Khủng hoảng nợ Huy Lạp ,nguyên nhân và tác động đến vị thế đồng tiền chung châu âu

78 642 5
Khủng hoảng nợ Huy Lạp ,nguyên nhân và tác động đến vị thế đồng tiền chung châu âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khung hoang no hy lap nguyen nhan va tac dong den vi the dong tien chung chau au

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU . Error: Reference source not found CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG . Error: Reference source not found 1.1. Lý thuyết chung về khủng hoảng nợ công . Error: Reference source not found 1.1.1. Nợ công Error: Reference source not found 1.1.2. Khủng hoảng nợ công . Error: Reference source not found 1.2. Lịch sử các cuộc khủng hoảng nợ trên thế giới . Error: Reference source not found 1.2.1. Khủng hoảng nợ Argentina (1999 - 2002) . Error: Reference source not found 1.2.2. Khủng hoảng nợ Indonesia (1997) Error: Reference source not found 1.2.3. Khủng hoảng nợ châu Âu (2010) . Error: Reference source not found CHƯƠNG 2: KHỦNG HOẢNG NỢ HY LẠP . Error: Reference source not found 2.1. Một số nét khái quát về Hy Lạp . Error: Reference source not found 2.2. Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 Error: Reference source not found 2.2.1.Diễn biến . Error: Reference source not found 2.2.2. Nguyên nhân Error: Reference source not found 2.2.2.1. Tham nhũng có hệ thống . Error: Reference source not found 2.2.2.2. Bệnh thành tích khi gia nhập EU . Error: Reference source not found 2.2.2.3. Năng lực quản lý mô Error: Reference source not found 2.3. Tác động đến đồng tiền chung Châu Âu Error: Reference source not found 2.3.1 Khái quát chung về đồng Euro . Error: Reference source not found 2.3.1.1 Lịch sử hình thành Error: Reference source not found 2.3.1.2 Các nước tham gia Error: Reference source not found 2.3.1.3 Ký hiệu tiền tệ . Error: Reference source not found 1 2.3.2. Đồng Euro trước khủng hoảng nợ Hy Lạp . Error: Reference source not found 2.3.2.1. Tác động kinh tế . Error: Reference source not found 2.3.2.2. Tác động về lạm phát của đồng Euro . Error: Reference source not found 2.3.2.3. Euro trong hệ thống tiền tệ toàn cầu Error: Reference source not found 2.3.3. Đồng Euro sau khủng hoảng nợ Hy Lạp Error: Reference source not found 2.3.3.1 Tỷ giá Error: Reference source not found 2.3.3.2 Dự trữ ngoại hối trên toàn cầu 56 2.3.3.3 Giá trị thực của Đồng Euro . Error: Reference source not found CHƯƠNG 3: BÀI HỌC MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 57 3.1. Bài học cho các nước Liên minh Châu Âu . Error: Reference source not found 3.2. Bài học cho ý tưởng về đồng tiền chung của ASEAN . Error: Reference source not found 3.3. Bài học về quản lý nợ công cho Việt Nam Error: Reference source not found 3.3.1. Tình hình nợ công của Việt Nam . Error: Reference source not found 3.3.2. Nguy cơ từ nợ công . Error: Reference source not found 3.3.3. Một số kiến nghị Error: Reference source not found KẾT LUẬN… ……………………………………………………………………………… 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………. 77 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………… 78 2 3 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Theo chu kỳ của nền kinh tế, chúng ta đã chứng kiến rất nhiều những cuộc khủng hoảng, dù lớn hay nhỏ đều để lại những hậu quả nhất định những bài học quý báu. Cuộc khủng hoảng gần đây nhất là khủng hoảng nợ châu Âu, bắt nguồn từ Hy Lạp không nằm ngoài trong số đó. Suốt thời gian qua, khủng hoảng nợ Hy Lạp luôn là một trong những đề tài được quan tâm nhiều nhất, không chỉ với những nhà lãnh đạo người dân Hy Lạp mà cả Liên minh châu Âu các nước trên thế giới. Đến đầu năm 2010, nỗi lo sợ về khả năng thanh toán của Hy Lạp đã chuyển thành sự hoảng loạn tài chính, gây ảnh hưởng không chỉ đến nền kinh tế của cả khối mà còn còn tác động đến cả vị thế của đồng Euro trên thương trường quốc tế. Lúc này, mức độ bền vững tin cậy của đồng tiền chung châu Âu một lần nữa được đem ra cân nhắc xem xét sau hơn 10 năm tồn tại phát triển. Vậy nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp là gì? Tại sao một nước thuộc một khối kinh tế được coi là lý tưởng hàng đầu trên thế giới lại trở thành “Người khổng lồ nợ như chúa Chổm” như vậy? Điều này tác động đến vị thế đồng Euro như thế nào? Các nước liên minh châu Âu cần làm gì để giữ cho đồng tiền chung của mình có thể đứng vững như kỳ vọng? Trên thực tế, đã có nhiều bài báo, phóng sự, nghiên cứu tìm lời giải cho bài toán khủng hoảng trên. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa thật sự có một công trình quy mô mang tính tổng hợp cũng như chuyên sâu về vấn đề này. Mặc dù Việt Nam không chịu nhiều tác động từ cuộc khủng hoảng này, cơ sở nền tảng kinh tế cũng khiến cho việc so sánh với Hy Lạp có phần khập khiễng, nhưng trường hợp của Hy Lạp là bài học cho tất cả các nước, dù phát triển hay đang phát triển về quản lý nợ công, một 4 vấn đề, một xu hướng của bất kì quốc gia nào. Xuất phát từ vấn đề mang tính thời sự trên, em chọn đề tài “Khủng hoảng nợ Hy Lạp- Nguyên nhân tác động đến vị thế đồng tiền chung châu Âu” là đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Đưa ra cái nhìn tổng quan, khái quát nhất về cuộc khủng hoảng nợ công của Hy Lạp, đặc biệt là những nguyên nhân trực tiếp nhất dẫn đến cuộc khủng hoảng này những tác động của đến vị thế của đồng tiền chung châu Âu trên toàn thế giới. Từ đó, khóa luận cũng đưa ra một số bài học kiến nghị, không chỉ cho khối các nước sử dụng đồng Euro mà còn cho cả Việt Nam, nhất là trong việc quản lý xử lý nợ công. 3. Đối tượng nghiên cứu Những nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp trong năm 2010 tác động của cuộc khủng hoảng này đến vị thế của đồng Euro. 4.Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu tình hình khủng hoảng nợ công Hy Lạp trong năm 2009 2010, nhưng những nguyên nhân của lại xuất phát từ khi Hy Lạp gia nhập Liên minh châu Âu, nên thời gian nghiên cứu tương đối dài, kéo dài từ thập niên 80 của thế kỉ trước cho đến nay. Tuy nhiên, những tác động đến đồng Euro chỉ trong ngắn hạn, do IMF, EU cả Hy Lạp đã có nhiều biện pháp tích cực để cứu đồng Euro. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá những thông tin từ nguồn tài liệu thu thập được từ sách báo, tạp chí chuyên ngành, internet cũng như các nghiên cứu ý kiến đánh giá của một số chuyên gia kinh tế. - Phương pháp so sánh, duy vật biện chứng 5 6. Bố cục của khóa luận Khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Lý thuyết chung về khủng hoảng nợ công Chương 2: : Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010- Nguyên nhân tác động tới vị thế đồng tiền chung châu Âu Chương 3: Bài học một số kiến nghị Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong khoa Tài chính Ngân hàng, đặc biệt là thầy Nguyễn Phúc Hiền đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này. Qua đây, em cũng muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các cô chú phòng châu Âu, Vụ kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tư các anh chị của Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thu thập tài liệu tìm hiểu thực tế vấn đề. Trong phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế, do vậy em mong nhận được sự nhận xét, đánh giá, góp ý giúp đỡ của các thầy cô các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn nữa. 6 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG 1.1. Lý thuyết chung về khủng hoảng nợ công Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ có nhiều chuyển biến khó lường, điển hình là khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy ra từ cuối năm 2008, đầu năm 2009, khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp đang lan sang một số nước châu Âu, nợ công quản lý nợ công trở thành vấn đề nóng được các nhà lãnh đạo các quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm. Đối với nhiều quốc gia, nợ công không phải là điều đáng lo ngại nhất. Điều cần quan tâm nhất là làm thế nào để chủ động ở mức cao nhất trong nợ công, sử dụng sao cho hiệu quả không phải chạy theo chủ nợ, đồng thời đảm bảo khả năng trả nợ đúng hạn. Nợ công vượt quá cao so với mức an toàn ở những nền kinh tế phát triển đang trở thành chủ đề nóng hiện nay bởi đó là yếu tố có nguy cơ đe dọa những dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế toàn cầu, làm cho người ta thêm lo ngại tới viễn cảnh nền kinh tế một lần nữa lại rơi vào tình trạng suy giảm. 1.1.1. Nợ công Trong quá khứ, khủng hoảng nợ công cũng đã được biết đến vào đầu thập kỷ 80 của Thế kỷ XX. Năm 1982, Mê-hi-cô là quốc gia đầu tiên tuyên bố không trả được nợ vay IMF. Đến tháng 10/1983, 27 quốc gia với tổng số nợ lên tới 240 tỷ USD đã tuyên bố hoặc chuẩn bị tuyên bố hoãn trả nợ. Tuy nhiên, đến nay xung quanh khái niệm nội hàm của nợ công vẫn còn nhiều quan điểm chưa thống nhất. Theo Ngân hàng thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) thì nợ công theo nghĩa rộng là nghĩa vụ nợ của khu vực công, bao gồm các nghĩa vụ nợ của chính phủ trung ương, các cấp chính quyền địa phương, ngân hàng trung ương các tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt động do NSNN quyết định hay trên 50% 7 vốn thuộc sở hữu nhà nước, trong trường hợp vỡ nợ nhà nước phải trả nợ thay). Còn theo nghĩa hẹp, nợ công bao gồm nghĩa vụ nợ của chính phủ trung ương, các cấp chính quyền địa phương nợ của các tổ chức độc lập được chính phủ bảo lãnh thanh toán. Tùy thuộc thể chế kinh tế chính trị, quan niệm về nợ công ở mỗi quốc gia cũng có sự khác biệt. Tại hầu hết các nước trên thế giới, Luật Quản lý nợ công đều xác định nợ công gồm nợ của chính phủ nợ được chính phủ bảo lãnh. Một số nước, nợ công còn bao gồm nợ của chính quyền địa phương (Đài Loan, Bungari, Rumani…), nợ của doanh nghiệp nhà nước phi lợi nhuận (Thái Lan, Macedonia…). Ở Việt Nam, Luật Quản lý nợ công năm 2009 quy định, nợ công bao gồm nợ chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh nợ chính quyền địa phương. Theo đó, nợ chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định của pháp luật. Nợ chính phủ không bao gồm khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh. Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành. Nợ công xuất phát từ nhu cầu chi tiêu của chính phủ; khi chi tiêu của chính phủ lớn hơn số thuế, phí, lệ phí thu được, Nhà nước phải đi vay (trong hoặc ngoài nước) để trang trải thâm hụt ngân sách. Các khoản vay này sẽ phải hoàn trả gốc lãi khi đến hạn, Nhà nước sẽ phải thu thuế tăng lên để bù đắp. vậy, suy cho cùng nợ công chỉ là sự lựa chọn thời gian đánh thuế: hôm nay hay ngày mai, thế hệ này hay thế hệ khác. Vay nợ thực chất là cách đánh thuế dần dần, được hầu hết chính phủ các nước sử dụng để tài trợ cho các hoạt động chi ngân sách. Nợ chính phủ thể hiện sự chuyển giao của cải từ thế hệ sau (thế hệ phải trả thuế 8 cao) cho thế hệ hiện tại (thế hệ được giảm thuế). Nhìn nhận từ khía cạnh này có hai quan điểm cơ bản về nợ công. Theo quan điểm truyền thống về nợ công, đại diện là Keynes, cho rằng, việc vay nợ của chính phủ làm giảm tiết kiệm của quốc gia mức tích luỹ vốn, số thuế cắt giảm được bù đắp bằng cách vay nợ nên khuyến khích thế hệ hiện tại tiêu dùng nhiều hơn, số người thất nghiệp giảm đi mặc dù lạm phát có thể cao hơn. Tuy nhiên, vay nợ để lại gánh nặng nợ cho thế hệ tương lai; các thế hệ tương lai phải sống trong một quốc gia vay nợ nước ngoài lớn hơn vốn tích luỹ từ nội bộ nhỏ hơn. Trái ngược với quan điểm truyền thống về nợ công trên, những người theo quan điểm kinh tế học mô cổ điển (hình thành từ thập niên 1970), đứng đầu là Ricardo-Barro cho rằng, biện pháp cắt giảm thuế được bù đắp bằng nợ chính phủ không kích thích chi tiêu trong ngắn hạn, không làm tăng thu nhập thường xuyên của các cá nhân mà chỉ làm dịch chuyển thuế từ hiện tại sang tương lai. Chính sách cắt giảm thuế tài trợ bằng vay nợ sẽ không gây ra những tác động thực sự đối với nền kinh tế. Việc chấp nhận thâm hụt giảm thu trong thời kỳ suy thoái, tăng thu trong giai đoạn hưng thịnh vay nợ cũng là cách “lưu thông thuế” để giảm thiểu những tác động tiêu cực của thuế đối với chu trình kinh doanh. Ngoài ra khi nghiên cứu về nợ công, ta cần phân biệt nợ công với nợ nước ngoài, một phần quan trọng trong nợ công. Nợ nước ngoài của một quốc gia được định nghĩa theo Luật Việt Nam là “số dưa của mọi nghĩa vụ nợ hiện hành không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng về trả gốc lãi tại một thời điểm của các khoản vay nước ngoài của Việt Nam . Nợ nước ngoài của quốc gia bao gồm nợ nước ngoài của khu vực công nợ nước ngoài theo khu vực tư nhân ”. Hai hình thức phổ biến nhất của nợ công là phát hành trái phiếu Chính phủ vay trực tiếp. Hiện nay, lượng phát hành trái phiếu chính phủ của Mỹ đã vượt 9 mốc 13.000 tỷ USD, chiếm hơn 90% GDP. Trong khi tỷ lệ này của Nhật Bản là 229%, là quốc gia có mức nợ công ở ngưỡng nguy hiểm nhất thế giới, gần gấp đôi so với tỷ lệ 115,1% của Hy Lạp. Các chính phủ cũng có thể vay tiền trực tiếp từ các ngân hàng thương mại, các thể chế siêu quốc gia như IMF hay Worldbank. Hình thức này thường được chính phủ các nước có độ tin cậy tín dụng thấp áp dụng, khi đó khả năng vay nợ bằng hình thức phát hành trái phiếu chính phủ của họ không cao. (Nguồn: http://blog.emap.com/boris/2010/02/26/public-debt-and-its-impact-on-consumer- spending/) * Các chỉ tiêu về nợ công: Theo thông tư hướng dẫn phương pháp tính toán các chỉ tiêu giám sát nợ công nợ nước ngoài của quốc gia, các chỉ tiêu giám sát về nợ công, nợ nước ngoài của quốc gia bao gồm: 1. Nợ công so với GDP: a) Chỉ số này phản ánh quy mô nợ công so với thu nhập của toàn bộ nền kinh tế được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm. b) Chỉ số này được tính như sau: 10 . Chương 1: Lý thuyết chung về khủng hoảng nợ công Chương 2: : Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010- Nguyên nhân và tác động tới vị thế đồng tiền chung châu Âu Chương. phải kế đến cuộc khủng hoảng nợ ở khu vực châu Mĩ- La tinh thế kỷ trước và gần đây nhất là khủng hoảng nợ châu Âu 2009-2010. 15 1.2.1 Khủng hoảng nợ Argentina

Ngày đăng: 05/11/2013, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan