TƯỢNG THAM DỰ KHÓA HUẤN LUYỆN ATVSLĐ Chia làm nhóm đối tượng: Nhóm Người quản lý, phụ trách cơng tác ATVSLĐ Nhóm Người làm cơng tác ATVSLĐ Nhóm Người lao động làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ Nhóm Người lao động khơng thuộc nhóm 1,2,3,5 Nhóm Nhóm Người làm công tác y tế Người làm công tác an tồn, vệ sinh viên Thơng tư 06/2020/TT-BLĐTBXH Quy định danh mục cơng việc u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động - Gồm 32 danh mục công việc - Danh mục 14. Các công việc vận hành, bảo trì, sửa chữa, thử nghiệm, kiểm định an tồn thiết bị điện, đường dây dẫn điện, nhà máy điện; vận hành trạm nạp ắc quy, sửa chữa, bảo dưỡng ắc quy NGHỊ ĐỊNH 44, ĐIỀU 18, 19, 24, 25 ĐỐI TƯỢNG NHÓM NỘI DUNG HUẤN LUYỆN  Hệ thống sách, pháp luật ATVSLĐ  Kiến thức ATVSLĐ  Nội dung huấn luyện chuyên ngành CHỨNG NHẬN  Được cấp thẻ an toàn ĐỊNH KỲ HUẤN LUYỆN  Định kỳ năm/ lần BĂNG KHỬU TAY, ĐẦU GỐI - Sát trùng vết thương - Đặt gạt lên vết thương, gấp nhẹ khủy tay khớp gối lại - Đặt băng vào đầu mỏn khủy tay phía trước đầu gối, chéo đầu băng vào nhau, đầu quấn xuống phía khớp, đầu quấn lên phía khớp, mép sau chồng lên mép trước theo kiểu băng xoắn ốc, thắt nút hai đầu băng lại Băng khủy tay ngồi Để cố định vị trí gấp Băng khủy tay, đầu gối BĂNG CẲNG TAY, CÁNH TAY, ĐÙI, ĐẦU GỐI - Sát trùng quanh vết thương - đặt gạc lên vết thương - dùng băng cuộn đặt lên gạc - băng theo hình xoắn ốc, vòng sau chồng lên 1/3 vòng trước thắt nút lại Băng chân Các kiểu băng tay Băng khủy tay Hình 1.8: Băng cẳng tay, đùi, cẳng chân CẦM MÁU I.Cầm máu tạm thời: 1.Nguyên tắc chung : - Đặt nạn nhân nằm đầu thấp ,kê cao vị trí bị thương - Cởi cắt quần áo để lộ vết thương - Băng ép lên gạc để cầm máu - Nếu tổn thương động mạch (máu đỏ tươi phun thành tia ) phải đặt ga rô ép tạm thời đường động mạch 2.Kỹ thuật : Băng ép (như nguyên tắc chung ) Chặn dòng (ấn chặn động mạch ) *Chi : -Vết thương cánh tay ấn vào hõm nách -Vết thương cẳng tay ấn vào phía nếp khủy ĐẶT GARO VẾT THƯƠNG Phương pháp đặt Garo (trong trường hợp cụt chi ,đứt động mạch ) -Đặt garo thay cho cầm máu tay -Đặt garo phía vết thương khoảng 3-4 cm -Quấn gạc bơng xung quanh để lót da trước đặt garo -Quấn chặt ba vòng dây cao su, tới vòng thư tư đặt vòng dây lại vào vịng cuối để giữ garo( quấn vừa đủ khơng chảy máu ) -Khơng có dây garo dùng vải khăn tay gập vào buộc xung quanh chi sau lồng que vào xoắn chặt cầm máu -Băng vết thương xử lý vết thương -Cố định tạm thới : vết thương chi buộc hai chi vào ,nếu vết thương chi treo lên cổ tư -Sau ghi vào phiếu garo: tên, tuổi, đặt garo đính vào người nạn nhân Chú ý : 30 -45 phút nới lỏng garo lần CỐ ĐỊNH XƯƠNG GÃY 1.Cách nhận biết gãy xương : - Đau chỗ gãy, sưng to bầm tím - Cử động hạn chế hoạc khơng cử động - Có thể chi bị gãy biến dạng so với bên lành - Có thể đầu gãy nhơ lên Nguyên tắc cố định gãy xương: - Cấm co kéo chỗ gãy xương, để nguyên trạng mà bất động - Nẹp phải cứng, đủ độ dài để bất động (trên khớp, khớp xương bị gãy) - Nẹp phải sẽ, bên quấn bơng, bên ngồi quấn vải mềm ( ý đầu nẹp), đặt bơng vào vị trí đầu xương gồ ghề - Nẹp phải buộc chắn vào phần phần vị trí bị gãy trước -Trường hợp khơng có nẹp ta dùng que cứng, cành hoạc báo, bìa carton cứng - Khơng chuyển nạn nhân chưa cố định - Nếu bị gãy hở phải xử lý vết thương xong cố định 1.Cố định gãy xương cánh tay - Một nẹp đặt phải cánh tay từ hõm nách xuống đến khớp khuỷu tay - Một nẹp đặt phái cánh tay từ khớp vai xương khuỷu tay - Buộc cố định nẹp vào cánh tay ( hình ) - Dùng khăn tam giác hay băng cuộn treo cẳng tay lên cổ, cẳng tay vng góc với cánh tay - Sau chuyển nạn nhân đến bệnh viện quan y tế 2.Bất động gãy xương cẳng tay Một nẹp đặt phía ngồi ép vào mu bàn tay với khuỷu tay, nẹp đặt phía ép vào lòng bàn tay với khuỷu tay - Buộc cố định nẹp vào cẳng tay - Dùng khăn tam giác hay băng cuộn treo cẳng tay lên cổ, bàn tay để ngửa, cẳng tay khuỷu tay vng góc với - Sau chuyển nạn nhân đến bệnh viện quan y tế Gẫy xương cẳng chân Gẫy xương đùi HỒI SỨC CẤP CỨU I.Hà hơi, thổi ngạt: 1.Nguyên tắc: Cấp cứu nhanh chóng ,kịp thời để khai thơng đường thở đưa nguồn khơng khí đủ Oxy vào phổi nạn nhân 2.Kỹ thuật: -Đưa nạn nhân nơi thống khí -Đặt nạn nhân nằm ngửa, người cấp cứu quỳ ngang vai nạn nhân, tay nâng cằm lên, tay đặt lên trán ấn nhẹ xuống làm đầu nạn nhân cổ ngửa tối đa -Mở miệng nạn nhân, đưa ngón tay vào miệng kiểm tra, lấy dị vật có, dùng băng gạc lau nhớt dãi, máu, kéo lưỡi nạn nhân để khai thơng đường khí quản -Người cấp cứu hít vào hết sức, mở miệng nạn nhân ra, tay vừa bịt mũi, tay nâng cằm giữ miệng nạn nhân, úp miệng khít vào miệng nạn nhân thổi mạnh cho ngực phồng lên Sau ngửng đầu lên hít vào lại thổi vào miệng nạn nhân trên, lần thổi kéo dài – giây THỰC HIỆN ĐỘNG TÁC ÉP TIM 1.Nguyên tắc : Cấp cứu ngừng tim phải kết hợp với thổi ngạt kết cấp cứu 2.Kỹ thuật: -Hai bàn tay người cấp cứu chồng lên nhau, đặt 1/3 xương ức, dùng sức thể ép sâu xuống 3-4cm, nới tay để lồng ngực trở lại cũ lại tiếp tục ép xuống, động tác phải nhanh, gọn, dứt khoát, nhịp nhàng phải liên tục Ép tim 4-5 lần phải dừng lại thổi ngạt 1-2 lần.Cứ tiếp tục nạn nhân hồi phục đồng tử giãn hết ngừng cấp cứu -Nếu có người cấp cứu 15 lần ép tim (11-12giây) dừng lại hai lần thổi ngạt, lần từ 1-1,5giây lặp lại chu kỳ Sơ đồ cắt ngang lồng ngực nở Ép ý hai tay phải giữ thẳng Nơi ép tim ngồi lồng ngực Vị trí hai bàn tay cứu thương ép tim Hình 2: Cấp cứu ngừng tim 5.VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN I.Qui định chung: - Nạn nhân phải sơ cứu xong - Phải vận chuyển bệnh nhân êm ái, nhẹ nhàng kĩ thuật - Nạn nhân bệnh nặng, bị chống khơng vận chuyển, phải gọi xe cấp cứu đến II.Kỹ thuật vận chuyển nạn nhân cáng : 1.Đặt nạn nhân lên cáng - Không đặt tay vào vết thương - Nạn nhân bị gãy cột sống, chấn thương đầu, gãy chân, vết thương lồng ngực phải có người nhấc lên cáng • Một người đỡ đầu lưng • Một người nâng thân • Một người nâng chi (Chi gãy tay đỡ phần trên, tay đỡ phần chi chỗ gãy) 2.Tư nằm : - Thường nằm thẳng, hai tay buông xuôi, chân duỗi thẳng - Bệnh nhân chảy máu nặng, choáng nằm đầu thấp - Vết thương sọ não, hàm mặt, bị mê man nằm đầu nghiêng sang bên, đầu kê gối - Vết thương bụng kẽ ngực cao, hai đùi gấp nhẹ - Vết thương lồng ngực để nạn nhân nửa nằm nửa ngồi kê đầu vai cao lên - Chấn thương cột sống vận chuyển ván cứng 3.Khiêng cáng - Hai bốn người - Phải giữ cáng thường xuyên thăng bằng, cấm làm cáng dễ lắc lư - Khi lên dốc người trước cầm cáng, người sau nâng cán lên - Khi xuống dốc người trước nâng cáng lên, người sau hạ cáng xuống cho thăng khiêng cáng lên gác khiêng cáng lên dốc khiêng cángxuống gác khiêng cángxuống chỗ thấp Hình 2.2: khiêng cáng Xem tiếp phần 3: Huấn luyện an toàn chuyên ngành điện ... Người làm cơng tác an tồn, vệ sinh viên Thông tư 06/2020/TT-BLĐTBXH Quy định danh mục công việc yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động - Gồm 32 danh mục công việc - Danh mục 14. Các cơng... với sử dụng lao động nữ làm việc gian tháng, trường hợp sinh đôi ban đêm, làm thêm công lao động nữ nghỉ tháng tác xa trường hợp sau: mang 7.Trong thời gian mang thai, thai tháng thứ từ tháng... LƯỚI AN TOÀN VỆ SINH VIÊN a Mỗi tổ sản xuất sở sản xuất, kinh doanh phải có an toàn, vệ sinh viên kiêm nhiệm làm việc Người sử dụng lao động định thành lập ban hành quy chế hoạt động mạng lưới an

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:57

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan