Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cán bộ làm công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định

106 1 0
Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cán bộ làm công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cán bộ làm công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cán bộ làm công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cán bộ làm công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỖ THỊ LAN HƢƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Q U Ả N TR Ị K I N H D O A N H Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN DANH NGUYÊN HÀ NỘI - Năm 2014 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Trang Phụ bìa Lời cam đoan Danh mục bảng, sơ đồ, hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ 1.1 Khái niệm cán bộ, lực lực cán 1.1.1 Khái niệm cán 1.1.2 Khái niệm lực cán 1.1.3 Các yếu tố cấu thành lực 1.1.3.1 Yếu tố kiến thức 1.1.3.2 Yếu tố kỹ 1.1.3.3 Yếu tố phẩm chất đạo đức 10 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực cán 11 1.2.1 Yếu tố thân 11 1.2.1.1 Yếu tố thể lực ( sức khỏe) 11 1.2.1.2 Yếu tố trí lực 11 Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý 1.2.1.3 Yếu tố Giáo dục đào tạo, bồi dưỡng 12 1.2.2 Yếu tố môi trường làm việc 12 1.2.2.1 Môi trường tổ chức 12 1.2.2.2 Mơi trường văn hóa 12 1.2.2.3 Môi trường đặc thù công việc 12 1.2.2.4 Môi trường đồng nghiệp 12 1.2.3 Yếu tố môi trường xã hội 14 1.2.3.1 Mơi trường văn hóa - xã hội 14 1.2.3.2 Môi trường giáo dục 14 1.3 Các tiêu chí phƣơng pháp đánh giá lực cán 15 1.3.1 Các tiêu chí đánh giá lực cán 15 1.3.1.1 Tiêu chí trình độ 15 1.3.1.2 Tiêu chí lực 15 1.3.1.3 Tiêu chí vè phảm chất đạo đức 15 1.3.2 Các phương pháp đánh giá lực cán 16 1.3.2.1 Đánh giá lực dựa mức độ hồn thành cơng việc 16 1.3.2.2 Đánh giá lực dựa mô tả công việc 17 1.4 Quan niệm nghèo đói; Chuẩn nghèo mức chuẩn xác định hộ nghèo 18 1.4.1 Quan niệm “ nghèo đói” 18 1.4.1.1 Quan niệm số tổ chức quốc tế 18 1.4.1.2 Quan niệm Việt Nam 18 1.4.2 Khái niệm chuẩn nghèo mức chuẩn xác định hộ nghèo 19 1.4.2.1 Khái niệm chuẩn nghèo 19 1.4.2.2 Mức chuẩn xác định hộ nghèo 1.5 Khái niệm “giảm nghèo”; ý nghĩa công tác giảm nghèo 24 1.5.1 Khái niệm “giảm nghèo” 24 1.5.2 Ý nghĩa công tác giảm nghèo 25 Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý 1.6 Khái quát Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo 1.7 Đánh giá số thành tựu số hạn chế thực CTMTQG giảm nghèo Việt Nam 29 30 1.7.1 Một số thành tựu 30 1.7.2 Một số hạn chế 31 1.8 Một số học kinh nghiệm thực CTMTQG giảm nghèo 32 CHƢƠNG II ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Tổng quan tỉnh Nam Định 35 2.1.1 Những đặc điểm tự nhiên 35 2.1.2 Những đặc điểm kinh tế 36 2.1.3 Những đặc điểm văn hóa - xã hội 37 2.2 Công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định 38 2.2.1 Khái lược công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định 38 2.2.2 Đặc điểm lực lượng cán làm công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định 2.2.2.1 Đặc điểm cán làm công tác giảm nghèo cấp tỉnh 39 2.2.2.2 Đặc điểm cán làm công tác giảm nghèo cấp huyện 50 2.2.2.3 Đặc điểm cán làm công tác giảm nghèo cấp xã 57 2.3 Phân tích lực cán làm công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định 41 64 2.3.1 Phương pháp phân tích lực đội ngũ cán 64 2.3.2 Phân tích lực cán làm công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định 64 2.3.2.1 Xác định lực cần thiết cán làm công tác giảm nghèo 64 2.3.2.2.Phân tích lực cán làm cơng tác giảm nghèo tỉnh Nam Định 64 - Đối với cán chuyên môn - Đối với cán lãnh đạo, quản lý 2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lực cán làm công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh 71 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý 2.4.1 Nhóm nhân tố thân cán 72 2.4.2 Nhóm nhân tố mơi trường làm việc 73 2.5 Đánh giá chung lực cán làm công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định 73 2.5.1 Kết thực CTMTQG giảm nghèo tỉnh Nam Định 74 2.5.2 Đánh giá chung lực cán làm công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định 77 - Về ưu điểm - Tồn tại, hạn chế - Đánh giá chung CHƢƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Mục tiêu, quan điểm, phƣơng hƣớng nâng cao lực cán tỉnh Nam Định 3.1.1 Mục tiêu 82 82 3.1.2 Quan điểm 83 3.1.3 Phương hướng nâng cao lực cán tỉnh Nam Định 83 3.2 Các giải pháp nâng cao lực cán làm công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định 3.2.1 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán công chức 84 84 3.2.2 Giải pháp bố trí, sử dụng, luân chuyển cán 88 3.2.3 Giải pháp sử dụng đội ngũ cán chuyên trách 90 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý LỜI CAM ĐOAN Cam đoan tác giả đề tài “ Phân tích đề xuất giải pháp nâng cao lực cán làm công tác giảm nghèo Tỉnh Nam Định”: “Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học tác giả nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin quan sát, nghiên cứu thực trạng lực cán làm công tác giảm nghèo Tỉnh Nam Định để đưa giải pháp, biện pháp với mong muốn nâng cao lực cán làm công tác giảm nhằm đảm bảo chất lượng công việc phát triển tổ chức, địa phương Tỉnh Nam Định Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Các tư liệu, tài liệu sử dụng có nguồn dẫn rõ ràng” Tác giả Đỗ Thị Lan Hƣơng Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý DANH MỤC BẢNG Tên bảng, sơ đồ, hình vẽ Trang Hình 1.3.2 Tiến trình đánh giá mức độ hồn thành cơng việc Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Nam Định Bảng Tổng số cán làm cơng tác giảm nghèo tồn tỉnh Nam Định Bảng Sơ đồ cấu tổ chức quan Sở LĐTBXH tỉnh Nam Định Bảng Cơ cấu tuổi giới cán làm công tác giảm nghèo cấp tỉnh Bảng Cơ cấu trình độ cán làm công tác giảm nghèo cấp tỉnh Bảng Sơ đồ cấu tổ chức phòng LĐTBXH Nam Định Bảng Cơ cấu tuổi giới cán làm công tác giảm nghèo cấp huyện Bảng Cơ cấu trình độ cán làm công tác giảm nghèo cấp huyện Bảng Cơ cấu tuổi giới cán làm công tác giảm nghèo cấp xã Bảng Cơ cấu trình độ cán làm cơng tác giảm nghèo cấp huyện Phiếu khảo sát đánh giá lực cán làm công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định Bảng 10 Kiến thức tốt - yếu cán chuyên môn Bảng 11 Kỹ cán chuyên môn Bảng 12 Phẩm chất đạo đức cán chuyên môn Bảng 13 Kiến thức tốt - yếu cán lãnh đạo, quản lý Bảng 14 Kỹ cán lãnh đạo, quản lý Bảng 15 Phẩm chất đạo đức cán lãnh đạo, quản lý Bảng 16 Tổng hợp số liệu hộ nghèo toàn tỉnh Nam Định Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thấy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Danh Nguyên tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt giúp đỡ tác giả suốt trình thực đề tài Tác giả trân trọng cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Viện Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện cần thiết để tác giả triển khai hoàn thành đề tài yêu cầu Tác giả mong muốn nhận hướng dẫn đóng góp ý kiến Q Thầy, Cơ để hoàn thiện đề tài rút kinh nghiệm cho lần nghiên cứu sau Xin Trân trọng cảm ơn./ Tác giả Đỗ Thị Lan Hƣơng Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn: Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: "Cán nhân tố định thành bại cách mạng gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước, chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: "Cán gốc công việc Vì huấn luyện cán cơng việc gốc Đảng" Trong kinh tế hội nhập nay, ngày nhiều tổ chức, doanh nghiệp nhận rõ vai trò quan trọng nguồn nhân lực đơn vị có quan tâm định đến vấn đề nâng cao trình độ, lực, phát triển đội ngũ cán nhân viên Nâng cao lực cán nâng cao lực cạnh tranh tổ chức, doanh nghiệp Nói đến cạnh tranh nói đến kiến thức, kỹ năng, lực cá tính trội cá nhân Các tổ chức, doanh nghiệp tập trung vào yếu tố cạnh tranh thương mại thực tế cạnh tranh nhân lực yếu tố quan trọng Do đó, tổ chức, doanh nghiệp muốn tồn phát triển cần thiết phải nâng cao lực cán Đội ngũ cán đóng vai trị lớn thành bại cơng ty, tổ chức Chỉ có nhà lãnh đạo giàu kinh nghiệm có nhìn đánh giá đắn tầm quan trọng quản lý nhân lực Đặc biệt đánh giá xác mức độ thành đạt tổ chức, doanh nghiệp qua kiểm tra trình độ nghiệp vụ tay nghề nhân viên Như vậy, lực cán xem tiềm lực phát triển tổ chức, phải đầu tư xem xét lực nguồn nhân sự, tạo đòn bẩy đưa tổ chức đến bước tiến Tài sản trí tuệ điều hành tài sản tổ chức, doanh nghiệp Nếu bạn chủ trương xây dựng tổ chức hùng mạnh lâu dài, bạn phải mạnh dạn nghĩ đến việc đầu tư tạo dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ dồi lực Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Năng lực cán làm tảng cho hoạt động công ty, tổ chức Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ đất nước, địa phương đội ngũ cán cịn thiếu nhiều trình độ lực hiểu biết pháp luật Do hạn chế đó, nên q trình quản lý gặp tình huống, vụ việc rắc rối khơng đề phương án giải có lúng túng giải công việc Bên cạnh hạn chế trình độ, lực đội ngũ cán bộ, phận không nhỏ cán tác động tiêu cực kinh tế thị trường, có biểu suy thối phẩm chất, đạo đức, sống xa dân, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, dân chủ, tham nhũng, lãng phí, lợi dụng chức quyền làm trái nguyên tắc quản lý, bán sang nhượng đất trái phép, làm sai chế độ sách Đảng Nhà nước, chí bớt xét tham ô tiền nhà nước, bị truy tố trước pháp luật gây tổn hại không nhỏ đến uy tín làm giảm sút lịng tin nhân dân Đảng Nhà nước Tình trạng khiếu kiện kéo dài, khiếu kiện đơng người cịn Đây vấn đề lớn đặt để nâng cao trình độ lực cho đội ngũ cán Trong bối cảnh trên, cần có nghiên cứu tồn diện đội ngũ cán bộ, có đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo Từ phân tích nêu tác giả lựa chọn đề tài: " Phân tích đề xuất giải pháp nâng cao lực cán làm công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định" để làm luận văn thạc sĩ Đây vấn đề cấp bách, phù hợp với yêu cầu cải cách hành nhà nước nay, phù hợp với thực tiễn địa phương Mục đích nghiên cứu luận văn: Nghiên cứu, phân tích sở phương pháp luận ảnh hưởng lực cán tới chất lượng công việc phát triển tổ chức, địa phương Đánh giá thực trạng ảnh hưởng lực cán công tác Giảm nghèo tỉnh Nam Định Đề xuất số giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác Giảm nghèo tỉnh Nam Định Đối tượng nghiên cứu luận văn: Nghiên cứu phân tích thực trạng ảnh hưởng lực cán công tác Giảm nghèo tỉnh Nam Định, cần thiết phải đổi hồn thiện cơng tác nâng cao lực cán làm công tác Giảm nghèo Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Mục tiêu, quan điểm phƣơng hƣớng nâng cao lực cán bộ, tỉnh Nam Định 3.1.1 Mục tiêu Bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Đảng ta xác định mục tiêu công tác cán là: Xây dựng đội ngũ CBCC cấp từ Trung ương đến sở, đặc biệt cán đứng đầu có phẩm chất lực, có lĩnh trị vững vàng sở lập trường giai cấp công nhân, đủ số lượng, đồng cấu, đảm bảo chuyển tiếp liên tục vững vàng hệ cán nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hóa, đại hóa, giữ vững độc lập tự chủ, lên chủ nghĩa xã hội Mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở là: Xây dựng đội ngũ cán sở có lực tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tuỵ với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, ức hiếp dân, trẻ hố đội ngũ chăm lo cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giải hợp lý đồng sách cán sở Trên sở tình hình đội ngũ cán cơng tác cán năm qua, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH, Đại hội XVI Đảng tỉnh xác định: "Tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ, cán chủ chốt, có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức sáng, có trí tuệ, tâm huyết, động, sáng tạo, đủ sức đảm đương hoàn thành nhiệm vụ trước yêu cầu thay đổi cấu kinh tế phát triển xã hội địa bàn tỉnh" 3.1.2 Quan điểm: Luận văn thạc sĩ 82 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Quan điểm đạo nâng cao lực CBCC phải dựa quan điểm nguyên tắc cơng tác cán nói chung phải phù hợp với đặc điểm, tình hình sở Cụ thể bao gồm quan điểm sau đây: - Thứ nhất, Đảng thống lãnh đạo công tác cán bộ, quản lý cán theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đồng thời phát huy trách nhiệm tổ chức thành viên hệ thống trị - Thứ hai, nâng cao lực CBCC cần phải có quy trình, kế hoạch gắn với chủ trương, sách cán bộ, quản lý cán gắn liền với khâu: Quy hoạch, đào tạo,bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, luân chuyển, kiểm tra, giám sát quản lý cán - Thứ ba, nâng cao lực CBCC phải gắn với q trình đổi hệ trị sở điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, CNH HĐH đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, thực hành dân chủ từ sở, chủ động hội nhập quốc tế - Thứ tư, nâng cao lực CBCC phải xuất phát từ vị trí, vai trị CBCC, phải phù hợp tình hình kinh tế -xã hội tỉnh Nam Định 3.1.3 Phương hướng nâng cao lực cán tỉnh Nam Định - Phương hướng chung xây dựng đội ngũ CBCC tỉnh Nam Định là: Tập trung xây dựng đội ngũ cán có tư kinh tế, tạo bứt phá xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh theo hướng CNH HĐH, phấn đấu đưa tỉnh ta khỏi tình trạng tỉnh nghèo vươn lên giàu mạnh Phải tạo đội ngũ cán vừa đảm đương nhiệm vụ trước mắt, vừa đảm bảo tính kế thừa liên tục, vững đoàn kết thống ngày cao; chủ động chuẩn bị đủ nguồn để qua nhiệm kỳ đổi từ 30 - 40% cán lãnh đạo Đối với cán lãnh đạo, quản lý nói chung chức danh công chức phải đảm bảo chuẩn hoá theo quy định - Nâng cao lực CBCC tỉnh Nam Định cần tập trung hướng cụ thể sau: Luận văn thạc sĩ 83 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý +Một là, xây dựng đội ngũ CBCC Nam Định theo tiêu chuẩn quy định Nghị Đảng văn pháp luật Nhà nước Xây dựng cấu hợp lý ba độ tuổi nhằm đảm bảo tính kế thừa liên tục vững chắc: Dưới 35 tuổi chiếm 30%, từ 35 - 50 tuổi chiếm 45%, 50 tuổi chiếm 25% + Hai là, bên cạnh kiến thức học vấn, kiến thức lý luận trị, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cần phải trọng bồi dưỡng kiến thức kỹ quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội cho đội ngũ CBCC nhằm tạo bứt phá xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh theo hướng CNH, HĐH + Ba là, tạo nguồn nhân lực dồi có trình độ để xây dựng đội ngũ CBCC có chất lượng hoạt động hiệu cao Đặc biệt trọng quy hoạch nguồn cán chủ chốt sở + Bốn là, đổi nội dung phương pháp đào tạo, bồi dưỡng CBCC sở, đào tạo, bồi dưỡng theo hướng đáp ứng nhu cầu giải công việc CBCC sở; trọng trau dồi, rèn luyện kỹ thực hành, kỹ giải tình quản lý nhà nước sở +Năm là, đổi phương thức hoạt động quyền sở, hồn thiện chế, sách cán bộ, tăng cường điều kiện phương tiện làm việc quyền sở theo u cầu đại hố hành 3.2 Các giải pháp nâng cao lực cán làm công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định 3.2.1 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức: Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân tố định chất lượng, lực cán Nhận thức tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, thấm nhuần lời dạy Bác Hồ "Huấn luyện cán công việc gốc Đảng", Đảng ta đặc biệt coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng để bước hình thành đội ngũ cán bộ, cơng chức có tư mới, có kiến thức, có phẩm chất đạo đức lực hoạt động thực tiễn, coi cơng việc quan trọng cấp thiết Trước thực trạng "Đội ngũ cán sở đào tạo, bồi dưỡng", cần phải nhanh chóng đào tạo, bồi dưỡng cán sở để nâng cao lực cho họ Đào tạo, Luận văn thạc sĩ 84 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý bồi dưỡng CBCC cần quán triệt phương châm "đào tạo bản, bồi dưỡng theo chức danh, bảo đảm tính thiết thực" [30, tr.179] Với mục tiêu: "Đào tạo, bồi dưỡng CBCC theo tiêu chuẩn chức danh, trang bị, bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ kỹ quản lý điều hành, tạo điều kiện cho CBCC hoàn thành tốt nhiệm vụ giao" [16] Đào tạo, bồi dưỡng CBCC tỉnh Nam Định nay, cần làm tốt nội dung sau đây: - Đối với CBCC 45 tuổi đủ tiêu chuẩn văn hố thiếu kiến thức khác, đào tạo, đào tạo bổ sung kiến thức thiếu - Đối với CBCC gần đến tuổi nghỉ hưu thiếu tiêu chuẩn kiến thức chuyên môn, cần bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn cho họ - Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức thiếu cho nguồn CBCC dự bị theo chức danh chuẩn bị cho việc bổ sung, thay cần thiết - Chú trọng bồi dưỡng, rèn luyện kỹ thực hành, kỹ giải tình quản lý nhà nước cho chức danh - Hình thức đào tạo: Đối với cán trẻ đào tạo tập trung, cán cao tuổi bồi dưỡng ngắn ngày.- Tiến hành đổi nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy CBCC * Về nội dung, chương trình đào tạo: Thực trạng nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC là: Nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng thiên lý luận chung, chưa sâu vào kỹ thực hành nghiệp vụ quản lý nhà nước sở Trong xuất phát điểm trình độ học vấn CBCC cấp xã thấp, yêu cầu công việc CBCC cấp xã cụ thể, phát sinh hàng ngày, hàng cần phải giải nhanh chóng Nội dung giống cho nhiều đối tượng CBCC, chưa có chương trình riêng cho cấp, chức danh Thời gian nghe giảng nhiều, thời gian thảo luận ít, học viên chủ yếu người nghe, trao đổi tranh luận nên khơng có hội để rèn luyện kỹ Các kiến thức học không ghi nhớ cách sâu sắc đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã vấn đề cấp thiết Luận văn thạc sĩ 85 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng, trước hết phải quán triệt tinh thần Nghị Trung ương khoá VIII: Lấy việc chuẩn cán làm xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng thống hệ thống trường Nội dung đào tạo phải thiết thực, phù hợp với yêu cầu đổi loại cán bộ, trọng phẩm chất đạo đức kiến thức, lý luận thực tiễn, bồi dưỡng kiến thức hướng dẫn kỹ thực hành Chú trọng bồi dưỡng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, kiến thức lịch sử, địa lý, văn hoá Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, quản lý xã hội, quản lý kinh tế, khoa học, công nghệ chuyên môn nghiệp vụ, phong cách lãnh đạo Tiến hành đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng, CBCC cấp xã theo phương châm: Đào tạo bồi dưỡng kiến thức, kỹ mà cơng việc CBCC cấp xã địi hỏi Chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã phải xây dựng theo tinh thần đổi phù hợp với quan điểm sách Đảng, pháp luật Nhà nước, yêu cầu cải cách hành đặc điểm địa lý, trình độ dân trí, phù hợp với trình độ quản lý điều hành quyền cấp xã vùng Nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải sát thực tế, cụ thể với vị trí, chức năng, nhiệm vụ chức danh, trọng kết hợp đào tạo lý luận theo mục tiêu chương trình với đào tạo theo tình phương pháp xử lý giải tình cụ thể quản lý điều hành cán chuyên trách chuyên môn nghiệp vụ công tác Đổi nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC quyền cấp xã tỉnh Nam Định cần phải làm tốt việc sau đây: + Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Hành Quốc gia cần phải tổng kết đánh giá nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC để loại bỏ kiến thức lạc hậu, không thiết thực, bổ sung kịp thời kiến thức mới, Luận văn thạc sĩ 86 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý thiết thực CBCC Cần tăng thêm phần kỹ thực hành, kỹ giải tình quản lý nhà nước sở để sau học xong CBCC vận dụng kiến thức giải cơng việc Tăng thời lượng thảo luận để học viên thấm nhuần kiến thức rèn luyện kỹ Qua giúp học viên trưởng thành lên nhanh chóng + Trường trị Trường Chinh tỉnh Nam Định cần nhanh chóng bố trí chương trình địa phương vào giảng dạy qua giúp học viên hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, chủ trương, sách, chương trình kinh tế, hệ thống trị địa phương cách có hệ thống sâu sắc * Về phương pháp giảng dạy: Hiện nay, phương pháp giảng dạy CBCC Việt Nam nói chung tỉnh Nam Định nói riêng sử dụng phương pháp thuyết trình: Thầy giảng - trị nghe Tuy phương pháp có ưu điểm như: Dạy nhiều nội dung, lớp đông người, không cần đầu tư nhiều sở vật chất phương tiện máy móc đại, hạn chế phương pháp chỗ: Người học thụ động, người học ghi nhận học thuộc điều giảng viên trình bày, người học phụ thuộc vào kiến thức chuẩn bị sẵn giảng viên, người học khơng có điều kiện phát biểu, tranh luận Phương pháp khơng phát huy tính tích cực, tìm tịi suy nghĩ, khơng huy động nguồn kiến thức kinh nghiệm CBCC, không rèn luyện kỹ cho người học.Đổi phương pháp giảng dạy CBCC quyền cấp xã phải theo phương châm: Lấy người học làm trung tâm, người học đóng vai trị chủ động, giảng viên đóng vai trị người hướng dẫn, người chủ trì Để đổi phương pháp giảng dạy CBCC cấp xã Nam Định có hiệu cần phải thực nội dung cụ thể sau đây: - Trước hết phải đổi nâng cao lực giảng dạy cho đội ngũ giảng viên Vì giảng viên nhân tố tiên chất lượng đào tạo, bồi dưỡng - Tiếp tục tập huấn phương pháp giảng dạy đại cho giảng viên trường trị, trung tâm trị huyện nơi tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Buộc giảng viên phải nắm rõ đặc điểm, ưu điểm, hạn chế Luận văn thạc sĩ 87 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý phương pháp giảng dạy, để tuỳ nội dung giảng, lớp, đối tượng cụ thể mà áp dụng phương pháp giảng dạy cách linh hoạt đạt chất lượng đào tạo, bồi dưỡng tốt - Tiến hành trang bị kiến thức kỹ quản lý hành cho đội ngũ giảng viên Đây loại kiến thức tương đối giảng viên phải nắm vững để giảng dạy có chất lượng tốt - Thực chủ trương đưa giảng viên thực tế sở, giảng viên trẻ Để đội ngũ giảng viên có điều kiện tìm hiểu thực tế cơng việc mà CBCC sở làm, phát nhu cầu kiến thức mà CBCC cần trang bị, qua hồn thịên giảng phù hợp với CBCC sở, xây dựng tập tình sát với tình hình quản lý nhà nước sở - Tổ chức toạ đàm, trao đổi giảng viên với đồng chí lãnh đạo, chuyên gia am hiểu quản lý nhà nước sở, qua bồi đắp thêm kiến thức quản lý nhà nước cho đội ngũ giảng viên - Tiếp tục thực đề tài nghiên cứu CBCC sở, nội san chuyên đề CBCC sở, chuyên đề phương pháp giảng dạy CBCC - Trang bị máy móc, thiết bị hỗ trợ cho giảng viên, giảng dạy theo phương pháp đại, bố trí số lượng học viên lớp hợp lý Tăng cường đầu tư sách, tài liệu để phục vụ cho giảng viên, học viên nghiên cứu 3.2.2 Giải pháp bố trí, sử dụng, luân chuyển cán * Về bố trí, sử dụng cán bộ: Bố trí, sử dụng cán có vai trị quan trọng quản lý nhà nước Nếu bố trí, sử dụng cán phù hợp với cơng việc giao kỹ cương đảm bảo, hiệu quản lý nhà nước cao, cán trưởng thành lên nhanh; ngược lại bố trí, sử dụng cán khơng phù hợp với công việc (công việc yêu cầu cao mà bố trí cán lực khơng đáp ứng được) dẫn tới kỷ cương không đảm bảo, hiệu lực quản lý nhà nước thấp, công việc yêu cầu khơng cao mà bố trí cán lực có thừa lãng phí lực quản lý cán Luận văn thạc sĩ 88 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý - Bố trí, sử dụng cán phải xuất phát từ yêu cầu công việc, sở công việc tiến hành chọn người có đủ tiêu chuẩn, lực, làm việc có hiệu quả, có uy tín Mạnh dạn bố trí, sử dụng cán trẻ có đủ tiêu chuẩn, rèn luyện thực tiễn có chiều hướng phát triển tốt vào cương vị lãnh đạo - Bố trí, sử dụng cán phải đảm bảo tính ổn định, tính đồng bộ, tính liên tục, bố trí, sử dụng cán phải kết hợp hài hoà cán giàu kinh nghiệm am hiểu địa bàn với cán động, có tư mới, cách làm mới, cán cũ, cán mới, cán nam, cán nữ để họ bổ sung cho tạo thành sức mạnh tổng hợp máy - Cần phải thay đổi quan niệm ưu tiên người quy hoạch trước: Người quy hoạch trước bố trí sử dụng trước, người quy hoạch sau bố trí sử dụng sau; mà cần có quan niệm với cán diện quy hoạch có điều kiện hội phấn đấu nhau, người có đủ tiêu chuẩn, lực chiều hướng phát triển tốt bố trí, sử dụng người - Kiên loại bỏ cán lĩnh trị khơng vững vàng, dao động hội, cán phẩm chất đạo đức, tư cách lối sống; cán yếu lực (không có khả hồn thành nhiệm vụ hai năm liên tục) khỏi máy nhằm làm máy - Khi tiến hành lựa chọn cán để bố trí vào chức danh cần phải tiến hành cách khách quan, tập thể, dân chủ, có tham khảo ý kiến cán đảng viên, quần chúng nhân dân * Về luân chuyển cán bộ: Luân chuyển cán sở nhằm bồi dưỡng kiến thức thực tiễn, rèn luyện kỹ quản lý nhà nước cho cán sở tăng cường cán cho sở, nâng cao lực quản lý nhà nước cho quyền sở.Thực tế nay, việc luân chuyển cán sở cịn ít, ý đến bồi dưỡng, rèn luyện cán luân chuyển, chưa trọng đến nâng cao lực quản lý nhà nước cho quyền sở Luận văn thạc sĩ 89 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Để nâng cao hiệu công tác luân chuyển cán sở cần thực tốt nội dung chủ yếu sau: + Chỉ nên luân chuyển cán lãnh đạo sở, không nên luân chuyển công chức sở chức danh chuyên môn cần chuyên sâu ổn định + Chỉ nên luân chuyển cán theo chiều dọc: tỉnh, huyện - xã không nên luân chuyển cán theo chiều ngang xã với xã + Nên luân chuyển cán sở có nhiệt tình cách mạng, có lực tốt, tránh tình trạng "bị đẩy xuống sở", coi sở điểm dừng chân cuối Nên ưu tiên cán trẻ có lực tốt luân chuyển sở, tạo bước đột phá tác phong, cách thức làm việc quyền sở + Phải có kế hoạch cụ thể, chặt chẽ luân chuyển cán Tiến hành luân chuyển cách thận trọng, kỹ lưỡng, có bước thích hợp, tránh tình trạng gây xáo trộn máy lớn, làm ảnh hưởng đến hoạt động máy sở + Cần làm tốt công tác tư tưởng cho cán sở, tạo đoàn kết, thống cao cán nơi cán luân chuyển đến Cần đảm bảo chế độ sách hợp lý, tạo điều kiện để cán luân chuyển yên tâm công tác 3.2.3 Giải pháp sử dụng đội ngũ cán chuyên trách: Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta thực thi nhiều sách, chương trình dự án XĐGN có hiệu như: Chương trình 134, 135 giai đoạn II Nghị 30a/2008/NQ-CP Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh, bền vững (đối với 61 huyện nghèo) hướng mạnh vào vùng nông thôn, huyện nghèo, xã nghèo, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đơng dân tộc thiểu số để giảm nghèo nhanh vùng nghèo Qua cải thiện vật chất tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển vùng, miền, địa bàn dân tộc, nhóm dân cư Đồng thời, bảo đảm cơng bằng, dân chủ an sinh xã hội Theo báo cáo, kết thực tiêu giảm nghèo giai đoạn 20102013 (áp dụng chuẩn nghèo mới): Tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 14,2% (năm 2010) xuống 11,76% (năm 2011) 9,6% (năm 2012), năm 2013 khoảng Luận văn thạc sĩ 90 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý 7,6%-7,8% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, đời sống người nghèo cải thiện đáng kể Mặc dù vậy, kết giảm nghèo chƣa thực bền vững - Thành tựu XĐGN lớn, nhìn chung kết giảm nghèo chưa thật vững chắc, tỷ lệ hộ tái nghèo năm cao, đặc biệt huyện miền núi, vùng cao, biên giới Việc dạy nghề chưa thực gắn với nhu cầu; việc cho vay tín dụng ưu đãi chưa gắn với hỗ trợ hướng dẫn sản xuất, khuyến nông cách hiệu Chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học chống tái mù chữ thấp, dẫn đến mặt học vấn người dân chưa nâng lên mong muốn; tỷ lệ tái mù chữ nhóm dân tộc người cịn cao Trong đó, vùng đặc biệt khó khăn nước ta chủ yếu vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Có thể nói, “rốn nghèo”, nơi tập trung nhiều người nghèo Đồng bào dân tộc thiểu số (trong có trẻ em) nhiều nơi khó tiếp cận với dịch vụ y tế chi phí cho khám chữa bệnh cao, lại khó khăn, chất lượng khám chữa bệnh thấp Trong số 10 triệu người nghèo nước nay, hầu hết cư dân nông thôn miền núi đồng bào dân tộc thiểu số Vì vậy, XĐGN phải tiếp tục thực đồng thời với trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Chính sách giảm nghèo nhiều, đơi có trùng lắp, chồng chéo nên dẫn tới số khó khăn thực thi Hiện có khoảng 70 văn sách trực tiếp XĐGN, ngồi số sách liên quan nhiều Qua đánh giá, sách đầy đủ, mức độ tác động hiệu đến đối tượng thụ hưởng Tuy nhiên, cịn lại số sách có vấn đề, khơng mang lại hiệu rõ nét mà tạo ỷ lại Ví dụ, sách hỗ trợ tiền điện, giống trồng vật nuôi, mức hỗ trợ q thấp mục tiêu sách bị “bẻ quặt” gia đình họ khơng dùng vào mục đích hỗ trợ Đã có nhiều sách dẫn đến chồng chéo như: sách dạy nghề có dạy nghề cho nơng thơn, phụ nữ, dân tộc thiểu số, niên, nông dân… triển khai địa bàn, đối tượng hưởng sách Tình trạng nhiều Luận văn thạc sĩ 91 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý sách, chương trình dẫn đến quản lý cồng kềnh, gây lãng phí, trùng lắp, nguồn lực phân tán, không đáp ứng nhu cầu thực hộ Chính sách XĐGN cịn tình trạng chắp vá, thiếu tính định hướng, chiến lược, thấy thiếu lại bổ sung, có sách tồn lâu nên cần cập nhật, thay đổi * Để giải bất cập công tác XĐGN nêu trênc Bộ LĐTBXH cần tập trung giải số nội dung sau: Bộ LĐTBXH nghiên cứu đề xuất với Chính phủ để xếp lại sách cho phù hợp, theo hướng có phân loại đối tượng tác động Có sách hỗ trợ khuyến khích với hộ cận nghèo hộ thoát nghèo Hộ thoát nghèo phải hỗ trợ để họ không tái nghèo Đối với địa phương cần thay đổi chế, chuyển từ xây dựng giao kế hoạch hàng năm sang giao kế hoạch trung hạn (từ 3-5 năm), để địa phương chủ động triển khai hoạt động XĐGN Trong việc xác định đối tượng, không đánh giá XĐGN hàng năm mà chuyển sang đánh giá năm Như để đối tượng có ổn định hưởng sách 2-3 năm, nghèo thực sự, thay hàng năm “bắt” người ta thốt, năm sau lại tái nghèo Ngoài ra, chuyển từ hướng đo lường nghèo dựa chuẩn nghèo chuyển sang đo lường nghèo đa chiều, dựa nhu cầu tối thiểu nhìn nhận nghèo tổng thể Trong công tác XĐGN, cần phải xây dựng máy chuyên trách cho XĐGN, máy XĐGN kiêm nhiệm từ Trung ương đến địa phương Việc khơng có máy chun trách làm nảy sinh vấn đề khơng có người đứng tổ chức thực sách, tham mưu cho cấp, tính trách nhiệm khơng cao, mặt khác nhiều hoạt động điều tra, rà soát hộ nghèo hàng năm khơng bố trí kinh phí thực hiện, dẫn đến chất lượng hiệu chưa cao Giai đoạn tới, cần phải coi công tác XĐGN nghề, coi phong trào khơng thể xóa nghèo bền vững Luận văn thạc sĩ 92 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý KẾT LUẬN Năng lực cán tiêu chuẩn cao hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, mang tính tổng hợp người cán cơng chức,.nó hình thành thơng qua hoạt động cá nhân Năng lực biểu nhận thức kỹ vận dụng Chủ trương, Đường lối, Chính sách Đảng Nhà nước vào thực tiễn Đồng thời tổ chức nhân dân thực thắng lợi Chủ trương, Đường lối Đánh giá cách khách quan thực trạng lực đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo Nam Định cho thấy, trước u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế lực đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định.còn nhiều bất cập, khiếm khuyết, lực chuyên môn, nghiệp vụ, lực tổ chức vận động quần chúng Một phận lòng với tại, ỷ lại cấp Nguyên nhân bao trùm dẫn tới thực trạng thời gian qua chưa quan tâm thường xuyên tới chất lượng đạo tạo, nâng cao lực đội ngũ cán Vì công tác tạo nguồn, quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu địi hỏi thực tiễn Vì vậy, để nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác Giảm nghèo Nam Đinh cần thực tốt giải pháp: - Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán khả tự rèn luyện, tự bồi dưỡng đội ngũ cán boojlamf công tác giảm nghèo - Đổi thực đồng quy định, quy chế bố trí, sử dụng, ln chuyển cán - Có sách phù hợp để sử dụng đội ngũ cán chuyên trách làm công tác giảm nghèo Các giải pháp cần thực cách đồng bộ, thiết thực hiệu Luận văn thạc sĩ 93 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý quả, không coi nhẹ giải pháp Tuy nhiên, theo trước thực trạng lực cán làm công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng khả tự rèn luyện, tự bồi dưỡng đội ngũ cán phải xác định then chốt thực bố trí, sử dụng, luân chuyển cán và.là khâu đột phá góp phần nâng cao lực lãnh đạo quản lý cho họ Cán công tác cán vấn đề đặc biệt quan trọng, nhiệm vụ trước mắt lâu dài hệ thống trị Trong khn khổ luận văn khái quát vấn đề thực trạng nawngcuar đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo Nam Định giải pháp nhằm nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định năm Do trình độ thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế cơng tác cán cịn hạn chế, thân cố gắng vận dụng kiến thức trang bị với kinh nghiệm công tác để giải vấn đề đề tài đặt ra; vấn đề lớn, phức tạp nên q trình thực khó tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế Kính mong dẫn, giúp đỡ thầy, cô giáo Cuối cùng, tác giả xin trân trọng cảm ơn bảo tận tình thầy giáo TS.Nguyễn Danh Nguyên - Viện Trưởng Viện Kinh tế Quản lý, quan tâm giúp đỡ thầy cô khoa Kinh tế Quản lý, Viện đào tạo sau đại học trường ĐHBK Hà Nội, quan ban chức năng, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành luận văn Luận văn thạc sĩ 94 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực (Human Resource Management) tái lần thứ 7, Nhà xuất Thống kê, trang 2, 3, 13, 15, 202 TS Nguyễn Danh Nguyên (2009), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TS Nguyễn Hữu Thân (2010), Quản trị nhân sự, tái lần thứ 9, Nhà xuất Lao động - Xã hội PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân ThS Nguyễn Văn Điềm, Giáo trình Quản trị nhân lực tái lần thứ 2, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân 2012 PGS.TS Đồng Thị Thanh Phương ThS Nguyễn Thị Ngọc An, Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực (Human Resource Management), Nhà xuất Lao động - Xã hội Luật Cán bộ, Công chức số 22/2008/QH12 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 - 2015 Dữ liệu thống kê Sở Nội Vụ tỉnh Nam Định; Sở lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Nam Định 16 Các trang web, diễn đàn Quản trị nguồn nhân lực 17 Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (Molisa.gov.vn) 18 Trang thông tin điện từ giảm nghèo bền vững ( molisa/giamngheo.gov.vn ) Luận văn thạc sĩ 95 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ Viện Kinh tế & Quản lý 65 Ngành Quản trị kinh doanh ... VỀ NĂNG LỰC VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ Chƣơng II: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH NAM ĐỊNH Chƣơng III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO... đội ngũ cán bộ, có đội ngũ cán làm cơng tác giảm nghèo Từ phân tích nêu tác giả lựa chọn đề tài: " Phân tích đề xuất giải pháp nâng cao lực cán làm công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định" để làm luận... 2.2 Công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định 38 2.2.1 Khái lược công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định 38 2.2.2 Đặc điểm lực lượng cán làm công tác giảm nghèo tỉnh Nam Định 2.2.2.1 Đặc điểm cán làm công tác

Ngày đăng: 03/03/2021, 20:47

Mục lục

    Danh muc cac tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan