THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĂN GIANG

43 406 0
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĂN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĂN GIANG I. Thực trạng kế toán tiền lương 1. Thủ tục chứng từ phương pháp tính lương a. Thủ tục chứng từ Để quản lý lao động về mặt số lượng Công ty đã sử dụng sổ sách lao động. Sổ này do phòng lao động tiền lương lập ( lập chung cho toàn Công ty lập riêng cho từng bộ phận ) để nắm được tình hình phân bổ, sử dụng lao đông hiện trong Công ty. Chứng từ dùng để hạch toán thời gian lao động là Bảng chấm công. Bảng chấm công được lập riêng cho từng bộ phận, tổ đội. Lịch sản xuất trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của mỗi lao động. Bảng chấm công do tổ trưởng, người phụ trách ở các phòng ban trực tiếp ghi va để nơi công khai để tất cả CBCNV giám sát thời gian lao động của họ. Cuối tháng Bảng chấm công dùng để tập hợp thời gian lao động, tính lương cho từng bộ phận, tổ, đội sản xuất khi các bộ phận đó hưởng lương theo thời gian. Hạch toán kết quả lao động: căn cứ vào Bảng theo dõi công tác ở tổ; Phiếu giao nhận sản phẩm. Câc chứng từ này được lập do tổ trưởng ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuật xác nhận, sau được chuyển cho phòng lao động tiền lương xác nhận được chuyển về phòng kế toán để làm căn cứ tính lương, tính thưởng. 1 Bảng thanh toán tiền lương: là chứng từ làm thanh toán tiền lương phụ cấp cho CBCNV. Đồng thời là căn cứ để thống về lao động tiền lương. sở lập Bảng thanh toán tiền lươngcác chứng từ về lao động: Bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành. Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận kế toán tiền lương lập Bảng thanh toán tiền lương chuyển cho Kế toán Trưởng ký duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi phát lương. Bảng này lưu tại phòng Kế toán. Để thanh toán khoản trợ cấp BHXH, kế toán sử dụng Bảng thanh toán BHXH ( mẫu số 04 – LĐTL ), Bảng thể lập theo từng bộ phận sử dụng lao động hoặc lập chung cho toàn Công ty. Trường hợp áp dụng tiền thưởng cho CNV cần tính toán lập Bảng thanh toán tiền thưởng ( mẫu số 05 – LĐTL ) để theo dõi chi trả đúng quy định. Căn cứ vào các chứng từ thuộc chỉ tiêu lao động tiền lương: Phiếu nghỉ hưởng BHXH ( mẫu số 03 – LĐTL ), Biên bản điều tra tai nạn lao động ( mẫu số 09 – LĐTL ), Kế toán tính ra tiền trợ cấp BHXH phải trả CNV phản ánh vào Bảng thanh toán BHXH ( mẫu số 04 – LĐTL ). Đối với các khoản tiền thưởng của CNV, kế toán cần tính lập Bảng thanh toán tiền thưởng để theo dõi chi trả theo chế độ quy định đồng thời tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng lao động, tính toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ tài chính quy định. Kết quả tổng hợp thanh toán được phản ánh trong Bảng phân bố tiền lương các khoản trích theo lương. Từ Bảng thanh toán tiền lương các chứng từ khác liên quan kế toán tiền lương lập Bảng phân bổ tiền lương các khoản trích theo lương. Việc tính lương, trợ cấp BHXH được thể hiện qua sơ đồ: 2 Sơ đồ 2 -1: Trình tự tính lương Chứng từ hạch Chứng từ về Chứng từ về tiền toán lao động BHXH lương Tính tiền Tính tiền lương thời lương sản gian phẩm Bảng thanh Bảng phân bổ Bảng thanh toán Bảng thanh toán toán lương tiền lương BHXH tiền lương Thanh toán tiền lương BHXH ( chi trả + khấu trừ ) b. Phương pháp tính lương Dựa trên đặc điểm của từng loại lao động, tính chất công việc của các phòng ban, tổ, đội sản xuất khác nhau, hiên nay Công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương bản là: - Trả lương theo thời gian làm việc. - Trả lương theo sản phẩm mà công nhân đã làm ra. 3 Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty, tổ chức của Công ty được chia thành hai khối: - Khối sản xuất gồm các tổ, đội, phân xưởng - Khối quản lý gồm các phòng ban làm công tác hành chính. Trong đó khối sản xuất áp dụng phương pháp tính lương theo sản phẩm. Khối quản lý áp dụng phương pháp tính lương theo thời gian. *. Tiền lương theo thời gian Là hình thức tiền lương được tính theo thời gian làm việc, cấp bậc, chức danh hoặc thang bậc lương của người lao động Hình thức này được áp dụng với các CBCNV làm ở phòng ban của Công ty hay còn gọi là bộ phận hành chính thuộc khối quản lý. Công thức tính: Lương theo hệ số x Hệ số cấp bậc x Số ngày làm việc + Phụ cấp Lương tháng = ………………………… thực tế trong tháng 24 ngày làm việc Ví dụ 1: Chị Nguyễn Thị Huế: trong tháng 1 4 ngày nghỉ ốm được hưởng BHXH, lương của chị Huế gồm: - 20 ngày công: 730.000 x 1.97 ……………………… x 20 = 1.198.416đ 24 4 - 4 ngày nghỉ ốm hưởng lương: 730.000 x 1.97 …….…………………… x 4 x 75% = 179.762đ 24 Tổng lương của chị Huế là: 1.198.416 + 179.762 = 1.378.178 đ. Tương tự ta sẽ tính lương cho từng người trong các phòng ban trong Công ty. Tính trả lương theo thời gian làm việc hai cách: + Tiền lương thời gian giản đơn: là tiền lương tính theo thời gian làm việc với đơn giá lương cố định không tính chất sản xuất. Gồm có: Tiền lương tháng: là tiền lương trả cho CNV theo bậc thang lương quy định, gồm tiền lương bậc các khoản phụ cấp tính chất tiền lương. Được áp dụng cho Cán bộ quản lý hành chính, các CBCNV thuộc các nghành hoạt động không tính chất sản xuất. Công thức tính: Mức lương = Mức lương tối thiểu x Hệ số cấp bậc lương + Phụ cấp Lương ngày: là tiền lương phải trả cho một ngày làm việc của CNV là căn cứ để tình trợ cấp BHXH phải trả cho CNV. Công thức tính: Tiền lương tháng TL ngày = ………………………… 24 ngày làm việc Lương giờ: là tiền lương trả cho một giờ làm việc, làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ. 5 Công thức tính: Tiền lương ngày TL giờ = …………………………. 8 giờ làm việc + Tiền lương thời gian thưởng: là kết hợp giữa các hình thức tiền lương giản đơn với chế độ tiền thưởng trong sản xuất. Công thức tính: TLTG thưởng = TG giản đơn + Tiền thưởng tính chất lương Tiền thưởng tính chất lương như thưởng năng suất lao động cao, tiết kiệm nguyên vật liệu, … *. Tiền lương theo sản phẩm Đây là hình thức trả lương tiên tiến nhất trong giai đoạn hiện nay: trả lương cho người lao động theo kết quả lao động, sản phẩm lao động hoàn thành bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật đơn giá tiền lương tính cho mỗi đơn vị sản phẩm công việc đó. Tại các phân xưởng, tổ, đội sản xuất các sản phẩm hàng hóa mang tính chất hàng loạt, theo đơn đặt hàng thể tạo ra trên cùng một quy trình sản xuất, theo cùng một phương pháp công nghệ. Song giữa các sản phẩm các đặc tính khác nhau về kinh tế, kích cỡ, yêu cầu kỹ thuật. Do đó Công ty đã quy định đơn giá sản phẩm trên doanh thu cho các phân xưởng để cuối tháng căn cứ vào doanh thu đạt được cùng với đơn giá đó, tính lương sản phẩm phải trả cho CNV kể cả bộ phận quản lý ở phân xưởng, tổ, đội. Dưới đây là cách trả lương tại các xưởng, đội: 6 Thông qua việc ghi chép hàng ngày của người phụ trách xưởng, đội, bảng chấm công cuối tháng kế toán tiền lương tổng hợp số giờ của từng người doanh thu của từng xưởng trong tháng. Trên sở đơn giá tiền lương được giao là 400 đ / 1000 doanh thu, kế toán tiến hành tính quỹ lương của xưởng, đội đó trong tháng. Sau đó trên sở hệ số lương cấp bậc số ngày thực tế kế toán tiến hành tính lương cho từng người. Lương toàn Xưởng = Doanh thu x Đơn giá Lương công nhân = Số điểm cá nhân x Tiền một điểm Tổng lương toàn xưởng Tiền một = …………………………. điểm Tổng điểm toàn xưởng Giờ thực hiện x Hệ số công việc Điểm = ……………………………………. Ngày công thực tế Hệ số công việc = Hệ số cấp bậc x Hệ số cấp bậc thấp nhất Hệ số công việc phản ánh mức độ phức tạp của công việcđã được xác định theo một thang phức tạp kỹ thuật của một nghề hoặc một nhóm nghề, mức độ phức tạp này thể hiện trên yếu tố công nghệ, sản xuất thể hiện ở các chức năng lao động. Cụ thể, trong tháng 1/ 2009 Doanh thu của Đội I là: 79.587.243 đ Lương của toàn đội là: 79.587.243 x 0,400 = 31.834.897,2 đ Tổng số ngày công thực tế là: 582 ngày 7 Bảng số 2-1 Đội I Bảng phân phối lương ( Tháng 1/ 2009 ) STT Họ Tên Cấp Ngày Giờ Hệ số Điểm Số tiền bậc công công công (đồng) lương thực thực việc tế tế (giờ) Nguyễn Đức Thắng 2,06 27 216 1,41 11,28 1.016.740 Bùi Ngọc Đại 1,72 26 208 1,19 9,52 858100 Phạm Gia Linh 2,06 27 216 1,41 11,28 1.016.740 Phạm Nhật Minh 1,72 25 200 1,19 9,52 858100 Lê văn Hùng 1,46 26 208 1,00 8,00 721090 Nguyễn Thị Phương 1,72 27 216 1,19 9,52 858100 Vũ Bích Ngọc 1,58 27 216 1,08 8,64 778780 Trần Văn Tuấn 1,72 25 200 1,19 9,52 858100 Lê Thành Lộc 1,62 27 216 1,11 8,88 800410 ……………. Cộng 582 4656 26,82 214,56 19.339.700 Cách tính lương cho từng người như sau: Hệ số lương cấp bậc thấp nhất trong Đội I là: 1.46 Hệ số công việc của anh Thắng là: 2,06 / 1,46 = 1,41 8 Điểm của anh Thắng là: 1,41 x 216 / 27 = 11,28 Tiền một điểm là: 19.339.700 / 214,56 = 90.136,6 đ Lương của anh Thắng trong tháng là: 11,28 x 90.136,6 đ = 1.016.740 đ Tương tự ta thể tính lương cho từng người Tiền lương sản phẩm thưởng: là sự kết hợp tiền lương sản phẩm trực tiếp với tiền lương khi người lao động hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu quy định. Tiền lương sản phẩm lũy tiến: là hình thức trả lương cho CNV gồm tiền lương chính theo sản phẩm lao động thực tế tiền thưởng tính theo tỷ lệ lũy tiến căn cứ vào mức độ vượt định mức lao động đã quy đinh. Công thức tính: Tổng TL SP lũy tiến = ( Đơn giá lương SP x Số SP HT ) + ( Đơn giá lương SP x Số lượng SP vượt kế hoạch x Tỷ lệ tiền lương ) Định mức thưởng theo tỷ lệ lũy tiến sản phẩm của Công ty + Sản lượng vượt định mức 5% 20% trả thêm 20% ĐG lương SP + Sản lượng vượt định mức 21% 30% trả thêm 25% ĐG lương SP + Sản lượng vượt định mức 31% 40% trả thêm 75% ĐG lương SP + Sản lượng vượt định mức > 41% được tính gấp đôi ĐG lương SP Ví dụ 2: Công ty đã xác định mức lao động cho công nhân Nguyễn Văn Toàn thợ bậc 4/7 là 300 sản phẩm/ tháng, đơn giá tiền lương trả cho 1 sản phẩm là 400đ/ 1 Sp. 9 Trong tháng 1 công nhân Trần Văn Tuấn thợ bậc 4/7 thực tế sản xuất được 400 Sp. Vậy, trích tiền lương cho anh Trần Văn Tuấn được trả như sau: Tổng SP vượt - Tổng SP định mức Tỷ lệ vượt định mức = ……………………………………… x Tổng sản lao động Tổng SP định mức phẩm vượt 400 - 300 Tỷ lệ vượt = ………………… x 100 = 33,3% định mức 300 Tỷ lệ vượt định mức là 33,3% nên tỷ lệ tiền lương lũy tiến tương ứng là 75%. Số tiền Trần Văn Tuấn được lĩnh là: ( 400 Sp x 400đ/ Sp ) + ( 100 Sp x 400đ/ Sp x 75%) = 190.000đ Lương sản phẩm lũy tiến khích lệ mạnh mẽ việc tăng năng suất lao động, hình thức này được áp dụng ở những khâu trọng yếu mà việc tăng năng suất lao động tác dụng thúc đẩy năng suất ở các khâu khác nhau trong thời điểm chiến dịch kinh doanh để giả quyết kịp thời thời gian quy định… Tuy nhiên hình thức này cũng những hạn chế là dẫn đến khả năng tăng tốc độ tăng của tiền lương bình quân nhanh hơn tốc độ tăng của năng suất lao động. Vì vậy khi sản xuất đã ổn định các điều kiện nêu trên khong còn cần thiết thì cần chuyển sang hình thức tiền lương sản phẩm bình thường. Trường hợp tiền lương sản phẩm là kết quả lao động của tập thể công nhân, kế toán sẽ chia lương cho từng công nhân theo phương pháp hợp lý: Trường hợp tiền lương sản phẩm là kết quả lao động của tập thể công nhân, kế toán sẽ chia lương cho từng công nhân theo phương pháp hợp lý: *. Quỹ tiền lương của Công ty: 10 [...]... kỳ theo từng đối tượng lao động, tính toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ tài chính quy định Kết quả tổng hợp thanh toán được phản ánh trong Bảng phân bố tiền lương các khoản trích theo lương 2 Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất Trích BHXH, BHYT, CPCĐ tính vào thu nhập của CNV BHXH phải trả cho CNV 3 Kế toán chi tiết các khoản trích theo. .. doanh 2 Kế toán tổng hợp tiền lương Tiền lương của CNV trong Công ty được tập hợp theo dõi trên tài khoản 334, bao gồm tiền lương của CNV sản xuất trực tiếp tiền lương của bộ phận quản lý, các phòng ban Khoản tiền lương này bao gồm lương chính lương phụ của từng bộ phận được hạch toán vào Chi phí sản xuất, dựa trên sở chứng từ ban đầu khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 12 Sơ đồ 2-2: Kế toán. .. Căn cứ vào số BHXH phải trả trực tiếp cho CBCnv trong toàn Công ty, kế toán vào Nhật ký chung ghi: Nợ TK 138 TK 334 với số tiền 431.212 đ Các khoản khấu trừ vào lương thu nhaapjcuar CNV như tạm ứng, BHXH 5%, BHYT 1%, kế toán vào Nhật ký chung ghi: Nợ TK 334 TK 141, 338 với số tiền: 116.870.325 đ - Thanh toán tiền lương, tiền công các khoản phải trả cho CBCNV trong tháng , kế toán vào Nhật... làm việc, trách nhiệm quyền lợi của mỗi bên khi thực hiện công việc đó Cụ thể: Công ty CP vật liệu xây dựng Văn Giang ký hợp đồng nhân công giao khoán cho Nguyễn Văn Hùng lương bảo vệ 2.000.000đ/ tháng HỢP ĐỒNG NHÂN CÔNG Công ty CP vật liệu xây dựng Văn Giang Hôm nay ngày 3/1/2009 chúng tôi gồm Bên A: Nguyễn Văn Chanh – Người sử dụng lao động Chức vụ: Giám đốc Bên B: Nguyễn Văn Hùng – Người lao động... chỉ tiêu để tính quỹ lương phân phối quỹ lương Công ty xác định quỹ lương dựa trên doanh thu đơn giá tiền lương Do hoạt động của Công ty mang tính chất không ổn định nên đơn giá tiền lương được xác định dựa vào tổng doanh thu Hàng năm Công ty xác định nhiệm vụ kế hoạch bằng chỉ tiêu tổng doanh thu để xác định đơn giá tiền lương Sau khi xây dựng đơn giá tiền lương Đơn giá tiền lương được duyệt mới... - BHXH trích 15% lương cấp bậc: = 89.017.822 x 15% = 13.352.673,3 - BHYT trích 2% lương cấp bậc: = 89.017.822 x 2% = 17.803.564,4 32 Kế toán hạch toán vào : Nợ TK 622 TK 338 Kế toán vào Nhật ký chung với số tiền là 18.143.575 đ Tổng các khoản tính vào giá thành theo lương của công nhâ trực tiếp sản xuất là: 168.670.882 đ Chi phí quản lý Công ty hạch toán tính vào TK 627, kế toán căn cứ vào bảng... căn cứ vào bảng thanh toán lương của các bộ phận quản lý tổng hợp lại số lương phải trả cho CNV ghi sổ theo định khoản: Phản ánh số lương phải trả thực tế, kế toán vào Nhật ký chung ghi: Nợ TK 627 TK 334 với số tiền: 9.341.043 đ Căn cứ vào lương cấp bậc, lương thực tế trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào giá thành sản phẩm theo tỷ lệ quy định: - KPCĐ trích theo 2% theo lương thực tế: 9.341.043 x 2%... cứ vào Bảng thanh toán tiền lương các chứng từ liên quan khác, kế toán tổng hợp số tiền lương phải trả CNV phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tượng sử dụng lao động, việc phân bổ thực hiện trên Bảng phân bổ tiền lương 3 Kế toán chi tiết tiền lương a Tổ chức hạch toán lao động Chỉ tiêu số lượng lao động của Công ty được phòng tổ chức – hành chính theo dõi, ghi chép trên các. .. ghi vào sổ Nhật ký chung các nghiệp vụ kinh tế phất sinh - Chi phí công nhân trực tiếp Công ty hạch toán vào : Nợ TK 622 TK 334 Kế toán ghi vào Nhật ký chung với số tiền là 150.527.307 đ trong đó: cho các công trình là 123.042.867 đ cho sản phẩm là 27.484.440đ Căn cứ vào lương thực tế, lương cấp bậc trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào giá thành sản phẩm: - KPCĐ trích the tỷ lệ 2% lương thực tế:... nghỉ việc của CBCNV ở các phòng ban được ghi chép trong bảng Cuối tháng Bảng chấm công được gửi lên phòng tổ chức duyệt rồi chuyển sang phòng Kế toán để tính lương Khi nhận Bảng chấm công các chứng từ khác liên quan, kế toán tiền lương kiểm tra lại, tính tiền lương cho từng người, đồng thời lập bảng thanh toán tiền lương Bảng thanh toán tiền lương sau khi được Giám đốc Kế toán trưởng ký duyệt . THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĂN GIANG I. Thực trạng kế toán tiền lương 1 trích theo lương. Từ Bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ khác có liên quan kế toán tiền lương lập Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.

Ngày đăng: 06/11/2013, 04:20

Hình ảnh liên quan

Bảng số 2-1 - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĂN GIANG

Bảng s.

ố 2-1 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Khi nhận Bảng chấm công và các chứng từ khác liên quan, kế toán tiền lương kiểm tra lại, tính tiền lương cho từng người, đồng thời lập bảng thanh toán tiền lương - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĂN GIANG

hi.

nhận Bảng chấm công và các chứng từ khác liên quan, kế toán tiền lương kiểm tra lại, tính tiền lương cho từng người, đồng thời lập bảng thanh toán tiền lương Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng chấm công tháng 1/2009 - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĂN GIANG

Bảng ch.

ấm công tháng 1/2009 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Phụ trách bảng chấm công - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĂN GIANG

h.

ụ trách bảng chấm công Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng số 2-3: - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĂN GIANG

Bảng s.

ố 2-3: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng số 2-4: - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĂN GIANG

Bảng s.

ố 2-4: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng số 2-5: - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĂN GIANG

Bảng s.

ố 2-5: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng số 2-6: - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĂN GIANG

Bảng s.

ố 2-6: Xem tại trang 40 của tài liệu.
TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĂN GIANG
TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng số 2-8: - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĂN GIANG

Bảng s.

ố 2-8: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng số 2– 9: - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĂN GIANG

Bảng s.

ố 2– 9: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng số 2– 10 : - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĂN GIANG

Bảng s.

ố 2– 10 : Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan