Giáo án tuần 9

14 10 0
Giáo án tuần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* QTE: HS (cả nam và nữ) biết sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí; biết đi, đứng, ngồi học đúng tư thế giúp thực hiện tốt quyền được vui chơi, giải trí, quyền được học hành, quyền có [r]

(1)

Tuần 9

Soạn: 02/10/2018

Giảng: Thứ 2/05/10/2018

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN UÔI, ƯƠI (tiết 1) A Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng cho học sinh cách đọc, viết uôi, ươi 2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc viết.

3 Thái độ: HS yêu thích môn học, ham học hỏi. B Chuẩn bị

UDCNTT: hình ảnh ngựa gỗ Vở thực hành TV Tốn C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ ( phút)

- Kiểm tra hs đọc uôi, ươi SGK TV1 - Nhận xét

- Kiểm tra viết: túi muối, cá tươi - Nhận xét

2 Bài ( 32 phút) - GT bài, ghi bảng 2.1 Nối tiếng với vần

- Y/c hs quan nội dung phần

- Y/c hs đọc tiếng có sẵn bảng - Y/c hs làm

- Nhận xét

2.2 Luyện đọc bài: Ngựa gỗ - GV đọc mẫu

- Bài đọc có câu?

- Y/c hs mở thực hành, nhẩm đọc thầm - Gọi hs đọc câu

- Y/c hs tìm gạch chân tiếng có i, ươi - Y/c hs luyện đọc nhóm

- Gọi hs đọc

- GT hs hình ảnh ngựa gỗ phơng chiếu

- HS đọc

- HS viết bảng

- HS đọc: múi bưởi, tươi cười, cưới, chuôi dao, nải chuối Đọc cá nhân – ĐT

- HS nối

- Bài đọc có câu - HS đọc

+ Buổi trưa, mẹ phố + Mẹ mua cho Bi ngựa gỗ + Chú ngựa có dài + Bi cưỡi ngựa cho ngựa phi

+ Chị Hà lè lưỡi: - Aí chà chà! Bi cưỡi ngựa giỏi quá!

(2)

2.3 Luyện viết

- Y/ c hs quan sát mẫu “Bi cưỡi ngựa buổi trưa”

- Hướng dẫn học sinh phân tích mẫu, GV viết mẫu

- Y/c hs viết vào thực hành - Nhận xét

3 Củng cố ( phút)

- Hôm ôn lại vần gì? - Gọi HS đọc lại Ngựa gỗ

- Hs quan sát, đọc

- HS quan sát, luyện viết lại vào bảng - Hs viết thực hành

- uôi, ươi - Hs đọc

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT (tiết 2) A Mục tiêu

1 Kiến thức Giúp HS:

- Biết trình bày đúng, sạch, đẹp.

- Rèn kỹ viết đúng, nhanh chữ ghi vần uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. 3 Thái độ

- Tự giác, chăm học B Đồ dùng dạy học

- Vở luyện viết - Bảng phụ

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra: (5 phút)

- GV đoc cho lớp viết bảng : ngựa tía, mua mía

- Gọi HS lên bảng viết.

- GV nhận xét,chữa cho HS, tuyên dương HS viết đẹp

2 Bài (30 phút)

a Giới thiệu viết mẫu: - GV chuẩn bị bảng phụ

- Nêu cách viết vần, từ: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi

- GV viết mẫu lại chữ mẫu bảng

- Cả lớp viết bảng con, 2HS lên bảng viết

- Lớp nxét cho bạn.

- Quan sát mẫu bảng phụ - HS nêu

- HS qsát

(3)

- GV cho HS viết bảng

- Gv chỉnh sửa cho HS, giúp HS viết chậm b Viết vào

- ? nhắc lại tư ngồi viết, cách cầm bút, để

- em đọc viết, lớp viết vào - GV theo dõi HS viết bài, giúp HS viết yếu - Chữa cho lớp, nxét cho HS, tuyên dương viết đẹp

3 Củng cố- dặn dò: (5 phút)

- Gv nxét tiết học, viết, chữa lỗi tả bảng

- Nhận xét học sinh viết

-Cả lớp mở luyện viết

- HS đọc bài, tự viết vào luyện viết

- Bình bầu viết đẹp,

BỒI DƯỠNG TOÁN

CỦNG CỐ PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 A Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh phép cộng phạm vi 5 2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ làm toán

3 Thái độ: HS u thích mơn học, ham học hỏi. B Chuẩn bị

UDCNTT: Tranh minh hoạ Vở thực hành TV Toán C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ ( phút) - Gọi hs đọc bảng cộng - Nhận xét

2 Bài ( 32 phút) - GT bài, ghi bảng * Bài 1: Tính

- Gọi hs nêu yêu cầu

- BT y/c tính theo hàng gì? - Nêu cách trình bày?

- Y/c hs làm - Chữa * Bài 2: Tính

- Gọi hs nêu yêu cầu

- BT y/c tính theo hàng gì? - Nêu cách trình bày?

- HS đọc

- Hs nêu

- Tính theo hàng dọc

- Viết kết thẳng cột với phép tính - Hs làm

- Hs nêu

(4)

- Y/c hs làm - Chữa * Bài 3: Số?

- Gọi hs nêu yêu cầu

- HD: BT cho sẵn phép tính, thiếu số Dựa vào bảng cộng điền số thích hợp vào trống để phép tính

- Y/c hs làm - Chữa * Bài 4: Tính? - Gọi hs nêu yêu cầu

- Dạng tập có hai phép tính liên tiếp - Nêu cách thực hiện?

- Y/c hs làm * Bài 5: Đố vui

- Y/c hs quan sát tranh phông chiếu nêu tốn

- Nêu phép tính thích hợp? - Nhận xét

3 Củng cố ( phút)

- Y/c hs đọc lại bảng cộng phạm vi

- Hs làm

- Hs nêu

- Hs làm

- Hs nêu y/c

- Thực từ trái sang phải - Hs làm

- Trên cành có chim, bay đến chim Hỏi có tất chim?

3+ =

Giảng: Thứ 3/06/10/2018

ĐẠO ĐỨC

Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu anh chị cần lễ phép, em nhỏ phải nhường nhịn Kĩ năng: Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ gia đình Thái độ: Tự giác cư xử thêm yêu quý anh chị nhà *HSKT: Biết cư sử lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ

II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐUỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kỹ giao tiếp/ ứng xử với anh chị em gia đình

- Kỹ định giải vấn đề để thể lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(5)

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV

1 Hoạt động 1: (10 phút) Cho HS xem tranh nhận xét

- Yêu cầu HS quan sát tranh tập nhận xét việc làm bạn tranh

- Gọi HS trình bày trước lớp - Cho HS nhận xét, bổ sung

- Kết luận: Anh, chị em gia đình phải

thương yêu hòa thuận với

2 Hoạt động 2: (15 phút) Thảo luận, phân tích tình

- YC HS xem tranh tập cho biết tranh vẽ gì?

* GV hỏi: Theo em bạn Lan tranh có cách giải tình đó?

- GV chốt lại số cách giải Lan:

+ Lan nhận quà giữ tất cho + Lan chia bé cho em giữ lại cho to

+ Lan chia to cho em, bé phần

+ Mỗi người nửa bé nửa to + Nhường cho em bé chọn trước

- GV hỏi: Nếu em Lan em chọn cách giải nào? Vì sao?

Hoạt động HS

- HS thực theo cặp

- Vài HS trình bày - Vài HS nêu

- Vài HS nêu

- Nhiều HS nêu

- HS nêu

- HS thảo luận nhóm

- HS đại diện trình bày

HS nêu việc làm bạntrong hình

(6)

- Cho HS thảo luận xem lựa chọn cách giải

- Gọi HS trình bày trước lớp

- Cho HS nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV kết luận: Cách ứng xử thể

yêu quý nhường nhịn em nhỏ *Tranh 2: GV thực tương tự tranh

- HS nêu

III Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- GV nhận xét học, dặn HS thực theo học

-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Kể hoạt động mà em thích - Nói cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí - Biết đi, đứng ngồi học tư Kĩ

- Củng cố kĩ nhận biết cần thiết, lợi ích vận động nghỉ ngơi

3 Thái độ

- Có ý thức tự giác thực điều học vào sống ngày

* QTE: HS (cả nam nữ) biết cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí; biết đi, đứng, ngồi học tư giúp thực tốt quyền vui chơi, giải trí, quyền học hành, quyền có sức khỏe chăm sóc sức khỏe

* BVMT: Hình thành thói quen giữ vệ sinh thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh

(7)

II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin: Quan sát phân tích cần thiết, lợi ích vận động nghỉ ngơi thư giãn

- Kỹ tự nhận thức: Tự nhận xét tư đi, đứng, ngồi học thân - Phát triển kỹ giao tiếp thông qua hoạt động học tập

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa sgk Máy chiếu, phông chiếu IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV 1 Kiểm tra cũ: (5 phút)

? Vì phải ăn uống hàng ngày ?

- GV nhận xét.

2 Khám phá: (5 phút)

*Động não: Trò chơi “Chi chi chành chành”

- Khi chơi xong em cảm thấy nào? 3 Kết nối: (25 phút)

1 Hoạt đông 1: Thảo luận lớp

- Cho HS hoạt động theo cặp: Hãy nói hoạt động vui chơi hàng ngày

- Mời HS lên trình bày trước lớp

- GV hỏi: Những hoạt động vừa nêu có lợi (hoặc có hại gì) cho sức khỏe?

- GV kết luận nêu số trị chơi có lợi cho sức khỏe nhắc em giữ an toàn chơi

2 Hoạt động 2: Làm việc với sgk.(Slide 1, Slide 2)

- GV hướng dẫn quan sát hình trang 20, 21

Hoạt động HS

- HS trả lời

- Cả lớp chơi - Vài HS nêu

-HS nói theo cặp

- Vài HS nói trước lớp

- Vài HS nêu

HS quan sát

(8)

sgk

- Cho HS nêu lại nội dung tranh

- Yêu cầu HS nêu tác dụng hoạt động

Kết luận: Khi làm việc nhiều hoạt động sức, thể mệt mỏi, lúc cần phải nghỉ ngơi cho lại sức Nếu ko nghỉ ngơi, thư giãn lúc có hại cho sức khỏe

* QTE: HS (cả nam nữ) biết cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí; biết đi, đứng, ngồi học tư giúp thực tốt quyền vui chơi, giải trí, quyền học hành, quyền có sức khỏe chăm sóc sức khỏe

3 Hoạt động 3: Quan sát theo nhóm nhỏ -Yêu cầu HS quan sát tranh tư đi, đứng, ngồi bạn theo nhóm.( Slide 3)

- Cho HS nói bạn đi, đứng, ngồi tư thế?

- GV mời đại diện trình bày trước lớp - GV nhắc nhở nên ý thực tư

- Cho HS thực tư

- Vài HS nêu - Vài HS nêu

- HS quan sát thảo luận theo cặp

- HS đại diện lên trình bày

- Vài HS thực

HS nêu nội dung tranh mức đơn giản

4 Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- GV nêu lại cần thiết việc nghỉ ngơi để đảm bảo sức khỏe

-BỒI DƯỠNG TOÁN

(9)

1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh số phép cộng 2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ làm tốn

3 Thái độ: HS u thích mơn học, ham học hỏi. B Chuẩn bị

Vở thực hành TV Toán C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ ( phút) - Gọi hs đọc bảng cộng 3,4,5 - Nhận xét

2 Bài ( 32 phút) - GT bài, ghi bảng * Bài 1: Tính

- Gọi hs nêu yêu cầu

- BT y/c tính theo hàng gì? - Nêu cách trình bày?

- Y/c hs làm - Chữa

- BT củng cố cho kiến thức gì? * Bài 2: Tính

- Gọi hs nêu yêu cầu

- BT y/c tính theo hàng gì? - Nêu cách trình bày?

- Y/c hs làm - Chữa

- Kiến thức vừa ôn lại qua BT * Bài 3: Số?

- Gọi hs nêu yêu cầu

- HD: BT cho sẵn phép tính, thiếu số Dựa vào bảng cộng điền số thích hợp vào trống để phép tính

- Y/c hs làm - Chữa

* Bài 4: Nối phép tính với số thích hợp - Gọi hs nêu yêu cầu

- Gọi hs đọc nội dung

- HD: Nối phép tính với kết tương ứng - Y/c hs làm

- Chữa

* Bài 5: Viết phép tính thích hợp - Y/c hs quan sát tranh nêu toán - Nêu phép tính thích hợp?

- Nhận xét

- HS đọc

- Hs nêu

- Tính theo hàng ngang

- Viết kết thẳng cột với phép tính - Hs làm

- Thực cộng với số - Hs nêu

- Tính theo hàng dọc - Viết kết sau dấu - Hs làm

- Số phép cộng - Hs nêu

- Hs làm

- Hs nêu yêu cầu - Hs đọc

- Hs làm

- Đĩa thứ có cam, đĩa thứ hai khơng có cam Hỏi hai đĩa có tát cam?

(10)

3 Củng cố ( phút)

- Y/c hs đọc lại bảng cộng phạm vi 3,4,5

-Bồi dưỡng Tiếng Việt (2D)

TIẾT 9: LUYỆN TẬP TỪ VÀ CÂU I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Củng cố cho HS từ vật, hoạt động, trạng thái Kỹ

- Rèn kĩ điền từ đặt câu Thái độ

- HS u thích mơn học II Chuẩn bị

- GV: Giáo án - HS: Vở ô li

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Ổn định tổ chức (2p) - Yêu cầu lớp hát B Nội dung (30p) 1 Giới thiệu 2 Thực hành

- GV hướng dẫn HS làm số tập sau: * Bài tập: 1, 2, ( 35 đề ôn luyện T 28) - GV gợi ý cho HS

- Yêu cầu làm vào

- Một số HS đọc làm trước lớp

- Lớp thực

- HS đọc yêu cầu tập - HS lắng nghe

- HS làm vào

(11)

- Nhận xét, chữa - GV chốt kiến thức C Củng cố dặn dò (5p)

- Tiết học hơm ơn lại kiến thức gì?

- GV nhận xét học, dặn dò nhà xem lại

- Nhận xét, chữa - HS lắng nghe

- HS nêu - HS lắng nghe

-Giảng: Thứ tư/07/10/2018

Đạo đức: Đã soạn thứ 3/06/10/2018 TN&XH: Đã soạn thứ 3/06/10/2018 BD Toán: Đã soạn thứ 2/05/10/2018

Khoa học (4A)

Tiết 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I - MỤC TIÊU

* Sau học, học có thể:

- Kể tên số việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước - Biết số nguyên tắc tập bơi bơi

- Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nước vận động bạn thực II, CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:

-Phân tích phán đốn tình có nguy dẫn đến tai nạn đuối nước, -Cam kết thực nguyên tắc an toàn bơi tập bơi

III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - máy tính, máy chiếu

IV - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I-Ổn định tổ chức (1’):

- Gv cho học sinh hát II-Kiểm tra cũ (5’):

(12)

- Khi bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống nào?

III-Bài mới:

- Giới thiệu (1’) - Viết đầu 1-Hoạt động 1: 9’

*Mục tiêu: Kể tên số việc nên không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước

* Cách tiến hành

- GV cho học sinh thảo luận nhóm đơi - Các biện pháp phịng, tránh tai nạn đuối nước ?

- Làm để phịng tránh tai nạn đuối nước sống hàng ngày?

- Mời đại diện nhóm lên trình bày *GV kết luận: Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối Giếng nước phải xây thành cao có nắp đậy, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy Chấp hành tốt các quy định an toàn tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ Tuyệt đối không lội qua suối khi có mưa lũ, giơng bão.

2 - Hoạt động 2: 9’

*Mục tiêu: Nêu số nguyên tắc tập bơi, bơi

* Cách tiến hành :

- GV cho học sinh thảo luận nhóm đơi - Một số ngun tắc tập bơi, bơi - Nên tập bơi bơi đâu? - Mời đại diện nhóm lên trình bày *GV giảng: Khơng xuống nước khi đang mồ hôi Trước xuống nước phải vận đông tập ……

- Nêu câu trả lời

- Nhắc lại đầu

- Thảo luận nhóm đơi:

- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS quan sát tranh ( slide 1: trang SGK)

- Nêu việc cần tránh để phịng tai nạn đuối nước

- Thảo luận nhóm đôi:

(13)

*Kết luận: (Ý mục “Bạn cần biết”) 3- Hoạt động 3: 9’ Tình huống

*Mục tiêu: Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nước vận động bạn thực

* Cách tiến hành :

- HS thảo luận tình

Nhóm 1: TH1: Hùng Nam vừa chơi đá bóng Nam rủ Hùng hồ gần nhà để tắm Nếu Hùng bạn ứng xử thể nào?

*Nhóm 2: TH2: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước cúi xuống bể để lấy Nếu bạn Lan, em làm gì?

*Nhóm 3: TH3: Trên đường học về trời đổ mưa to nước suối chảy xiết Mỵ bạn Mỵ nên làm ? - Nhân xét chung cách ứng xử nhóm

IV-Củng cố - Dặn dò: 3p - Nhận xét tiết học

- Về học chuẩn bị sau

- Đọc mục “Bạn cần biết”

- Thảo luận: Lớp chia thành nhóm

- Khun bạn khơng nên tắm dễ xảy tai nạn

- Khơng nên cúi lấy đồ nguy hiểm dễ bị ngã

- Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận

- Nên dừng lại đợi bố, mẹ đến đón - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Giảng: Thứ 5/08/10/2018

Đạo đức: Đã soạn thứ 3/06/10/2018 TN&XH: Đã soạn thứ 3/06/10/2018 BDT Việt:Đã soạn thứ 2/05/10/2018

-Giảng: Thứ 6/09/10/2018

(14)

Ngày đăng: 03/03/2021, 23:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan