THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG MAI

58 601 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ  XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội Khoa kế toỏn tổng hợp THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU XÂY DỰNGTHƯƠNG MẠI HOÀNG MAI 2. Tình hình tổ chức quản lý vật liệu tại doanh nghiệp. 2.1 Khái niệm nguyên vật liệu. Vật liệu là một trong những yếu tố bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm được sản xuất. Vật liệu là những đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hoá, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất, dưới tác động của lao động, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu. 2.2 Vai trò của nguyên vật liệu. Trong bất cứ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải 3 yếu tố: chủ thể lao động - liệu lao động - đối tượng lao động. Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động, một trong 3 yếu tố bản của quá trình sản xuất, là sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Nguyên vật liệu là đối tượng lao động đã được thay đổi do lao động của con người tác động vào nó. Đối tượng lao động khi tham gia quá trình sản xuất không giữ nguyên trạng thái vật chất ban đầu. Bộ phận chủ yếu của đối tượng lao động sẽ thông qua quá trình chế biến hợp thành thực thể sản phẩm, bộ phận khác sẽ hao phí mất đi trong quá trình sản xuất. 2.3 Đặc điểm của nguyên vật liệu. Lờ Thị Huyền Trang 1 Báo cáo tôt nghiệp Lớp CKT07.4 Trường CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội Khoa kế toỏn tổng hợp Là công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng nên những vật liệu được sử dụng trong quá trình sản xuất những đặc thù riêng. Vì vậy nên việc thu mua, bảo quản nguyên vật liệu đặc điểm khác nhau. loại vật liệu thể mua tại các cửa hàng đại lý gần nhất những cũng những vật liệu phải đến tại nơi sản xuất để mua. Chính vì thế mà nó ảnh hưởng rất lớn đến kế toán nguyên vật liệu như: phân loại, đánh giá, cách tính giá thực tế nhâp kho, xuất kho nguyên vật liệu. Trong doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu được coi là đối tượng lao động chủ yếu được tiến hành gia công chế biến ra sản phẩm. Nguyên vật liệu các đặc điểm sau:  Tham gia vào từng chu kỳ sản xuất để chế tạo ra sản phẩm mới thường không giữ lại hình tháI vật chất ban đầu.  Giá trị nguyên vật liệu sản xuất cũng được chuyển toàn bộ vào giá trị sản phẩm do nó chế tạo ra sản phẩm.  Nguyên vật liệu rất nhiều chủng loại thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất.  Để đảm bảo yêu cầu sản xuất doanh nghiệp phảI thường xuyên tiến hành thu mua, dự trữ chặt chẽ chúng về mặt số lượng, chủng loại, chất lượng giá trị.  Giá trị nguyên vật liệu dự trữ thường chiếm một tỉ trọng lớn trong tài sản lưu động của doang nghiệp. 2.4 Phân loại vật liệu. Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu bao gồm nhiều lạo khác nhau. Mỗi loại vai trò, công dụng, tính chất lý hóa rất khác nhau biến động liên tục hàng ngay trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tùy theo nội dung kinh tế chức năng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh Lờ Thị Huyền Trang 2 Báo cáo tôt nghiệp Lớp CKT07.4 Trường CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội Khoa kế toỏn tổng hợp doanh mà nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sự phân chia thành các loại khác nhau. Công ty đã tiến hành phân loại vật liệu - Nếu căn cứ theo nội dung kinh tế thì vật liệu được chia thành các loại: + Nguyên vật liệu chính: ( bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài) là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp sản xuất, là sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể của sản phẩm mới. Đối với nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất ra sản phẩm hàng hoá cũng được coi là nguyên vật liệu chính. Trong ngành xây dựng bản còn phảI phân biệt vật liệu xây dựng, vật kết cấu thiết bị xây dựng. Các loại vật liệu này đều là sở vật chất chủ yếu hình thành lên sản phẩm của đơn vị, các hạng mục công trình xây dựng nhưng chúng sự khác nhau. Vật liệu xây dựng là sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến được sử dụng trong đơn vị xây dựng để tạo lên sản phẩm như hạng mục công trình, công trình xây dựng như gạch, ngói, xi măng, sắt, thép… Vật kết cấu là những bộ phận của công trình xây dựng mà đơn vị xây dựng sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào sản phẩm xây dựng của đơn vị mình như thiết bị vệ sinh, thông gió, truyền hơi ấm, hệ thống thu lôi… + Vật liệu phụ: là những vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất, không cấu thành thực thể chính của sản phẩm. Vật liệu phụ chỉ tác dụng làm tăng chất lượng nguyên vật liệu chính, tăng chất lượng sản phẩm phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ cho sản xuất, cho việc bảo quản, cho nhu cầu công nghệ kỹ thuật bao gói sản phẩm. Trong ngành xây dựng bản gồm như: dầu, mỡ, sơn … Lờ Thị Huyền Trang 3 Báo cáo tôt nghiệp Lớp CKT07.4 Trường CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội Khoa kế toỏn tổng hợp + Nhiên liệu: về thực thể là một lọa vật liệu phụ, nhưng tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình thi công, kinh doanh để tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm thể diễn ra bình thường. Nhiên liệu thể tồn tại ở thể rắn, lỏng, khí như xăng, dầu, than củi, hơi đốt dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phương tiện máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh. + Phụ tùng thay thế sữa chữa: là những thiết bị phụ tùng, máy móc thiết bị phục vụ cho việc sửa chữa máy móc,thiết bị sản xuất, phương tiện vân tải như: săm lốp, vòng bi… + Vật liệu thiết bị xây dựng bản: bao gồm các vật liệu thiết bị, phương tiện lắp ráp sử dụng cho đầu xây dựng bản dựng bản bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ vật kết cấu ( bằng kim loại, bằng gỗ hoặc bằng bê tồng ) dùng để lắp đặt vào các công trình xây dựng bản. + Phế liệu: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm như: sắt thép đầu mẩu, vỏ bao xi măng những phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản của đơn vị. Phế liệu thường đã mất hoặc mất phần lớn giá trị sử dụng ban đầu. - Căn cứ theo nguồn gốc vật liệu thì vật liệu được chia thành: + Vật liệu mua ngoài. + Vật liệu tự gia công chế biến + vật liệu nguồn gốc khác như được cấp, nhân góp vốn Tuy nhiên việc phân loại vật liệu như trên vẫn mang tính tổng quát mà chưa đi vào từng loại, từng thứ vật liệu cụ thêt để phục vụ cho việc quản lý chặt chẽ thống nhất trong toàn doanh nghiệp. Để phục vụ tốt cho yêu cầu Lờ Thị Huyền Trang 4 Báo cáo tôt nghiệp Lớp CKT07.4 Trường CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội Khoa kế toỏn tổng hợp quản lý chặt chẽ thống nhất các loại vật liệu ở các bộ phận khác nhau, đặc biệt là phục vụ cho yêu cầu sử lý thông tin trên máy tính thì việc lập bảng (sổ) danh điểm vật liệu là hết sức cần thiết. Trên sở phân loại vật liệu theo công dụng như trên, tiến hành xác lập danh điểm theo loại, nhóm, thứ vật liệu. Cần phải quy định thống nhất tên gọi, ký hiệu, quy cách, đơn vị tính giá hạch toán của từng thứ vật liệu. Ví dụ: TK 1521 dùng để chỉ vật liệu chính TK 152101 dùng để chỉ vật liệu thuộc nhóm A TK 1520101 dùng để chỉ vật liệu chính A1 thuộc nhóm A 2.5 Phương pháp đánh giá nguyên vật liệu trong công ty cổ phần đầu xây dựngthương mại Hoàng Mai Đánh giá nguyên vật liệu là việc dùng thước đo tiền tệ để tính toán xác định giá trị nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo tính thống nhất trung trực. Để đáp ứng nhiệm vụ sản xuất tại công ty cổ phần đầu xây dựngthương mại Hoàng Mai các nghiệp vụ nhập, xuất nguyên vật liệu diễn ra thường xuyên, giá của nguyên vật liệu trong mỗi lần nhập là khác nhau. Việc xác định đúng đắn giá trị nguyên vật liệu xuất dùng là rất cần thiết. Vì vậy công ty đã sử dụng giá trị thực tế để đánh giá nguyên vật liệu được tiến hành như sau: 2.5.1 Đối với nguyên vật liệu nhập kho Nguyên vật liệu thể thu nhập từ nhiều nguồn khác nhau do đó giá thực tế của nguyên vật liệu cũng được đánh giá khác nhau. Nguyên vật liệu thể mua ngoài, hoặc gia công chế biến, thu nhặt được từ phế liệu thu hồi. - Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: trị giá vốn thực tế của vật liệu nhập Lờ Thị Huyền Trang 5 Báo cáo tôt nghiệp Lớp CKT07.4 Giá nhập kho Giá xuất vật liệu đem chế biến Tiền thuê chế biến+ += Trường CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội Khoa kế toỏn tổng hợp kho là giá mua trên hóa đơn cộng với các chi phí thu mua thực tế như chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc xếp, bến bãi, bảo hiểm, số hoa mồn tự nhiên trong định mức(nếu có)…trừ đi khoản giảm giá (nếu có). Chi phí thu mua vật liệu thể tính trực tiếp vào giá thực tế của từng thứ vật liệu. Nếu cho phí thu mua liên quan đến nhiều loại thì phải phân bổ cho từng thứ theo tiêu thức nhất định. Lưu ý: vật liệu mua từ nước ngoài thì thuế nhập khẩu được tính vào giá nhập kho. Khoản thuế GTGT nộp khi mua vật liệu cũng được tính vào giá nhập nếu doanh nghiệp không thuộc diện nộp thuế theo phương phấp khấu trừ. - Vật liệu tự sản xuất: giá nhập kho là giá thành thực tế sản xuất vật liệu. - Đối với nguyên vật liệu mua dùng vào sản xuất kinh doanh mặt hàng không chịu thuế GTGT là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT). - Đối với vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến: giá thực tế nhập kho là giá thực tế của vật liệu xuất thuê ngoài gia công chế biến cộng với các chi phí vận chuyển, bốc dỡ đến nơI thuê gia công chế biến từ đó doanh nghiệp cộng số tiền phải trả cho người gia công chế biến. - Đối với vật liệu nhập từ vốn góp liên doanh thì giá thực tế do hội đồng quản trị liên doanh thống nhất đánh giá (được sự chấp nhân của các bên liên quan). Lờ Thị Huyền Trang 6 Báo cáo tôt nghiệp Lớp CKT07.4 Chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu di, về Trường CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội Khoa kế toỏn tổng hợp - Đối với vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến thì giá thực tế bao gồm: giá thực tế xuất kho gia công chế biến chi phí gia công chế biến(gồm thuế GTGT hoặc không thuế GTGT). - Đối với vật liệu do nhân biếu tặng, viện trợ giá nhập kho là giá thực tế được xác định theo thời giá trên thị trường. Đối với phế liệu thu hồi giá thực tế thể được đánh giá theo giá thực tế thể sử dụng, tiêu thụ hoặc thể theo giá ước tính. Giá thực tế nguyên vật liệu tác dụng lớn trong công tác quản lý vật liệu. Nó được dùng để hạch toán tình hình xuất nhập, tồn kho vật liệu, tính toán phân bổ chính xác thực tế về vật liệu do tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời phản ánh chính xác giá trị vật liệu hiện của doanh nghiệp. Ví dụ: Công ty cổ phần đầu xây dựngthương mại Hoàng Mai nhập một lô hàng vật liệu Thép tôn 8ly 1500 6000 nhập về kho, tổng số tiền phải thanh toán 63.000.000đ, trong đó thuế GTGT là 3.000.000 đồng, chi phí vận chuyển bốc dỡ là 300.000 đồng. Xác định giá trị vốn thực tế của số vật liệu? Doanh nghiệp dùng vật liệu này để sản xuất ra sản phẩm chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trị giá vốn thực tế nhập kho = 63.000.000 + 300.000 = 63.300.000 đồng 2.5.2 Đối với vật liệu xuất kho Do giá của nguyên vật liệu trong mỗi lần nhập sự thay đổi, để phản ánh theo dõi được chặt chẽ, phù hợp khi xuất kho nguyên vật liệu kế toán tính toán thực tế nguyên vật liệu theo phương pháp đơn giá bình quân gia quyền trước mỗi lần xuất. Theo phương pháp này kế toán tiến hành thực hiện như Lờ Thị Huyền Trang 7 Báo cáo tôt nghiệp Lớp CKT07.4 Số lượng vật liệu xuất khoĐơn giá bình quân tồn đầu kỳGiá thực tế vật liệu xuất kho = Trường CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội Khoa kế toỏn tổng hợp sau: Trước mỗi lần xuất kế toán tính tổng giá trị nguyên vật liệu tồn đầu kỳ (nếu có) tổng giá trị nguyên vật liệu nhập trong kỳ nhưng trước lần đó rồi chia ra tổng số lượng nguyên vật liệu tồn đầu kỳ số lượng nguyên vật liệu nhập trong kỳ trước lần xuất đó sẽ được đơn giá bình quân gia quyền. Lấy đơn giá bình quân gia quyền nhân với số lượng nguyên vật liệu xuất kho lần đó sẽ được trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất. Nếu lần xuất đó không xuất hết số lượng tồn đầu kỳ nhập trước lần xuất đó thì số dư còn lại như tồn để thực hiện tính đơn giá xuất cho lần sau. Những lần xuất sau tính tương tự như lần xuất trước. Việc áp dụng phương pháp này cho phép theo dõi được cả số lượng giá trị nguyên vật liệu ngay sau mỗi lần xuất kho mà không phải đợi đến cuối kỳ hạch toán mới tính giá được. Mặc dù công ty tiến hành hạch toán theo tháng nhưng công ty lại tính đơn giá thực tế bình quân gia quyền sau mỗi lần xuất để thuận tiện cho công tác kế toán nguyên vật liệu. Việc tính toán giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được thực hiện trên sổ chi tiết nguyên vật liệu đối với từng thứ theo chương trình máy tính tự động. Theo phương pháp bình quân gia quyền thì giá thực tế vật liệu xuất kho được tính như sau: Lờ Thị Huyền Trang 8 Báo cáo tôt nghiệp Lớp CKT07.4 Đơn giá bình quân tồn đầu kỳ Số lượng vật liệu tồn đầu kỳ Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ = Trường CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội Khoa kế toỏn tổng hợp 3.Tổ chức kế toán vật liệu 3.1 Chứng từ, thủ tục nhập, xuất kho nguyên vật liệu Việc phản ánh chính xác kịp thời tình hình nhập - xuất tồn kho nguyên vật liệucông việc rất quan trọng đòi hỏi người thủ kho phải cẩn thận, chính xác để không làm ngừng trệ sản xuất vì thiếu vật liệu. Hàng ngày thủ kho phải ghi phản ánh những nguyên vật liệu đã xuất - nhập trên thẻ kho. Các chứng từ kế toán được sử dụng để theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vật liệu gồm: - Phiếu nhập kho (số 01 - VT) - Phiếu xuất kho (số 02 - VT) - Thẻ kho 3.1.1 Đối với nguyên vật liệu nhập kho Quy trình luân chuyển phiếu nhập kho : Phòng kế hoạch thị trường nhiệm vụ lên kế hoạch sản xuất, xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu định mức dự trữ nguyên vật liệu. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, phòng thiết bị vật cử cán bộ vật đi thu mua nguyên vật liệu. Khi nguyên vật liệu về đến Công ty, thủ kho cùng hội đồng kiểm nhập của Công ty tiến hành kiểm tra về chất lượng vật liệu, số lượng, quy cách, đơn giá vật liệu, nguồn mua tiến độ thực hiện hợp đồng rồi lập Biên bản kiểm nghiệm. Sau đó, phòng thiết Lờ Thị Huyền Trang 9 Báo cáo tôt nghiệp Lớp CKT07.4 P. KHTT Bộ phận cung ứng vật tưHội đồng kiểm nghiệm P. TBVT Kế hoạch sản xuấtHoá đơn mua hàngBiên bảnkiểm nghiệmPhiếu nhập khoNhập NVL, ghi thẻ kho Thủ kho Kế toán NVL Ghi sổ, bảo quản Trường CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội Khoa kế toỏn tổng hợp bị vật lập Phiếu nhập kho, cán bộ phụ trách cung ứng vật ký vào phiếu nhập kho, chuyển cho thủ kho nhập nguyên vật liệu, ghi thẻ kho rồi chuyển lên cho kế toán vật ghi sổ bảo quản. Sơ đồ 05: Quy trình luân chuyển phiếu nhập kho + Quy trình luân chuyển phiếu nhập kho: Phiếu nhập kho tại phòng vật được lập thành 3 liên: - Liên 1 Lưu tại phòng vật - Liên 2 Giao cho thủ kho để vào thẻ kho - Liên 3 Giao cho kế toán Định kỳ thủ kho sẽ chuyển phiếu nhập kho (liên 2) cho kế toán vật tư, phiếu nhập kho ghi đầy đủ các thông tin theo quy định. Căn cứ vào phiếu nhập kho kế toán thể biết được tình hình nguyên vật liệu hiện các thông tin như số lượng, chủng loại, giá thành, ngày tháng nhập kho. Lờ Thị Huyền Trang 10 Báo cáo tôt nghiệp Lớp CKT07.4 [...]... xét kế hoạch sản xuất định mức tiêu hao nguyên vật liệu của mỗi loại sản phẩm duyệt phiếu yêu cầu xin lĩnh vật Nếu vật liệu giá trị lớn thì phải qua ban giám đốc công ty xét duyệt Nếu là vật liệu xuất theo định kỳ thì không cần qua kiểm duyệt của lãnh đạo công ty Sau đó, phòng thiết bị vật sẽ lập Phiếu xuất kho chuyển cho thủ kho Thủ kho xuất nguyên vật liệu, ghi thẻ kho, ký phiếu xuất. .. dụng sổ kế toán chi tiết vật để ghi chép tình hình nhập xuất kho theo cả hai chỉ tiêu số lượng giá trị Về bản sổ kế toán chi tiết vật kết cấu giống như thẻ kho nhưng thêm cột giá trị  Trình tự ghi chép: - Ở kho: khi nhận được các chứng từ nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ thủ kho phải kiểm tra tình hợp lý hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép sổ thực nhập, thực xuất vào chứng... tiết vật liệu kết cấu giống - như thẻ kho nhưng thêm các cột để theo dõi cả chỉ tiêu giá trị Khi nhận được chứng từ nhập xuất do thủ kho gửi lên, kế toán vật liệu phải kiểm tra chứng từ, ghi đơn giá tính thành tiền trên các chứng từ nhập xuất kho vật liệu sau đó ghi vào sổ (thẻ) hoặc sổ chi tiết vật liệu liên quan Cuối tháng kế toán vật liệu cộng sổ (thẻ) chi tiết để tính ra tổng số nhập xuất. .. CTCPĐT XD TM Hoàng Mai SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU Mẫu số S12 – D Năm: 2008 Tài khoản: 152 Tên kho: Kho công ty Tên quy cách nguyên vật liệu: Thép I 450x200x9x14x12m Đơn vị tính VNĐ Chứng từ SH NT A Diễn giải TK đối ứng ĐG C D 1 B Số dư đầu kỳ 35 10/06 27 Xuất kho vật liệu Nhập Xuất SL TT SL TT 2 3 4 5 4.920 621 4.950 18/06 Sắc nhập vật 331 4.950 1778 4 88.030.80 0 28 22/06 Nghĩa nhập vật 331 4.980... hợp vật liệu đó Cán bộ phòng vật viết phiếu nhập kho vật chuyển cho thủ kho ký vào cả 3 liên, thủ kho giữ 1 liên để ghi vào thẻ kho, định kỳ kế toán vật liệu sẽ đến thu phiếu nhập, xuất đối chiếu với thẻ kho Đơn vị: CTCPĐT XD TM Hoàng Mai Mẫu số 01 - VT PHIẾU NHẬP KHO Ngày 07 tháng 06 năm 2008 Lờ Thị Huyền Trang Lớp CKT07.4 12 Báo cáo tôt nghiệp Trường CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội Khoa kế. .. từ vào thẻ kho Cuối ngày thủ kho tình ra số tồn kho ghi luôn vào thẻ kho Định kỳ thủ kho gửi về phòng kế toán hoặc kế toán xuống tận kho nhận chứng từ (các chứng từ nhập xuất vật đã được phân loại) Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số tồn kho với số vật liệu thực tế tồn kho, thường xuyên đối chiếu số dư vật liệu với định mức dự trữ vật liệu cung cấp tình hình này cho bộ phận quản lý vật liệu. .. Thắng nhập vật 08/06 1060 1360 Xuất vật phục vụ thi công ở Ninh Bình 10/06 28 Nghĩa nhập vật 22/06 145 505 29 Hùng nhập vật 23/06 3000 3505 42 Xuất vật phục vụ thi công ở Văn Phú 35 6 22/0 Ký xác 29/06 29 360 2800 2.84 0 Cộng Lờ Thị Huyền Trang Lớp CKT07.4 1000 705 1900 705 Báo cáo tôt nghiệp Trường CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội Khoa kế toỏn tổng hợp Ngày 30 tháng 06 năm 2008 Thủ kho Kế toán. .. Trường CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội Khoa kế toỏn tổng hợp HOÁ ĐƠN Mẫu số: 01 - GTKT - 3LL GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 2: giao khách hàng Số: 0089 Ngày 18 tháng 06 năm 2008 Đơn vị bán hàng: Công ty Vật liệu xây dựng Hà Nội Địa chỉ: 44 B Hàng Bồ Số tài khoản: 001354800987 Điện thoại: Mã số: 0100507883-1 Họ tên người mua hàng: Anh Sắc Đơn vị: Công ty cổ phần đầu xây dựng thương mại Hoàng Mai Địa chỉ: Nhà... của từng thứ vật liệu đối chiếu với sổ (thẻ) kho của thủ kho Đơn vi: CTCPĐT XD TM Hoàng Mai SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU Mẫu số S12 – D Năm: 2008 Tài khoản: 152 Tên kho: Kho công ty Tên quy cách nguyên vật liệu: Thép tôn 8 ly 1500x6000 Chứng từ SH NT A Diễn giải TK đối ứng ĐG C D B Đơn vị tính VNĐ Nhập Xuất SL TT SL TT 1 2 3 4 5 1690 6.276.660 Số dư đầu kỳ 19 07/06 Thắng nhập vật 331 3.714 35 10/06 Xuất. .. TM Hoàng Mai Ngày 30 tháng 06 năm 2008 Mẫu số S12 – D SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU Năm: 2008 Tài khoản: 152 Tên kho: Kho công ty Tên quy cách nguyên vật liệu: Thép tôn 3 ly 1500x6000 Chứng từ SH NT A Diễn giải TK đối ứng ĐG C D 1 B Số dư đầu kỳ Đơn vị tính VNĐ Nhập Xuất SL TT SL TT 2 3 4 5 1060 4.088.420 3.3800 19 07/06 Thắng nhập vật 331 3.857 35 10/06 Xuất kho vật 621 3.857 28 22/06 Nghĩa nhập vật . tế công nghiệp Hà Nội Khoa kế toỏn tổng hợp THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG. liệu chính A1 thuộc nhóm A 2.5 Phương pháp đánh giá nguyên vật liệu trong công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Hoàng Mai Đánh giá nguyên vật liệu

Ngày đăng: 06/11/2013, 05:20

Hình ảnh liên quan

Hình thức thanh toán: Chưa trả người bán Mã số: 0100100223-1 STTTên hàng hoá dịch vụĐVTSLĐơn giáThành tiền - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ  XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG MAI

Hình th.

ức thanh toán: Chưa trả người bán Mã số: 0100100223-1 STTTên hàng hoá dịch vụĐVTSLĐơn giáThành tiền Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: Chưa trả người bán Mã số: 0100100223-1 STTTên hàng hóa, dịch vụĐVTSLĐơn giáThành tiền - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ  XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG MAI

Hình th.

ức thanh toán: Chưa trả người bán Mã số: 0100100223-1 STTTên hàng hóa, dịch vụĐVTSLĐơn giáThành tiền Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: Chưa trả người bán Mã số: 0100100223-1 STTTên hàng hóa, dịch vụĐVTSố lượng Đơn giá Thành tiền - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ  XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG MAI

Hình th.

ức thanh toán: Chưa trả người bán Mã số: 0100100223-1 STTTên hàng hóa, dịch vụĐVTSố lượng Đơn giá Thành tiền Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: Tạm ứng Mã số: 0100100223-1 STTTên hàng hóa, dịch vụĐVTSố lượng Đơn giá Thành tiền - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ  XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG MAI

Hình th.

ức thanh toán: Tạm ứng Mã số: 0100100223-1 STTTên hàng hóa, dịch vụĐVTSố lượng Đơn giá Thành tiền Xem tại trang 21 của tài liệu.
Từ các phiếu nhập kho trong tháng 6 vào bảng kê nhập nguyên vật liệu - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ  XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG MAI

c.

ác phiếu nhập kho trong tháng 6 vào bảng kê nhập nguyên vật liệu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Từ phiếuxuất kho tháng 6 vào bảng kê xuất nguyên vật liệu Đơn vi: CTCPĐT XD và TM Hoàng Mai - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ  XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG MAI

phi.

ếuxuất kho tháng 6 vào bảng kê xuất nguyên vật liệu Đơn vi: CTCPĐT XD và TM Hoàng Mai Xem tại trang 37 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VẬT LIỆU - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ  XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG MAI
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VẬT LIỆU Xem tại trang 38 của tài liệu.
BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ  XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG MAI
BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ  XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG MAI

Bảng k.

ê tổng hợp nhập xuất tồn Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan