Khu vực đồng tiền chung châu âu và những bài học

56 612 2
Khu vực đồng tiền chung châu âu và những bài học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khu vực đồng tiền chung châu âu và những bài học

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Chữ cái viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng anh Tiếng việt 1 ACU Asian Currency Unit Đơn vị tiền tệ Châu Á 2 APEC Asian pacific economic cooperation Diễn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương 3 ASEAN Association of southeast asian nations Hiệp hội các nước Đông Nam Á 4 BRICS Brasil, Russia, India, China, South Africa Brasil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi 5 DEM Đồng mác Đức 6 EBA European Banking Authority Cơ quan ngân hàng Châu Âu 7 ECB European Central Bank Ngân hàng Trung Ương Châu Âu 8 ECU European Currency Unit Đơn vị tiền tệ Châu Âu 9 EFSF European Financial Stability Facility Tổ chức bình ổn tài chính Châu Âu 10 ESM European Stabilization Mechanism Cơ chế bình ổn Châu Âu 11 EU Europe an union Liên minh Châu Âu 12 EURO Đơn vị tiền tệ của Liên minh tiền tệ Châu Âu 13 ERM II Exchange rate mechanism Cơ chế tỷ giá 14 GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc dân 15 IMF International Monetary Fund Qũy tiền tệ quốc tế 16 ODA Official development assistance Hỗ trợ phát triển chính thức 17 USD United States Dollar Đô la Mỹ 18 WTO World trade organization Tổ chức thương mại thế giới MỤC LỤC European Central Bank .1 Phan Thị Hiền Trang Lớp: KTQT50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp European Financial Stability Facility .1 GROSS DOMESTIC PRODUCT 1 Official development assistance 1 THỰC TẾ, EURO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (EURUSD) MẤT GIÁ 0,74% SO VỚI ĐỒNG USD TRONG SUỐT THÁNG QUA. TRONG 12 THÁNG QUA, TỶ GIÁ EURO (EURUSD) MẤT GIÁ 8,02% SO VỚI ĐỒNG USD. TRONG LỊCH SỬ, TỦ GIÁ HỐI ĐOÁI CAO NHẤT VÀO THÁNG 4/2008 VỚI TỶ LỆ 1,6 15 Phan Thị Hiền Trang Lớp: KTQT50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU BIỂU ĐỒ European Central Bank .1 European Financial Stability Facility .1 GROSS DOMESTIC PRODUCT 1 Official development assistance 1 THỰC TẾ, EURO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (EURUSD) MẤT GIÁ 0,74% SO VỚI ĐỒNG USD TRONG SUỐT THÁNG QUA. TRONG 12 THÁNG QUA, TỶ GIÁ EURO (EURUSD) MẤT GIÁ 8,02% SO VỚI ĐỒNG USD. TRONG LỊCH SỬ, TỦ GIÁ HỐI ĐOÁI CAO NHẤT VÀO THÁNG 4/2008 VỚI TỶ LỆ 1,6 15 BẢNG Bảng 2.1: So sánh rủi ro nợ cụng cỏc nước năm 2010 .Error: Reference source not found Bảng 2.2: Thực trạng nợ của công của EA17 EU 27 Error: Reference source not found Bảng 2.3: Nợ chính phủ của các quốc gia thành viên Error: Reference source not found Phan Thị Hiền Trang Lớp: KTQT50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính tất yếu của đề tài Sau hơn một thập kỷ đi vào lưu hành chính thức, đồng tiền chung Châu Âu dù gặp không ít khó khăn nhưng đã vượt qua được thử thách để trở thành một trong những đồng tiền có ảnh hưởng nhất thế giới, là một đối thủ cạnh tranh thực sự của đồng đô la Mỹ. Định hướng cho đồng tiền chung châu Âu cũng bắt nguồn từ logic hoàn toàn hợp lý: Một khi các đường biên giới đã bị xóa nhòa, thuế quan bị dỡ bỏ, lực lượng lao động tự do di chuyển từ nước này sang nước khỏc thỡ tại sao các nước EU lại phải tốn nhiều công sức tiền bạc để vật lộn với chuyện tỷ giá trong một không gian thương mại đã trở nên chật hẹp? Chẳng hạn như chỉ riêng cho các giao dịch trao đổi tiền tệ, các công ty châu Âu đã “đốt” tới 60 tỷ USD mỗi năm. Trên con đường dẫn tới một liên minh tiền tệ chính là việc xây dựng một hệ thống tiền tệ châu Âu như một cơ cấu điều hành các tỷ giá trao đổi. Các nước tham gia vào hệ thống này có trách nhiệm phải kìm giữ dao động của các tỷ giá trong các giới hạn tương đối hẹp - trên thực tế là một bước tiếp tục phát triển, xóa bỏ được những rào cản thương mại, tối đa húa cỏc lợi ích, môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư. Khu vực này đã đạt được mức tín nhiệm cao được sự tin tưởng của các nhà đầu tư trên thế giới. Từ đó, thu hút được một lượng vốn khổng lồ để xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư phát triển. Chính vì vậy mà mức tăng tưởng của khu vực này ngày càng cao ổn định. Tuy nhiên, những lợi thế so sánh ban đầu của khu vực ngày càng bị các khu vực khác thu hẹp. Những khác biệt quá lớn về nền kinh tế của các nước nhưng lại cùng phải thực hiện chung một quy định của ECB trong một thời gian dài xuất hiện những hạn chế. Thêm vào đó là nhưng chính sách tài khóa Phan Thị Hiền Trang Lớp: KTQT50B 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp lỏng lẻo của các nước thành viên, sự ỷ lại của các nước nghèo hơn vào các nước giàu đã dẫn đến cuộc khủng hoảng nợ công. Bắt đầu từ năm 2009 tại Hy Lạp lan rộng ra cả khu vực Châu Âu. Nhưng chưa dùng lại ở đó, cuộc khủng hoảng này đã đang ảnh hưởng đến nền kinh kế toàn thế giới. Buộc tất cả các nước phải nhìn nhận lại những chính sách về tài chính, tiền tệ quản lý nợ công đó cũng là bài học cho các khu vực đang có xu hướng hình thành đồng tiền chung. Từ những lý do trên, đề tài: “Khu vực đồng tiền chung Châu Âu những bài học” được chọn để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về cơ sở, quá trình hình thành, những chính sách tài chính tài khóa mà khu vực đồng tiền chung đã đang thực hiện. Đỏnh giá nhưng mặt tích cực tiêu cực của đồng tiền chung Châu Âu sau hơn một thập kỷ được phát hành cũng như nghiên cứu nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng giải pháp cho khủng hoảng nợ cụng Chõu Âu. Để từ đó rút ra những bài học áp dụng cho Việt Nam. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng là đồng tiền chung khu vực Châu Âu. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu ở các nước là thành viên của khu vực đồng tiền chung Châu Âu. Về thời gian: Đề tài phân tích các tình hình, số liệu từ năm 2000 đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài là phương pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử. Cụ thể là phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, nghiên cứu dữ liệu phương pháp thống Phan Thị Hiền Trang Lớp: KTQT50B 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp kê. 5. Những đóng góp của đề tài Hệ thống những chính sách tài chính của Ngân hàng Trung Ương Châu Âu Những chính sách tài khóa của các nước trong khu vực đồng tiền chung Châu Âu những khác biệt về chính sách của mỗi nước. Tổng kết đánh giá hoạt động thực tiễn của đồng Euro nghiên cứu nguyên nhân, thực trạng, giải pháp của cuộc khủng hoảng nợ cụng Chõu Âu đang diễn ra. Những bài học được rút ra áp dụng cụ thể trong điều kiện cụ thể của Việt Nam. 6. Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục các bảng, biểu, sơ đồ, biểu đồ, chuyên đề được trình bày trong ba chương: Chương 1: Đồng tiền chung Châu Âu Chương 2: Vai trò của đồng tiền chung Châu Âu Chương 3: Những bài học từ đồng tiền chung Châu Âu Phan Thị Hiền Trang Lớp: KTQT50B 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1 ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU 1.1 Quá trình hình thành đặc điểm chung của đồng tiền chung Châu Âu 1.1.1Cơ sở ra đời Chiến tranh thế giới lần thứ 2 đã để lại hậu quả hết sức nặng nề cho các quốc gia tham chiến cũng như nước ảnh hưởng, đặc biệt là về kinh tế. Đồng thời xu hướng khu vực hóa toàn cầu hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ, xuất phát từ thực tiễn này , mà các quốc gia, khu vực trên thế giới liên kết với nhau để hình thành nờn cỏc trung tâm khu vực về kinh tế, chính trị, quân sự,văn hóa (WTO,APEC…). Hòa vào xu thế vận động đú cỏc quốc gia, khu vực Tây Âu đã liên kết với nhau để hình thành nên một trung tâm liên minh về kinh tế nông nghiệp, tiền tệ, khoa học kĩ thuật…để cùng hợp tác phát triển trong nội khu vực các quốc gia trên thế giới. Hệ thống tỉ giá đoái Bretton Woods dựa vào kim bản vị chương trình Marshall đã góp phần ổn định các khu vực đồng Bảng Anh, đồng Franc Pháp, đồng Franc Thuỵ Sĩ đồng D-Mark ở Tây Đức. Tuy nhiên, Liên minh thuế quan Đức Pháp hình thành năm 1968. Đến 1972 vẫn phải chống chọi với việc tỉ giá hối đoái dao động mạnh mẽ do hệ thống Bretton Woods đã sụp đổ sau sứ mệnh lịch sử của nó khi nền kinh tế thế giới đang vươn tới mục tiêu toàn cầu hoá. Năm 1970, lần đầu tiên về một liên minh tiền tệ Châu Âu được cụ thể hoá, dựa trên kế hoạch Werner, đúc kết dự án Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu với một đồng tiền thống nhất trong tương lai, do các chuyên viên kinh tế lỗi lạc Thủ tướng Luxembourg, Pierre Werner soạn thảo. Phan Thị Hiền Trang Lớp: KTQT50B 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lộ trình nhắm đến Liên minh vào năm 1980 thất bại, cũng vì sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods vào năm 1972. Thay vào đó, Liên minh tỷ giá hối đoái Châu Âu được thành lập vào năm 1972 sau đó là hệ thống tiền tệ Châu Âu năm 1979, nhằm ngăn chặn sự dao động quá mạnh của các đồng tiền Châu Âu. Đơn vị tiền tệ Châu Âu (ECU) ra đời như một đơn vị thanh toán vì mục đích này được xem là tiền thân của đồng Euro. Tại cuộc gặp cấp cao EU họp vào tháng 12-1995 các nhà lãnh đạo của EU quyết định gọi đồng tiền chung châu Âu là EURO vì lý do sau: EURO không trùng tên với bất cứ đồng tiền của quốc gia thành viên nào (ECU trùng tên với đồng tiền vàng của Pháp trước đây), EURO đều có thể viết bằng ngôn ngữ của tất cả các thành viên. Việc hợp tác kinh tế giữa các thành viên trong vùng Euro sẽ vững mạnh thờm vỡ cỏc rủi ro về tỉ giá hối đoái kèm theo đó là việc bảo hộ tiền tệ của các doanh nghiệp sẽ không còn tồn tại nữa. Người ta dự đoán rằng việc này sẽ mang lại lợi thế cho người dân trong khu vực Euro. Người ta cũng tin tưởng rằng giá cả của sản phẩm dịch vụ sẽ không còn chênh lệch nhau nhiều nữa. Điều này dẫn đến cạnh tranh mạnh hơn giữa các doanh nghiệp vì thế sẽ làm giảm lạm phát tăng sức mua của người tiêu thụ. 1.1.2 Quá trình hình thành Năm 1988, chủ tịch Uỷ Ban Châu Âu Jacques Delors đã lập ban soạn thảo Báo cáo Delors, lên kế hoạch ba bước tiến tới thành lập Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu. Bước một: Bắt đầu từ 1-7-1990 kết thúc vào 31-12-1993. Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là tăng cường phối hợp chính sách tiền tệ quốc gia rút ngắn sự cách biệt giữa các nền kinh tế của các nước thành viên. Theo Phan Thị Hiền Trang Lớp: KTQT50B 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp lịch trình của giai đoạn này, từ 1-7-1990, tư bản được tự do lưu thông trong các nước thành viên EU, từ 1-1-1993, thị trường nội địa bắt đầu vận hành. Bước hai: Được coi là giai đoạn chuyển tiếp bắt đầu từ 1-1-1994 đến 31-12-1998. Theo lịch trình của giai đoạn này, để chuẩn bị cho sự ra đời của Ngân hàng trung ương châu Âu ở giai đoạn cuối cùng, Viện Tiền tệ Châu Âu, tiền thân của Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB), được thành lập tình trạng ngân sách quốc gia của các nước thành viên bắt đầu được xem xét. Ngoài ra, vào ngày 16 tháng 12 năm 1995 Hội đồng Châu Âu tại Madrid (Tây Ban Nha ) đã quyết định tên của loại tiền tệ mới “EURO”. Trước ngày này đã có nhiều tờn khỏc được thảo luận : các “ứng cử viờn” quan trọng nhất bao gồm Franc châu Âu, Krone châu Âu Gulden châu Âu. Việc sử dụng tên một loại tiền tệ quen thuộc là nhằm vào mục đích phát ra tín hiệu của sự liên tục củng cố niềm tin tưởng của quần chúng vào loại tiền tệ mới này, ngoài ra một vài thành viên cũng có thể giữ tên tiền tệ của nước mỡnh. Phỏp thớch “Ecu”, tên của lọai tiền tệ thanh toán cũ. Thế nhưng tất cả các đề nghị này vì một vài nước dè dặt. Để đối phó với tình hình này, tên “Euro” được Bộ Trưởng Bộ Tài chính Đức Theodor Waigel đề nghị. Ngày 13 tháng 12 năm 1996 các Bộ trưởng Bộ Tài chính của EU đi đến thoả thuận về Hiệp ước Ổn định Tăng trưởng nhằm đảm bảo các nước thành viên giữ kỉ luật về ngân sách qua đó bảo đảm giá trị của tiền tệ chung. Chào mừng đồng Euro ra đời trước trụ sở chính của Ngân hàng Trung ương châu Âu. Bước ba: Từ 1-1-1999 bắt đầu đưa đồng EURO vào lưu hành. Giai đoạn đầu từ 1-1-1999 đến 1-1-2002 đồng EURO chỉ lưu hành không bằng tiền mặt. Từ 1-1-2002 đến tháng 7-2002 bắt đầu lưu hành đồng EURO (1) bằng tiền Phan Thị Hiền Trang Lớp: KTQT50B 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp giấy tiền kim loại song song với các đồng tiền bản địa, từ tháng 7-2002 các đồng tiền bản địa không còn tồn tại. Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu bắt đầu có hiệu lực cùng với cuộc họp của Hội đồng châu Âu từ ngày 1 tháng 5 đến ngày 3 tháng 5 năm 1998, xác định 11 quốc gia thành viên của Liên minh Kinh tế Tiền tệ theo các tiêu chuẩn hội tụ được quy định trước. Ngày 19 tháng 6 năm 2000 Hội đồng châu Âu đi đến "nhận định là Hy Lạp đã đạt hội tụ bền vững ở mức độ cao trên cơ sở này thỏa mãn các yêu cầu cần thiết để đưa tiền tệ chung vào sử dụng". Vì thế vào 1/1/2001 Hy Lạp gia nhập vào Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu. Vào ngày 1 tháng 1 năm 1999 tỷ lệ hối đoái giữa Euro các đơn vị tiền tệ quốc gia được quy định không thể thay đổi Euro trở thành tiền tệ chính thức. Ngay ngày hôm sau, ngày 2 tháng 1, các thị trường chứng khoán tại Milano (í), Paris (Pháp) Frankfurt am Main (Đức) đã định giá tất cả các chứng khoán bằng Euro. Một thay đổi khác có liên quan với thời điểm đưa đồng Euro vào sử dụng là việc thay thế cách ghi giá cho ngoại tệ. Trước ngày đã định, việc ghi theo giá (1 USD = xxx DEM) là hình thức thông dụng. Từ ngày 1 tháng 1 năm 1999, trong mua bán ngoại tệ tại các nước thành viên, giá trị của ngoại tệ được ghi theo lượng (1 EUR = xxx USD). Thêm vào đó, từ ngày 1 tháng 1 năm 1999 có thể chuyển khoản bằng Euro (Tại Hy Lạp từ ngày 1 tháng 1 năm 2001). Các tài khoản sổ tiết kiệm được phép ghi bằng Euro tiền cũ. Cổ phiếu các chứng khoán khác chỉ còn được phép mua bán bằng Euro. Việc phát hành đồng Euro đến người tiêu dùng bắt đầu vào ngày 1 tháng 1 năm 2002. Tham gia đồng Euro đợt đầu có 11 nước thành viên của Liên minh châu Âu EU: Đức, Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Hà Lan, Áo, Bỉ, Luxemburg, Bồ Đào Nha, Phần Lan Ailen. Ba nước Anh, Thuỵ Điển Đan Mạch chưa tham gia đợt này còn Hy Lạp chưa đáp ứng đủ tư các tiêu chuẩn để trở thành thành viên. Phan Thị Hiền Trang Lớp: KTQT50B 10 . chương: Chương 1: Đồng tiền chung Châu Âu Chương 2: Vai trò của đồng tiền chung Châu Âu Chương 3: Những bài học từ đồng tiền chung Châu Âu Phan Thị Hiền. là bài học cho các khu vực đang có xu hướng hình thành đồng tiền chung. Từ những lý do trên, đề tài: Khu vực đồng tiền chung Châu Âu và những bài học

Ngày đăng: 05/11/2013, 21:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: So sánh rủi ro nợ cụng cỏc nước năm 2010 - Khu vực đồng tiền chung châu âu và những bài học

Bảng 2.1.

So sánh rủi ro nợ cụng cỏc nước năm 2010 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng2.3: Nợ chính phủ của các quốc gia thành viên - Khu vực đồng tiền chung châu âu và những bài học

Bảng 2.3.

Nợ chính phủ của các quốc gia thành viên Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan