GA L4 T16. KNS+BVMT+TKNL

37 268 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA L4 T16. KNS+BVMT+TKNL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN LỚP 4B . NĂM HỌC : 2010 – 2011 . NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HOÀ Trường Tiểu học Sơn Ba PHÒNG GD&ĐT SƠN HÀ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường TH Sơn Ba Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LỚP : 4B KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN XVI Từ ngày 06/ 12 / 2010 đến ngày 10/ 12/ 2010 Thứ ngày Tiết Môn Tên bài giảng Nội dung cần điều chỉnh TL giảng dạy Thứ 2 06/12 1 CC 20 phút 2 Tập đọc Kéo co 40 phút 3 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 40 phút 4 Toán Luyện tập BTCL: Bài 1(dòng 1,2); bài 2 40 phút 5 Thể dục Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng cơ bản. TC : Lò cò tiếp sức. GV chuyên trách dạy Thứ 3 07/12 1 Địa lí Thủ dô Hà Nội 35 phút 2 Toán Thương có chữ số 0 BTCL: Bài 1(dòng 1,2) 40 phút 3 Khoa học Không khí có những tính chất gì ? Tích hợp BVMT 35 phút 4 TLV Luyện tập giới thiệu địa phương Tăng cường KNS 40 phút 5 Âm nhạc Ôn tập 3 bài hát 35 phút Thứ 4 08/12 1 Toán Chia cho số có 3 chữ số BTCL: Bài 1a; bài 2b 40 phút 2 Tập đọc Trong quán ăn “Ba cá bống’’ 40 phút 3 LT&C Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – trò chơi 40 phút 44 4 Đạo đức Yêu lao động (t1) Tích hợp BVMT+ Tăng cường KNS 35 phút 5 Thể dục Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng cơ bản. TC : Nhảy lướt sóng . GV chuyên trách dạy Thứ 5 09/12 1 Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên . 35 phút 2 Toán Luyện tập BTCL: Bài 1a; bài 2 40 phút 3 Chính tả Nghe viết : Kéo co 40 phút 4 TLV Luyện tập miêu tả đồ vật 40 phút 5 Kĩ thuật Cắt, khâu , thêu sản phẩm tự chọn . 35 phút Thứ 6 10/12 1 Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng 35 phút 2 Toán Chia cho số có 3 chữ số (tt) BTCL: Bài 1; bài 2b 40 phút 3 Khoa học Không khí gồm những thành phần nào? Tích hợp BVMT 35 phút 4 LT&C Câu kể 40 phút 5 Sinh hoạt 20 phút Trang 1 GIÁO ÁN LỚP 4B . NĂM HỌC : 2010 – 2011 . NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba Thứ 2 ngày 06 tháng 12 năm 2010 CHÀO CỜ …………………………………… Mơn : Tập đọc KÉO CO I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài - Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ , phát huy ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2.Kó năng: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài . 3. Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu các trò chơi dân gian. II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài cũ: Tuổi Ngựa - GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu bài Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài đọc Kéo co, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số đòa phương trên đất nước ta. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc  GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc  GV yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn - GV yêu cầu HS đọc phần chú giải  Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS nêu: + Đoạn 1: 5 dòng đầu + Đoạn 2: 4 dòng tiếp theo + Đoạn 3: 6 dòng còn lại + HS đọc phần chú giải - 1, 2 HS đọc lại toàn bài Trang 2 GIÁO ÁN LỚP 4B . NĂM HỌC : 2010 – 2011 . NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba  GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - GV nhận xét & chốt ý  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 - GV tổ chức cho HS thi kể về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - GV cùng HS bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi nổi, đúng nhất không khí lễ hội.  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại - Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? - Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? - GV nhận xét & chốt ý Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn  Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Hội làng Hữu Trấp ……… của người xem hội) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em  Củng cố - Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?  Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - HS nghe  HS đọc thầm đoạn 1 - HS quan sát tranh minh hoạ - HS gạch chân phần trả lời trong sách & nêu  HS đọc thầm đoạn 2 - HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.  HS đọc thầm đoạn 3 - Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. - Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì có rất đông người tham gia, vì không khí ganh đua rất sôi nổi; vì những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem. - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - HS nêu: đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi …… Trang 3 GIÁO ÁN LỚP 4B . NĂM HỌC : 2010 – 2011 . NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò bài: Trong quán ăn “ba cá bống” …………………………………………………………………………… . Môn : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn . Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý II.CHUẨN BỊ: - Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài - Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện về đồ chơi của chính các em hoặc của bạn bè xung quanh. Chúng ta sẽ biết trong tiết học hôm nay, bạn nào có câu chuyện về đồ chơi hay nhất. - (GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào) GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác đònh đúng yêu cầu của đề: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh em. - GV nhắc HS: Câu chuyện của mỗi em phải là chuyện có thực (liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn bè), nhân vật trong câu chuyện là em hoặc - HS kể - HS nhận xét - HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp - HS đọc đề bài & gợi ý 1 - HS cùng GV phân tích đề bài Trang 4 GIÁO ÁN LỚP 4B . NĂM HỌC : 2010 – 2011 . NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba bạn bè. Lời kể phải giản dò, tự nhiên. Hoạt động 3: Gợi ý HS kể chuyện - GV mời HS đọc gợi ý - GV nhắc HS chú ý: + SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện. Em có thể kể theo 1 trong 3 hướng đó. + Khi kể, nên dùng từ xưng hô – tôi (kể chuyện cho bạn ngồi bên, kể cho cả lớp - GV khen ngợi nếu có những HS chuẩn bò tốt dàn ý cho bài kể chuyện trước khi đến lớp Hoạt động 4: Thực hành kể chuyện a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm - GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS nào tìm được truyện ngoài SGK được tính thêm điểm ham đọc sách) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu truyện của người kể. - GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn - GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. - Chuẩn bò bài: Một phát minh nho nhỏ. - HS đọc gợi ý . Cả lớp theo dõi trong SGK - HS nghe - HS tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện & hướng xây dựng cốt truyện của mình. a) Kể chuyện trong nhóm - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe - Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp - Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp - Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghóa câu chuyện của mình trước lớp hoặc trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của cô giáo, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghóa câu chuyện. - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn : Toán LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số . - Giải bài toán có lời văn . Trang 5 GIÁO ÁN LỚP 4B . NĂM HỌC : 2010 – 2011 . NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba II.CHUẨN BỊ: - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số (tt) - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:(dòng 1-2) - Giúp HS tập ước lượng tìm thương trong trường hợp số có hai chữ số chia cho số có hai chữ số, số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số. Bài tập 2: - Tương tự bài 1. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Thương có chữ số 0 - HS sửa bài - HS nhận xét - HS đặt tính rồi tính - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Môn : Thể dục THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI : “LÒ CÒ TIẾP SỨC” GV chuyên trách dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 3 ngày 07 tháng 12 năm 2010 Môn : Đòa lí THỦ ĐÔ HÀ NỘI I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS biết thủ đô Hà Nội - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội : + Thành phố lơn ở trung tâm đồng Bằng Bộ . + Hà Nội là trung chính trò , văn hoá , khoa học và kinh tế lớn của đất nước . 2.Kó năng: + Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ ( lược đồ ) 3.Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu & bảo vệ thủ đô Hà Nội. Trang 6 GIÁO ÁN LỚP 4B . NĂM HỌC : 2010 – 2011 . NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp Việt Nam. - Bản đồ Hà Nội. - Tranh ảnh về Hà Nội. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - Nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm gì? - Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu : Mỗi quốc gia đều có một thủ đô. Đó là nơi ở & làm việc của các nhà lãnh đạo đất nước, các cơ quan đứng đầu của cả nước. Thủ đô của nước ta có tên là gì? Ở đâu? Thủ đô của nước ta có đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - Diện tích, dân số của Hà Nội? - GV kết luận: Đây là thành phố lớn nhất miền Bắc. - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam. - Vò trí của Hà Nội ở đâu? - GV treo bản đồ giao thông Việt Nam. - Từ Hà Nội có thể đi tới các nơi khác (tỉnh khác & nước ngoài) bằng các phương tiện & đường giao thông nào? - Từ tỉnh Quảng Ngãi ta có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện nào? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi - Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta vào năm nào? Khi đó kinh đô có tên là gì? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi? - Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) - Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường - HS trả lời - HS nhận xét - HS đọc SGK & trả lời - HS quan sát bản đồ hành chính & trả lời - HS quan sát bản đồ giao thông & trả lời - Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV. - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp Trang 7 GIÁO ÁN LỚP 4B . NĂM HỌC : 2010 – 2011 . NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba phố…) - Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lòch sử của Hà Nội. - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV kể thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lòch sử của Hà Nội (Văn miếu Quốc tử giám, chùa Một Cột…) - GV treo bản đồ Hà Nội. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: + Trung tâm chính trò + Trung tâm kinh tế lớn + Trung tâm văn hoá, khoa học - Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội. - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Củng cố - GV treo bản đồ Hà Nội Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Ôn tập. - HS xem vò trí khu phố cổ, khu phố mới. - Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV. - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp - HS tìm vò trí một số di tích lòch sử, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí… & gắn các ảnh đã sưu tầm được vào vò trí của chúng trên bản đồ. ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn : Toán THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I.MỤC TIÊU - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. II.CHUẨN BỊ: - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu : Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp thương có chữ - HS sửa bài - HS nhận xét Trang 8 GIÁO ÁN LỚP 4B . NĂM HỌC : 2010 – 2011 . NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba số 0 ở hàng đơn vò 9450 : 35 a. Đặt tính. b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. c. Tìm chữ số thứ 2 của thương d. Tìm chữ số thứ 3 của thương e. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bò chia. Ghi chú: Ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia 35 được 0, phải viết số 0 ở vò trí thứ ba của thương. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp thương có chữ số 0 ở giữa. Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bò chia. Lưu ý HS: Ở lần chia thứ hai ta có 4 chia 24 được 0, phải viết 0 ở vò trí thứ hai của thương. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:(dòng 1-2) Thương có chữ số 0 ở hàng đơn vò Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Chia cho số có ba chữ số. - HS đặt tính - HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV - HS nêu cách thử. - HS đặt tính - HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV - HS nêu cách thử. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả ………………………………………………………………………………………………………………………. Môn : Khoa học KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: Trong suốt, không màu, không mùi, không vò, không có hình dạng nhất đònh. Không khí có thể bò nén lại hoặc giãn ra. -Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống :bơm xe,… * BVMT : HS có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch . II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bò bóng bay và dây thun hoặc chỉ để buộc. -GV chuẩn bò: Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa hay xà bông thơm. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trang 9 GIÁO ÁN LỚP 4B . NĂM HỌC : 2010 – 2011 . NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THANH HỒ Trường Tiểu học Sơn Ba 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ chứng minh ? 2) Em hãy nêu đònh nghóa về khí quyển ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: Xung quanh ta luôn có gì ? Bạn nào đã phát hiện (nhìn, sờ, ngửi) thấy không khí bao giờ chưa ? -GV giới thiệu: Không khí có ở xung quanh chúng ta mà ta lại không thể nhìn, sờ hay ngửi thấy nó. Vì sao vậy ? Bài học hôm nay sẽ làm sáng tỏ điều đó. * Hoạt động 1: Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vò. Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vò của không khí. Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. -GV giơ cho cả lớp quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi. Trong cốc có chứa gì ? -Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn nếm trong chiếc cốc và lần lượt trả lời các câu hỏi: +Em nhìn thấy gì ? Vì sao ? +Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vò gì ? -GV xòt nước hoa vào một góc phòng và hỏi: Em ngửi thấy mùi gì ? +Đó có phải là mùi của không khí không ? -Vậy không khí có tính chất gì ? -GV nhận xét và kết luận câu trả lời của HS. * Hoạt động 2: Trò chơi: Thi thổi bóng. Mục tiêu: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất đònh. Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ. -Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. -2 HS trả lời, -Xung quanh chúng ta luôn có không khí. -HS lắng nghe. -HS cả lớp. -HS dùng các giác quan để phát hiện ra tình chất của không khí. +Mắt em không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu, không có mùi, không có vò. +Em ngửi thấy mùi thơm. +Đó không phải là mùi của không khí mà là mùi của nước hoa có trong không khí. -Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vò. -HS hoạt động. -HS cùng thổi bóng, buộc bóng theo tổ. Trang 10 [...]... câu truyện - Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu  HS đọc thầm đoạn 1, 2 - Chú chui vào 1 cái bình bằng đất để trên bàn ăn, ngồi im, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ trong bình hét lên: Kho báu ở đâu, nói ngay, khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói ra bí mật  HS đọc thầm đoạn 3  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại - Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm & đã thoát thân - Cáo A-li-xi-a... chơi với một số bạn hư nên học kém hẳn đi Em sẽ nói với bạn: “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn” Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi b) Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ Em sẽ bảo: “Chơi dao có ngày đứt tay đấy Xuống đi thôi”  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS - Yêu cầu HS về nhà HTL 4 thành ngữ, tục ngữ - Chuẩn bò bài: Câu kể ……………………………………………………………………………………………………………………………………………... , cũng có năm nam thắng , cũng có năm nữ thắng b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả - Các từ ngữ : Hữu Trấp , Quế Võ, Bắc Ninh ,Tích Sơn Vónh Yên, Vónh Phúc , ganh và luyện viết đua khuyến khích, trai tráng … c) Viết chính tả -Hs viết bài - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải ( khoảng 90 chữ / 15 phút ) Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 3 lần : đọc lượt đầu... hộp , có thể cắt bớt hoặc sửa đổi hình vỏ hộp rồi ghép cho ương xứng với hình dáng các bộ phận chính -Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình sinh động hơn -Khi hướng dẫn GV làm mẫu cho HS xem -HS ngồi ngay ngắn, trật tự -Hát theo bắt nhòp của lớp trưởng -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra -HS lắng nghe -1 HS nhắc lại tựa bài -HS quan sát -HS nối tiếp nhau trả lời -Cả lớp lắng nghe -Thực hiện yêu cầu . Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì có rất đông người tham gia, vì không khí ganh đua rất sôi nổi; vì những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem im, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ trong bình hét lên: Kho báu ở đâu, nói ngay, khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói ra bí mật.

Ngày đăng: 06/11/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

-GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu của từng bài TĐN  - GA L4 T16. KNS+BVMT+TKNL

cho.

HS ôn tập các hình tiết tấu của từng bài TĐN Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - GA L4 T16. KNS+BVMT+TKNL

Bảng ph.

ụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Hình vẽ trong SGK. - GA L4 T16. KNS+BVMT+TKNL

Hình v.

ẽ trong SGK Xem tại trang 33 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan