Giáo án tự chọn 8 mới

14 369 0
Giáo án tự chọn 8 mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giỏo ỏn t ch n húa 8 Tr ng THCS Hu nh THỳc KHỏng Giáo án giảng dạy chủ đề tự chọn Hóa học 8 Năm học 2009-2010 TíNH THEO CÔNG THứC HOá HọC Và PHƯƠNG TRìNH HOá HọC Loại chủ đề: Bám sát Thời lợng: 6 tiết Dạy ngày: 11-18 / 12/2008 Nội dung: Bài 1: TíNH THEO CÔNG THứC HóA HọC ( 3 tiết) Tiết 1: Tóm tắc lý thuyết mục I, II + bài tập vận dụng(1,2) Tiết 2,3 : Tóm tắc lý thuyết mục III + bài tập (3,4,5) Bài 2: tính theo phơng trình hoá học ( 3 tiết) Tiết 1: Tóm tắc lý thuyết mục I + bài tập vận dụng(1,2) Tiết 2,3 : Tóm tắc lý thuyết mục II + bài tập (3,4,5,6) Chủ đề 4 : Oxit- axit- bazơ- muối Loại chủ đề: Bám sát Thời lợng: 4 tiết Nội dung: Bài 1: oxit ( 1 tiết)Tóm tắc lý thuyết và bài tập vận dụng Bài 2: axit ( 1 tiết)Tóm tắc lý thuyết và bài tập vận dụng Bài 3: bazơ (1 tiết)Tóm tắc lý thuyết và bài tập vận dụng Bài 4: muối ( 1 tiết)Tóm tắc lý thuyết và bài tập vận dụng Chủ đề 2 : TíNH THEO CÔNG THứC HOá HọC Và PHƯƠNG TRìNH HOá HọC Loại chủ đề: Bám sát Thời lợng: 6 tiết Dạy ngày: 11-18 / 12/2008 Nội dung: Bài 1: TíNH THEO CÔNG THứC HóA HọC ( 3 tiết) Tiết 1: Tóm tắc lý thuyết mục I, II + bài tập vận dụng(1,2) Tiết 2,3 : Tóm tắc lý thuyết mục III + bài tập (3,4,5) GV:Hu nh Th Ph ng Th o 1 Giỏo ỏn t ch n húa 8 Tr ng THCS Hu nh THỳc KHỏng Bài 2: tính theo phơng trình hoá học ( 3 tiết) Tiết 1: Tóm tắc lý thuyết mục I + bài tập vận dụng(1,2) Tiết 2,3 : Tóm tắc lý thuyết mục II + bài tập (3,4,5,6) I/ Mục tiêu: - Củng cố các khái niệm, các công thức chuyển đổi giữa m,n,V. Rèn luyện thành thạo các bài tập tính theo công thức hoá học. - Từ PTHH và các dữ liệu đầu bài cho HS biết cách xác định khối lợng ( thể tích, l- ợng chất) của những chất tham gia và sản phẩm. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi m, n, V và lợng chất. II/ Định h ớng ph ơng pháp dạy học: - Dới sự hớng dẫn của GV, HS tự học và thảo luận theo nhóm học tập - GV giải đáp các thắc mắc và chữa bài tập III/ Chuẩn bị của gv và hs: 1) GV: Phiếu học tập, bảng phụ. 2) HS: Ôn lại các công thức chuyển đổi giữa m, n, V đã học và các bớc lập PTHH. IV/ Tiến trình lên lớp. 1) ổ n định: GV kiểm tra ss học sinh. 2) Bài mới: Bài 1: TíNH THEO CÔNG THứC HóA HọC Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1: GV: gọi HS nhắc lại công thức xác định phần trăm các nguyên tố trong hợp chất. HS: nhăc lại GV: tóm tắc nhanh lên bảng và yêu cầu HS làm bài tập: VD1: XĐ thành phần phần trăm về khối l- ợng của mỗi nguyên tố có trong hợp chất FeS 2 . HS: Suy nghĩ thảo luận . GV: gọi 2 HS lên bảng làm. GV: cho một số học sinh khác nhận xét bổ sung hoàn thiện GV: treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung VD2: Hợp chất A có khối lợng mol là 94 có thành phần các nguyên tố là %K = 82,39% còn lại là oxi hãy xác định CTHH của hợp chất A. I. Xác định phần trăm các nguyên tố trong hợp chất A x B y % A = y BA A M Mx ã %100 %B = y BA B M My ã %100 Giải: áp dụng công thức trên: %Fe = 2ã %100 1 SFe Fe M M = 120 %100.56.1 = 46,67%. %S = 2ã %100 2 SFe S M M = 120 %100.32.2 = 53,33% Giải: - Gọi CTHH của A là K x O y : - Khối lợng của các nguyên tố K và O có trong hợp chất A là; GV:Hu nh Th Ph ng Th o 2 Giỏo ỏn t ch n húa 8 Tr ng THCS Hu nh THỳc KHỏng HĐ 2: GV: treo bảng phụ có ghi đề bài tập số 3. GV: yêu cầu HS đọc lại đề bài và nêu các b- ớc giải. B1: Viết công thức Chung dạng N x H y . B2: Tìm khối lợng của mỗi nguyên tố trong 1mol chất. B3: Tính số mol của mỗi nguyên tố trong 1mol chất. GV; yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. GV: Gọi HS khác nhận xét hoàn thiện. GV: yêu cầu HS nhắc lại số Avôgađrô. GV: Cho biết CT thể hiện mối quan hệ giữa thể tích và lợng chất.(V,n) N = 6.10 23 ng/tử (P/tử) n = V: 22,4 => V = n.22,4. GV: gọi 1 HS khác lên bảng làm tiếp câu b m K = 100 39,82.94 = 78(g) %O + 100% - 82,39% = 17,02% m O = 100 02,17.94 = 16 (g) - Số mol của các nguyên tố có trong A: n K = 39 78 = 2 (mol) n O = 16 16 = 1 (mol). Vây CTHH của A là K 2 O II/ Luyện tập các dạng bài toán tính theo CTHH có liên quan đến tỉ khối của chất khí. VD3: 1 hợp chất khí A có thành phần phần trăm theo khối lợng là: %N = 82,35%, %H=17,65%.Hãy cho biết. a) CTHH của hợp chất A biết tỉ khối của A so với hiđro là 8,5. b) Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1,12 lít khí A ở đktc. Giải: - CTHH chung của A là N x H y . - Khối lợng của mỗi nguyên tố có trong A là: m N = 100 17.35,8 = 14(g) m H = 100 17.65,17 = 3(g) - Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất A. n N = 14 14 = 1 n H = 1 3 = 3 Vậy CTHH cảu hợp chất A là: NH 3 b) Số mol phân tử NH 3 trong 1,12 lít khí A ở đktc là: 1,12: 22,4 = 0,05 (mol) - Số mol ng/tử N có trong 0,05 mol NH 3 là: 0,05.6.10 23 = 0,3.10 23 (ng/tử) - Số mol ng/tử H là: 0,05. 3 = 0,15 (mol). GV:Hu nh Th Ph ng Th o 3 Giỏo ỏn t ch n húa 8 Tr ng THCS Hu nh THỳc KHỏng GV: Gọi HS khác nhận xét hoàn thiện. HĐ 3: GV: treo bảng phụ lên bảng yêu cầu HS các nhóm thảo luận để đa ra các bớc giải dạng bài toán này. HS: thảo luận đa ra các bớc giải nh sau: B1: Tính 32 OAl M B2: Xác đinh % về khối lợng của các nguyên tố trong hợp chất. B3: Dựa vào % xác định khối lợng các nguyên tố. GV: treo bảng phụ yêu cầu HS cho biết sự khác nhau của bài tập này so với VD 4 nh thế nào? - VD4 cho biết khối lợng của hợp chất yêu cầu đi tìm khối lợng của nguyên tố. - VD5 cho biết khối lợng của nguyên tố yêu cầu đi tìm khối lợng của hợp chất. GV: hớng dẫn các bớc tiến hành giải. Yều cầu HS lên bảng trình bày. -Số mol ng/tử H có trong 0,05 mol NH 3 là: 0,15.6.10 23 = 0,9.10 23 (ng/tử). III. Luyện tập các dạng bài tập tính khối lợng của các nguyên tố trong hợp chất. VD 4: Tính khối lợng của các nguyên tố có trong 30,6g Al 2 O 3 . 1) Tính 32 OAl M = 120 (g) %Al = 120 %100.27.2 = 52,94% %O = 120 %100.16.3 = 47,06% 3) Dựa vào % kl của các nguyên tố có trong Al 2 O 3 để tìm ra m Al , và m O m Al = 100 94,52.6,30 =16,2 (g) m O = 100 06,47.06,30 =14,4 (g VD 5: Tìm khối lợng của hợp chất Na 2 SO 4 có chứa 2,3 gam Na. Giải: 1) )(142 42 gM SONa = Trong 142(g) Na 2 SO 4 có 46(g) Na x(g) 2,3(g) => x = )(1,7 46 3,2.142 g = Vậy khối lợng của Na 2 SO 4 cần tìm là: 7,1(g) Phiếu học tập VD1: Xác định thành phần phần trăm về khối lợng của mỗi nguyên tố trong hợp chất FeS 2 . VD 2: Hợp chất A có khối lợng mol là 94 có thành phần các nguyên tố là %K = 82,93% còn lại là oxi. Hãy xác định CTHH của hợp chất A. VD3: Một hợp chất khí A có thành phần phần trăm theo khối lợng là %N = 82,35%, %H=17,65%.Hãy cho biết. a) CTHH của hợp chất A biết tỉ khối của A so với hiđro là 8,5. b) Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1,12 lít khí A ở đktc. VD4: Tính khối lợng của các nguyên tố có trong 30,6g Al 2 O 3 . VD5: Tìm khối lợng của hợp chất Na 2 SO 4 có chứa 2,3 gam Na. Bài 2: tính theo ph ơng trình hoá học Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV:Hu nh Th Ph ng Th o 4 Giỏo ỏn t ch n húa 8 Tr ng THCS Hu nh THỳc KHỏng Hđ 1: GV: yêu cầu HS nắc lại các bớc thực hiện bài toán tính theo phơng trình hoá học HĐ 2: GV: treo bảng phụ có ghi đề bài, yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài. Tóm tắt: Biết m Zn = 1,3(g) Tìm m ZnO GV: Treo bảng phụ có ghi sẵng các bớc giải dạng bài toán này. HS: dựa vào các bớc giải tiến hành thực hiện. GV: gọi HS nhắc lại các công thức chuyển đổi giữa m,n, M ( m = n.M) GV: Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH. GV: Yêu cầu HS cả lớp tự làm VD2. GV: Thu và chấm điểm. đồng thời gọi HS lên bảng trình bày. Chop HS khác nhận xét chỉnh sửa hoàn thiện. I. N hững kiến thức cần nắm. B1: Đổi các số liệu đầu bài về số mol. B2: Lập PTHH. B3: Dựa váo số mol chất đã biết để tìm số mol các chất khác theo phơng trình. B4: áp dụng công thức tính ra khối lợng hoặc thể tích theo yêu cầu của bài toán. II. bài tập vận dụng. 1) Tính khối l ợng chất tham gia và sản phẩm bằng cách nào. VD1: Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam kẽm trong bình khí oxi ngời ta thu đợc ZnO. a) Hãy lập PTHH của các phản ứng trên. b) Tính khối lợng ZnO đợc tạo thành. Giải: B1: Tìm số mol Zn tham gia PƯ. )(2,0 65 13 mol M m n Zn Zn Zn === B2: Lập PTHH. 2 Zn + O 2 t o 2 ZnO B3: Theo PTHH tìm n ZnO. n ZnO =n Zn = 0,2 (mol) B4: Tìm k/l ZnO tạo thành. m ZnO = 0,2.81 = 16,2 (g) VD2: Đốt cháy hoàn toàn a(g) bột nhôm ta cần dùng hết 19,2(g) oxi phản ứng kết thúc ta thu đợc nhôm oxit(Al 2 O 3 ) a) Hãy lập PTHH. b) Tìm các giá trị a và b. Giải: B1: Đổi số liệu đầu bài về số mol. )(6,032.2,19. 222 molMmn OOO === B2: Lập PTHH. 4 Al + 3 O 2 2 Al 2 O 3 B3: Dựa vào PTHH và số mol oxi đã biết để tìm số mol Al và Al 2 O 3 Theo PƯ: )(4,0 3 6,0.2 3 2 232 molnn OOAl === )(8,0 3 6,0.4 3 4 2 molnn OAl === B4: Tính khối lợng của các chất. GV:Hu nh Th Ph ng Th o 5 Giỏo ỏn t ch n húa 8 Tr ng THCS Hu nh THỳc KHỏng GV: treo bảng phụ ghi sẵn VD3: GV: yêu cầu HS tóm tắt đề bài. Tóm tắt: Cho biết: )(6,9 2 gm O = Tìm KClKClO mm / , 3 GV: yêu cầu HS làm từng bớc. HS1: tìm số mol của oxi. HS2: lên bảng viết PTHH. HS3: tìm khối lợng KCl và KClO 3 theo cách đã dùng ở VD3. GV: Cho HS thảo luận theo nhóm tìm các phơng hớng giải BT ghi các bớc làm bài trên bảng nhóm và trình bày các cách giải trên giấy nháp. GV: gọi đại diện 2 nhóm lên làm các nhóm khác theo dõi nhận xét. * Các bớc thực hiện B1: Viết PTHH. B2: áp dụng ĐLBTKL tim khối lợng rồi => số mol oxi đã tham gia phản ứng. B3: Dựa vào PTHH tìm số mol của A. B4: tìm khối lợng mol A rồi suy ra CTHH tên kí hiệu. GV: Xác định lời giải Bớc 1: Hớng dẫn học sinh đổi ra số mol Fe a = m Al =0,8.27 = 21,6(g) b = )(8,40102.4,0 32 gm OAl == VD3: Trong phòng thí nghiệm ngời ta có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KClO 3 ở nhiệt độ cao. a) Tính khối lợng KClO 3 cần để điều chế 9,6 gam oxi. b) tính khối lợng của KCl tạo thành bằng 2 cách. Giải: - )(3,0 32 6,9 2 moln O == 2 KClO 3 t o 2 KCl + 3 O 2 2mol 2mol 3mol 0,2mol 0,2mol 0,3mol )(5,245,122.2,0 3 gm KClO == Cách 1: m KCl = 0,2.74,5 = 14,9(g) Cách 2: Theo ĐLBTKL. )(9,146,95,24 23 gmmm OKClOKCl === VD4: Đốt hoàn toàn một kim loại A có hoá trị II trong oxi d ngời ta thu đợc 8gam oxit có công thức AO. a) Viết PTPƯ. b) Xác định tên và kí hiệu của kim loại A. Giải: a) 2 A + O 2 2AO b) Theo ĐLBTKL. )(2,38,48 2 gmmm AAOO === )(1,0 32 2,3 2 moln o == 2 A + O 2 2AO 2mol 1mol 2mol 0,2 0,1 0,2 24 2,0 8,4 === A A A n m M Vậy A là magiê (Mg) II . Tìm thể tích khí tham gia hoặc tạo thành. VD 5: Tính thể tích khí H 2 đợc tạo thành ở GV:Hu nh Th Ph ng Th o 6 Giỏo ỏn t ch n húa 8 Tr ng THCS Hu nh THỳc KHỏng Bớc 2: Tính số mol H 2 Viết PTHH Tìm số mol H 2 Bớc 3: Tính thể tích của H 2 Bớc 4: Trả lời GV: Cho một số bài tập tơng tự để HS về nhà tự giải: ( phiếu số 2) * Các bớc thực hiện B1: Viết PTHH. B2: tính số mol hiđro và số mol CuO. B3: Dựa vào PTHH so sánh số mol của CuO và hiđro.=> số mol chất d. => khối lợng chất d. B4: Lấy khối lợng chất d. cộng với kl Cu sinh ra ta đợc kl chất rắn sau phản ứng . GV: Cho một số bài tập tơng tự để HS về nhà tự giải: ( phiếu số 2) ĐKTC khi cho 2,8 g Fe tác dụng với dd HCl d ? Lời giải n Fe = mol05,0 56 8,2 = Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 1mol 1mol 0,05 mol 0,05mol V H 2 = 0,05.22,4 = 1,12lít Có 1,12 lít H 2 sinh ra III . Bài toán khối l ợng chất còn d VD 6: Ngời ta cho 4,48 lít H 2 đi qua bột 24g CuO nung nóng. Tính khối lợng chất rắn thu đợc sau phản ứng. Biết phản ứng sảy ra hoàn toàn ? Giải PTHH: H 2 + CuO Cu + H 2 O n H 2 = 4,22 48,4 =0,2 mol ; n Cu O = 80 24 =0,3 mol Theo PTHH tỷ lệ phản ứng giữa H 2 và CuO là 1: 1. Vậy CuO d : 0,3 - 0,2 = 0,1 mol . Số mol Cu đợc sinh ra là 0,2 mol => m Cu O = 0,1 .80 = 8 g, m Cu = 0,2.64 = 12,8 g Vậy khối lợng chất rắn sau phản ứng là: 8 + 12,8 ; 20,8 g Phiếu học tập1 VD1: Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam kẽm trong bình khí oxi ngời ta thu đợc ZnO. a) Hãy lập PTHH của các phản ứng trên. b) Tính khối lợng ZnO đợc tạo thành. VD2: Đốt cháy hoàn toàn a(g) bột nhôm ta cần dùng hết 19,2(g) oxi phản ứng kết thúc ta thu đợc nhôm oxit(Al 2 O 3 ) a) Hãy lập PTHH. b) Tìm các giá trị a và b. VD3: Trong phòng thí nghiệm ngời ta có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KClO 3 ở nhiệt độ cao. a) Tính khối lợng KClO 3 cần để điều chế 9,6 gam oxi. b) tính khối lợng của KCl tạo thành bằng 2 cách. GV:Hu nh Th Ph ng Th o 7 Giỏo ỏn t ch n húa 8 Tr ng THCS Hu nh THỳc KHỏng VD4: Đốt hoàn toàn một kim loại A có hoá trị II trong oxi d ngời ta thu đợc 8gam oxit có công thức AO. a) Viết PTPƯ. b) Xác định tên và kí hiệu của kim loại A. Phiếu học tập 2 1/ Cho 2,8 gam sắt tác dụng với axit clohiđric (d) theo sơ đồ phản ứng: Fe + HCl FeCl 2 + H 2 . Hãy tính thể tích khí hiđro thu đợc ở đktc? 2/ Cho m g hỗn hợp CuO và FeO tác dụng với H 2 ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu đợc 29,6g hỗn hợp 2 kim loại trong đó Fe nhiều hơn Cu là 4 g thì cần dùng bao nhiêu lít H 2 ở ĐKTC và khối lợng m là bao nhiêu ? 3/ Cho 5,6 gam kim loạ Fe tác dụng với 12,25 gam H 2 SO 4 thu đợc muối sắt(II) sunphat và khí hiđro. hãy tính: a) Thể tích khí thoát ra ở (đktc). b) Khối lợng muối tạo thành sau phản ứng. 4/ Cho 8,125 gam Zn tác dụng với 18,25 gam HCl. Hãy tính khối lợng muối tạo thành sau phản ứng và thể tích khí hiđro ở (đktc). Chủ đề 4 : Oxit- axit- bazơ- muối Loại chủ đề: Bám sát Thời lợng: 4 tiết Nội dung: Bài 1: oxit ( 1 tiết)Tóm tắc lý thuyết và bài tập vận dụng Bài 2: axit ( 1 tiết)Tóm tắc lý thuyết và bài tập vận dụng Bài 3: bazơ (1 tiết)Tóm tắc lý thuyết và bài tập vận dụng GV:Hu nh Th Ph ng Th o 8 Giỏo ỏn t ch n húa 8 Tr ng THCS Hu nh THỳc KHỏng Bài 4: muối ( 1 tiết)Tóm tắc lý thuyết và bài tập vận dụng I/ Mục tiêu: - Củng cố các khái niệm, các công thức,phân loại, cách gọi tên. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập CTHH và kỹ năng sử dụng quy tắc hoá trị. II/ Định h ớng ph ơng pháp dạy học: - Dới sự hớng dẫn của GV, HS tự học và thảo luận theo nhóm học tập - GV giải đáp các thắc mắc và chữa bài tập III/ Chuẩn bị của gv và hs: 1) GV: Phiếu học tập, bảng phụ. 2) HS: Ôn lại các công thức chuyển đổi giữa m, n, V đã học và các bớc lập PTHH. IV/ Tiến trình lên lớp. 1) ổ n định: GV kiểm tra ss học sinh. 2) Bài mới: Bài 1: oxit ( 1 tiết) Dạy ngày: 05 / 02/2009 Hoạt động dạy và học Nội dung GV:Hu nh Th Ph ng Th o 9 Giỏo ỏn t ch n húa 8 Tr ng THCS Hu nh THỳc KHỏng Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về oxit: Hs thảo luận nhóm trả lời từng . HS khác theo dõi và ghi nhớ kiến thức Hoạt động 2: A-Kiến thức cần nhớ: I. Khái niệm: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố , trong đó có một nguyên tố là oxi . Ví duù : SO 2 , P 2 O 5 , Fe 2 O 3 II. Công thức chung R x O y trong đó: R là nguyên tố; x, y 7 III. Phân loại Có 2 loại chính : a) Oxit axit : Ví duù : SO 2 , P 2 O 5 , CO 2 SO 2 tơng ứng với axit H 2 SO 3 P 2 O 5 H 3 PO 4 . CO 2 H 2 CO 3 b) Oxit bazơ : Ví duù : CuO , Na 2 O , Al 2 O 3 CuO tơng ứng với bazơ Cu(OH) 2 Na 2 O NaOH. Al 2 O 3 Al(OH) 3 IV Cách gọi tên oxit Tên oxit : tên nguyên tố + oxit Ví dụ: Na 2 O : Natri oxit. CaO : Canxi oxit Nếu kim loại có nhiều hóa trị : Tên oxit bazơ : Tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit Ví duù : Fe 2 O 3 : Sắt (III) oxit. FeO : Sắt (II) oxit Nếu phi kim có nhiều hóa trị : Tên oxit axit : Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) Ví duù : CO 2 : Cacbon đioxit. SO 3 :Luhuỳnh trioxit P 2 O 3 :Điphotpho trioxit N 2 O 5 :Đinitơ pentaoxit B-Bài tập: Bài 1; Cho các oxit sau: CO 2 , K 2 O, Fe 2 O 3 , GV:Hu nh Th Ph ng Th o 10 [...]...Giỏo ỏn t chn húa 8 Trng THCS Hunh THỳc KHỏng SiO2, Al2O3, CO Bài 1; Cho các oxit sau: CO2, K2O, a Oxit axit là CO2 , SiO2 Fe2O3, SiO2, Al2O3, CO b Oxit bazơ là: K2O, Fe2O3 A Oxit axit là c Oxít lỡng tính là: Al2O3, B Oxit bazơ là: d Oxit trung tính là: CO C Oxít lỡng tính là: D Oxit trung tính là: Hs thảo luận nhóm tiến hành làm bài tập: Bài 2: Hãy đánh dấu X vào bảng sau và cho biết... Chia làm 2loại : theo dõi và ghi nhớ kiến thức: - Axit không có oxi : HCl, H2S, - Axit có oxi : H2SO4, H3PO4, HNO3 , 4) Tên gọi (Học SGK) II- Bài tập Hoạt động 2: GV:Hunh Th Phng Tho 11 Giỏo ỏn t chn húa 8 Trng THCS Hunh THỳc KHỏng Bài 1: GV phát phiếu học tập với nội dung điền phần còn thiếu vào bảng: Hoá trị gốc Phân loại Axit Tên gọi Tên gọi gốc Ghi chú axit AXIT HCl Axit clohiđric -Cl Clorua Axit sunfuahiđric... 1, 2, 3 - Công thức chung M là kim loại ( I, II, III) - Ví dụ n: hoá trị của kim loại Phân loại 3) Tên gọi Hs thảo luận nhóm trả lời HS khác theo dõi (Học SGK) GV:Hunh Th Phng Tho 12 Giỏo ỏn t chn húa 8 Trng THCS Hunh THỳc KHỏng và ghi nhớ kiến thức: 4) Phân loại (Học SGK) II Bài tập Hoạt động 2: Bài 1: Hãy hoàn thành các thông tin còn thiếu trong bảng sau: Phân loại Bazơ Tên gọi NaOH Kali hyđroxit... hoá trị) + tên gốc axit 4 Phân loại Chia làm 2 loại : a) Muối trung hoà b) Muối axit II Bài tập Bài tập1:Hãy hoàn thành các thông tin còn thiếu trong bảng sau: GV:Hunh Th Phng Tho 13 Giỏo ỏn t chn húa 8 Phân loại Trng THCS Hunh THỳc KHỏng Muối Na2SO4 KHCO3 Tên gọi Gốc axit tơng ứng Bari photphat CaCl2 Magiê nỉtat Sắt (II) photphat Fe2(SO4)3 Al2(SiO3)3 CaCO3 Ca(HSO4)2 Ba(H2PO4)2 Giải: Phân loại Muối . Giỏo ỏn t ch n húa 8 Tr ng THCS Hu nh THỳc KHỏng Giáo án giảng dạy chủ đề tự chọn Hóa học 8 Năm học 2009-2010 TíNH THEO CÔNG THứC. ra là 0,2 mol => m Cu O = 0,1 .80 = 8 g, m Cu = 0,2.64 = 12 ,8 g Vậy khối lợng chất rắn sau phản ứng là: 8 + 12 ,8 ; 20 ,8 g Phiếu học tập1 VD1: Đốt cháy

Ngày đăng: 06/11/2013, 04:11

Hình ảnh liên quan

1) GV: Phiếu học tập, bảng phụ. - Giáo án tự chọn 8 mới

1.

GV: Phiếu học tập, bảng phụ Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV: treo bảng phụ có ghi đề bài tập số 3. GV: yêu cầu HS đọc lại đề bài và nêu các  b-ớc  giải. - Giáo án tự chọn 8 mới

treo.

bảng phụ có ghi đề bài tập số 3. GV: yêu cầu HS đọc lại đề bài và nêu các b-ớc giải Xem tại trang 3 của tài liệu.
GV: treo bảng phụ ghi sẵn VD3: GV: yêu cầu HS tóm tắt đề bài. Tóm tắt: Cho biết: mO 2=9,6(g) - Giáo án tự chọn 8 mới

treo.

bảng phụ ghi sẵn VD3: GV: yêu cầu HS tóm tắt đề bài. Tóm tắt: Cho biết: mO 2=9,6(g) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bài 2: Hãy đánh dấu X vào bảng sau và cho biết đâu là oxi axit dâu là oxit bazơ. - Giáo án tự chọn 8 mới

i.

2: Hãy đánh dấu X vào bảng sau và cho biết đâu là oxi axit dâu là oxit bazơ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bài 1: GV phát phiếu học tập với nội dung điền phần còn thiếu vào bảng: - Giáo án tự chọn 8 mới

i.

1: GV phát phiếu học tập với nội dung điền phần còn thiếu vào bảng: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bài tập1:Hãy hoàn thành các thông tin còn thiếu trong bảng sau: - Giáo án tự chọn 8 mới

i.

tập1:Hãy hoàn thành các thông tin còn thiếu trong bảng sau: Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan