Đánh giá nguy cơ trượt lở đất ở khu vực miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế bằng phương pháp phân tích đa tiêu chí và công nghệ GIS

14 12 0
Đánh giá nguy cơ trượt lở đất ở khu vực miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế bằng phương pháp phân tích đa tiêu chí và công nghệ GIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá nguy cơ trượt lở đất để có các biện pháp phòng tránh thiên tai và phục vụ quy hoạch phát triển là rất cần thiết, nhất là những vùng đồi núi nhiệt đới ẩm như khu vực miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Để đánh giá nguy cơ trượt lở đất, công nghệ GIS và phương pháp phân tích đa tiêu chí (MCA) đã được áp dụng để tính toán chỉ số nhạy cảm trượt lở đất.

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số (2020) ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TRƢỢT LỞ ĐẤT Ở KHU VỰC MIỀN NÚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHÍ VÀ CƠNG NGHỆ GIS Hà Văn Hành*, Nguyễn Quang Việt, Trƣơng Đình Trọng Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Email: hanhdiahue@yahoo.com * Ngày nhận bài: 8/7/2019; ngày hoàn thành phản biện: 10/7/2019; ngày duyệt đăng: 04/9/2019 TÓM TẮT Đánh giá nguy trượt lở đất để có biện pháp phịng tránh thiên tai phục vụ quy hoạch phát triển cần thiết, vùng đồi núi nhiệt đới ẩm khu vực miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế Để đánh giá nguy trượt lở đất, công nghệ GIS phương pháp phân tích đa tiêu chí (MCA) áp dụng để tính tốn số nhạy cảm trượt lở đất Trong nghiên cứu, 09 tiêu chí ảnh hưởng đến khả trượt lở đất lựa chọn: Độ dốc, hướng sườn, độ lồi lõm sườn, số ẩm ướt địa hình, số lượng dịng chảy, lượng mưa trung bình tháng mùa mưa, thạch học, khoảng cách đến trục giao thông thảm phủ bề mặt đất, sau tiến hành chồng xếp đồ đơn tính để tính tốn số LIS thơng qua kết tính tốn phân chi lãnh thổ nghiên cứu thành 05 cấp nguy trượt lở Từ khóa: Đánh giá nguy trượt lở đất, phân tích đa tiêu chí, GIS MỞ ĐẦU Trượt lở đất xem tai biến địa chất phổ biến với khoảng 9% thảm họa thiên nhiên xảy giới liên quan đến dạng tai biến (Christos Chalkias nnk, 2014) Mặc dù người đạt nhiều thành tựu khoa học công nghệ, trượt lở đất tiếp tục diễn gây thiệt hại kinh tế, người môi trường Khu vực nghiên cứu gồm 02 huyện Nam Đông A Lưới thuộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế với diện tích 1.368,14 km2 Lãnh thổ kéo dài từ 15059'30'' đến 16023’20’’ vĩ Bắc từ từ 107000'56'' đến 1070 53’00’’ kinh Đơng Địa hình chủ yếu núi thấp chiếm 59,63%, khu vực núi trung bình chiếm 19,92% gị đồi chiếm 20,46% Phần lớn nham thạch cấu tạo đá biến chất giàu alumosilicat thạch anh, đá trầm tích 135 Đánh giá nguy trượt lở đất khu vực miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế phương pháp phân tích đa tiêu chí … lục nguyên giàu alumosilicat thạch anh Khí hậu có mùa rõ rệt, mùa mưa tập trung từ tháng IX đến tháng XII chiếm 70% lượng mưa năm, lượng mưa năm dao động 3.400 – 4.000 mm, số ngày mưa khoảng 200 – 220 ngày [1] Thảm phủ rừng tự nhiên chiếm diện tích lớn với 69,46%, số diện tích cịn lại khu vực chưa có rừng, rừng trồng, nơng nghiệp đất chuyên dùng Xu ứng dụng viễn thám GIS vào nghiên cứu trượt lở sâu vào phát triển kỹ thuật việc thành lập đồ nguy trượt lở đất Các nghiên cứu nhằm phát khoanh vùng, giám sát, phân tích trượt lở cảnh báo tai biến C.J Van Westen gần tổng hợp công cụ sử dụng GIS phân tích, nghiên cứu rủi ro trượt lở đất Việc ước tính cường độ khả trượt lở đất địi hỏi lượng lớn nguồn thơng tin liên quan đến: Địa hình bề mặt, lớp địa tầng (subsurface stratigraphy), nước đất biến động theo thời gian, cường độ cắt nén (shear strength) đất đá, cường độ khả xảy nhân tố thúc đẩy trượt lở (triggering factors) lượng mưa động đất 350 Northeast East North Northwest South West Southeast Southwest Lồi (PL > 0) Thẳng (PL = 0) Lõm (PL 64.000 < 400 mm 400 - 450 mm 450 - 500 mm 500 - 550 mm > 550 mm Đá xâm nhập axit, trung tính Đá biến chất giàu alumosilicat thạch anh Đá xâm nhập mafic, siêu mafic Đá trầm tích lục nguyên giàu alumosilicat thạch anh > 400 mm 300 – 400 mm 200 – 300 mm 100 – 200 m < 100 m Rừng tự nhiên Rừng trồng Đất chuyên dùng Chưa rừng 0,059 0,081 0,142 0,261 0,456 0,059 0,081 0,142 0,261 0,456 0,059 0,081 0,142 0,261 0,456 0,094 0,146 Nông nghiệp 0,456 0,269 0,491 0,059 0,081 0,142 0,261 0,456 0,059 0,081 0,142 0,261 3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguy trƣợt lở đất a Nhóm nhân tố địa hình Độ dốc ảnh hưởng trực tiếp đến độ ổn định sườn, có vai trị định tới hình thành phát triển trượt lở đất Khi góc dốc lớn mức độ ổn định sườn nhỏ ngược lại góc dốc khơng có trượt lở xảy Độ dốc khu vực nghiên cứu phân chia thành cấp (bảng 2) Theo tính tốn, diện tích có độ dốc 250 chiếm đến 45,85% phân bố chủ yếu dãy núi tiếp giáp với Lào, Quảng Nam, Quảng Trị, ranh giới huyện Nam Đông A Lưới,

Ngày đăng: 03/03/2021, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan