VIRUS sởi (RUBEOLA MEASLES VIRUS) (VI SINH) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

13 31 1
VIRUS sởi (RUBEOLA MEASLES VIRUS) (VI SINH) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIRUS SỞI (RUBEOLA – MEASLES VIRUS) Tính chất Sinh bệnh học – bệnh học Lâm sàng Miễn dịch Chẩn đoán phòng thí nghiệm Dịch tễ học Virus gây bệnh sởi Là bệnh cấp tính trẻ em, lây lan mạnh (nốt ban sần maculopapular rash, sốt, triệu chứng hô hấp khác) Bệnh sởi gây biến chứng nặng Tần suất mắc bệnh giảm sử dụng vacxin sống, hiệu Ở nước phát triển, sởi nguyên nhân hàng đầu gây TÍNH CHẤT 1.1 Hình thái – cấu trúc * Hình cầu, sợi, d: 120-250nm Là virus có cấu trúc điển hình Paramyxovirus * Bộ gen gồm sợi đơn RNA, không phân đoạn, nucleocapside đối xứng xoắn có màng bọc * Có loại protein cấu trúc khác * Màng bọc có gai chứa hemagglutinin gây tán huyết &ø có vai trò giúp virus bám vào thụ thể tế bào ïvà nhân lên tế bào cảm thụ 1.2 Sức đề kháng Đề kháng cao, không bị tiêu diệt 56oC/30 phút, 36oC /nhiều ngày, 22oC/nhiều tuần Bị diệt tia cực tím (UV), formalin 1/ 4.000 ngày 37oC 1.3.Nuôi cấy Nuôi cấy tế bào phôi gà, phôi người, tế bào Hela, Hep-2 & tế bào thận chó Sau nhân lên, virus phóng thích khỏi tế bào theo phương thức nẩy chồi 1.4 Kháng nguyên Kháng nguyên gây ngưng kết hồng cầu Không đột biến Virus sởi SINH BỆNH HỌC VÀ BỆNH HỌC:   Người ký chủ tự nhiên Virus → đường hô hấp, nhân lên, → mô lympho, tiếp tục nhân lên, phát tán Mô lympho có tế bào khổng lồ đa nhân &ø thể vùi nhân  Nhiễm virus huyết lần đầu phát tán virus khắp nơi, virus xâm nhập, nhân lên hệ lưới nội mô Nhiễm thứ phát, virus lan đến biểu mô bề mặt & xuất ổ tăng sinh virus Các trình diễn thời kỳ ủ bệnh trung bình 9-11 ngày    Thời kỳ tiền triệu 2-4 ngày Virus có nước mắt, chất tiết mũi, họng, nước tiểu, máu Nốt ban sần điển hình xuất ngày 14 phát kháng thể tuần hoàn, không virus huyết hết sốt Do tương tác tế bào miễn dịch T với tế bào nhiễm virus tónh mạch nhỏ, tồn tuần (Không quan sát thấy nốt ban sần bệnh nhân khiếm khuyết miễn dịch tế bào) Biểu hệ thần kinh trung ương  Viêm não (1/%o) (phản ứng tự miễn)  Viêm não thể vùi & tử vong (khiếm khuyết miễn dịch tế bào)  Viêm toàn não xơ cứng bán cấp biến chứng chậm, gây tử vong, xuất nhiều năm sau lần nhiễm virus sởi Suy giảm tâm thần tiến triển, LÂM SÀNG: 3.1 Bệnh sởi điển hình:  Ủ bệnh 9-11 ngày, tiến triển 7-11 ngày (tiền triệu 2-4 ngày, bùng phát 5-7 ngày)  Giai đoạn tiền triệu đặc trưng sốt, sổ mũi, hắt hơi, đỏ mắt, nốt Koplik giảm tiểu cầu Sợ ánh sáng viêm kết mạc  Nốt Koplik: dấu hiệu đặc trưng bệnh sởi, vết loét xanh trắng nhạt, nhỏ niêm mạc miệng đối diện với hàm dưới, chứa tế bào khổng lồ kháng nguyên virus  Sốt ho kéo dài lúc xuất nốt ban, sau đó, triệu chứng thuyên giảm 1-2 ngày  Nốt ban màu hồng nhạt khởi phát từ vùng đầu, lan dần xuống ngực, thân tay chân Các nốt ban mờ dần tróc vảy Triệu chứng rõ rệt xuất nốt ban điển hình, sau đó, dần  Nốt ban khác nốt sần, nốt sần hợp lại để tạo nhọt sưng tấy thành màu nâu nhạt sau 5-10 ngày Nốt Koplik 3.2 Bệnh sởi không điển hình: Gặp trẻ kháng thể mẹ Ủû bệnh kéo dài, tiền triệu ngắn, thường nốt Koplik, phát ban nhẹ 3.3 Biến chứng bệnh sởi:  Bội nhiễm vi khuẩn: chủ yếu Streptococcus tiêu huyết β ( ϖ iêm tai giữa, nhiễm virus đường hô hấp dưới, biến chứng phổi gây tử vong > 90%)  Viêm phổi tế bào khổng lồ: trẻ em khiếm khuyết miễn dịch thường gây tử vong (virus nhân lên hòa nhập tế bào lan tỏa mô phổi)  Thần kinh trung ương: thay đổi điện não đồ – EEG: 50%; viêm não cấp 1/1.000 ca; viêm não tủy hậu nhiễm sởi (bệnh tự miễn liên quan đến đáp ứng miễn dịch với protein chủ yếu myelin); viêm não sởi tử vong 15%, di chứng 25%  Viêm não xơ cứng bán cấp: MIỄN DỊCH:  type kháng nguyên, miễn dịch suốt đời, không nhiễm lần  Kháng thể dịch thể chứng tỏ có đáp ứng miễn dịch Tuy nhiên, miễn dịch tế bào phải tăng lên để bảo vệ thể  Thiếu globulin miễn dịch không bị tái nhiễm bệnh sởi, khiếm khuyết miễn dịch tế bào mắc bệnh nặng nhiễm virus sởi 5 CHẨN ĐOÁN PHÒNG THÍ NGHIỆM: Phân lập định danh:  Bệnh phẩm: phết mũi, họng, mẫu máu 2-3 ngày trước có triệu chứng đến ngày sau có phát ban (tốt lúc sốt)  Tế bào phân lập virus: tế bào thận khỉ, thận người, tế bào màng niệu đệm người, tế bào Hep-2  Tăng trưởng chậm, 7-10 ngày có hủy hoại tế bào (tế bào khổng lồ đa nhân chứa thể vùi bào tương &ø nhân)  Chẩn đoán nhanh 2-3 ngày: nuôi cấy virus ống nghiệm, dùng miễn dịch huỳnh quang phát kháng nguyên sởi canh cấy Huyết học:  Hiệu giá kháng thể tăng lần giai đoạn cấp bình phục kháng thể IgM huyết (giữa tuần đến tuần 2) sau phát ban  Thử nghiệm ELISA, HI &ø kháng thể trung hòa dùng để xác định hiệu giá kháng thể sởi Thử nghiệm ELISA thông dụng  Virus sởi & virus gây nhiễm chó có kháng nguyên tương tự với protein F bảo tồn cao Có phản ứng chéo hai kháng nguyên 6 DỊCH TỄ HỌC:  Lây nhiễm cao, ổ chứa động vật, nhiễm không triệu chứng, miễn dịch suốt đời  Tần suất bệnh liên quan đến mật độ dân số, yếu tố môi trường, sử dụng vacxin  Bệnh lây theo đường hô hấp, cần có cá thể mẫn cảm liên tục với virus để trì virus cộng đồng  Là dịch địa phương, lưu hành khắp nơi, xuất 2-3 năm Độ nặng trận dịch có nhiều cá thể nhạy cảm Khi bệnh xâm nhập vào cộng đồng chưa có dịch địa phương, nhanh chóng xuất trận dịch địa phương mức độ công gần 100%  Tất nhóm tuổi mắc bệnh, nơi có bệnh sởi lưu hành, tỉ lệ tử vong đến 25%  Ở nước công nghiệp, bệnh sởi gặp trẻ 510 tuổi nước phát triển, bệnh gặp trẻ tuổi, thường gây tử vong cho trẻ ĐIỀU TRỊ & PHÒNG NGỪA:      Ở nước phát triển, điều trị Vitamin A làm giảm tỉ lệ bệnh sởi Dùng thuốc kháng virus ức chế virus invitro, chưa có hiệu lâm sàng Đã có vacxin virus sống giảm độïc lực, an toàn hiệu Tại Mỹ, vacxin giảm số ca bệnh sởi từ 500.000 xuống 138 ca vào 1977 Chỉ có 23% ca chích ngừa, có virus chất tiết không truyền bệnh Hiệu giá kháng thể có khuynh hướng thấp sau nhiễm tự nhiên, tính miễn dịch kéo dài suốt đời Từ năm 1970, vacxin sởi chết không sử dụng số người chích ngừa nhạy cảm mắc bệnh nặng thể không điển hình nhiễm virus hoang dại Tiêm ngừa bệnh sởi ... làm giảm tỉ lệ bệnh sởi Dùng thuốc kháng virus ức chế virus invitro, chưa có hiệu lâm sàng Đã có vacxin virus sống giảm độïc lực, an toàn hiệu Tại Mỹ, vacxin giảm số ca bệnh sởi từ 500.000 xuống... thể vùi nhân  Nhiễm virus huyết lần đầu phát tán virus khắp nơi, virus xâm nhập, nhân lên hệ lưới nội mô Nhiễm thứ phát, virus lan đến biểu mô bề mặt & xuất ổ tăng sinh virus Các trình diễn... phát ban  Thử nghiệm ELISA, HI &ø kháng thể trung hòa dùng để xác định hiệu giá kháng thể sởi Thử nghiệm ELISA thông dụng  Virus sởi & virus gây nhiễm chó có kháng nguyên tương tự với protein

Ngày đăng: 25/02/2021, 17:05

Mục lục

    VIRUS SỞI (RUBEOLA – MEASLES VIRUS)

    1. TÍNH CHẤT 1.1. Hình thái – cấu trúc * Hình cầu, sợi, d: 120-250nm. Là virus có cấu trúc điển hình của Paramyxovirus * Bộ gen gồm sợi đơn RNA, không phân đoạn, nucleocapside đối xứng xoắn và có màng bọc ngoài * Có 6 loại protein cấu trúc khác nhau * Màng bọc ngoài có các gai chứa hemagglutinin gây tán huyết &ø có vai trò giúp virus bám vào thụ thể các tế bào ïvà nhân lên trong tế bào cảm thụ 1.2. Sức đề kháng Đề kháng cao, không bò tiêu diệt ở 56oC/30 phút, 36oC /nhiều ngày, 22oC/nhiều tuần. Bò diệt bởi tia cực tím (UV), formalin 1/ 4.000 trong 4 ngày ở 37oC. 1.3.Nuôi cấy Nuôi cấy trên tế bào phôi gà, phôi người, tế bào Hela, Hep-2 & tế bào thận chó. Sau khi nhân lên, virus được phóng thích khỏi tế bào theo phương thức nẩy chồi 1.4. Kháng nguyên Kháng nguyên gây ngưng kết hồng cầu. Không đột biến nên cấu trúc virus không thay đổi. Do vậy, kháng thể sởi duy trì suốt đời giúp cơ thể chống tái nhiễm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan