GIAO AN LOP 4 TUAN 15 ( 2 BUOI/NGA)

24 463 0
GIAO AN LOP 4 TUAN 15 ( 2 BUOI/NGA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 TUẦN 15 Ngày soạn: 04/12/2010 Ngày giảng: Thứ 2/06/12/2010 Buổi sáng: Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Toán CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I. MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - Áp dụng để tính nhẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV : Phiếu học tập, SGK. - HS : SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV: Gọi 2HS lên bảng làm bài tập. - GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài: - GV: Viết phép chia: 320 : 40. - Yêu cầu HS áp dụng tính chất 1 số chia cho 1 tích để thực hiện. - GV: Khẳngđịnh các cách trên đều đúng,cả lớp sẽ cùng làm theo cách: 320 : (10 x 4). - Hỏi: Vậy 320 : 40 được mấy? + Có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 & 320 : 4? + Có nhận xét gì về các chữ số của 320 & 32; của 40 & 4 - kết luận: Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xóa đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 & 40 để đc 32 & 4 rồi thực hiện phép chia 32 : 4. - GV: Yêu cầu HS đặt tính & thực hiện tính 320 & 40, có sử dụng tính chất vừa nêu. - GV: Nhận xét & kết luận về cách đặt tính đúng. Phép chia 32000 : 400 (trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia): - GV: Viết 32000 : 400 & yêu cầu HS áp dụng tính chất 1số chia cho 1 tích để tính. - GV: Hướng dẫn tương tự như trên. - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Suy nghĩ & nêu cách tính của mình. - HS:Thực hiện tính. - HS: Tính kết quả. - Được 8. - Nếu cùng xóa đi 1 chữ số 0 ở tận cùng của 320 & 40 thì ta đc 32 & 4. - HS: Nêu lại kết luận. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp: 32 Þ 4Þ . 0 8 - HS: Suy nghĩ & nêu cách tính của mình. - HS: thực hiện tính. - HS: Nêu lại kết luận. @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 1 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 - Kết luận: Để thực hiện 32000 : 400 ta chỉ việc xóa đi 2 chữ số 0 ở tận cùng của 32000 & 400 để đc 320 & 4 rồi thực hiện phép chia 320 : 4. - GV: Yêu cầu HS đặt tính & thực hiện tính 32000 : 400, có sử dụng tính chất vừa nêu. - GV: Nhận xét & kết luận về cách đặt tính đúng. - Hỏi: Khi thực hiện chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0 ta có thể thực hiện như thế nào? - GV yêu cầu HS nhắc lại kluận. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Hỏi: BT yêu cầu ta làm gì? - GV: Yêu cầu HS tự làm BT. - Yêu cầu HS: Nhận xét bài làm của bạn. - GV: Nhận xét & cho điểm HS. Bài 2: - Hỏi: BT yêu cầu ta làm gì? - GV: Yêu cầu HS tự làm bài. - GV: Yêu cầu HS nxét bài làm của bạn. - GV: Nhận xét & cho điểm HS. Bài 3: - GV: Yêu cầu HS đọc đề. - GV: Yêu cầu HS làm bài. - GV: Chữa bài & cho điểm HS. 3. Củng cố-dặn dò: - GV : Củng cố tiết học và đạn dò HS. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp: 32 OÞÞ 4ÞÞ . OO 8O O - Ta có thể xóa đi một, hai, ba … chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia rồi chia như thường. - HS: Đọc lại kết luận SGK. - HS: Nêu yêu cầu. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài trên bảng. - Tìm x. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. a/ x x 40 = 25600 x = 25600 : 40 x = 640 b/ x x 90 = 37800 x = 37800 : 90 x = 420 - HS: Đọc đề. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau. Tiết 3: LỊCH SỬ (Đ/c Sự dạy) Tiết 4: Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU: 1.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ em khi chơi thả diều. 2.Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - HS : SGK. @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 2 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV : Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi . - GV nhận xét và cho điểm. 2 . Bài mới: + Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc: - Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Đọc từng đoạn + Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng một số câu dài, khó. + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài. - Đọc theo cặp - Cho HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài. Yêu cầu HS đọc thầm toàn truyện và trả lời các câu hỏi: - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều tuổi thơ? - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui như thế nào? - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào? - Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? - Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm + Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ em khi chơi thả diều. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn trong bài. GV hướng dẫn để các em tìm đúng giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm. - GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn (từ Tuổi thơ…sao sớm) - GV đọc mẫu đoạn văn. - 2 HS đứng lên đọc – cả lớp theo dõi nhận xét. HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-3 lượt. + Tìm cách ngắt giọng và luyện ngắt giọng các câu: “Tôi đã ngửa cổ….bay đi” + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - 1 HS trả lời. - Các bạn hò hét nhau thả diều thi , vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời. - 1 HS trả lời. - HS chọn ý 2. Kết luận : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. - 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn trong bài. - Nghe GV đọc. HS luyện đọc đoạn văn theo cặp. - 3 đến 4 HS thi đọc, cả lớp theo dõi, @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 3 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn theo cặp. - Tổ chức cho một vài HS thi đọc trước lớp. 3. Củng cố – Dặn dò: - GV : Củng cố lại bài và nhận xét dặn dò. nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất. - HS nghe GV củng cố và nhận xét dặn dò tiết học. Buổi chiều: Tiết 1: Luyện toán CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỨ SỐ 0 I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho Hs biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Thước mét III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định: 2. Bài mới: - Cho Hs làm các bài trong Vở BT Toán (Trang 82). - Tính? - Giải toán: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Tính giá trị của biểu thức: Nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn? 3. Cũng cố dặn dò: 70.000 : 500 = ? - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài - Bài 1: Cả lớp làm vở, 2 Hs lên bảng. 72.000 : 600 = 72.000 : (100*6) = 72.000 : 100 : 6 = 720 : 6 = 120 - Bài 2: Cả lớp làm vở, 1 Hs lên bảng chữa. Tổng số xe là: 13 + 17 = 30 (xe) Trung bình mỗi xe chở số kg hàng là: (46800 + 71400) : 30 = 3940 (kg) Đáp số: 3940 kg - Bài 3: Cả lớp làm vở, 1 Hs lên bảng chữa (45876 + 37124) : 200 = 83.000 : 200 = 415 Tiết 2: Luyện tiếng việt LUYỆN ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Mục đồng, Huyền ảo, tuổi ngọc ngà, cánh diều, … - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ em khi chơi thả diều. - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 4 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 1. Ổn định tổ chức : 2. Bài mới : a. Luyện đọc: - Chia đoạn: 2 đoạn. -Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS. - GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó. - GV đọc mẫu toàn bài. - Nội dung bài có ý nghĩa như thế nào? c, Đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò : - Nội dung của bài nói lên điều gì? - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc nối tiếp. - HS đọc theo nhóm. - HS thi đọc diễn cảm. - Lớp theo dõi nhận xét bạn đọc. - Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. Tiết 3: Khoa học TIẾT KIỆM NƯỚC I. MỤC TIÊU - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV : Hình vẽ trang 60, 61 SGK. Giấy A0 đủ cho cả nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS. - HS SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV gọi 2 nêu lại nội dung bài củ. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thuệu bài: * Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiế kiệm nước + Mục tiêu: Bước 1: - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 60, 61 SGK. - Yêu cầu 2 HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên và không - 2 HS đứng lên nêu nội dung bài cũ – cả lớp theo dõi nhận xét. - HS quan sát các hình trang 60, 61 SGK. - 2 HS quay lại với nhau chỉ vao từng @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 5 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 nên để tiết kiệm nước. Bước 2: - GV gọi đại diện một số nhóm trình bày. - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế về việc sử dụng nước của cá nhân, gia đình và người dân địa phương nơi HS sinh sống với các câu hỏi gợi ý: + Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không? + Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa? + Kết luận: Như SGV trang 118. Hoạt động 2 : Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước + Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước. Bước 1: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: +Xây dựng bản cam kết tiết kiệâm nước. + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệâm nước. + Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoăïc viết từng phần của bức tranh. Bước 2: - Yêu cầu các nhóm thực hành. GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Bước 3: - Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm. - GV đánh giá nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. hình vẽ, nêu những việc nên và không nên để tiết kiệm nước. - Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - HS tự liên hệ. - HS trả lời các câu hỏi do GV nêu – cả lớp theo dõi nhận xét. - Nghe GV giao nhiệm vụ. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn. - Đại diện các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện tiết kiệâm nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Ngày soạn: 05/12/2010 Ngày giảng: Thứ 3/07/12/2010 Tiết 1: CHÍNH TẢ (Đ/c Sự dạy) Tiết 2: ĐẠO ĐỨC (Đ/c Thám dạy) @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 6 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 Tiết 3: ÂM NHẠC (Đ/c Thiện dạy) Tiết 4: Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV : Phiếu học tập, bảng phụ. - HS : SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV: Gọi 2HS lên bảng làm bài tập. - GV : nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài GV : Nêu mục tiêu của tiết học. Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số: a. Phép chia 672 : 21: Đi tìm kết quả: - GV: Viết phép chia: 672 : 21. - Yêu cầu HS sử dụng tính chất một số chia cho một tích để tìm kết quả của phép chia. - Hỏi: 672 : 21 bằng bao nhiêu? - Giới thiệu: Với cách làm trên, ta đã tìm được kết quả của 672 : 21, tuy nhiên cách làm này rất mất thời gian. Đặt tính & tính: - Yêu cầu HS: Dựa vào cách đặt tính chia cho số có một chữ số để đặt tính 672 : 21. - Hỏi: + Thực hiện chia theo thứ tự nào? + Số chia trong phép chia này là bao nhiêu? - GV: Khi thực hiện phép chia ta lấy 672 chia cho số 21, không phải là chia cho 2 rồi chia cho 1 vì 2 & 1 chỉ là các chữ số của số 21. - GV: Yêu cầu HS thực hiện phép chia, nhận xét cách thực hiện phép chia của HS & thống nhất lại cách chia như SGK. - Hỏi: Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết? Vì sao? b. Phép chia 779 : 18: - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS thực hiện tính: 672 : 21 = 672 : (3 x 7) = (672 : 3) : 7 = 224 : 7 = 32. - Bằng 32. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp. - Theo thứ tự từ trái sang phải. - Là 21. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 7 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 - GV: Viết phép chia 230859 : 5 & y/c HS đặt tính để thực hiện phép chia này (tương tự như trên). - Hỏi: + Phép chia này là phép chia hết hay có dư? + Với phép chia có dư ta phải chú ý điều gì? c. Tập ước lượng thương: - GV: Khi thực hiện các phép chia cho số có 2 chữ số, để tính toán nhanh, ta cần biết cách ước lượng thương. - GV: nêu cách ước lượng thương: + Viết: 75 : 23; 89 : 22; 68 : 21;… + Để ước lượng thương của các phép chia trên đc nhanh, ta lấy hàng chục chia cho hàng chục. - Yêu cầu HS thành hành ước lượng thương của các phép chia trên & nêu cách nhẩm của từng phép tính trên. - Viết 75 : 17 & yêu cầu HS nhẩm. - Hướng dẫn: Khi đó ta giảm dần thương xuống còn 6, 5, 4… & tiến hành nhân & trừ nhẩm. - Giới thiệu: + Để tránh phải thử nhiều ta có thể làm tròn các số trong phép chia 75 : 17 như sau: 75 làm tròn đến số tròn chục gần nhất là 80; 17 làm tròn đến số tròn chục gần nhất là 20, sau đó lấy 8 : 2 = 4, ta tìm được thương là 4, ta nhân & trừ ngược lại. + Nguyên tắc làm tròn là ta làm tròn là ta làm tròn đến số tròn chục gần nhất, vdụ: 75, 76, 87, 88, 89 có hàng đơn vị >5 ta làm tròn lên đến số tròn chục 80, 90. Các số 41, 42, 53, 64 có hàng đơn vị < 5 ta làm tròn xuống thành 40, 50, 60,… - GV: Cho cả lớp tấp ước lượng với các phép chia khác. Vdụ: 79 : 28; 81 : 19; 72 : 18;… *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. - GV: Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm trên bảng. - GV: Nhận xét & cho điểm HS. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV: Yêu cầu HS tự tóm tắt đề & làm bài. - GV: Nhận xét & cho điểm HS. - Là phép chia có số dư là 5. - Số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia. - 1HS đọc phép chia. - HS: Nhẩm để tìm thương sau đó kiểm tra lại (Vdụ: 7 chia 2 đc 3, vậy 75 chia 23 đc 3; 23 nhân 3 bằng 69, 75 trừ 69 bằng 6; vậy thương cần tìm là 3). - HS: Có thể nhẩm theo cách trên. - HS: Thử với các thương 6, 5, 4…& tìm ra thương thích hợp. - HS: Nghe GV hướng dẫn. - 4HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nhận xét. - HS: Đọc đề. 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số bàn ghế của mỗi phòng là: 240 : 15 = 16 ( bộ ) @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 8 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 Bài 3: - GV: Yêu cầu HS tự làm bài. - GV: Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng & nêu cách tìm x. - GV: Chữa bài & cho điểm HS 3. Củng cố-dặn dò: - GV: Củng cố tiết dạy và dặn dò tiết học. Đáp số : 16 bộ - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - HS: nhậnh xét. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau Tiết 5: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI-TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU - HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại. - Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV :Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong SGK. Tờ giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi của BT2. - HS : SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV: Gọi 2 HS đứng lên đọc ghi nhớ tiết trước. - GV nhận xét,ghi điểm. 2. Bài mới Giới thiệu bài + Luyện tập - Mục tiêu : - HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại. - Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. Bài 1: - Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV dán tranh minh họa cỡ to. - Gv chia nhóm và giao việc cho từng nhóm. - GV nhận xét, chốt ý. Bài 2: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Gv nhắc các em chú ý kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại. Có thể nói lại tên các trò chơi đẫ - 2 HS đứng lên đọc – cả lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS đọc toàn yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS quan sát kĩ từng tranh, nói đúng, đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh. - Đại diện trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS làm bài vào vở theo lời giải đúng. @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 9 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 biết qua tiết chính tả trước. - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS. Bài 3: - GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của bài tập, nói rõ đồ chơi có ích, đồ chơi có hại. - GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 4: - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu với 1 trong các từ trên. - GV nhận xét, chỉnh sửa. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS - Dặn dò HS về nhà . - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân, tìm thêm những từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi bổ sung cho BT1, phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét, sửa bài. -1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS trao đổi theo cặp, đại diện trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS suy nghĩ, làm bài. - HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi mình vừa đặt được. - Cả lớp nhận xét. - HS làm bài vào vở. - HS : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau. Ngày soạn: 06/12/2010 Ngày giảng: Thứ 4/08/12/2010 Tiết 1: Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số. - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Phiếu học tập, SGK. - HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV: Gọi 3HS lên ybảng làm bài tập. - GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài - Theo mục tiêu của tiết học. *Hướng dẫn thực hiện phép chia: a. Phép chia 8192 : 64: - GV: Viết phép chia: 8192 : 64. - Yêu cầu HS đặt tính & tính. - Hỏi: Phép chia 8192 : 64 là phép chia có dư hay phép chia hết? Vì sao? - 3 lên bảng làm bài tập – cả lớp theo dõi nhận xét. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - HS: Nêu cách tính của mình. - Là phép chia hết vì có số dư bằng @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 10 [...]... - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS: Nêu theo yêu cầu a/ 42 37 x 18 – 345 78 = 7 626 6 – 345 78 = 41 688 b/ 46 857 + 344 4 : 28 = 46 857 + 123 = 46 980 - Cả lớp theo dõi nhận xét - 2 HS đọc bài toán và cùng GV phân tích bài toán - HS: lên bảng làm – cả lớp theo dõi nhận xét Bài giải Số xe đạp cần cho 526 0 nan hoa: 526 0 : 36 = 146 ( xe ) Đáp số : 146 xe (dư 4 nan ) - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau Tập làm... tính của mình - Là phép chia hết vì có số dư bằng 0 + 101: 43 có thể ước lượng 10 : 4 = 2 (dư 2) + 150 : 43 có thể ước lượng 15 : 4 = 3 (dư 3) + 21 5 : 43 có thể ước lượng 20 : 4 = 5 - HS thực hiện tương tự như ví dụ a cả lớp theo dõi nhận xé b Phép chia 26 345 : 35: - GV: Viết phép chia 26 345 : 35 & y/c HS đặt tính để thực hiện phép chia này (tương tự như trên) *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Yêu cầu... chữa 1898 : 73 = 26 73 82 : 87 = 84 (dư 74) THỂ DỤC ( /c Khoa dạy) @ Trường Tiểu học Hàm Nghi 19 GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáo án lớp 4 Năm học: 20 10 - 20 11 Ngày soạn: 08/ 12/ 2010 Ngày giảng: Thứ 6/10/ 12/ 2010 Toán Tiết 1: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan II ĐỒ DÙNG DẠY...@ Giáo án lớp 4 Năm học: 20 10 - 20 11 - GV: Hướng dẫn cách ước lượng thương trong các lần chia: + 179 : 64 có thể ước lượng 17 : 6 = 2 (dư 5) + 5 12 : 64 có thể ước lượng 51 : 6 = 8 (dư 3) b Phép chia 11 54 : 62: - GV: Viết phép chia 11 54 : 62 & y/c HS đặt tính để thực hiện phép chia này (tương tự như trên) - Hỏi: + Phép chia này là phép chia hết hay có... HS Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Hỏi: Bài toán yêu cầu ta làm gì? @ Trường Tiểu học Hàm Nghi 20 - 4 HS lên bảng làm – cả lớp theo dõi nhận xét a/ 855 : 45 = 19 579 : 36 = 16 ( dư 3 ) b/ 9009 : 33 = 27 6 ( dư 1 ) 927 6 : 39 = 23 7 ( dư 33 ) - 1 HS lên bảng làm – cả lớp theo dõi nhận xét Bài giải 1 giờ 15 phút = 75 phút 38 km 40 0 m = 3 840 0m GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáo án lớp 4 Năm học: 20 10 - 20 11 +... 2: Luyện toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỨ SỐ (TT) I MỤC TIÊU: - Củng cố cho Hs biết thực hiện phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Thước mét III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 ổn định: 2 Bài mới: - Cho Hs giải bài tập trong vở BT - Đặt tính rồi tính? - Bài 1: Cả lớp làm vở, 2 Hs lên bảng 47 25 : 15 = 315 8058: 34 = 23 7 56 72 : 42 = 135 (dư 2) ... 42 = 135 (dư 2) 45 0 : 27 = 16 (dư 18) - Giải toán: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Bài 2: Cả lớp làm vở, 1 Hs lên bảng chữa Ta có phép tính: 20 00 : 30 = 66 (dư 20 ) Vậy 20 00 gói kẹo xếp vào nhiều nhất 66 hộp và thừa 20 gói Đáp số: 66 hộp thừa 20 gói kẹo -Điền số thích hợp vào ô trống: 3 Cũng cố dặn dò - Củng cố: 6 543 : 79 = ? - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài Tiết 3: - Bài 3: Cả lớp làm vở, 2 Hs lên bảng chữa... bài thơ - 3 đến 4 HS thi đọc 3 Củng cố, dặn dò: - GV : Củng cố tiết học và dặn dò HS - HS nghe GV củng cố và dặn dò về nhà Tiết 4: ĐỊA LÍ ( /c Sự dạy) Tiết 5: THỂ DỤC ( /c Khoa dạy) Ngày soạn: 07/ 12/ 2010 Ngày giảng: Thứ 5/09/ 12/ 2010 Buổi sáng: Tiết 1: Tiết 2: MĨ THUẬT ( /c Thiện dạy) Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số -Áp dụng... vào vở a/ 46 74 82 24 8 8 35 5 74 57 38 71 0 dư 3 b/ HS thực hiện tương tự câu a Bài 2: - Gọi HS đọc Yêu cầu của bài - Hỏi: Muốn biết đóng được bao nhiêu tá bút - HS: Nhận xét chì & thừa mấy cái ta phải thực hiện phép tính - 1 HS lên bảnglàm – cả lớp theo dõi nhận xét gì? Bài giải - GV: yêu cầu HS tự tóm tắt đề & làm bài Số tá cần đóng cho 3500 bút chì: - GV: Nhận xét & cho điểm HS 3500 : 12 = 29 1 ( tá )... VẬT I MỤC TIÊU: - HS biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ…); phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác @ Trường Tiểu học Hàm Nghi 22 GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáo án lớp 4 Năm học: 20 10 - 20 11 - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa một số đồ chơi . Nêu theo yêu cầu. a/ 42 37 x 18 – 345 78 = 7 626 6 – 345 78 = 41 688 b/ 46 857 + 344 4 : 28 = 46 857 + 123 = 46 980 - Cả lớp theo dõi nhận xét. - 2 HS đọc bài toán. ổn định: 2. Bài mới: - Cho Hs giải bài tập trong vở BT - Đặt tính rồi tính? 47 25 : 15 = 315 8058: 34 = 23 7 56 72 : 42 = 135 (dư 2) 45 0 : 27 = 16 (dư 18)

Ngày đăng: 06/11/2013, 01:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan