Giáo trình Vi sinh ký sinh - Nghề: Dược (Trình độ: Trung cấp nghề/Cao đẳng nghề)

64 105 1
Giáo trình Vi sinh ký sinh - Nghề: Dược (Trình độ: Trung cấp nghề/Cao đẳng nghề)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Vi sinh ký sinh - Nghề: Dược (Trình độ: Trung cấp nghề/Cao đẳng nghề) gồm có 5 chương với những nội dung chính sau: Đại cương vi sinh vật học, vi khuẩn, một số vi sinh vật gây bệnh thường gặp, đại cương virus, đại cương về ký sinh trùng, giun ký sinh (nemathelminths), sán ký sinh, đơn bào, ký sinh trùng sốt rét, tiết túc y học. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CĐ KỸ NGHỆ II GIÁO TRÌNH VI SINH KÝ SINH NGHỀ: DƯỢC TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NGHỀ/CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành theo định số /2012/QĐ-TCĐNKTCNHCM, ngày tháng năm 2013 Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Kỹ Nghệ TP HCM) Chương I: VI SINH VẬT HỌC BÀI ĐẠI CƯƠNG VI SINH VẬT HỌC I MỤC TIÊU HỌC TẬP Nắm rõ tác dụng vi sinh vật sống người Nắm sơ lược lịch sử phát triển vi sinh vật học II.Nội dung 1.Đối tượng nghiên cứu phân môn vi sinh vật học Ngoài giới động, thực vật mà lồi người biết từ lâu, cịn có vi sinh vật nhỏ bé, quan sát kính hiển vi, vi sinh vật đơn bào (protist) Bao gồm: vi khuẩn, động vật nguyên sinh nấm (bacteria, protozoa, fungi) Trước đây, vi si sinh vật định nghĩa sinh vật bé nhỏ quan sát kính hiển vi theo định nghĩa đơn bào thuộc vi sinh vật động vật nguyên sinh nấm tế bào có màng nhân (cucaryote) Động vật nguyên sinh thuộc giới động vật, nấm thuộc giới nấm (Fungi) Vi khuẩn số tảo lam đơn bào khơng có màng nhân, chúng thuộc vào giới Procaryote ( tương đương với giới động, thực vật) Môn học nghiên cứu vi sinh vật vai trò chúng với sống gọi Vi sinh vật học (Microbiology) Vi sinh vật bao gồm nhiều phân môn như: vi sinh vật thổ nhưỡng, vi sinh vật thú y, vi sinh vật thực vật, vi sinh vật công nghiệp vi sinh vật y học Vi sinh vật y học (Medical microbiology) môn học chuyên nghiên cứu vi sinh vật gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người, mặt có lợi có hại cho sức khoẻ Vi sinh vật y học lại bao gồm tiểu phân môn, vi khuẩn học (bacteriology), virus học (virology), miễn dịch chống nhiễm trùng, di chuyển vi sinh vật, vi sinh vật mơi trường, kháng sinh hố trị liệu, huyết học (serology)… 2.Tác dụng vi sinh vật 2.1 Tác dụng có lợi Khi nói đến vi khuẩn virus nhiều người dễ nghĩ mầm bệnh nguy hiểm, thực điểu phần Vì vi sinh vật nói chung cần thiết cho sống Chúng ta điểm qua số tác dụng tích cực vi sinh vật: - Hai chu trình carbon nitơ có ý nghĩa định cho sống sinh vật trái đất Cả hai chu trình vi sinh vật đóng vai trị mắt xích làm thối rửa động, thực vật – “hoàn vũ động, thực vật” Và nhờ vậy, chất hữu vi sinh vật trả lại cho đất, cung cấp dinh dưỡng cho thực vật tiếp động vật, để sống tiếp diễn không ngừng - Trong đất cịn có số vi sinh vật có khả cố định đạm vô thành đạm hữu số vi sinh vật có khả quang hợp Tất khả làm giàu dinh dưỡng cho đất - Trên da khoang thể có nhiều loại vi sinh vật ký sinh, có tác dụng chống lại vi sinh vật gây bệnh Trong số vi sinh vật ký sinh có số vi sinh vật gây bệnh hội Ví dụ E.coli sống nhiều đại tràng cịn có tác dụng phân giải thức ăn sản sinh số vitamin cho thể - Các vi khuẩn sinh chất có tác dụng kháng khuẩn để làm vũ khí đấu tranh sinh tồn Một số chất dùng làm thuốc kháng sinh điều trị chống nhiễm khuẩn - Các vi sinh vật dùng làm nguyên liệu để sản xuất thành vaccin huyết miễn dịch sản phẩm sinh học quan trọng dùng phòng điều trị bệnh nhiễm vi sinh vật - Từ cổ xưa, người chưa biết vi sinh vật, họ biết muối cà, tương, mắm, dưa, rượu, bia, men bánh mì, nem chua… Gần tất q trình cần có q trình lên men vi sinh vật - Cơng nghệ sinh học đưa lại cho người nhiều lợi ích cách mạng khoa học kỹ t huật lớn giới đặt cho kỷ XXI Vi sinh vật công cụ sử dụng nhiều công nghệ sinh học - Vi sinh vật mô hình để nghiên cứu di truyền phân tử, hố sinh học… Vì vi sinh vật có số lượng gien ít, phát triển nhanh kích thước nhỏ bé, nên dễ dàng cho nghiên cứu thực nghiệm 2.2 Tác hại vi sinh vật Tuy sinh vật nói chung có nhiều tác dụng có lợi, vi sinh vật y học mặt quan tâm nhiều lại tác dụng có hại Vi sinh vật nguyên bệnh nhiễm trùng, gây nhiễm mơi trường ( đất, nước, khơng khí,…) phân giả thức ăn, sản phẩm sinh học cần bảo quản Các nội dung nghiên cứu khác vi sinh vật y học nhằm mục đích cuối chống lại vi sinh vật gây bệnh, nhằm giảm tỷ lệ mắc tỷ lệ chết chúng gây Lợi dụng khả nằng gây bệnh vi sinh vật số nước nghiên cứu chí sử dụng chiến tranh vi sinh vật, nhiều báo chí đăng tải thơng tin vấn đề Nhưng nhiều tổ chức quốc tế nhiều nước đề nghị nghiêm cấm nghiên cứu sử dụng chiến tranh sinh học Lược sử nghiên cứu số vi sinh vật y học - 1590 – 1608: Zacharias Janssen lần lắp ghép kính hiển vi chưa quan sát vi khuẩn - Năm 1676: Antony van Leeuwenhoek (1632 – 1723) hoàn thiện kính hiển vi trịng khám phá giới vi sinh vật (mà ông gọi anmalcules) - Năm 1798: Edward Jenner nghĩ phương pháp chủng mủ đậu bò để phòng ngừa bệnh đậu mùa - Năm 1857: Louis Pasteur (1822 – 1895) chứng minh trình lên men lactic gây nên vi sinh vật - Năm 1861: Louis Pasteur chứng minh vi sinh vật không tự phát sinh theo thuyết tự sinh - 1876 – 1877: Robert Kock (1843 – 1910) chứng minh bệnh than vi khuẩn Bacillus anthracis gây nên - Năm 1880: Alphonse Laveran phát ký sinh trùng Plasmodium gây bệnh sốt rét - Năm 1881: Louis Pasteur tìm vaccin chống bệnh than - Năm 1882: Robert Kock phát vi khuẩn lao – Mycobacterium tuberculosis - Năm 1885: Pasteur tìm vaccin chống bệnh dại Escherich tìm vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh tiêu chảy - Năm 1886: Fraenkel phát thấy Streptococcus pneumoniae gây bệnh viêm phổi - Năm 1892: Uvabiwsky phát mầm bệnh nhỏ vi khuẩn (virus) gây bệnh khảm thuốc - Năm 1894: Kitasato Yersin khám phá vi khuẩn gây bệnh dịch hạch (Yersina pestis) - Năm 1905: Schaudinn Hoffmann tìm mầm bệnh giang mai Trepnema pallidum - Năm 1909: Ricketts chứng minh bệnh sốt ban núi đá lan truyền qua ve mầm bệnh vi khuẩn – Rickettsia rickettsi - Năm 1929: Fleming phát penicillin - 1983- 1984: Gollo Montaginier phân lập định loại virus gây suy giảm miễn dịch người (HIV) Hình ảnh số nhà khoa học nghiên cứu vi sinh vật Hình ảnh kính hiển vi Antony van Leeuwenhoek Bài VI KHUẨN I MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày hình dạng, kích thước số loại vi khuẩn học Trình bày cấu tạo, chức vi khuẩn Trình bày chế sinh lý vi khuẩn: dinh dưỡng, hơ hấp, chuyển hố, sinh sản II NỘI DUNG Kích thước vi khuẩn Vi khuẩn có kích thước nhỏ bé nên phải dùng kính hiển vi phóng đại lên hàng trăm, hàng ngàn lần quan sát Đơn vị thường dùng để đo kích thước vi khuẩn micromet Phần lớn vi khuẩn có kích thước từ 1-3 micromet Cũng có kích thước lớn trực khuẩn than (6 micromet) có loại kích thước nhỏ vi khuẩn dịch hạch (0,5 micromet) Kích thước vi khuẩn thay đổi theo tuổi mơi trường dinh dưỡng 2.Hình thể Mỗi vi khuẩn có hình thể định nhờ vào cấu trúc thành tế bào chúng Dựa vào hình thể người ta chia vi khuẩn thành loại: cầu khuẩn, trực khuẩn xoắn khuẩn 2.1 Cầu khuẩn Là vi khuẩn hình cầu tương đối giống hình cầu, đường kính khoảng micromet Chúng xếp theo nhiều cách khác nhau: + Đơn cầu: Là vi khuẩn hình cầu đứng riêng rẽ, thường vi khuẩn không gây bệnh + Song cầu: Là cầu khuẩn xếp thành đôi phế cầu, lậu cầu, não mô cầu + Liên cầu: Là cầu khuẩn xếp thành chuỗi dài + Tụ cầu: Là cầu khuẩn xếp thành đám chùm nho, ví dụ tụ cầu vàng 2.2 Trực khuẩn Trực khuẩn vi khuẩn hình que, dài ngắn, to nhỏ khác tuỳ loại vi khuẩn, kích thước trung bình 1-10 micromet Có thể phân biệt trực khuẩn thành dạng sau: + Trực khuẩn hai đầu tròng: Trực khuẩn lỵ, trực khuẩn mủ xanh + Trực khuẩn hai đầu vuông: Trực khuẩn than + Trực khuẩn hai đầu nhỏ: trực khuẩn ho gà + Trực khuẩn hai đầu to: trực khuẩn bạch hầu Các giống trực khuẩn có cách xếp khác nhau: + Xếp thành dây dài: trực khuẩn than + Xếp thành đám (thành bó): trực khuẩn hủi + Xếp thành hình chữ X, Y, Z: trực khuẩn lao + Đứng riêng biệt tế bào: nhiều giống trực khuẩn 2.3 Xoắn khuẩn Xoắn khuẩn vi khuẩn hình xoắn lị so, mảnh, kích thước khoản 1-30 micromet, xoắn khuẩn giang mai, xoắn khuẩn leptospira, xoắn khuẩn sốt hồi quy… Cấu tạo tế bào vi khuẩn Vi khuẩn có cấu trúc tế bào hoàn chỉnh, bao gồm: nhân, bào tương, màng bào tương thành tế bào 3.1 Nhân Nhân tế bào vi khuẩn phân tử AND xoắn kép, khép kín thành vịng trịn, xếp gấp, bó xoắn thành vùng nhân khơng có màng ngăn cách với bào tương nhiễm sắc thể độc tế bào vi khuẩn Phân tử AND nhân có khả tự chép trình nhân lên vi khuẩn 3.2 Bào tương (chất nguyên sinh) Bào tương tế bào vi khuẩn chứa nước, chất hồ tan (protid, glucid, lipid, muốn khống, số ngun tố hiếm, ARN thông tin, ARN vận chuyển, số enzym, sắc tố), ribosom, plasmid nhiều loại hạt vùi (không bào chứa lipid, glycogen số không bào chứa chất có đặt tính đặc trưng cao với số vi khuẩn Mỗi vi khuẩn có chứa khoảng 15000 hạt ribosom, kích thước từ 17-21 nanomet Ribosom chiếm tới 40% trọng lượng khô tế bào vi khuẩn chiếm tới 90% tổng số ARN Về thành phần hoá học, ribosom chứa 60% ARN 40% protein Trong bào tương, ribosom xếp thành đám gọi polyribosom Các ribosom tham gia vào trình tổng hợp protein vi khuẩn đích tác động số loại thuốc kháng sinh Bào tương vi khuẩn bao bọc phía ngồi màng bào tương 3.3 Màng bào tương Dày khoảng 10-20 nanomet, có chỗ lõm vào nếp gấp gọi mesosom (mạc thể) Vi khuẩn Gram dương có nhiều mososom vi khuẩn Gram âm Màng bào tương có chức quan trọng: + Là màng thẩm thấu chọn lọc vận chuyển chất hoà tan + Là nơi tập trung enzym chuyển hố hơ hấp vi khuẩn, có chức ti lạp thể tế bào sinh vật bậc cao + Là nơi tổng hợp enzym ngoại bào thành phần thành tế bào vi khuẩn + Tham gia vào trình phân bào nhờ mạc thể 3.4 Thành tế bào (vách tế bào) Bên màng bào tương thành tế bào vi khuẩn Thành tế bào dày khoảng 1530 vi khuẩn Gram dương 8-12 nanomet tế bào Gram âm Bộ khung thành peptidoglycan (còn gọi glycopeptide) tạo nên từ chuỗi polysaccharide nối qua cầu nối peptide Thành tế bào Gram âm Gram dương khác độ dày thành phần hố học, nên dẫn đến khác tính chất bắt màu nhuộm theo phương pháp Gram Chức thành tế bào: + Duy trì hình dạng bảo vệ tế bào vi khuẩn + Tham gia vào phân chia tế bào vi khuẩn + Chức nội độc tố, định độc lực khả gây bệnh vi khuẩn gây bệnh nội độc tố + Mang kháng nguyên quan trọng vi khuẩn + Mang vị trí tiếp nhận cho Phage * Ngoài phận kể trên, số giống vi khuẩn cịn có thêm cấu trúc phụ vỏ, lông ,pili, nha bào 3.5 Vỏ vi khuẩn (capsule) - Vỏ vi khuẩn lớp nhầy lỏng lẻo, sền sệt, không rõ rệt, bao quanh vi khuẩn (polusaccharid polypeptid) - Vỏ vi khuẩn đóng vai trị bảo vệ chống bị thực bào chế bảo vệ thể - Vỏ vi khuẩn liên cầu để bám vào gây sâu 3.6 Lông (flagella) - Lông sợi protein dài xoắn tạo thành từ acid amin Nó quan vận động khơng phải có vi khuẩn - Có loại lơng đầu ( phẩy khuẩn tả), có lơng quanh thân (E.coli), vài vi khuẩn lại có trùm lơng đâu - Lông để giúp VK chuyển động 3.7 Pili + Pili quan phụ vi khuẩn lơng Pili có nhiều vi khuẩn Gr(-) Pili có cấu trúc giống lơng ngắn mỏng + Có loại: - Pili giới tính (pili F) có vi khuẩn đực, dùng để vận chuyển chất liệu di truyền sang vi khuẩn - Pili chung: pili dùng để bám vào tế bào có màng nhân thâm nhập vào tế bào chủ ( pili lậu cầu gây bệnh) 3.8 Nha bào Một số vi khuẩn điều kiện bất lợi cho sống, có khả sinh nha bào, trạng thái tồn đặc biệt số giống vi khuẩn (bacillus, Clostridium), có khả đề kháng cao với nhân tố ngoại cảnh Sự hình thành nha bào trình phức tạp, bao gồm trình nước bào tương, hình thành vách vỏ khơng thấm nước Thời gian hình thành nha bào khoảng 18-20 Nha bào khơng sinh sản gần khơng có chuyển hố Khi gặp điều kiện thuật lợi, nha bào trở lại trạng thái bình thường (tế bào vi khuẩn hoạt động) Thời gian chuyển từ nha bào sang vi khuẩn hoạt động khoảng 4-5 Sinh lý vi khuẩn 4.1.1 Nhu cầu dinh dưỡng Vi khuẩn sinh sản phát triển nhanh, chúng cần thức ăn để tạo lượng nguyên liệu để tổng hợp Những thức ăn bao gồm nitơ hoá hợp (acid amin muốn amoni), carbon hoá hợp thường –ose, nước muối khoáng dạng : HPO-, Cl-, So-, K+, Ca++, Na+ số ion kim loại nồng độ thấp : Mn++, Fe++, Co++,… Rất nhiều vi khuẩn phân lập tự nhiên tổng hợp moij enzym từ hợp chất carbon để hình thành chất chuyển hố trung gian cần thiết tham gia q trình chuyển hố 4.1.2 Cơ chế dinh dưỡng Vi khuẩn đơn bào, khơng có máy tiêu hố, vi khuẩn dinh dưỡng nhờ tính thẩm thấy màng nguyên sinh chất Tính thẩm thấy có liên quan tới yếu tố sau: - Chủng loại vi khuẩn: loại vi khuẩn có tính thẩm thấu khác -Tuổi vi khuẩn: vi khuẩn non có tính thẩm thấu mạnh vi khuẩn già - Nồng độ thức ăn: nồng độ thức ăn môi trường cao nồng độ thức ăn tế bào vi khuẩn tính thẩm thấu mạnh - Độ hoà tan thức ăn: thức ăn khơng hồ tan khơng thẩm thấu được, vi khuẩn phải dung enzyme để làm tan thức ăn hấp thu theo chế thẩm thấu 4.2 Hô hấp vi khuẩn Hô hấp trình trao đổi chất, tạo lượng cần thiết để tổng hợp nên chất tế bào Mỗi loại vi sinh vật có nhu cầu lượng riêng, vi sinh vật lấy lượng từ (ose), hay từ chất chuyển hoá đơn giản acid amin acid carbonic… Các vi khuẩn gây bệnh lấy lượng từ chất carbon (AH) cách oxy hố, tuỳ loại vi khuẩn mà trình độ oxy hố chất khác Năng lượng trình oxy hố khơng sử dụng tất mà sử dụng phần cho phát triển tế bào (AH) -> oxy hoá nhờ coenzyme NAD ( nicotinamid – adenine – dinucleotid) -> tạo thành NADH (1) 4.2.1 Hơ hấp hiếu khí Nhiều loại vi khuẩn dùng oxy khí trời để oxy hố coenzyme thành dạng khử Các phản ứng kết hợp với phosphoryl oxy hoá ATP chuỗi cytocrom cytocrom oxydase làm nhiệm vụ trung gian, chuyển phân tử oxy thành ion O-, ion chất nhận điện tử cuối Những vi khuẩn sử dụng oxy tự khí trời gọi vi khuẩn hiếu khí 4.2.2 Lên men hơ hấp kỵ khí Một số vi khuẩn khơng thể sử dụng oxy tự làm chất nhận điện tử cuối Chúng phát triển phát triển mơi trường có oxy oxy độc chúng Những vi khuẩn gọi vi khuẩn kỵ khí tuyệt đối, chúng khơng có cytocrom oxydase khơng có tồn hay phần chuỗi cytocrom Các vi khuẩn oxy hoá NADH phản ứng nghịch đảo phản ứng (1) Những phản ứng oxy khử không cần phân tử oxy gọi phản ứng lên men Sự hình thành ATP q trình lên men ln q trình oxy hố Một số vi khuẩn hiếu khí phát triển điều kiện khơng có khơng khí, chúng sử dụng lượng lên men Đó vi khuẩn hiếu – kỵ khí tuỳ ngộ 4.2.3 Hơ hấp hiếu – kỵ khí tuỳ ngộ Một số vi khuẩn hiếu khí sử dụng chất điện tử cuối oxy mà ion (như NO3-…) Vậy mơi trường kỵ khí có ion nitrat vi khuẩn phát triển Ta nói vi khuẩn hơ hấp kỵ khí trường hợp sử dụng ion nitrat gọi “hơ hấp nitrat” Trực khuẩn mủ xanh có khả 4.3 Chuyển hoá vi khuẩn Vi khuẩn nhỏ bé sinh sản phát triển nhanh, chúng có hệ thống enzyme phức tạp Mỗi loại vi khuẩn có hệ thống enzyme riêng nhờ nó mà vi khuẩn dinh dưỡng, hơ hấp chuyển hoá để sinh sản phát triển 4.3.1 Enzym vi khuẩn Enzym vi khuẩn giúp cho vi khuẩn tổng hợp, đồng hố hay phân giải chất dinh dưỡng Tất enzyme protein, khối lượng phân tử lớn, dễ bị phá huỷ nhiệt độ Tuỳ theo tác dụng phản ứng vật bị tác dụng mà chia enzyme thành nhiều loại Tuyệt đại đa số enzyme enzym nội bào, enzyme tham gia q trình chuyển hố thể vi khuẩn Chỉ có số có enzyme ngoại bào, enzyme phân giải chất có khối lượng phân tử lớn thành chất có khối lượng phân tử nhỏ dễ hấp thu 4.3.2 Chuyển hoá đường Đường chất vừa cung cấp lượng vừa cung cấp nguyên liệu để tổng hợp Chuyển hoá đường tuân theo trình phức tạp, từ polyozid đến ozid qua glucose đến pyruvat: lactose  glucose  esteglucose-6-phosphoric pyruvat Pyruvat đóng vai trị trung tâm q trình chuyển hoá chất đường 4.3.3 Chuyển hoá chất đạm Các chất đạm chuyển hố theo q trình phức tạp từ protein đến acid amin: Protein  pepton polipeptid  acid amin 4.3.4 Các chất hợp thành Ngồi sản phẩm chuyển hố q trình đồng hố ngồi chất thành phần thân vi khuẩn, cịn có số chất hình thành *Độc tố: phần lớn vi khuẩn gây bệnh trình sinh sản phát triển tổng hợp nên độc tố, có loại độc tố: + Ngoại độc tố: chất độc vi khuẩn tiết vi khuẩn sống, độc tố có tác dụng độc cao, độc tố bạch cầu 0,02 mg, độc tố uốn ván cần 0,00006 mg gây chết người + Nội độc tố: chất độc vách tế bào vi khuẩn, độc lực khơng mạnh ngoại độc tố, nội độc tố thương hàn cần tới 400 mg gây chết người Nội độc tố nằm vách vi khuẩn, vi khuẩn bị phá vỡ giải phóng *Chất kháng sinh: số vi khuẩn tổng hợp chất kháng sinh, chất có tác dụng ức chế tiêu diệt vi khuẩn khác loại *Chất gây sốt: số vi khuẩn có khả sinh số chất tan vào nước tiêm cho người hay súc vật gây nên phản ứng sốt Chất gọi chất gây sốt, khơng bị nhiệt độ phá huỷ (kể sấy, hấp), để loại trừ phải lọc qua màng amiăng Nước cất dùng để pha chế thuốc tiêm, tiêm tĩnh mạch khơng phép có chất *Sắc tố: số vi khuẩn có khả sinh sắc tố màu vàng hay trắng tụ cầu, màu xanh trực khuẩn mủ xanh… *Vitamin: số vi khuẩn đặc biệt (E.coli) người súc vật có khả tổng hợp vitamin (C,K,…) 4.4 Sự sinh sản phát triển vi khuẩn Vi khuẩn sinh sản cách phân chia trực phân ( nhân đôi) Nhiễm sắc thể nhân lên chép theo kiểu bán bảo tồn, sau màng sinh chất lấn sâu 10 BÀI KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT I MỤC TIÊU HỌC TẬP Mô ta hình thể loại ký sinh trùng sốt rét Nêu đặc điểm phương thức lan truyền, nguồn bệnh sốt rét, muỗi truyền bệnh sốt rét thể cảm thụ Phân tích yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến dịch tễ học bệnh sốt rét Nêu đặc điểm bệnh sốt rét Việt Nam II NỘI DUNG Bệnh sốt rét ký sinh trùng sốt rét gây nên Đó đơn bào thuộc họ Plasmididae, lớp protozoa Theo nhiều tác giả có đến 120 lồi Plasmidum trái đất, có lồi người gây ổ dịch bệnh sốt rét nhiều vùng khác giới: - Plasmodium falciparum - P vivax - P malariae - P ovale Hình thể Nếu quan sát giọt máu tươi kính hiển vi, ta thấy khối tế bào chất suốt, có hạt sắc tố màu nâu đen chuyển động chậm hồng cầu Để quan sát kỹ chi tiết định loại KST sốt rét người ta phải cố định hồng cầu phiến kính (lam kính) nhuộm theo phương pháp Giemsa hay phương pháp tương tự (Wright, Field) Ta thấy hình thể lồi KST người lam máu nhuộm theo phương pháp Giemsa: 1.1 Plasmodium falciparum - Thể tư dưỡng non (hay thể nhẫn): có đường kính 1/5 – 1/6 hồng cầu, bào tương có màu xanh da trời, nhân rõ, màu đỏ Hồng cầu thay đổi kích thước bị nhiễm từ đến nhiều thể tư dưỡng (đa nhiễm) - Thể tư dưỡng già: thường không lấy máu ngoại vi Bào tương dày hơn, có hạt sắc tố màu đen - Thể phân liệt: thấy máu ngoại vi thể bệnh nặng Bình thường chúng tập trung máu, mao mạch Khi chin muồi có đủ – 32 mảnh KST non - Giao bào đực: hình thận, đầu trịn, bào tương có màu tím hoa cà Những hạt nhiễm sắc màu bỏ phân bố rải rác bào tương, xen kẽ có hạt sắc tố màu đen - Giao bào cái: hình chuối hay lười liềm, bào tương màu xanh da trời, hạt nhiễm sắc màu đỏ tập trung giữa, xung quanh hạt sắc tố màu đen 50 1.2 Plasmodum vivax - Thể tư dưỡng non: hình nhẫn, đường kính 1/3 hồng cầu, bào tương mảnh màu xanh lam nhạt, có khơng bào to hình tròn nhân bắt màu đỏ - Thể tư dưỡng già: hình giống amip, bào tương có số hạt sắc tốt màu vàng nâu, hồng cầu trương to lên, có hạt Schuffner - Thể phân liệt: nhân phân cắt, tăng trưởng đủ độ có 14 – 24 mảnh KST non, xen kẽ đám sắc tố màu vàng nâu, hồng cầu to lên, có hạt Schufner - Giao bào đực: hình cầu, chiếm gần hết thể tích hồng cầu, bào tương màu tím nhạt có hạt sắc tố nâu, nhân to Có nhiều hạt nhiễm sắc màu đỏ nằm khối bào tương - Giao bào cái: hình cầu, màu xanh lam, sắc tố màu nâu, nhân bè, đậm đặc nằm phần ngoại vi 1.3 Plasmidium malaria - Thể tư dưỡng non: hình nhẫn, đường kính khoảng 1/3 hồng cầu, tế bào chất dày, màu xanh đậm Nhân to màu đỏ, thường lọt vào khoảng không bào - Thể tư dưỡng già: hồng cầu bị ký sinh bị bé đi, bào tương kéo dài thành dải băng Nhiều hạt sắc tố màu đỏ trải dài theo riềm bào tương Hạt sắc tố thô, màu nâu đen - Thể phân liệt: chin muồi có – 12 mảnh KST non, xếp đặn quanh khối sắc tố màu nâu sẫm hồng cầu (thể hoa hồng nhỏ) - Giao bào đực: giống P vivax, kích thước nhỏ hồng cầu bị thu nhỏ lại - Giao bào cái: giống P vivax 1.4 Plasmodium - Thể tư dưỡng non: hình nhẫn, đường kính khoảng 1/3 hồng cầu, tế bào chất dày, nhân to màu đỏ - Thể tư dưỡng già: bào tương có them hạt sắc tố màu vàng nâu, hồng cầu trương to, bờ hình cưa, có hạt Schuffner - Thể phân liệt: hồng cầu trương to, hình bầu dục, có hạt Schuffner, có – 12 mảnh KST nhỏ xếp đặn quanh khối sắc tố màu vàng nâu sẫm hồng cầu (thể hoa hồng nhỏ) - Giao bào: giống P vivax nhỏ tỷ lệ bào tương hồng cầu thấp Hồng cầu trở nên hình bầu dục, có hạt Schuffner Thực tế tiêu giọt đặc, tất dạng KST sốt rét nhỏ so với tiêu máu dàn Các thể tư dưỡng non bị ly giải phần, tạo hình nhẫn không liên tục Hạt Schuffner bị trôi trình rửa, khơng cịn hồng cầu nên gây khó khăn cho phân biệt loại KST sốt rét Vì việc xác định tên KST phải dựa them vào thể khác có tiêu Chu kỳ: KST sốt rét có chu kỳ phát triển: chu kỳ phát triển vơ tính thể người chu kỳ phát triển hữu tính muỗi 51 2.1 Chu kỳ vơ tính thể người Bao gồm giai đoạn: giai đoạn gan gọi chu kỳ tiền hồng cầu giai đoạn máu gọi chu kỳ phát triển hồng cầu Bắt đầu từ thể thoa trùng muỗi sốt rét Anopheles truyền vào người đốt Các thoa trùng xâm nhập vào máu, tồn khoảng 30 phút Sau phận chui vào gan Trong tế bào gan chúng lớn lên phân chia thành tiểu thể hình hoa cúc Tế bào gan bị vỡ, giải phóng nhiều tiểu thể gọi merozoite gan Đối với P falciparum tất thoa trùng vào gan phát triển trưởng thành, phân chia thành merozoite vào máu thời gian tương đối ngắn Cịn P vivax P ovale số thoa trùng không trưởng thành thể ngủ Sau khoảng thời gian dao động từ – tháng tuỳ theo chủng mà thể ngủ phát triển thành merozoite vào máu, gây nên tái phát Trong máu merozoite xâm chiếm hồng cầu phát triển chu kỳ vơ tính qua thể nhẫn , thể tư dưỡng (non, già), thể phân liệt Vào giai đoạn cuối chu kỳ vơ tính hồng cầu bị KST sốt rét ký sinh bị tan vỡ ra, giải phóng merozoite gọi merozoite thể hồng cầu Chúng lại tiếp tục đến xâm nhập vào hồng cầu bình thường khác Một số chuyển thành thể hữu tính, giao bào đực Nếu không muỗi truyền bệnh hút vào dày, giao bào tự tiêu huỷ máu 2.2 Chu kỳ phát triển hữu tính thể muỗi Sau muỗi Anopheles hút vào dày, giao bào đực hoàn thành việc phát triển trở thành giao tử Giao tử đực giao phối với tạo thành hợp tử thành trứng di động Trứng chui qua thành dày muỗi, phát triển phần mặt ngồi thành dày, trịn lại, to dần, phân chia thành nhiều thoa trùng bên Cuối thoa trùng giải phóng, di chuyển đến tuyến nước bọt muỗi Khi muỗi đốt người thoa trùng xâm nhập vào thể người bắt đầu chu kỳ sinh sản vơ tính Dịch tễ học Bệnh sốt rét KST gây nên có tính chất dịch tễ học phức tạp, có liên quan đến nhiều yếu tố sinh học, môi trường tự nhiên môi trường xã hội Theo tài liệu tổ chức y tế giới (WHO) có khoảng 50% dân số giới sống vùng có sốt rét hàng năm có 200 – 250 triệu người mắc bệnh sốt rét – triệu người chết 3.1 Phương thức lan truyền bệnh sốt rét Bệnh sốt rét lan truyền theo phương thức: 52 - Truyền qua vectơ mà chủ yếu muỗi Anopheles: phương thức tự nhiên quan trọng nhất, có yếu tố người mang mầm bệnh, muỗi sốt rét thể cảm thụ - Truyền qua kim tiêm, truyền máu: giống HIV/AIDS, KST sốt rét truyền qua bơm kim tiêm người tiêm trích ma tuý - Lây truyền qua thai (hiếm): gặp bà mẹ mang thai có mang KST sốt rét 3.2 Nguồn bệnh sốt rét Nguồn bệnh sốt rét người mang mầm bệnh Họ bệnh nhân người mang KST lạnh Bệnh nhân sốt rét hữu tính KST sốt rét máu ngoại vi nguồn lây bệnh sốt rét sang người khác qua vật chủ trung gian truyền bệnh thích hợp muỗi Anopheles 3.3 Diễn biến bệnh sốt rét Bệnh sốt rét tên gọi dân gian trở thành thức y văn Trước ta gọi bệnh sốt rét bệnh ngã nước để bệnh truyền nhiễm có tính lưu hành theo vùng lãnh thổ KST sốt rét gây Ở người khơng điều trị sốt rét thưa dần tiếp sau thời kỳ yên lặng Đối với P falciparum lúc thời kỳ cấp tính, bệnh nhân vào sốt rét ác tính chết Riêng p vivax P malariae, sau thời kỳ yên lặng lại có sốt rét tái phát Các tái phát thưa dần Riêng P malariae cho tái phát muộn Thời gian nhiễm P falciparum thường không năm, P vivax khoảng 1,5 năm có trường hợp đến năm, P malariae cịn tái phát sau 20 – 30 năm 3.4 Các biện pháp phòng chống sốt rét 3.1.4 Phòng chống vectơ - Mở rộng biện pháp tẩm Permethrin, Deltamethrin vùng dân có thói quen nằm - Chỉ phun hoá chất diệt tồn lưu vùng xảy có dịch nguy xảy dịch, vùng dân khơng có tập qn nằm có khơng đủ điều kiện thực tẩm - Ngồi số hố chất diệt muỗi cho nhà nước cấp, khuyến khích việc mua, nhập thêm hoá chất bán thị trường để dân tự mua, có hướng dẫn sử dụng để xã hội hố dần biện pháp phòng chống muỗi đốt cá nhân - Coi trọng biện pháp phịng bệnh tích cực, thơ sơ, đơn giản nằm màn, vệ sinh môi trường… đề phịng muỗi đốt thơng qua giáo dục truyền thơng, huy động cộng đồng tham gia Dùng thuốc phòng sốt rét vào vùng có dịch 3.1.5 Điều trị sốt rét 53 Có chiến lược dùng thuốc sốt rét thích hợp vùng, tuyến Chọn lọc thuốc sốt rét phác đồ điều trị ban đầu (chủ yếu tuyết sở) mang tính phổ biến, đơn giản có hiệu lực cho loại P falciparum P vivax (trong điều kiện chẩn đoán triệu chứng lâm sàng) Có thể chọn lọc Artemisinin Quinin phối hợp với loại thuốc diệt thể vơ tính khác để áp dụng rộng rãi cho liều điều trị ban đầu 54 BÀI 10 TIẾT TÚC Y HỌC I MỤC TIÊU HỌC TẬP Nêu đặc điểm hình thể tiết túc Nêu khác biệt hình thể lớp nhện lớp trùng Trình bày chu kỳ sinh thái vai trò ruồi y học Nêu đặc điểm hình thể, sinh thái, vai trò y học muỗi, bọ chét, chấy, rận, ghẻ,… học II NỘI DUNG Đại cương tiết túc Tiết túc sinh vật chiếm đa số sinh vật không xương sống Tiết túc có đặc điểm chung chân có nhiều đốt nối với nhiều khớp nên gọi động vật chân đốt hay chân khớp (tiết đoạn, túc chân) Tiết túc có vỏ cứng chất kitin bao bọc Tiết túc sống chủ yếu ngoại cảnh thường chiếm thức ăn cách hút máu Do đặc điểm tiết túc truyền bệnh từ vật chủ sang vật chủ khác Người – tiết túc – thú vật, mối liên quan mật thiết với Khi người thú vật vật chủ chung loài tiết túc (ví dụ: muỗi) tiết túc truyền mầm bệnh từ thú vật sang người ngược lại Có số lồi tiết túc khơng hút máu phương thức kiếm thức ăn chinsg mà vận chuyển mầm bệnh cho người (ruồi, gián) Về tính chất ký sinh, tiết túc ký sinh trùng tạm thời nên chu kỳ phát triển chúng có giai đoạn tự giai đoạn ký sinh Chủ yếu tiết túc KST truyền bệnh Trong trình chiếm thức ăn, số tiết túc gây bệnh (rệp gây dị ứng đốt người; muỗi, bọ chét hút máu gây chứng sẩn ngứa…), truyền bệnh tiết túc gây đóng vai trị chủ yếu Do tính chất khả truyền nhiều loại bệnh nguy hiểm tạo vụ dịch (dịch hạch) nên tiết túc sử dụng làm vũ khí chiến tranh vi trùng 1.1 Hình thể Cơ thể tiết túc đối xứng theo trục thân bao bọc lớp vỏ kitin Kitin có tính đàn hồi nên trình sinh trưởng tiết túc lớn lên lớp vỏ này, lớp đàn hồi dần bị hạn chế nên đến thời điểm tiết túc phải thay vỏ (lột xác) Lớp vỏ cứng không liên tục mà gián đonạ theo phần thể, nối liền lớp cứng có lớp màng kitin mỏng Nhờ màng mà phần thể tiết túc chuyển động phình to sau ăn 55 Đa số tiết túc có thân chia làm nhiều phần: phần đầu, phần ngực, phần bụng Phần đầu có có đầy đủ phận giúp cho việc bám tiết túc Ở số tiết túc muỗi, phần đầu có quan hoàn chỉnh đầu gồm: mắt, pan (súc biện), ăngten (xúc tu, râu), miệng, não,… Nếu phần đầu có phận bám miệng khơng coi có cấu tạo hồn chỉnh Nếu tiết túc có phân chia ngực bụng phần có nối tiếp rõ rệt Ngực mang phận vận động (nếu có) chân cánh, số lượng cánh thay đổi tuỳ loại Nhiều chân tất dùng để bám vận động, muỗi có chân làm nhiệm vụ đặt trứng đẻ khơng có nhiệm vụ tiếp xúc với bề mặt đậu Những tiết túc liên quan đến y học thuộc nhóm thờ khí quản nên ngực thường vị trí khí quản Bụng tiết túc có chứa quan nội tạng thường gồm quan tiết, tiêu hoá, sinh dục Bụng chia thành nhiều đốt, số đốt cuối chuyển thành phận sinh dục Tiết túc thường đơn giới, đực riêng biệt, cấu tạo phận sinh dục đực có khác Trên thân tiết túc cịn có lơng: có loại lơng tơ, loại hình gai nhiều lơng xếp song song hình lược Tiết túc có vẩy, chúng xếp bố trí thành đám tạo nên đường vẩy, đám màu băng màu Màu sắc tiết túc thay đổi tuỳ theo tính chất tạo sắc tố chúng phần phụ thuộc thay đổi sáng tối môi trường sống: tiết túc chỗ tối thường có màu đậm chỗ sáng Ngồi hình thể bên ngồi tiết túc trưởng thành, cịn tuỳ theo giai đoạn khác chu kỳ mà hình thể khác Chẳng hạn ấu trùng hình thể dạng sơ khai hay phác thảo dạng trưởng thành Dưới lớp vỏ cứng kitin xoang chứa quan nội tạng: - Giác quan: Giác quan tiết túc dễ nhận thấy mắt, pan, ăngten Mắt mắt đơn mắt kép, tiết túc thuộc lớp nhện thường khơng có mắt có mắt đơn Cịn mắt trùng mắt kép Những pan có nhiệm vụ tìm vật chủ tìm chỗ để hút máu cịn có nhiệm vụ giữ thăng tư tiết túc lúc đậu Ăngten thường làm chức định hướng số chức khác Nhiều khả tuyệt vời giác quan tiết túc cịn tiếp tục tìm hiểu Đó giác quan phân tích khả đặc biệt tìm mồi, tìm đực cái, tìm vật chủ thích hợp,… - Cơ quan tiêu hoá: Cơ quan tiêu hoá tiết túc thường phát triển hoàn chỉnh gồm đầy đủ phận: miệng, thực quản, ruột, hậu môn,… Liên quan tới quan tiêu hoá tuyết mạch tiêu hoá Các quan tiêu hoá dùng để chiếm thức ăn thường phát triển đến múc cáo nhằm giúp cho tiết túc cắm phận miệng 56 phận hút máu vào vật chủ vịi muỗi có phận để đâm vào da Bộ phận đâm vào da ve thường có ngạnh Nhiều tiết túc có tuyết tiết chất chống đơng máu - Cơ quan tuần hồn: Cơ quan tuần hồn mạch hở có trao đổi chất xoang - Cơ quan thần kinh: Cơ quan thần kinh gồm dây thần kinh, hạch thần kinh có hạc thần kinh trung tâm làm chức não - Cơ quan tiết: Cơ quan tiết tiết túc hoàn chỉnh, có ống tiết ngồi - Cơ quan sinh dục: Do nhu cầu bảo vệ nòi giống tiết túc thường có phận sinh dục ngồi phát triển đến mức hồn chỉnh để nắm giữ vị trí giao cấu tình trạng bay Bộ phận chứa tinh thường tiết túc để thụ tinh nhiều lần mà giao cấu lần, số tiết túc có nút giao cấu để giữ tinh trùng đực 2.1 Sinh học tiết túc Đại đa số tiết túc đẻ trứng, trường hợp đẻ ấu trùng Riêng loại ruồi Tse – Tse gây bệnh ngủ Châu Phi có khả đẻ nhộng Chu trình phát triển tiết túc thể qua lột xác giai đoạn, chủ yếu giai đoạn ấu trùng nhộng, trưởng thành khơng cịn xảy tượng lột xác Dựa vào thay đổi hình thái sau lần lột xác, người ta chia thành kiểu phát triển chính: - Phát triển biến thái khơng hồn tồn: Các giai đoạn ấu trùng tương tự trưởng thành, khác kích thước, độ dài cánh quan sinh dục - Phát triển biến thái hoàn tồn: giai đoạc ấu trùng trưởng thành có hình thái khác trải qua giai đoạn chuyển tiếp nhộng 1.3 Phân loại Tiết túc chia làm nhiều lớp có lớp quan trọng y học là: lớp côn trùng, lớp nhện, lớp giáp xác, lớp đa tiết túc, lớp miệng móc Trong lớp trùng chiếm tới ¾ ngành tiết túc có vai trị rộng lớn phương diện y học, thú y, nông nghiệp Lớp nhện gồm loại ve, mạc, nhện… có vai trị quan trọng y học thú y Lớp giáp xác có lồi vật chủ trung gian truyền bệnh sán 1.4 Sự liên quan tiết túc đến bệnh tật Tiết túc vận chuyển mầm bệnh ruồi mang thân, chân, cánh chúng mầm bệnh reo rắc đến nơi khác Tiết túc gây bệnh trực tiếp rệp đốt gây dị ứng, dòi ruồi sống vết thương Tiếu túc truyền bệnh nghĩa mang thể chúng mầm bệnh khác nhau, mầm bệnh phát triển thể tiết túc thời gian sau 57 xâm nhập vào người Trong phương thức gây bệnh truyền bệnh phương thức truyền bệnh chiếm tỷ lệ cao có vai trị quan trọng Phương thức vận chuyển mầm bệnh thường xảy tiết túc sống sinh sản nơi có mầm bệnh, mầm bệnh dính thân chúng khuếch tán tới nơi hoạt động tiết túc Thí dụ ruồi mang trứng giun chân, cánh reo rắc vào thức ăn người Tiết túc gây bệnh nghiêm trọng nói chung phương thức so với phương thức truyền bệnh Tiết túc công vào người, chúng hút máu gây viêm, có loại gây tê liệt Chúng hút mầm bệnh vào thể Sau thời gian dài phát triển thể tiết túc, mầm bệnh thay đổi trưởng thành có khả gây nhiễm (thí dụ muỗi Anopheles) Đối với mầm bệnh vi khuẩn, virus chúng xâm nhập vào thể người qua vết đốt qua thể tiết túc bị dập nát mặt da gần vết đốt Sở dỉ vết đốt không đưa mầm bệnh vào thể người mầm bệnh khơng lên vịi, thân tiết túc bị dập nát, mầm bệnh có điều kiện xâm nhập 1.5 Vai trị tiết túc y học Đại đa số tiết túc vật chủ mầm bệnh, chúng chia làm loại: - Tiết túc vận chuyền mầm bệnh: chúng truyền cách thụ động tác nhân khác phân tán mầm bệnh tự nhiên - Tiết túc vật chủ trung gian: để hoàn thành chu kỳ, KST bắt buộc phải trải qua hay nhiều giai đoạn phát triển thể vật chủ Chẳng hàn động vật giáp xác ( tôm, cua) sống môi trường nước vật chủ sán phổi, sán dây - Tiết túc đóng vai trị vectơ truyền bệnh: nhân tố truyền mầm bệnh có tính cách học hay sinh học, chủ yếu tiết túc thuộc lớp côn trùng muỗi truyền bệnh sốt rét, giun chỉ, sốt xuất huyết Dengue… bọ chét truyền bệnh dịch hạch; ve truyền bệnh sốt phát ban, viêm não châu Âu… 1.6 Phương thức truyền bệnh tiết túc Tuyệt đại đa số côn trùng bệnh hút máu, chúng truyền mầm bệnh theo nhiều cách khác nhau: - Truyền qua nước bọt phương thức cách chủ yếu nhất, cách truyền loại KST sốt rét, Trypanosoma, Rickettsia… - Truyền qua chất tiết muỗi truyền bệnh sốt rét, bệnh sốt hồi quy chấy rận… - Truyền bệnh phóng thích mầm bệnh da: muỗi truyền ấu trùng giun - Truyền bệnh tiết túc bị dập nát: chất rận dập nát truyền nhiễm Rickettsia Lớp nhện 2.1 Mò (Thrombicula) 58 2.1.1 Hình thể Mị trưởng thành có hình thể khác hẳn mị ấu trùng Ấu trùng thường nhỏ, có màu da cam, có chân Mị trưởng thành lớn thường có eo thắt ngang chân, có chân Sau giai đoạn phát triển, ấu trùng chuyển thành trùng có eo thân, có đơi chân có lỗ sinh dục chưa hồn chỉnh 2.1.2 Vai trị y học: Mò truyền bệnh đốt vào vật chủ, đợt mị kiếm ăn nhiều lần nhiều vật chủ Mầm bệnh thể mị truyền lại cho hệ sau Ngồi thương tổn da, ngứa lt, mị cịn truyền bệnh sốt mò (còn gọi bệnh sốt triền sơng Nhật Bản, sốt triền sơng Sài Gịn…) Bệnh có biểu sốt, có nặng gây thành dịch điều kiện thuận lợi Tác n hân gây bệnh Rickettsia orientalis Thường triệu chứng xuất – 10 ngày sau bị sốt, bệnh nhân sốt rét run, đau đầu, hạch bạch huyết gần chỗ đốt Có bệnh nhân ban mặt, ngực, bụng, gan bàn tay, bàn chân Nếu bệnh tiến triển thuận lợi, nhiệt độ giảm đột ngột, vết mò thành sẹo Bệnh tạo nên tình trạng miễn dịch Bệnh thường sảy vùng ven sơng, suối có nhiều chuột sống hoang dại loài gậm nhấm khác Ở Việt Nam người sống rừng, làm nghề rừng dễ mắc bệnh 2.2 Ghẻ (Sarcoptoidae) Sarcoptoidae thuộc lớp nhện, khơng có ống thở, chân tận túi bám Trong nhiều lồi Sarcoptoidar có Sarcoptes scabiei gây bệnh ghẻ người Loài Sarcoptes scabiei var hominis khác sống súc vật dê, cừu, lạc đà, khỉ… bất thường gây bệnh ghẻ người 2.2.1 Hình thể Sarcoptes scabiei có thân bầu dục, vỏ có nhiều gai Thuộc loại đơn giói, đực riêng biệt gọi chung ghẻ Ghẻ thường có màu đậm, dài khoảng 300 ∞m, ghẻ đực nhỏ (dài khoảng 200 ∞m), ghẻ khơng có túi bám chân thứ tư cịn ghẻ đực có Như phân biệt ghẻ đực, ghẻ nhờ đặc điểm 2.2.2 Vai trò y học Sarcoptes gây bệnh da, thường gọi bệnh ghẻ Bệnh ghẻ có khả lan toả từ vùng đến vùng khác thể truyền từ người sang người khác Đặc điểm bệnh ghẻ có phân bố rộng khắp trẻ em dễ mắc bệnh Sau lây – 10 ngày bắt đầu có triệu chứng ngứa Thường ngứa nhiều đêm, chỗ ngứa xuất mụn ghẻ Đặc trưng bệnh ghẻ rãnh ghẻ mụn ghẻ Rãnh ghẻ đường ngoằn ngoèo mặt da, dài khoảng mm Mụn ghẻ thường nhỏ mọng phía đầu Những vị trí bị ghẻ thường kẽ 59 tay, khuỷu tay, nách, bẹn, phận sinh dục Đặc biệt mặt không bị ghẻ Biến chứng ghẻ thường bội nhiễm vi khuẩn Lớp côn trùng Côn trùng tiết túc có chân chia làm phần rõ rệt: đầu, ngực, bụng Thể trưởng thành có chân 3.1 Rận (Pediculus hominis corporis) Rận giống chấy mặt hình thể, sinh thái, truyền bệnh - Hình thể: có rãnh tiếp giáp đốt bụng, không sâu chấy Chấy ký sinh đầu, rận ký sinh thân thể người - Sinh thái: rận chấy hút máu rận sống nếp gấp quần áo, cịn chấy sống vùng có lơng tóc - Truyền bệnh: số lượng nhiều, phát triển nhanh Dễ ký sinh nên đóng vai trị chủ yếu truyền bệnh sốt phát ban, sốt hồi quy chấy rận, sốt chiến hào 3.2 Rệp - Hình thể: Rệp có thân dệt dài – mm, chiều ngang mm, có màu nâu Đầu rệp có hình năm cạnh, có mắt lớp đen, có ăng ten, ăng ten gồm đốt Ngực có cánh sừng thơ sơ giống gai lớn, có nhiều lơng, rệp đực có gai sinh dục rõ cong - Sinh thái: Rệp thường sống ẩn náu giường khe đồ gỗ khác Rệp hoạt động chủ yếu ban đêm tồn quanh năm Rệp thường hút máu phần thể người quần áo che phủ Thời gian hút máu khoảng phút, lúc đầu chưa có cảm giác đau, gần cuối thời gian hút máu có cảm giác ngứa, đau Rệp có khả nhịn đói cao tới tháng - Truyền bệnh: Người bị rệp đốt triệu chứng gây viêm ngứa cịn gây nhiễm trùng bội nhiễm 3.3 Bọ chét (Siphonaptera) Bọ chét đực hút máu, ký sinh loài gập nhấm, chim số động vật có vú 3.3.1 Hình thể Bọ chét dài – mm, màu vàng hung, có đơi chân khơng cân đối: đơi thứ khoẻ giúp cho bọ chét nhảy xa Thân bọ chét gồm phần: đầu, ngực bụng Đầu bọ chét dính liền với ngực, có lồi có mắt, có lồi khơng Vịi bọ chét có phận chích hút, vịi thường quặp xuống Phần cằm có lược lơng dạng cứng Ngực bọ chét có đốt, số lồi có lược ngực Bụng bọ chét có đốt, đốt thứ dính vào chứa phận sinh dục Bộ phận sinh dục đực có rãnh sinh dục, phân sinh dục có chứa tinh 60 3.2.2 Chu kỳ sinh thái Bọ chét có biến thái hồn tồn qua giai đoạn phát triền: trứng, ấu trùng, nhộng trưởng thành Trứng bọ chét nở thành ấu trùng, ấu trùng có hình thể hoàn toàn khác bọ chét trưởng thành sinh sống chất hữu đất Ấu trùng qua lần thay vỏ trở thành nhộng, nhộng sống kén, thời gian phát triển để phá kén phụ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm môi trường, sau phá kén ngoài, ấu trùng biến thành bọ chét trưởng thành Trong sinh thái, bọ chét ln ln hoạt động, có khả nhảy xa Bọ chét không ký sinh liên tục vật chủ lâu vật chủ Nếu vật chủ bị chết, bọ chét nhanh cóng rời vật chủ để tìm vật chủ khác 3.3.3 Bệnh học Bọ chét gây bệnh nguy hiểm khả truyền bệnh Những nốt bọ chét đốt thường gân sẩn ngứa Bọ chét truyền nhiều loại bệnh: sốt phát ban, bệnh sán, nguye hiểm bệnh dịch hạch Muỗi (culicidae) Muỗi bao gồm trùng biến thái hồn tồn, ấu trùng thiết phải phát triển nước Trên giới có nhiều loại muooixm có họ phụ liên quan đến y học là: - Anophelinae - Culicinae - Aedinae *Một số muỗi truyền bệnh Việt Nam Khác với nhiều loại tiết túc muỗi hoàn toàn khơng có vai trị gây bệnh muỗi hút máu, gây vết đốt khó chịu Nhưng muỗi coi tiết túc truyền bệnh nghiêm trọng muỗi có nhiều, có nơi, hút máu người nhiều loại động vật Muỗi truyền nhiều loại bệnh virus sốt vàng dịch bệnh nguy hiểm, sốt xuất huyết Dengue, bệnh viêm não có viêm não Nhật Bản B phát Việt Nam nhiều năm trở lại Hiện HIV chưa chứng minh vai trò truyền bệnh muỗi Các loại bệnh KST nguy hiểm nước ta muỗi truyền sốt rét, giun chỉ, sốt xuất huyết, viêm não - Muỗi truyền bệnh sốt rét: Trên Trái Đất có hàng trăm loại muỗi Anopheles có số muỗi có quan hệ tiếp xúc với người (hút máu), chũng có số thực vectơ truyền bệnh Vì biện pháp diệt muỗi đề phòng bệnh sốt rét tập trung vào vectơ trung gian mà - Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue: 61 Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue loại côn trùng gây vụ dịch sốt xuất huyết nguy hiểm nước ta, đặc biệt tỉnh thuộc đồng Nam Bộ Tên loại muỗi Aedes aegypty (còn gọi muỗi vằn) Chúng phân bố khắp nơi Muỗi thường đẻ trứng nơi có chứa nước: hũ, chậu, chum, vại, bể… Trứng muỗi vằn có khả chịu đựng khơ hanh cao tồn tới vài tháng Đặc điểm muỗi hút máu vào ban ngày nên khó khăn cho việc phòng tránh muỗi đốt Buổi sáng chúng thường hoạt động mạnh từ – giờ, buổi chiều từ 16 – 19 Riêng mùa khô hanh thường hoạt động từ 11 – 16 Sauk hi hút máu chúng thường đến đậu nghỉ để tiêu máu chỗ tối kín đáo nhà Muỗi truyền loại virus gây bệnh sốt xuất huyết từ động vật sang người người sang người (bệnh sốt Dengue) Ở nước ta loại muỗi phát triển quanh năm mạnh vào mùa nóng, có mưa nhiều thường xảy vụ dịch sốt xuất huyết nhiều nơi Chúng có khả chịu đựng tốt với nhiều loại hoá chất diệt muỗi Hiện hoá chất thuộc nhóm Perthroid tổng hợp cịn nhạy cảm với loại muỗi Ngồi việc dùng hố chất diệt muỗi, việc vệ sinh môi trường đặc biệt làm đọng hố chứa quanh nhà biện pháp quan trọng Hiện chưa có vaccine để phịng bệnh sốt xuất huyết Dengue - Muỗi truyền bệnh giun chỉ: Có nhiều loại muỗi truyền bệnh giun nước ta Mỗi loại có đặc điểm sinh thái khác nhau: Muỗi Manisonia annulifera sống chủ yếu vùng nơng thơn, đồng có nhiều ao hồ Muỗi thường thích đẻ trứng vùng ao tù nước đọng có thuỷ sinh mọc bèo cái, bèo tây, rau ngổ… nhờ có hệ rễ bèo mà bọ gậy muỗi cắm ống thở vào để hơ hấp Muỗi thích hút máu người máu súc vật thường hút máu vào ban đêm bay đến đậu bèo tán quanh nhà Muỗi có khả sinh tồn quanh năm phát triển mạnh vào mùa nóng có mưa nhiều ( từ tháng đến tháng 9) Mansonia annulifera vật chủ phụ truyền loại giun Brugia malay Một số loài muỗi Mansonia khác có khả truyền bệnh giun Muỗi Culex quinquefasciatus vật chủ trung gian truyền loại giun Wuchereria bancrofti Muỗi phân bố khắp nơi thấy nhiều vùng thị đơng đúc dân cư, có nhiều cống rãnh, vũng nước đọng Chúng hoạt động hút máu chủ yếu ban đêm, sau hút máu chúng đến đậu vách tường, quần áo vật dụng nhà Muỗi thường phát triển quanh năm mạnh vào mùa đơng có thời tiết hanh khơ Muỗi có sức chịu đựng cao loại hoá chất diệt muỗi nên biện pháp phòng chủ yếu nằm 62 - Muỗi truyền bệnh viêm não: Muỗi loại côn trùng trung gian truyền bệnh nguy hiểm gây thành vụ dịch, viêm não mà chủ yếu viêm não Nhật Bản B Loại muỗi có khả truyền virus gây bệnh viêm não Nhạt Bảo B có tên Culex trutaeniorhynchus Tại nước ta, chúng phân bố nhiều nơi phổ biến vùng nông thôn Muỗi đẻ trứng mơi trường có nước ao, hồ, mương, rãnh, vũng nước tù đọng, chum vại, bể ruộng nước Culex trutaeniorhynchus thích hút máu động vật (đặc biệt lợn) hút máu người Từ máu động vật mang virus viêm não Nhật Bản B tiềm tang, chusgn truyền sang người lành Muỗi thường hút máu vào ban đêm Sauk hi hút máu, chúng đậu nghỉ nơi ngồi nhà tán cây, hốc đất… Cách phịng chống loại muỗi phương pháp khơng đặc hiệu nằm màn, phun thuốc diệt muỗi phòng bênh đặc hiệu tiêm vaccin 63 DANH SÁCH BAN BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG Tên giáo trình: Quản lý tồn trữ Tên nghề: Kỹ thuật dược Ông (bà) Phùng Quốc Đại Ông (bà) Lương Tấn trung Ông (bà) Đặng Thị Thúy Ơng (bà) Hồng Thị Trung Hiếu Ơng (bà) Ngụy Long Qun Chủ nhiệm Phó chủ nhiệm Thư ký Thành viên Thành viên DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Chủ tịch Phó chủ tịch Thư ký Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên 64 ... vật học (Microbiology) Vi sinh vật bao gồm nhiều phân môn như: vi sinh vật thổ nhưỡng, vi sinh vật thú y, vi sinh vật thực vật, vi sinh vật công nghiệp vi sinh vật y học Vi sinh vật y học (Medical... làm giàu dinh dưỡng cho đất - Trên da khoang thể có nhiều loại vi sinh vật ký sinh, có tác dụng chống lại vi sinh vật gây bệnh Trong số vi sinh vật ký sinh có số vi sinh vật gây bệnh hội Ví dụ... trình lên men vi sinh vật - Cơng nghệ sinh học đưa lại cho người nhiều lợi ích cách mạng khoa học kỹ t huật lớn giới đặt cho kỷ XXI Vi sinh vật công cụ sử dụng nhiều công nghệ sinh học - Vi sinh

Ngày đăng: 03/03/2021, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan