Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục

281 1.9K 37
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN CÔNG KHANH (Chủ biên) ĐÀO THỊ OANH GIÁO TRÌNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (In lần thứ ba) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM U N IVE RSỈTY F IS0 EDUCATIO N PUBLISHING HƠUSE GIÁO TRlNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Nquyễn Công Khanh (Chủ biên) - Đào Thị Oanh Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế: ISBN 978-604-54-1605-1 Bàn xuất thuộc vệ Nhầ xuất Đại học Sư phạm Mọi hình thức chép tồn hamột phẩn hình thức phát hành mà khơng có cho j}hép trước b ằng vãn bán cùa N hàxụất Đậỉ hộc sư phạm đểu vi phạm pháp luật Chúng mong muốn nhận đưuc nhùng ý kiến đóng góp cùa quý vị độc già để sách ngày hồn thiện Mọi góp ý I vể sách, liên hệ vể bán thào dịch vụ bàn xin vui lòng gửi địa chi emaii: kehoach@nxbdhsp.edu.vn Mã SỐ sách tiêu chuẩn quốc tế: ISBN 978-604-54-1605-1 Mực LỤC Trong LỜI NÓI Đ Ấ U Chương Cơ SỞ LUẬN VẾ KIẾM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GlAO DỤC 1.1 Vai trò kiểm tra đánh giá giáo d ụ c 10 1.2 Mục đích, mục tiêu kiểm tra đánh giá giáo dục 12 1.3 Các hình thái đánh giá giáo dục 20 1.4 Các khái niệm 25 1.5 Các loại hình đánh giá (types of assessment) giáo dục 37 1.6 Lí thuyết khảo thí cổ điển khảo thí đại 70 1.7 Quỵ trinh lực thiết lập kể hoạch đánh giá trẽn lớp phù hợ p 78 Câu hỏi tập Chương 83 Chương CÁC CÔNG cụ KIỂM TRA ĐÁNH G IÁ 84 2.1 Các phương pháp kiểm tra đánh g iá 85 2.2 Một số công cụ kiểm tra đánh g iá 102 2.3 Kiểm tra đánh giá lực học sinh 106 2.4 Đánh giá kết học tập lớp h ọ c 140 2.5 Quy trinh kĩ thuật thiết kế đế kiểm tra, thi trắc nghiệm khách quan 149 2.6 Quỵ trình kĩ thuật thiết kế đé kiểm tra, thi kiểu tự luận 167 Câu hỏi tập Chương 773 Chương xừ LÍ VÀ PHÀN HỔI KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH G IÁ 174 Xu hướng dổi triết lí đánh giá tiến học tậ p 175 3.2 Yêu cẩu, nguyên tắc kiểm tra đánh giá hỗ trợ cải tiến chất lượng học tậ p 179 3.3 Xử lí kết kiểm tra đánh g iá 185 3.4 Phản hổi kết kiểm tra đánh g iá 188 3.5 Các quan điếm văn hành vé kiểm tra đánh g iá 193 Câu hỏi vò tập Chương 199 PHỤ L Ụ C 200 Phụ lục 1: Khởi động, làm quen 200 Phụ lục 2: Đánh giá lực suy n g â m 201 Phụ lục 3: Bài tập đánh giá lực giải tốn điền Sudoku 202 Phụ lục 4: Bài tập đánh giá lực thực nhiệm v ụ 204 Phụ lục 5: Đánh giá lực dựa thang nhận thức cùaBloom 206 Phụ lục 6: Xây dựng công cụ đánh giá hoạt động dạy học tích cực 212 Phụ lục 7: Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí (Rubric) 216 Phụ lục 8: Quỵ trình thiết kế cơng cụ đo kĩ thuật thiết kế câu hỏi (Ite m ) 223 Phụ lục 9: Xây dựng trắc nghiệm (test) kiểm tra khảo sát đẩu ramôn Toán lớp 241 Phụ lục 10: Hướng dẵn kĩ thuật chấm điếm kiểm tratự luận 249 Phụ lục lia : Thang đo áp lực sổng 252 Phụ lục 11b: Thang đo hài lòng sổ n g 255 Phụ lục 12: Thang đo lực ứng phó giải quyễt vấn đễ lứa tuổi vị thành niên 259 Phụ lục 13: Bảng kiềm 268 Phụ lục 14: Thang đo hành vi: CTRS-28 269 Phụ lục 15: Hó sơ học tậ p 273 ĨÀ i LIỆU THAM KH Ả O 278 LỜI NÓI ĐẦƯ Xu hướng chung dạy học giới chuyển từ mục tiêu cung cấp tri thức sang hình thành lực ngưịi học, hoạt động dạy định hướng vào tích cực hố người học (học nào?) Năng lực học sinh phổ thông không tái tri thức, thông hiểu tri thức mà quan trọng khả hành động, ứng dụng/vận dụng tri thức để giải vấn đề sống Năng lực không tri thức, kĩ năng, thái độ mà kết họp ba yếu tố này, thể khả hành động (thực hiện), muốn hành động sẵn sàng hành động (gồm động cơ, ý chí, tự tin, trách nhiệm xã hội ) Năng lực học sinh gồm lực nhận thức (ngơn ngữ, tính tốn, suy luận logic, tri giác khơng gian lực nghĩ cách suy nghĩ - siêu nhận thức) lực phi nhận thức (năng lực vượt khó, thích ứng, thay đổi/tạo niềm tin tích cực, ứng phó stress, quản lí/lãnh đạo/phát triển thận) Để chuẩn bị cho công đối giáo dục phổ thông sau năm 2015 theo hướng tiếp cận lực, mà kiểm tra đánh giá xem khâu đột phá, thơng qua chương trình READ1, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo giao triển khai biên soạn học phần Đánh giá giáo dục dành cho đối tượng sinh viên trường, khoa Sư phạm Mục tiêu chung học phần Đánh giá giáo dục nhằm phát triển cho sinh viên ngành sư phạm lực REA D : R ussia Education Aid fo r D evelopm ent (R EA D ) cần thiết để thiết kế thực nhiệm vụ đánh giá yếu phạm vi lớp học, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lưcmg giáo dục hội nhập quốc tế, tạo hội cho sinh viên sư phạm phát triển lực đánh giá giáo dục Mục tiêu cụ thể sau học xong học phần này, sinh viên đạt mức vận đụng lực sau đánh giá hoạt động học tập lóp: lực nhiệm vụ quan trọng trình đánh giá học sinh, sinh viên cần thực nhiệm vụ cách kết hợp kiến Ihức, kĩ thái độ (1) Thực đánh giá lớp đê phát triển học tập: Kết hợp đánh giá với trình giảng dạy - học Sinh viên tích họp mối quan hệ biện chứng giảng dạy đánh giá thiết kế thành phần kế hoạch đánh giá lớp, sử dụng phương pháp đánh giá học sinh lóp theo định hướng phát huy lực tự học ngưịi học, giúp người học cảm thấy có khả học muốn học (2) Thiết kể số công cụ đánh giá để phát triển lực cho liọc sinh: Năng lực bao gồm việc phân biệt tầm quan trọng loại cơng cụ đánh giá khác cho mục đích đánh giá trẽn lóp, sử dụng loại cơng cụ, kĩ thuật đánh giá lóp học để phát triển học tập (3) Xử lí kết đánh giá: Sinh viên áp dụng mơ hình đo lường thống kê khác lí thuyết đánh giá cổ điển đại điều kiện Việt Nam để phân tích loại kết bọc tập học sinh, cụ thể phân tích số thống kê kết đánh giá dạng định lượng (4) Phản hồi thông tin kểt đánh giá cho học sinh: Nâng lực cốt lõi quy trình đánh giá bao gồm việc cung cấp phản hồi, nhận xét cho học sinh đối tượng khác có liên quan dựa thiết kế chiến lược giảng dạy hồ trợ để phát triển lực người học (5) Lập kể hoạch đánh giá đối tượng học sinh cụ thể: Năng lực bao gồm việc nắm vững sử dụng tất sở lí luận cần thiết đánh giá học sinh việc xây dựng nội hàm cho kể hoạch đánh giá cụ thể, ví dụ xác định mục đích, mục tiêu/nội dung đánh giá (chuẩn đầu ra) phù họp, xây dựng công cụ đánh giá, xây dựng chiến lược phản hồi thông tin Nội dung học phần Đánh giá giáo dục cho sinh viên ngành Sư phạm xây dựng sở nhiệm vụ quan trọng cùa giáo viên trình đánh giá hoạt động học tập học sinh lớp Kiến thức kĩ đánh giá phần quan trọng nội dung giảng dạy học phần, bên cạnh đó, học phần trọng hướng dẫn sinh viên vận dụng kiến thức kĩ thực hành nhiệm vụ đánh giá Nội dung học phần chia thành ba chương, thời lượng ba tín chỉ, giảng dạy 15 tuần học (tương đưcrng học kì sinh viên sư phạm) Chương 1: Cơ sở lí luận kiểm tra đánh giá giáo dục Chương 2: Các công cụ kiểm tra đánh giá Chương 3: X lí phàn hồi kết kiểm tra đánh giá Giáo trình sử dụng nhiều thơng tin, tư liệu từ nguồn khác nhau, xin cảm ơn tác giả trực tiếp hay gián tiếp cho phép sử dụng hiểu biết, thơng tin, kết cơng trình nghiên cứu Đổi kiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận lực xu hướng mới, vậy, tài liệu khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm góp ý bạn đọc để giáo trình hồn thiện tái Xin chân thành cảm ơn! Chủ biên Chương C SỞ LÍ LUẬN V Ề KIỂM TR A ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MỰC TIÊU Sau học xong chương này, sinh viên sẽ: - Hiếu vai trị phân biệt mục đích, mục tiêu khác kiêm tra đánh giá giáo dục, đặc biệt mục tiêu kiêm tra đánh giá lớp học - Hiểu bủn chất cần thiết phải sử dụng phổi hợp hình thái đánh giá giáo dục - Phân biệt khái niệm liên quan đến kiêm íra đánh giá - Hiểu rõ ưu thế, hạn chế lí thuyết khảo thí cổ điển khảo thí vận dụng - Triển khai loại hình đánh gió lớp học - Hiểu quy trình biết cách thiết lập ké hoạch đánh giá lớp học phù hợp NỘI DUNG • - Vai trò kiểm tra đảnh giá giáo dục - Mục đích, mục tiểu kiểm tra đánh giá giáo dục - Các hình thái đánh giá giáo dục - Các khái niệm 36 Đọc kinh Thánh 37 Cảm thấy lo lắng có điều bất ổn xảy 38 Cố gắng hồ nhập vào nhóm bạn 39 Lên kế hoạch hành động đưa kiến nghị nhằm giải vướng mắc 40 Tham gia vào mối quan hệ bền vững 41 Hi vọng vấn đề tự giải 42 Tự trích phê phán 43 Khơng cho biết điều lo lắng 44 Nghĩ liệu làm có liên quan đến vấn đề cố gắng hiểu 45 Tập trung làm tốt làm 46 Tìm cách nghỉ ngoi quên chuyện đau đầu 47 Cố gắng có nhìn lạc quan sống 48 Cầu Chúa ban phước lành 49 Thành lập nhóm người giải vấn đề 50 Cải thiện quan hệ với người khác 51 Nhận ràng minh làm khó cho 52 Đưa vấn đề rắc rối thảo luận nhóm 53 Cố gắng kết bạn thân với 54 Mơ tưởng việc rắc rối tự hố thành điều tốt 55 Tơi chẳng có cách đối phó với tình rắc rối 56 Tự kết tội 57 Khơng nói cho người khác biết tơi tình cảnh 58 Tơi có ý thức không làm vấn đề trở nên rắc rối thêm 266 59 Nói vói ngưịi khác khó khăn nhị' họ giúp đỡ giai 60 Chấp nhận đương đầu thay cho né tránh, bỏ chạy 61 Đề nghị người có chun mơn, có kinh nghiệm giúp đõ\ 62 Chấp nhận vui vẻ với cách thức mà việc diễn 63 Tôi gánh chịu đau đầu đau dày 64 Tơi lo hãi có xảy với 65 Loại bỏ vấn đề rắc rối khỏi đầu óc 66 Làm bạn tơi mong mn 67 Gia nhập vào nhóm bạn có cảnh ngộ hay nỗi khổ 68 Trút hẫng hụt lên người khác 69 Tưcmg tượng việc tiến triển theo chiều hướng tốt 70 Xem người có lỗi chuyện 71 Tìm ủng hộ giúp đỡ từ phía cha mẹ bạn bè 72 Thào luận với người trải vấn đề khó xử 73 Lo lắng cho tương lai giới 74 Dành nhiều thời gian cho hoạt động giải trí 75 Thay đổi chế độ ăn, uống, ngủ 76 Không nghĩ đến vấn đề để lẩn tránh rắc rối 11 Sử dụng nhiều thời gian với bạn khác giới 78 Suy nghĩ đến giải pháp khác 79 Tìm cách giải sầu ví dụ: khóc, kêu than, uống rượu chích hút ma tuý 80 Luyện tập dưỡng sinh, khí cơng 81 Tập thể dục nhịp điệu, thể dục thể hình 267 82 Những cách khác (ghi cụ thể): PHỤ LỤC 13: BẢNG KIEM Bảng kiểm đánh giá lực sáng tạo: 1.Tôi người hay đề xuất ý tường Tôi người khéo tay 3.Tôi thường tự thiết kể chế tạo cho riêng đồ dùng Mọi người hay tham khảo ý kiến Tôi người ta trả tiền để suy nghĩ Tơi thường tự trí phịng Tơi thích viết sáng tạo Tơi có khiếu nghệ thuật Tơi thích nấu ăn 10 Tơi bán sản phẩm làm 11 Tôi người ta thuê làm nhiều thứ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Hãy trả lời câu cách trung thực, cách viết chữ thích họp vào ô trống: Đ (đúng), s (sai), K (không biết, khơng rõ): 13 Tơi ln có thơi thúc phải sáng tạo 14 Tơi chơi loại nhạc cụ 15 Tơi có khiếu ngơn ngữ 268 □ □ □ □ 12 Tơi khơng thích cơng việc khơng có sản phẩm cuối 19 Tơi thích giải tốn đố hình, đố chữ 20 Tơi vẽ chân dung người giống 21 Tơi ngưịi thích mạo hiểm thích trải nghiệm 22 Tơi vẽ nét nguệch ngoạc mà hấp dẫn gọi điện thoại 25 Tơi dễ dàng làm cho vui cười EHŨŨ 23 Tôi thường nghĩ cách mới, tốt để làm cơng việc □□□□□ 18 Tôi người diễn xuất tốt giỏi bắt chước CH 17 Mọi người nói tơi có trí tưởng tượng tốt ũ 16 Tơi có khả tốt việc giải vấn đề phức tạp 26 Tơi bịa câu truyện làm người cười I 24 Tơi thích đọc chuyện viễn tưởng PHỤ LỤC 14: THANG ĐO HÀNH VI: CTRS-28' (Dành cho giáo viên) Họ tên học sinh: Tuổi: Nam/Nữ: Lóp: Trường: Tên giáo viên (người đánh giá): Điểm học kì I học sinh ' Conners'Teacher Rating Scales (PGS.TS Nguyễn Cơng Khanh thích nghi hố) 269 Hướng dẫn: Xin ơng (bà) đọc kĩ định xem quan ngại tới mức biểu thích nghi Sau khoanh trịn vào chữ số thích họp {từ đến 3) biểu thị hành vi học sinh STT Những biểu hành vi Hầu Thỉnh khơng có thoảng Khá thường xun Rất thường xun Khó ngói n, hay cựa quậy (khơng n chân tay) Hay làm huyên náo, ẩm ĩ (mà lẽ không nên làm) 3 Muốn đòi hỏi/nhu cáu minh phải thoả mãn lặp tức Có hành vi vơ lễ, trơ tráo hỗn xược Thường có khùng hành vi khó đốn trước Hay giận dữ, phản ứng tức thời bị phê bình Hay đãng trí, khó tập trung ý Hay quấy rắy, gây phiến toái cho học sinh khác Hay mơ màng, chìm đâm suy tư 10 Hay tự ái, hờn dỗi 11 Tính khí/tâm trạng thay đổi thắt thường 12 Hay cãi cọ, gây gổ 13 Dễ phục tùng người có quyền uy 14 Khó giử n, ỉn nhấp nhổm, muốn vặn động 15 Dễ bị kích động, dễ bốc 33 270 STT Hẩu Thỉnh k h ô n g có th o ản g Những biểu hành vi Khá thường xu yên Rất thường xuyên 16 Có địi hồi hành vi thái q nhằm lơi kéo ý giáo viên 17 ĩhường bị nhóm bạn tẩy chay 18 Dễ bị học sinh khác rủ rê, lôi kéo 19 Không ý thức "chơi phải công bằng" (hay ăn gian ) 20 Khơng có khả lãnh đạo, chi huy 21 Khơng hồn thành hay bỏ dở công việc 22 Tính tinh kiều "con nít", trưởng thành 23 Không chịu nhặn sai lám hay đổ lỗi cho người khác 24 Khó hồ hợp với trẻ khác 25 Không hợp tác với bạn lớp 26 Dễ chán nản, thất vọng gặp thất bại 27 Không hợp tác với giáo viên 28 Có trở ngại việc học tặp Phiếu chấm điểm - CTRS-28 Tên học sinh: Tuổi Giới tính: Tên giáo viên đánh giá: Ngày đánh giá: A B c D Item 1 2 3 271 A B c D Item 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Các tiểu trắc nghiệm: 272 Tổng A B c D A: Các vấn đề đạo đức, gồm 12 items: 4, 5, 6, 10, 11, 12, 17, 19, 23,24, 25, 27 B: Tăng động, gồm items: 1, 2, 3, 8, 14, 15, 16 C: Thiếu hụt ý - thụ động, gồm items: 7, 9, 13, 18, 20, 21, 22, 26, 28 D: Chỉ báo tăng động, gồm item: 1, 2, 3, 5, 6, 8, 10, 11, 14, 15, 16 PHỤ LỤC 15: H s HỌC TẬP Khái niệm hồ sơ học tập Hồ sơ học tập sưu tập có hệ thống hoạt động người học thời gian liên tục Bộ sưu tập giúp người học giáo viên đánh giá phát triển trưởng thành người học Thông qua hồ sơ học tập, người học hình thành ý thức sở hữu hồ sơ để em biết thân tiến đến đâu cần phải cải thiện mặt Hồ sơ học tập sử dụng bước họp giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh Nội dun g hồ sơ học tập Nội dung hồ sơ học tập khác ứng với cấp độ ngưòi học phụ thuộc vào nhiệm vụ làm mà người học giao lớp Bên cạnh báo cáo hoàn thiện, thơ, thư hồ sơ học tập thường bao gồm thảo thứ hai viết/bài tập Ngoài ra, hồ sơ đọc đoạn ghi âm đưa vào hồ sơ Giáo viên nên khuyến khích người học xem lại hồ sơ họ chia sẻ với bạn lớp 273 Tiêu chí lựa chọn nội dung hô so- học tập Hồ sơ học tập trở nên q nhiều thơng tin (q tải) khó quản lí hầu hết hoạt động nhiệm vụ đưa vào hồ sơ Vì thế, giáo viên ngưịi học nên thống số mục (thường 6) tiêu chí lựa chọn mục để đưa sản phẩm vào hồ sơ cách hợp lí Đánh giá hồ sơ học tập Việc đánh giá hồ S O ' học tập thực ba cấp độ: thân, bạn học giáo viên Đối với mồi nội dung hồ sơ, giáo viên nên u cầu người học mơ tả ngắn gọn lí chọn nội dung đó, nội dung học mục tiêu tương lai Đồng thời, yêu cầu người học chuẩn bị đánh giá tổng thể hồ sơ Bạn lớp cần tham gia đánh giá hồ sơ Nội dung đánh giá bạn học tập trung vào điểm mạnh hồ sơ theo cảm nhận, hay câu trả lời cá nhân cho câu hỏi đỗ hồ sơ, gợi ý công việc cho bạn Việc đánh giá giáo viên hồ sơ học tập nên dựa đánh giá người học bạn học Mặc dù giáo viên hồn tồn có quyền cho điểm hồ sơ học tập người học, điều quan trọng giáo viên cần thảo luận điều với người học để tìm tiếng nói chung cho mục đích Urơng lai Thảo iuận hồ sơ học tập: Trả lời câu hỏi sau: - Hồ sơ học tập gồm có phần nào? 274 - cấu trúc hồ sơ có chặt chẽ khơng? Đó cấu trúc đóng hay mở? - Ai chịu trách nhiệm hồ sơ học tập? - u điểm nhược điểm hồ sơ học tập gì? Cấu trúc hồ sơ học tập Cấu trúc gọi ý 1) Trang bìa 2) Trang giới thiệu 3) Bảng dẫn 4) Mục tiêu 5) Thư mục tài liệu 6) Các minh chứng (minh chứng sản phẩm, trình, kiến thức) 7) Thông tin liên lạc 8) Kế hoạch phát triển cá nhân/các nhiệm vụ 9) Tiêu chí đánh giá /đánh giá/phản hồi Trang bìa Cổ thể trang trí theo sở thích cá nhân (có thể bao gồm tên học sinh, lóp, mơn học, hình ảnh) Trang giói thiệu Trang giới thiệu bao gồm hình ảnh, viết thứ bạn thích, chí âm nhạc phim ảnh hồ sơ điện tử (xem video đĩa DVD) - Ảnh cá nhân - Lời mở đầu - Tóm tắt tiểu sử 275 - Thông tin cá nhân - Thơng tin q trình học tập Bảng dân Đưa thích cấu trúc hồ sơ kí hiệu (nếu có) sử dụng hồ sơ Mục tiêu Mục tiêu hồ sơ học tập ? Thư mục tài liệu Liệt kê phần hồ sơ học tập: - Video/băng tiếng - Bài kiểm tra/bài làm - (Tự) đánh giá/nhận xéưphản hồi - Bài thu hoạch - Bài cảm nghĩ Các minh chứng: sản phẩm chứng minh lực người học Ke hoạch phát triển cá nhân Người học tự đề kế hoạch phát triển cá nhân mục tiêu riêng cho thân Tiêu chí đánh giá hồ sơ học tập Tiêu chí bạn chọn để đánh giá hồ sơ học tập? Có thể sử dụng tiêu chí sau: - v ề bố cục hồ sơ học tập - Cấu trúc - Sụ hồn chỉnh - Tính đa dạng 276 - Đa mục đích - Sáng tạo/độc đáo - chất lưcmg minh chứng - Tính xác thực - Giá trị thời - Phù hợp - Số lượng - Tính đa dạng - v ề chất lượng việc tự nhận thức tự đánh giá - Nhận thức theo chủ đề - Nhận thức lực trải nghiệm - Nhận thức có chiều sâu - Mức độ hiểu - Sự tiến - Tư phê phán - T ự nhận thức có ý nghĩa 277 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự thảo Đề án xây dựng, triển khai chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau 2015, tháng 02/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ, Dạy học tích cực: Một so phương pháp k ĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, 2010 Nguyền Công Khanh, Đánh giá đo lường khoa học xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, 2004 Nguyễn Cơng Khanh, Năng lực đánh giá kết giáo dục theo lực chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015, Báo cáo hội thảo Bộ Giáo dục Đào tạo, tháng 7/2012 Nguyễn Công Khanh, Đỏi kiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận lực, Kỉ yểu hội thảo Hướng tới xã hội học tập VVOB, tháng 8/2013 Leen Pil, Module: Đánh giá dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn, Trung tâm giáo dục trải nghiệm, Trường Đại học Công giáo Leuven, Vương quốc Bỉ, 2011 Lục Thị Nga - Nguyễn Tuyết Nga, Hiệu trưởng trường THCS với vẩn đề đoi đánh giá kết học tập học sinh, NXB Đại học Sư phạm, 2011 Nguyễn Thị Lan Phương (Chủ biên), Đánh giá kết học tập học sinh thông: so vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 278 Dự án Phát triển giáo viên Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp, Các k ĩ thuật đánh giá lớp học, kinh nghiệm quốc tế đề xuất áp dụng cho bậc học phổ thông Việt Nam, Hà Nội, 2013 10 Lâm Quang Thiệp, Đo lường đánh giá hoạt động học tập nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, 2012 11 Đỗ Ngọc Thống, Xây dựng mục tiêu giáo dục phô thông Việt Nam cho nhà trường Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 Đề tài cấp Bộ, mã số B2005-80-25, 2007 Tài liệu nước Hallinger p., Straĩegies fo r Effective Teaching and Learning, hallin 2;er@gmail.com, 2008 Holt J., How children leam, New York: Basic Books, 2005 Nitko A.J., & Brookhart S.M., Educational assessment o f students (5th ed.), Upper Saddle River, NJ: Pearson/Prentice Hall, 2007 School fo r Tomorroxv: Thỉnk Scenarios, Rethink Education, OECD, 2006 The Assessment Handbook, Volum July, 2010 279 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM Địa c h ỉ: 136 X u â n Th uỷ, c ầ u G iấ y H Nội Đ iện thoại: 04.37547735 I Fa x: 04.37547911 E m a iỉ: h a n h c h in h @ n x b d h s p e d u I W ebsite: w w w n x b d h s p e d j.v n C hịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: T S NGUYỄN BÁ CƯỜNG Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập: G S.TS Đ ỗ V IỆ T HÙNG Biên tập nội dung: ỨNG QUỐC CHỈNH K ĩ thuật vi tính: NGUYỄN NGUYỆT NGA Trình bày bìa: ĐỖ THANH KIÊN GIÁO TRÌNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIẢO DỤC IS B N 978-604-54-1605-1 ỉn 1.000 cuố n, khổ ,5 20,5cm , tạị Trung tâm N C & S X Học liệu -T rư n g Đ H S P H NộỊi Đ ịa chỉ: 136 Xuân Thuỷ c ầ u Giấy, Hà Nội S ố x ố c nhận đăng ki x u ấ t bản: -2 /C X B iP H /1 -0 /Đ H S F Q uyếỉ định xuất số: 727/Q Đ -N XBĐ H SP ngày 02/8/2016 In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2016 X ... THỊ OANH GIÁO TRÌNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (In lần thứ ba) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM U N IVE RSỈTY F IS0 EDUCATIO N PUBLISHING HƠUSE GIÁO TRlNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Nquyễn... đích, mục tiêu kiểm tra đánh giá giáo dục 1.2.1 Mục đ ích ch u n g kiểm tra đánh giá giáo d ụ c Kiểm tra đánh giá giáo dục có mục đích chung cung cấp thông tin để định dạy học giáo đục Có ba cấp độ... LỤC Trong LỜI NÓI Đ Ấ U Chương Cơ SỞ LUẬN VẾ KIẾM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GlAO DỤC 1.1 Vai trò kiểm tra đánh giá giáo d ụ c 10 1.2 Mục đích, mục tiêu kiểm tra đánh giá giáo dục

Ngày đăng: 02/03/2021, 21:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan